Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty TNHH một thành viên khải hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.14 KB, 55 trang )

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đơn vị thực tập: “ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH

VIÊN KHẢI HƯNG”

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HIỀN
Mã sinh viên

: CC01102365

Lớp : CĐ11KE4
Khoá : 11(2012-2015)
Hệ

: CHÍNH QUY

2


Hà Nội, tháng 3/2015

3



4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đơn vị thực tập: “ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH

VIÊN KHẢI HƯNG”
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HIỀN
Mã sinh viên

: CC01102365

Lớp

: CĐ11KE4

Khoá : 11(2012-2015)
Hệ

: CHÍNH QUY

Hà Nội, tháng 3/2015
5



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN KHẢI HƯNG.
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên

Khải Hưng.
1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty
1.1.2. Quá trình hình thành va phát triển của công ty….
1.2. Đặc điểm hoạt đọng sản xuất – kinh doanh của công ty
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
1.2.3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
1.3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuât – kinh doanh của công ty
1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy
1.3.2. Sơ đồ bộ máy
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty.
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN KHẢI HƯNG
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể.

2.2.1. Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền
2.2.1.1. Chứng từ
2.2.1.2. Tài khoản
2.2.1.3. Hạch toán chi tiết
2.2.1.4. Hạch toán tổng hợp
2.2.2. Tổ chức hạch toán kế toán
2.2.2.1. Chứng từ
2.2.2.2. Tài khoản
2.2.2.3. Hạch toán chi tiết
2.2.2.4. Hạch toán tổng hợp
2.2.3. Tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ
2.2.3.1. Chứng từ
6


2.2.3.2.
2.2.3.3.
2.2.3.4.

Tài khoản
Hạch toán chi tiết
Hạch toán tổng hợp

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHẢI HƯNG
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán.
3.1.1. Ưu điểm.
3.1.2. Nhược điểm.
3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán
3.2.1. Ưu điểm.

3.2.2. Nhược điểm.
3.3. Kiến nghị về công tác kế toán
3.3.1. Kiến nghị với lãnh đạo công ty.
3.3.2. Kiến nghị với bộ phận kế toán của công ty.

7


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Ghi đầy đủ

BTC

Bộ tài chính

DN

Doanh nghiệp

DT

Doanh thu

ĐVT

Đơn vị tính

GVHB


Giá vốn hàng bán

HĐKT

Hợp đồng kinh tế

HĐLĐ

Hợp đồng lao động

KKĐK

Kiểm kê định kỳ

NVL

Nguyên vật liệu



Quyết định

SX & KD

Sản xuất và kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


TSCĐ

Tài sản cố định

8


DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT
1
2

Sơ đồ
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2

3
4
5
6
7

Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.3
Sơ đồ 2.4
Sơ đồ 2.5

8


Sơ đồ 2.6

9

Sơ đồ 2.7

Nội Dung
Sơ đồ quy trình sản xuất
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của
công ty
Sơ đô bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ trình tự ghi sổ nhật ký chung
Sơ đồ hạch toán tiền mặt
Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng
Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo
phương pháp thẻ song song
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo
phương pháp KKTX
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương
và các khoản trích theo lương

Trang

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

Bảng Biểu
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9

Nội Dung
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Danh mục tài khoản sử dụng tại công
ty
Sổ cái tài khoản 111
Sổ cái tài khoản 112
Sổ quỹ tiền mặt
Hoá đơn mua hàng
Biên bản giao nhận TSCĐ
Sổ nhật ký chung
Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Trang

CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Đặc Điểm Kinh Tế – Kỹ Thuật Và Tổ Chức
Bộ Máy Quản Lý Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công
Ty TNHH Một Thành Viên Khải Hưng
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên
Khải Hưng.
1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty TNHH một thành viên Khải Hưng.
1.1.

9


• Tên công ty: Công ty TNHH Một Thành Viên KHẢI HƯNG.
• Tên giao dịch: KHAI HUNG HOA BINH CO;LTD.
• Địa chỉ văn phòng/trụ sở chính: Lô 4 khu CN Mông Hoá, xã Mông Hoá, huyện






Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình.
Điện thoại
: 02183843476
Số fax
: 02183843476
Mã số thuế

: 5400343699
E-mail :
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5400343669 cấp ngày 29/06/2012

(thay đổi lần 1) nơi cấp do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hoà Bình cấp.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên
Khải Hưng
• Công ty TNHH Một thành viên KHẢI HƯNG được thành lập và hoạt động từ
ngày 30/03/2010.
• Công ty được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có
quyền và nghĩa vụ nhân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về mọi hoat
động kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lí, có con dấu riêng, có
tài khoản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy
định của nhà nước. Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất và chế biến gỗ
để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
• Từ ngày thành lập cho đến nay công ty TNHH một thành viên Khải Hưng đã
không ngừng phát triển và lớn mạnh. Hoạt động của công ty được tiến hành
ổn định. Công ty đã tự trang trải chi phí và kinh doanh có lãi. Doanh thu ngày
càng lớn, cho nên thu nhập của ngươi lao động ngày càng được tăng lên đáng
kể.
• Với mục tiêu trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản suất gỗ.
Hiện nay công ty đang trong quá trình phát triển, và thực hiện nhiều dự án sản
xuất đã tạo được nhiều uy tín trên thị trường. Công ty đã đóng góp một phần
không nhỏ cho ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao
động tại địa phương và nhiều lao động ở nhiều nới khác đã góp phần nâng cao
đời sống, tạo điều kiện làm việc cho toàn cán bộ công nhân viên trong toàn
công ty.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành
viên Khải Hưng.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH một thành viên Khải Hưng.

1.2.1.1. Chức năng:
10


• Công ty TNHH một thành viên Khải Hưng là đơn vị chuyên sản xuất và chế

biến gỗ để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Đồng thời tạo công ăn việc làm ổn
định cho nhiều lao động.
• Công ty tạo kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho tỉnh nhà, đảm bảo lợi nhuận
doanh nghiệp, góp phần công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
1.2.1.2. Nhiệm vụ:
Để tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường công ty phải có nghĩa vụ:
• Tổ chức thực hiện kinh doanh theo đúng pháp luật và quy định của nhà nước.
• Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và chịu trách

nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
• Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên, phân phối thu nhập hợp lý, chăm lo
đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công
ty.
• Thực hiện nghiêm chỉnh về bảo vệ môi trường, an toàn về lao động.
• Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
• Chấp hành các quy định của nhà nước trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh như pháp lệnh: HĐKT, HĐLĐ.
• Để cạnh tranh và phát triển trên thị trường trong điều kiện mới, ban lãnh
đạo công ty phải đề cao công tác tìm kiếm thị trường, phân tích đánh giá thị
trường để từ đó điều chỉnh, từng bước đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ
lao động và phương thức tổ chức quản lý kinh doanh để đạt hiệu quả cao phù
hợp với bối cảnh thị trường hiện tại, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và
khách hàng.
• Công ty phải bảo tồn và phát triển nguồn vốn nhằm tạo hiệu quả cho quá

trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH một thành
viên Khải Hưng.
Từ chức năng và nhiệm vụ của công ty nên công ty có các đặc điểm hoạt động
như sau:
• Công ty TNHH một thành viên Khải Hưng đang hoạt động theo hai loại hình là
sản xuất và kinh doanh. Các loại hàng hoá chủ yếu mà công ty sản xuất là sản
xuất bàn ghế và ván sàn các loại với nguyên liệu chủ yếu là gỗ được mua ở
trong nước và nước ngoài.
• Do công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nên có những đặc điểm riêng
trong kinh doanh, do vậy công ty đã xây dựng quy trình kinh doanh như sau:
11


 Thứ nhất - Quy trình tổ chức đầu vào: Đầu vào là một yếu tố rất quan trọng

không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu có một quy trình
thực hiện chặt chẽ sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do vậy công ty đã có quy
trình thu mua và quản lý hàng tồn kho nhằm giúp công ty quản lý chi phí và
kiểm soát giá tốt hơn. Trình tự như sau:
 Căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng và tổng hợp lượng hàng tồn kho,
trưởng phòng kinh doanh lên kế hoạch mua hàng. Ngoài việc đặt hàng của
những nhà cung cấp thường xuyên, trưởng phòng kinh doanh có thể tìm
kiếm đặt hàng của những nhà cung cấp mới với chất lượng hàng hoá đảm
bảo và giá cả cạnh tranh. Sau khi báo cáo với ban giám đốc về kế hoạch
mua hàng, trưởng phòng kinh doanh đặt hàng với nhà cung cấp và thoả
thuận về điều kiện thanh toán, vận chuyển, giao nhận hàng. Trưởng phòng
kinh doanh cộng tác với phòng kế toán để thanh toán và hạch toán nghiệp
vụ mua hàng.
 Khi hàng được chuyển đến công ty, kế toán kho ghi nhận số lượng hàng và

kiểm tra hàng hoá sau đó báo cáo lên phòng kế toán.
 Căn cứ vào hoá đơn GTGT của bên bán hàng, kế toán theo dõi về số lượng và
đơn giá hàng nhập. Kế toán ghi tăng tài khoản “hàng hoá” và ghi giảm tài
khoản “Tiền” nếu ông ty trả tiền ngay, ghi nhận khoản phải trả nếu công ty
nhận nợ.
 Thứ 2 – Tổ chức đầu ra:
 Khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng phòng kế hoạch sẽ dựa trên
sự phức tạp, số lượng, yêu cầu...của sản phẩm để tính toán chi phí cho đơn
đặt hàng đó dựa trên một số định mức chi phí mà công ty xây dựng được.
Sau đó, căn cứ thêm vào mức lợi nhuận mong muốn, công ty thỏa thuận
giá cho đơn đặt hàng đó.
 Trưởng phòng kinh doanh tập hợp hợp đồng kinh tế thoả thuận về chất

lượng hàng hoá, giá cả, phương pháp giao nhận vá phương thức thanh
toán,... Sau đó chuyển cho phòng kế toán lập phiếu xuất kho và hoá dơn
GTGT. Phiếu xuất kho sẽ được chuyển đến cho kế toán kho để xuất hàng.
Hoá đơn liên 2 sẽ được giao cho khách hàng để thanh toán.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH một
thành viên Khải Hưng.
12


Nguyên vật liệu

Cắt, bào, xẻ

Kiểm tra chất lượng
sản phẩm

Phân xưởng sản

xuất

Thành phẩm

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất
Giải thích:
1.3.

Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty

TNHH một thành viên Khải Hưng.
1.3.1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty.
Giám đốc
Phó giám đốc
tài chính

Phòng kế
toán

Phó giám đốc
SX & KD

Phòng kinh
doanh

Phòng kỹ
thuật

Phòng tổ chức
hành chính


Phân xưởng sản xuất

Bộ phận quản lý gián tiếp, KSC,
xuất kho thành phẩm
Sơ đồ 1.2: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
• Giám đốc: Là người có quyền lãnh đạo cao nhất đồng thời là người chịu trách

nhiệm trực tiếp trước pháp luật, lãnh đạo quản lý, điều hành mọi hoạt động

13


của công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Đứng ra giải quyết những vẫn đề mang tính chiến lược.
• Phó giám đốc phụ trách tài chính: Chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc
về tình hình tài chính của công ty, điều hành mọi hoạt động của phòng kế toán
của công ty.
• Phó giám đốc phụ trách sản xuất & kinh doanh: Chịu trách nhiệm trực tiếp
trước giám đốc của công ty về tình hình sản xuất & kinh doanh của công ty,
điều hành phòng kinh doanh, phòng tổ chức hành chính, và chỉ đạo cho các
phân xưởng sản xuất và phòng Kỹ Thuật để phối hợp nhịp nhàng đảm bảo quá
trình sản xuất & kinh doanh theo đúng kế hoạch đề ra.
• Phòng kế toán: Có nhiệm vụ giúp giám đốc, phó giám đốc tài chính quản lý
công tác kế toán tài chính, thống kê, lập kế hoạch sử dụng vốn, thực hiện đúng
thể lệ kế toán tài chính, phản ánh kịp thời, chính xác mọi hoạt động tài chính
của công ty.
• Phòng kinh doanh: Chức năng tham mưu cho giám đốc về những đơn đặt
hàng, tìm kiếm khách hàng, tiến hành ký kết hợp đồng sản xuất, kiểm soat tiến

độ sản xuất, chịu trách nhiệm trực tiếp trước phó giám đốc SX & KD ngoại trừ
những công việc ngoài sự quản lí của phó giám đốC SX & KD mới trình trực
tiếp lên giám đốc.

• Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm quản lý toàn bộ nhân sự cho các bộ

phận sản xuất của công ty. Theo dõi thực hiện các chế độ theo đúng chính sách
cho cán bộ CNV trong công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước phó giám đốc
SX & KD ngoại trừ những công công việc ngoài sự quản lý của phó giám đốc SX
& KD mới được trình trực tiếp lên giám đốc.
• Phòng kỹ thuật: Phụ trách công vệc liên quan đến kỹ thuật của công ty.
• Phân xưởng sản xuất: Tại đây tiếp nhận các đơn đặt hàng, sau đó tiến hành
sản xuất theo quy trình mẫu mã sản phẩm do bộ phận kỹ thuật cung cấp và có
kế hoạch điều chỉnh quá trình sản xuất cho phù tiến độ giao hàng.
• Bộ phận quản lý gián tiếp, KSC, xuất kho thành phẩm: Kiểm tra chất lượng sản
phẩm sau khi đã làm xong đóng gói chờ xuất xưởng, báo cáo cho phòng kinh
doanh, phòng kế toán về số lượng, chủng loại, tình hình nhập, xuất và chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của phòng kinh doanh.
1.3.3. Mối quan hệ giữa các phòng ban:
 Mối quan hệ giữa Giám đốc với các phòng.
14


Đây là mối quan hệ giữa người lãnh đạo với người bị lãnh đạo theo chức năng
và nhiệm vụ của mình. Các phòng phải chuẩn bị các báo cáo về các công việc, các
vấn đề phòng được giao phụ trách cho cấp trên, phải thực hiện theo chỉ thi của cấp
trên giao.
 Mối quan hệ giữa các phòng với các phòng.
Quan hệ giữa các phòng ban với nhau là mối quan hệ hợp tác phối hợp để giải
quyết các công việc một cách đầy đủ và chu đáo. Đây là mối quan hệ ngang trong

công tác hàng ngày. Các nhân viên giữa các phòng ban quan hệ trực tiếp với nhau.
Để giải quyết công việc, các vướng mắc thì Trưởng phòng và nhân viên sẽ thống
nhất trao đổi. Trong trường hợp các trưởng phòng không thống nhất được với nhau
thì báo cáo lên Giám đốc để xem xét và giải quyết. Sau đó các phòng sẽ phải thực
hiện theo quyết định của cấp trên.
 Như vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty là rất khoa học và chặt chẽ,
mỗi bộ phận có những chức năng riêng và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong
phạm vi và quyền hạn của mình.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty TNHH một thành
viên Khải Hưng.
1.4.1. Kết quả kinh doanh trong 3 năm 2012, 2013, 2014:
Bảng 1.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
NĂM 2012, 2013, 2014
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu

2012

2013

2014

Tổng DT

26.682.026

49.864.609

46.764.409


0

0

0

26.682.026

49.864.609

15.325.309

31.460.203

Các khoản
giảm trừ

2012/2013

2013/2014

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

23.182.583


86,88

-3.100.200

-6,217

46.764.409

23.182.583

86,88

-3.100.200

-6,217

28.570.253

16.134.894

105

-2.889.950

-9,186

DT thuần
về bán
hàng và

cung cấp
dịch vụ
Giá vốn
hàng bán

15


DT tài
chính
Chi phí
bán hàng
LN thuần

0

0

0

5.340.023

7.890.321

6.780.451

2.550.298

47,758


-1.109.870

11.356.717

18.404.406

18.194.156

7.047.689

62,05

-210.250

-1,142

11.356.717

18.404.406

18.194.156

7.047.689

62,05

-210.250

-1,142


3.179.880,76

5.153.233,68

5.094.363,68

62,057

-58870

8.176.836,24

13.251.172,3

62,057

151.379,98

14,066

Tổng LN
trước
thuế
Thuế
TNDN
phải nộp
LN sau
thuế

1.973.352,9

2

13.099.792,3

5.074.336,0

2

6

1,1424
1,1424

(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua báo cáo kết quả kinh doanh ( bảng 1.1 ) của Công ty trong 3 năm 2012,
2013, 2014 ta có thể thấy được tình hình tăng trưởng của Công ty TNHH một thành
viên Khải Hưng như sau:
• Năm 2013 so với năm 2012:

Doanh thu thuần năm 2013 so với năm 2012 tăng 23.182.583 nghìn đồng
tương đương tăng 86,88%. Năm 2013 giá vốn hàng bán là 31.460.203 nghìn đồng
tăng 16.134.894 nghìn đồng so với năm 2012 tương đương tăng 105%. Lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp năm 2013 là 13.251.172,3 nghìn đồng, năm 2012 là
8.176.836,24 nghìn đồng tăng 5.074.336,06 nghìn đồng tương đương tăng 62.057%
so với năm 2012. Qua số liệu ta thấy tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp trong hai
năm có xu hướng tăng lên do tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của tổng
doanh thu. Việc tăng đó là do ảnh hưởng của nhân tố Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ năm 2013 tăng 23.182.583 nghìn đồng so với năm 2012 dẫn đến lợi
nhuận sau thuế tăng.
Song với tỷ lệ này chưa cao so với mức doanh thu mà doanh nghiệp đã đạt

được.
• Năm 2014 so với năm 2013:
16


Do tình hình kinh tế năm 2014 gặp nhiều khó khăn nên trong năm 2014 doanh
thu của công ty đã giảm 3.100.200 nghìn đồng so với năm 2013 tương đương giảm
6,217%. Giá vốn hàng bán năm 2014 giảm 2.889.950 nghìn đồng so với năm 2013
tương đương giảm 9,186%. Đồng thời lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2014
cũng giảm xuống còn 18.194.156 nghìn đồng, giảm 210.250 nghìn đồng so với năm
2013 tương đương giảm 1,142%. Tuy gặp khó khăn do tình hình kinh tế song bằng
những biện pháp thích hợp công ty đã từng bước đi lên.

CHƯƠNG 2: Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Của Công Ty TNHH Một Thành
Viên Khải Hưng
 Mô hình bộ máy kế toán:

Kế toán trưởng
(kiêm kế toán tổng hợp)
Thủ quỹ
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán NVL, CCDC
Kế toán thanh toán
Kế toán
TSCĐ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty TNHH một thành viên
Khải Hưng


Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:

• Kế toán trưởng ( kiêm Kế toán tổng hợp ): Có nhiệm vụ điều hành, tổ chức
công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với loại hình kinh doanh trong
công ty, chịu trách nhiệm trước công ty, các cơ quan cấp trên và pháp luật về
công việc thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình. Kế toán trưởng có nhiệm
vụ lập kế hoạch tài chính với Nhà Nước là người trực tiếp Báo cáo các thông
tin kinh tế tài chính với giám đốc và các cơ quan có thẩm quyền.

17


 Kiểm tra việc ghi chép, lập báo cáo từng phần hành của các kế toán phần

hành.
 Ký duyệt các báo cáo phần hành như: các loại báo cáo tài chính, tài sản cố
định, các phiếu thu – chi,…
 Kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của công ty, giúp đỡ Giám đốc tổ

chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán.
 Là người chịu trách nhiệm trong quan hệ với cơ quan quản lí Nhà nước về
các số liệu kế toán mà Công ty báo cáo.
 Là người tham mưu cho Giám đốc về những quyết định lập kế hoạch tài

chính, huy động vốn và thực hiện chính sách, chế độ với Nhà nước.
 Khi quyết toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và
phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi
số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài
chính theo qui định.
• Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Chịu trách nhiệm trước

ban giám đốc về các khoản lương và các khoản trích theo lương đã chi ra. Ghi

chép, phản ánh giám sát chặt chẽ tình hình quỹ lương.
 Tính toán chính xác và phân bổ hợp lý chi phí tiền lương cũng như các

khoản trích theo lương cho từng đối tượng lao động phù hợp.
 Trích lập các quỹ: BHYT ( Bảo hiểm y tế), BHXH ( Bảo hiểm xã hội ), KPCĐ
( Kinh phí công đoàn ) và quản lí chi các quỹ đó.
 Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở phân xưởng, các phòng ban
thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về tiền lương.
• Kế toán TSCĐ: Theo dõi tăng, giảm TSCĐ của công ty. Tính toán trích và phân
bổ khấu hao của TSCĐ theo tỷ lệ quy định, tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ
khi cần thiết, phân tích cụ thể tình hình sử dụng và bảo quản TSCĐ ở công ty.
• Kế toán NVL, CCDC :
 Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, nhập xuất tồn kho vật liệu.

 Cung cấp kịp thời những thong tin cần thiết về nguyên liệu cho chủ doanh

nghiệp cũng như các phòng ban khác có liên quan.
 Hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, kho, phòng ban thực hiện các chứng
từ, sổ sách ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu.

 Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản nhập xuất, các định mức dự trữ,

định mức tiêu hao.
18


• Kế toán thanh toán: Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời số hiện có,

tình hình biến động và sử dụng tiền. Quản lý chế độ thu, chi, đối chiếu với Ngân

hàng về các khoản vay, gửi, lãi. Tư vấn cho lãnh đạo công ty về thực trạng vốn
để có kế hoạch thu, chi, vay.
• Thủ quỹ: Quản lí tiền mặt. Căn cứ vào phiếu thu, chi và các chứng từ hợp lệ để
nhập xuất tiền. Hàng ngày thủ quỹ phải cập nhật sổ kiểm kê quỹ, chốt số tồn
quỹ và đối chiếu tiền mặt thực tế với sổ kế toán tiền mặt.
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tạo công ty TNHH một thành viên Khải Hưng.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung.
• Chế độ kế toán: Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán việt Nam và các
văn bản hướng dẫn chuẩn mực kế toán Việt Nam. Báo cáo tài chính được lập
và trình bày phù hợp với các quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế
độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số
48/2006/QĐ – BTC ban hành 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC.
• Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ là Đồng Việt
Nam. Trường hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ công ty
ghi theo nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế.
• Kỳ kế toán: Kỳ kế toán áp dụng cho công ty là kỳ kế toán năm, được bắt đầu từ
ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N.
• Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp Nhập trước – Xất trước
• Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
• Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo Phương pháp khấu hao đường thẳng.
Phương pháp này có tác dụng thúc đẩy công ty nâng cao năng suất lao động,
hạ thấp giá thành, tăng lợi nhuận.
• Phương pháp hạch toán: Phương pháp kê khai thường xuyên.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Theo chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành thì mọi nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, kế toán phải lập
chứng từ đúng quy định và ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng sự thật nghiệp vụ kế toán
tài chính phát sinh.
 Chế độ chứng từ kế toán : Công ty áp dụng hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán

theo Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ban hành 14/09/2006 của Bộ trưởng
BTC ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp như sau :
- Chỉ tiêu hàng tồn kho : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật
tư…
19


- Chỉ tiêu tiền tệ : Phiếu chi, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, biên lai thu tiền,

giấy báo nợ, giấy báo có..
- Chỉ tiêu TSCĐ : Biên bảo giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản
kiểm kê TSCĐ…
 Cách tổ chức và quản lý chứng từ tại công ty:
 Trình tự thời gian và luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng của công
ty quyết định. Chứng từ gốc do công ty lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều được
tập trung vào bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ những chứng
từ đó sau khi kiểm tra và được xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ
đó để ghi sổ kế toán.Trình độ luân chuyển chứng từ kế toán được công ty thực
hiện theo các bước sau :
+ Lập, tiếp nhận , xử lý chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào chứng từ.
+ Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình
Giám đốc công ty ký duyệt ;
+ Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán nhập vào máy tính có sử dụng phầm
mềm kế toán để định khoản và ghi sổ kế toán.
+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
 Mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cẩn thận, không được để hư hỏng,
mục nát. Séc và giấy tờ có giá phải được quản lý như tiền.
 Biểu mẫu chứng từ kế toán bắt buộc do Bộ Tài chính hoặc đơn vị được Bộ
Tài chính uỷ quyền in và phát hành. Đơn vị được uỷ quyền in và phát hành

chứng từ kế toán bắt buộc phải in đúng theo mẫu quy định, đúng số lượng
được phép in cho từng loại chứng từ và phải chấp hành đúng các quy định
về quản lý ấn chỉ của Bộ Tài chính.

2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
• Chế độ tài khoản công ty đang áp dụng: Hiện nay công TNHH một thành viên

Khải Hưng áp dụng hệ thống tài khoản ban hành theo Quyết định số
48/2006/QĐ – BTC ban hành 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC về việc ban
hành kế toán doanh nghiệp(có thay đổi một số tài khoản theo thông tư số
200/2014/TT- BTC)
• Bảng hệ thống tài khoản (chi tiết phụ lục 1)
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.

20


 Hình thức sổ kế toán : Dựa vào đặc điểm và ngành nghề kinh doanh của đơn vị

mình và với bộ máy kế toán như trên Công ty TNHH một thành viên Khải Hưng
đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung.
 Hình thức này gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu:

Sổ Nhật ký chung

Sổ Nhật ký đặc biệt.

Sổ Cái.

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung:
 Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi sổ nhật ký và
trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo thứ tự thời gian phát sinh và định
khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để chuyển ghi sổ
cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

 Cuối tháng, cuối quỹ, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối

số phát sinh đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau khi đối chiếu số liệu
tổng hợp trên sổ cái và số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính.
- Thẻ khách hàng, thẻ kho, sổ kế toán chi tiết NVL.
- Sổ chi tiết TK 331, 311, 141.
- Bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn
- Nhật ký chung.
- Sổ cái TK152, 153.
 Sơ đồ trình tự ghi sổ:

Chứng từ gốc
Nhật ký chung

Sổ cái
Bảng cân đối kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
21


Báo cáo tài chính
Nhật ký đặc biệt


Sơ đồ 2.2: sơ đồ trình tự ghi sổ nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích:
• Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,

trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu
đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù
hợp, đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung các nghiệp vụ phát sinh được ghi
vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Ngoài ra, căn cứ vào các chứng từ
được dùng để ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan.
Định kỳ (3,5,10,…ngày) hoặc cuối tháng, tùy vào khối lượng nghiệp vụ phát
sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu ghi vào các tài khoản phù
hợp trên Sổ Cái sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi
đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
• Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ Cái lập Bảng cân đối số
phát sinh.
22


• Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng

hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
• Công ty TNHH một thành viên Khải Hưng áp dụng hệ thống báo cáo tài chính
Theo Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ban hành 14/09/2006 của Bộ trưởng
BTC ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
• Kỳ lập báo cáo tài chính: Theo kỳ kế toán năm.

• Nơi gửi báo cáo tài chính: Giám Đốc, Phó Giám Đốc doanh nghiệp, cơ quan
thuế, ngân hàng, cơ quan thống kê, các đối tác kinh doanh.
• Trách nhiệm lập báo cáo: Cuối niên độ kế toán (31/12/N), các kế toán phần
hành tổng hợp số liệu sau đó nộp lại cho kế toán trưởng, kế toán trưởng có
trách nhiệm thu thông tin và xử lý dữ liệu sau đó lập các báo cáo tài chính.

• Vận dụng chế độ Báo Cáo kế toán: Công ty lập Báo cáo tài chính theo quy định

của bộ tài chính bao gồm những loại sau:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo (Mẫu số B01 – DNN). Có thể lập theo
tháng, theo quý tuỳ thuộc vào yêu cầu của nhà quản lý. Trong công ty TNHH
một thành viên Khải Hưng thì bảng cân đối kế toán sẽ được chuyển tới các bộ
phận, các đối tượng khác nhau như các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, khách
hàng để nắm bắt thông tin về tình hình Tài Sản của công ty theo giá trị Tài
Sản và nguồn hình thành Tài Sản tại một thời điểm cuối tháng, cuối năm.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập theo (Mẫu số B02 – DNN) do

kế toán trưởng lập. Sau đó được chuyển tới Ban Giám Đốc, các nhà Đầu tư,
nhà cung cấp và cần thiết là cho cơ quan nhà nước. Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh phản ánh tóm lược các khởn doanh thu, chi phí và kết quả
kinh doanh của công ty tại thời điểm cuối tháng hoặc cuối năm.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03 – DNN )
+ Báo cáo được lập theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “Báo Cáo Lưu
Chuyển Tiền Tệ”. Bào gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển, các khoản tiền gửi
không kỳ hạn khác,...Báo cáo này do kế toán trưởng lập nhằm cung cấp
thông tin cho các đối tượng quan tâm về việc hình thành và sử dụng lượng
tiền phát sinh trong Báo Cáo của doanh nghiệp.
+ Định kỳ 1 tháng lập một lần và được gửi tới Ban Giám Đốc.
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính ( Mẫu số B09 – DNN )

+ Báo cáo được lập nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một
số chỉ tiêu kinh tế tài chính chưa được thể hiện trên các báo cáo tài chính ở
23


trên. Bản thuyết minh này nhằm cung cấp những thông tin bổ sung cần
thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của công ty trong năm báo cáo
được chính xác
+ Báo cáo này được lập 1 tháng một lần do kế toán trưởng công ty lập dựa
trên cơ sở:
o Các sổ kế toán kỳ báo cáo.
o Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo.
o Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
o Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước.
2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể .
2.2.1. Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền.
2.2.1.1. Chứng từ:
• Tại công ty TNHH một thành viên Khải Hưng các nghiệp vụ liên quan đến tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng diễn ra thường xuyên, liên tục… căn cứ vào các
chứng từ gốc, kế toán kết chuyển số liệu vào sổ sách có liên quan.
• Chứng từ sử dụng bao gồm:
 Phiếu thu: ( Mẫu số TT01 – DNN )
 Phiếu chi: ( Mẫu số TT02 – DNN )
 Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 07a-TT/BB và mẫu số 07b-TT/BB)
 Giấy báo Nợ, giấy báo Có.
 Bảng sao kê của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy

nhiệm chi, Giấy nộp tiền…)
 Các chứng từ sau khi kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi chép, phản
ánh vào các sổ kế toán có liên quan bao gồm:

- Sổ quỹ tiền mặt
- Các sổ kế toán tổng hợp.
- Sổ kế toán chi tiết từng ngoại tệ, vàng bạc…cả về số lượng và giá trị.
2.2.1.2. Tài khoản:
• Tài khoản 111 – tiền mặt: Tài khoản này phản ánh tình hình thu chi và tồn
quỹ tiền mặt của doanh nghiệp( kể cả ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc tại quỹ
của công ty)
• Tài khoản 112 – tiền gửi ngân hàng: Phản ánh tình hình tăng giảm và số
hiện có về các khoản tiền gửi của doanh nghiệp.
• TK113- Tiền đang chuyển: Theo dõi các khoản tiền đang chuyển
2.2.1.3. Hạch toán chi tiết.
- TK 111: Tiền mặt có 2 tài khoản cấp 2
+ TK 1111: Tiền Việt Nam
+ TK 1112: Tiền ngoại tệ.
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng có 2 tài khoản cấp 2
24


+ TK 1121: Tiền Việt Nam.
+ TK 1122: Tiền ngoại tệ.
- TK 113: Tiền đang chuyển mở 2 tài khoản cấp 2
+ TK 1131: Tiền Việt Nam
+ TK 1132: Tiền ngoại tệ
2.2.1.4. Hạch toán tổng hợp:
 Sơ đồ hạch toán tiền mặt:

TK 112

TK 111


TK 112

(1)

(2)

TK 131, 141, 144,…

TK 141, 627, …
(3)

(4)

TK 133
TK 311, 341

TK 211,
(5)

152, 156,...

(6)

TK 333

TK 311, 331, 338,…
(7)

(8)


25


×