Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Báo cáo thực tập chuyên ngành điện tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Công Nghệ Đông Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 38 trang )

1

1

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU

Khoa Điện

---

Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đất
nước ta đang đổi mới và bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; vừa xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vừa phát triển nền kinh tế đất nước. Hiện nay nước ta
đang xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, văn phòng và nhà
ở… Gắn liền với các công trình xây dựng đó là xây dựng điện cũng không kém
phần quan trọng, chính vì vậy nghành xây dựng điện đóng vai trò rất quan trọng
quá trình phát triển đất nước.
Trong cuộc sống hiện nay cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học- kỹ
thuật, cùng theo đà phát triển đó và nó ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, và nó
cũng đóng một phần rất lớn vào qui luật phát triển của xã hội hiện đại ngày nay.
Để cùng góp phần vào sự phát triển đó nên trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
đã và đang đào tạo ra những thế hệ nhân lực và nhân cách của một con người có thể
đáp ứng nhu cầu mà xã hội đang cần. quan như: nhà cửa, các khu công nghiệp,
trường học, khu dân cư,… cùng động loạt phát triển mạnh mẽ hơn trước rất nhiều.
Chính vì vậy Đảng và nhà nước đã và đang đầu tư vào một lực lượng cán bộ kỹ
thuật - công nhân để đáp ứng theo đà phát triển của các nghành liên quan đến điện
năng và đó sẽ là nền móng vững chắc cho các công trình nghiên cứu khoa học.
Cùng với sự phát triển đó, các nghành liên kĩ thuật.
Bản thân em là một Sinh viên đang theo học nghành điện công nghiệp tại
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội. Em cảm thấy rất tự hào vì mình sẽ góp phần


công sức tuy nhỏ vào đà phát triển của đất nước, của xã hội ngày nay.
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


2

2

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện
Mặc dù thời gian thực tập tai công ty không lâu nhưng được sự hướng dẫn
tận tình của cô giáo VŨ THỊ KIM NHỊ và toàn bộ cán bộ công ty Cổ Phần Đầu Tư
Và Phát Công Nghệ Đông Bắc đã giúp em hoàn thành bài báo cáo của mình.
Nhưng do kiến thức của em chưa rộng và cách phân tích vấn đề chưa sâu sắc nên
không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự nhận xét và đóng góp ý kiến
từ các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện hơn bài báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn và gửi lới chúc sức khỏe đến BGĐ Công Ty Cổ
Phần Đầu Tư Và Phát Công Nghệ Đông Bắc cùng quý giảng viên Khoa Điện
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong đợt thực tập này
em xin chân thành cảm ơn!

Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…. tháng ….. năm 2011
Sinh viên thực hiện
Phạm Văn Hạnh

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293

Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


3

3

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
LỜI CẢM ƠN

Khoa Điện

---
Kính thưa :
-

Ban giám hiệu trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

-

Thầy cô bộ môn

-

Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Công Nghệ Đông Bắc

Trong suốt thời gian học tập ở trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội em đã được cô
thuộc nhiều bộ môn dìu dắt, dạy dỗ em đã tiếp thu được một số kiến thức cơ bản. Và

để tạo điều kiện tiếp cận gần với thực tế hơn, nhà trường đã tạo điều kiện cho em thực
tập và tham quan tại các cơ quan nhằm làm quen với công tác nghiệp vụ.
Và trong suốt quá trình thực tập vừa qua tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát
Công Nghệ Đông Bắc được sự hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tận tình của Ban Giám
Đốc Công Ty nói chung và phòng kế toán nói riêng đã giúp cho em hoàn thành bài
báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô Bộ môn trường ĐH
Công Nghiệp Hà Nội .Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban
Giám Đốc Công Ty, đã hướng dẫn cho em hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Trong quá trình thực hiện, vì kiến thức còn hạn hẹp nên không thể tránh khởi
nhiều sai sót, mong quý CTY, Thầy Cô và các bạn giúp đỡ góp ý để em hoàn thành
bài báo cáo này tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Cuối cùng em xin gửi đến Quý thầy Cô tại trường và các Cô Chú Anh Chị tại
Công Ty lời cảm tạ và lòng biết ơn sâu sắc.
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


4

4

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện
PHẦN A

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT CÔNG

NGHỆ ĐÔNG BẮC
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.

Pháp lý của Công ty:

- Tên đơn vị:

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ ĐÔNG BẮC

- Địa chỉ :

Số 43 Nguyễn Phong Sắc, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà
Nội

- Giấy CNĐKKD số:

0103001794 Do Sở KHĐT HN cấp ngày: 20/01/2003

- Người đại diện:

Ông VŨ ANH PHONG

- Chức vụ

Tổng Giám đốc

- Tài khoản số:


020.0073000.28954 Tại Ngân hàng LD LAO-VIET CN
HA NOI

- Ngành nghề kinh
doanh chính:

Buôn bán thiết bị vật tư ngành giao thông vận tải, xây
dựng, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp …. theo
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cấp

2.
a.
-

Năng lực sản xuất kinh doanh:
Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
Buôn bán thiết bị và phụ tùng máy công trình như Máy
xúc đào, máy ủi, máy san, lu rung, máy cẩu, máy khoan cọc nhồi, ô tô ,xây
dựng công trình dân dụng,công nghiệp,giao thông,,thủy lợi và các công trình hạ
tầng kỹ thuật.... Đây là nhóm hàng hóa kinh doanh chính của Công ty, số năm
hoạt động của ngành này tính từ khi Công ty thành lập đến nay là hơn 8 năm,
doanh số của nhóm mặt hàng này chiếm tỷ trọng khoảng 99% trên tổng doanh
thu của Công ty.

-

Nhà phân phối và bảo hành máy xây dựng của hãng
SAKAI- Nhật Bản.

b.


Tổ chức, bố trí lao động:

 Văn phòng và kho bãi của Công ty đặt tại số Km9, Quốc lộ 5, Phố Nối, Hưng
Yên có tổng diện tích khoảng 1.000m2 .
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Báo cáo thực tập
Lớp: TH Điện 3 – K57


5

5

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện
 Số lượng lao động Công ty hiện có là 35 người, trong đó số lao động có trình độ
Đại học gồm 5 người, trình độ cao đẳng gồm 9 người, trình độ trung cấp và
công nhân lành nghề gồm 21 người.
c.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:

 Sản phẩm chủ yếu, thị phần, khả năng cạnh tranh: Đối với mặt hàng Công ty
đang kinh doanh có thị trường lớn. Công ty chúng tôi được một số tập đoàn lớn
như SAKAI, KOMATSU, HITACHI, KOBELCO, KAWASAKI, DOOSAN,
XCMG... chọn làm đối tác cũng như đại lý cung cấp hàng hóa tại miền Bắc. Bởi
công ty chúng tôi đã tự khẳng định được mình là doanh nghiệp lớn qua 8 năm
hoạt động, cung cấp các hàng trăm thiết bị thi công công trình cho san lấp, khai
thác mỏ, giao thông vận tải và thủy điện. Theo đó, công ty chúng tôi có mối

quan hệ rộng rãi và có uy tín với các ban nghành, chủ đầu tư , tập đoàn than
khoáng sản, tập đoàn điện lực, tổng công ty xây dựng, giao thông vận tải, thủy
điện...Chiến lược kinh doanh của Công ty trong những năm tiếp theo là tập
trung kinh doanh nhóm mặt hàng chủ lực hiện có, giữ vững và phát huy các
mối quan hệ với các chủ đầu tư và các tổng công ty lớn, khách hàng thân cận
đồng thời mở rộng sự hợp tác với các đối tác, tập đoàn công nghiệ nước ngoài
để xuất khẩu các thiết bị thi công, phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng doanh thu
năm sau cao hơn năm trước.
 Hiện nay công ty NETDIN.,JSC là đại lý phân phối và bảo hành thiết bị của tập
đoàn SAKAI – Nhật Bản tại miền Bắc Việt Nam.
II. SƠ ĐỒ BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
Công ty hiện có trên 35 công nhân được chia thành nhiều đội thi công .Trên
nhiều lĩnh vực thi công, thương mại và nhân viên văn phòng được chia thành các
phòng ban như sau :

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


6

6

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

Giám đốc


Phó Giám đốc

Phòng kế toán

Phòng tài chính

Phòng xuất
Nhập khẩu

Phòng kỹ thuật

III. CHỨC NĂNG CỦA PHÒNG BAN
A,Giám Đốc
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


7

7

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện
Quản lý tổng hợp các phòng ban, và quyền điều hành cao nhất trong công
ty
B,Phó Giám Đốc
Điều hành trực tiếp theo quyền hạn giám đốc giao, có trách nhiệm đôn

đốc
Thực hiện, hoàn thành công việc trong phạm vi quản lý.
C,Phòng Hành Chính.
Tiếp nhận hồ sơ tuyển nhân viên, lên kế hoạch công việc cho từng tháng,
quý, năm, trình giám đốc duyệt.
Lập kế hoạch khăn thưởng, kỷ luật cho nhân viên và công nhân trong
công ty.
D,Phòng Kế Toán
- Có trách nhiệm làm sổ sách, tiền lương, báo cáo thuế hằng tháng, quý,
năm.
Phản ánh kịp thời các số liệu để trình giám đốc.
- Theo dõi tiến độ từng công trình để phân bố chi phí hợp lý.
E,Phòng Kỹ Thuật
- Có trách nhiệm trước Ban Giám đốc về công việc được phân công,
quản lý
Công nhân của từng đội, báo cáo tiến độ công trình về cho phòng kế toán
theo dõi.
F,Phòng xuất nhập khẩu

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


8

8

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện
- Chịu trách nhiệm thực hiệm chuyển giao các loại hàng hóa nhập về và bán
ra
- Có trách nhiệm cấp hóa đơn đầy đủ khi mua vật liệu của các cửa hàng
mang về phòng kế toán.
G,Đội trưởng
- Có trách nhiệm chấm công cho công nhân, cuối tuần đưa chấm công về
cho kế toán kiểm tra làm lương. Quản lý công nhân của đội, báo cáo kịp
thời quân số công nhân làm việc, thôi việc
- Báo cáo toàn bộ khối lượng công việc hằng ngày cho phó giám đốc
kiểm tra về quân số ở các công trường thi công, nếu công trường thi
công ở xa thì báo cáo quân số cuối tuần..
IV. NGUỒN NHÂN LỰC, CHÍNH SÁCH VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY
1. Nguồn nhân lực:
Công ty có được nguồn lãnh đạo có trình độ, đáp ứng được mọi nhu cầu đòi
hỏi của nền kinh tế thị trường.
Được nguồn công nhân lành nghề trình độ tay nghề cao
2. Về chính sách:
Công ty thành lập cho đến nay đã được hơn 8 năm đáp ứng đầy đủ chính
sách cho cán bộ công nhân viên, nhu cầu cuộc sống của toàn nhân viên trong công
ty.
Các ngày lễ đều có chính sách khen thưởng cho cán bộ công nhân viên.
Mua bảo hiểm cho toàn bộ công nhân viên hiện đang làm việc tại các công
trường.
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập



9

9

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
3. Mục tiêu :

Khoa Điện

Công ty luôn luôn hướng tới mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân
viên, sinh viên ở các trường có quá trình thực tập, thực tiễn tiếp cận tại công trình
đã có trình độ tay nghề cao, có chính sách lương thưởng đối với công nhân viên,
sinh viên đạt thành tích trong công việc.
V. CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
Chuyên buôn bán phụ tùng và lắp đặt thiết bị điện cho các loại máy xây dựng
Cho thuê thiết bị thi công công trình nghành xây dựng,giao thông,thủy lợi..
VI. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH TRONG NĂM 2012
Tổ chức hoàn chỉnh bộ máy quản lý công ty.
Phát huy khả năng để tạo được uy tín trên thị trường và ký kết được nhiều hợp
đồng trong nước cũng như hợp đồng thi công ngoài nước.
Đào tạo được nguồn cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ tay nghề.
Tăng doanh thu, thu nhập cao nhằm cải thiện mức lương những chế độ cho
công nhân viên đạt mức cao nhất, tạo không khí môi trường làm việc lành mạnh
trong nội bộ công ty. Để công ty ngày càng phát triển lành mạnh hơn nữa theo tình
hình phát triển chung của đất nước.

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập



10

10

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

A: néi quy c«ng ty
Điều 1:Quy định chung
1. Toàn thể cán bộ công nhân viên vào làm việc trong công ty đúng giờ, trang
phục chỉnh tề, đến công trường thi công bắt buộc phải có đủ bảo hộ đi giầy (ba
ta hoặc giầy tây), quần áo gọn gàng sạch sẽ, mang bảng tên.
2. Buổi sáng 7h30 – 11h30
Buổi chiều 13h30 – 17h30
3. Công nhân làm việc tại công ty yêu cầu 01 bộ hồ sơ xin việc làm, 04 tấm
hình thẻ, (hồ sơ xin việc sẽ không được hoàn trả lại).
4. Tất cả CB – CNV vào làm việc phải bấm thẻ (buổi sáng + buổi chiều), Nếu
không bấm thẻ hoặc bấm thẻ trễ, nhân viên vào phòng sẽ không chấm công
trong ngày đó và xóa ngày đi trễ (nếu có).
BĐH công ty không giải quyết nếu công nhân vi phạm các trường hợp đã nêu
ở mục điều 1 trong bảng nội quy công ty đã quy định.
Trường hợp công nhân nào được điều đi công tác của công trường khác, ban chỉ
huy công trình đó có nhiệm vụ cho công nhân ký tên mỗi ngày.
Điều 2: Trật tự trong công ty
1. Trong giờ làm viêc tuyệt đối nghiêm cấm đi lại lung tung ngoài phạm vi môi
trường mình đang thi công nếu không có sự phân bố quản lý không làm bất cứ
việc gì khác ngoài nhiệm vụ được giao.

2. Không đùa giỡn la hét gây mất trật tự trong khi làm việc, các trường hợp
đánh nhau, có hành vi thô bạo, xúc phạm danh dự người khác trong công ty
đều được coi là nối năng.

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


11

11

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện
3. Không được vắng mặt tại công ty trong giờ làm việc nếu chưa có sự đồng ý
của cán bộ quản lý trực tiếp, CBQL phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám
đốc về việc cho phép vắng mặt của CB – CNV thẩm quyền.
4. Ngoài giờ làm việc không ở lại trong phạm vi công ty nếu không được phân
công làm việc thêm hoặc chưa được phép của BGĐ.
5. Tuyệt đối nghiêm cấm trường hợp ngủ trong giờ làm việc.
6. Tuyệt đối không được sử dung tài sản công ty phục vụ cho cá nhân hoặc bạn
bè.
7. Không được uống rượu trong giờ làm việc hoặc đến công ty làm việc còn
mùi rượu, say rượu.
8. Nếu nghỉ việc vì lý do bệnh, đám cưới, đám tang…đè nghị công nhân phải
báo cáo phải báo trước cho người có trách nhiệm biết để tiện việc phân boos
nhân công theo từng công trình cho hợp lý, tránh ảnh hưởng đến tiến độ thi
công của công trình bỏ chậm lại.

9. Trường hợp công nhân nào quyết định nghỉ việc, xin thông báo về văn phòng
công ty trước 10 – 15 ngày kèm theo đơn xin nghỉ việc để bộ phận văn phồng
hoàn tất hồ sơ và quyết toán hết số tiền lương còn lại của công nhân.
10. Nếu CN – CNV nào nghỉ việc đột xuất không lý do hoặc không báo trước
10-15 ngày, công ty không giải quyết lương và không giải quyết bất kì khiếu
nại nào.
Điều 3: Quy định về thời gian làm việc và nghỉ ngơi.
Toàn thể CB – CNV đến nơi làm việc sớm hơn 10 phút để chuẩn bị kiểm tra
dụng cụ và đồ nghề, vệ sinh nơi làm việc.
Từ 7h30’ – 11h30’ (hết giờ làm việc)
Chú ý:

- Nếu tăng ca do yêu cầu công việc sẽ được nhân với hệ số tăng ca 1.5

lần.
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


12

12

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện
- Cán bộ các khâu quản lý cho công nhân tăng ca phải định mức lương
nhất định.
Điều 4: Quy định về bảo vệ tài sản công ty, tiết kiệm, giữ gìn bí mật công nghệ

kinh doanh của công ty.
1. Toàn bộ dụng cụ và đồ nghề của công ty sau 1 ngày sử dụng xin vui lòng
bảo quản cẩn thận và thu về kho hầm sau tiếp tục đem ra thi công.
2. Tuyệt đối không lấy cắp vật tư của công ty hay bất cứ đơn vị thi công nào
khác.
3. Công nhân nào có hành vi trộm cắp, công ty bắt buộc nghỉ việc không hoàn
lương và phạt gấp 10 lần vật đồ lấy căp. Nếu ảnh hưởng danh dự đến công ty,
công ty sẽ liên hệ trực tiếp đến chính quyền địa phương nơi thường trú và gia
đình xem xét giải quyết.
4. Bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ, tài liệu, số liệu của công ty thuộc phạm vi
trách nhiệm được giao.
Điều 5: Quy định về vệ sinh an toàn lao động
1. Tại đặc điểm công trình nơi làm việc sau mỗi giờ thi công xong phải quét dọn
sạch sẽ những phần trực thuộc điện nước tránh các trường hợp thi công làm ảnh
hưởng đến các công trình khác.
2. CB – CNV phải đội mũ bảo hộ, đi giầy,đeo bảng tên khi làm việc nơi công
trường.
3. Mỗi CB – CNV phải có trách nhiệm tham gia vào công tác cấp cứu bảo hộ lao
động, công tác phòng cháy chữa cháy, chịu sự phân công và thực hiện nhiệm vụ
của mình theo phương án phòng cháy chữa cháy đã được ban hành.
4. Tuyệt đối không mang chất dễ cháy nổ, chất độc, vũ khí vào khu vực công ty.
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


13

13


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Điều 6: Thi hành

Khoa Điện

Nay thông báo đến toàn thể CB – CNV trực thuộc đơn vị thi công lắp đặt máy.
Nếu xảy ra vấn đề gì mà sai quy phạm của công ty, công ty không chịu trách
nhiệm.
Yêu cầu nghiêm chỉnh chấp hành những nội quy trên.
b. giíi thiÖu c«ng tr×nh
I. Công trình là một nhà máy trong khu công nghiệp Keangnamcó quy mô tầm cỡ,
được xây dựng hiện đại hơn hoàn toàn với hai nhà máy điện nhiệt năng, cung cấp,
phân phối điện cho toàn bộ các nhà máy sản xuất, sử dung. Với những nhà máy
được trang bị hệ thông máy móc dây chuyền hiện đại, hệ thống điện đảm bảo tiêu
chuẩn quốc tế.
Việc đi thực tập ở Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Công Nghệ Đông Bắc đã
cho em có cơ hội được tiếp xúc với hệ thống hiện đại, đầy đủ nhất, từ nhà máy đến
hệ thống điện truyền tải, đến thiết bị sử dụng điện đã góp phần không nhỏ cho nghề
nghiệp của em sau này.
Trong thời gian thực tập tại công ty, với nội dung thực tập phong phú thực
hiện thi công nhiều công trình nhà xưởng khác nhau. Em chọn công trình tòa nhà
hành chính để làm tiêu điểm viết báo cáo.
II. Tòa nhà hành chính:
Khu tòa nhà hành chính là nơi nghỉ ngôi của công nhân viên của CTY .
Khu nhà có diện tích 16x 64 = 1024m.
Tòa nhà hành chính có chiều tự trục A đến trục C, chiều dài có từ trục 1 đến
trục 10.
. Tầng hầm: là nơi đặt hồ nước cục bộ cung cấp cho tòa nhà hành chính 2.
. Tầng 1: là nơi vui chơi giải trí của các công nhân viên chức của CTY .

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Báo cáo thực tập
Lớp: TH Điện 3 – K57


14

14

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
. Tầng 2 đến tầng 8 là những phòng nhà cao cấp của Cty

Khoa Điện

III. Khu phòng máy kỹ thuật.
Khu phòng máy là một trong những trung tâm phân phối và điều hành lớn
thuôc Cty. Cùng với nhà máy nhiệt điện khu phòng máy kỹ thuật là nơi cung cấp
điện cung cấp điện chiếu sáng cho tòa nhà Hành Chính 2.
. Khu phòng máy: gồm hệ thống máy biến áp 22KV/6KV và 6KV/0,4KV, hệ thống
điều khiển đóng cắt trung thế và hạ thế, hệ thống tụ bù áp. Tất cả hệ thống được kết
nối bằng PLC

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


15


15

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

PHẦN B:
NỘI DUNG THỰC TẬP
I. Dây dẫn và cáp điện.
Mọi dây dẫn thông dụng đều được bọc lớp cách điện để bảo vệ nơi dòng điện
chạy qua. Trong việc truyền tải mạng điện trên không, ta dùng dây dẫn trần khi đó
không khí được coi là lớp cách điện giữa các dây dẫn.
- Chỉ những nơi cần sự cần sự cách điện tăng cường. VD như các cột đỡ mà có
mạng điện chạy qua thì dây dẫn cần cách điện tốt và treo cẩn thận. Với cấp dẫn
trong nhà, cáp đi trên máng, ngầm và dây dẫn điện dân dụng thì nhất thiết phải có
lớp cách điện tốt , bằng vật liệu cách điện như: nhựa PVC, cao su, giấy tẩm dầu
cách điện loại dùng trong công nghiệp, hợp chất silicon.
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


16

16

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện
- Từ năm 1910 đến 1950 người ta đã biết dùng cao su như là vật liệu cách điện cho

các loại cáp và dây dẫn điện có công suất nhỏ. Ngày nay người ta dùng chất dẻo
tổng hợp (polime) thay thế cho cao su. Chất dẻo thông dụng nhất là PVC
(polyvinyclorua). Đối với cáp dẫn đòi hỏi sự chịu nhiệt cao thì hợp chất silicon kết
hợp với cáo su thì được coi là vật liệu cách điện hữu hiệu nhất.

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


17

17

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện
II.

Khái niệm về chiếu sáng.
- Chiếu sáng có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như trong
sản xuất công nghiệp. Nếu thiếu ánh sáng sẽ gây hại mắt, hại đến sức khỏe, giảm
năng suất lao động, ánh hưởng không tốt đến công việc, dễ gây ra tai nạn lao dộng
đáng tiếc xảy ra… Đặc biệt, có những công việc không thể tiến hành nếu thiếu ánh
sáng hoặc ánh sáng không thật( không giống ánh sáng ban ngày), như bộ phận
kiểm định thiết bị, bộ phận pha chế hóa chất, bộ phận nhuộm màu…
- Có nhiều cách phân loại hình thức chiếu sáng.
• Căn cứ vào đối tượng cần chiếu sáng chia ra như: chiếu sáng dân dụng và
chiếu sáng công nghiệp. Chiếu sang dân dụng bao gồm: chiếu sáng gia đình,

cơ quan, trường học, bệnh viện, khách sạn… Chiếu sáng công nghiệp là cung
cấp ánh sáng cho các khu công nghiệp như: kho bãi, nhà xưởng, khu chế
xuất, khu nhà máy…
• Căn cứ vào mục đích chiếu sáng chia thành hai loại chiếu sáng như sau:
chiếu sáng cục bộ là hình thực tập trung ánh sáng vào một diện tích hẹp, một
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


18

18

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện
điểm nào đó cần ánh sáng nhất như: bàn làm việc, chi tiết cần gia công cắt tỉa
yêu cầu độ chính xác cao như: tiện, khoan, phay, đường chỉ máy khoan.
• Chiếu sáng sự cố là hình thức chiếu sáng dự phòng khi xảy mất điện nhằm
mục đích an toàn cho người trong các khu vực sản xuất hoặc nơi đông người(
nhà máy, nhà hát, hội trường..).
• Chiếu sáng chung tạo nên độ chiếu sáng đồng đều trên diện tích rộng, ánh
sáng mạnh( phòng khách, hội trường, phân xưởng, đường phố..).
- Để tạo ra nguồn sáng người ta thường dùng các loại đèn điện, thông
dụng nhất là đèn sợ đốt và đèn huỳnh quang( đèn huỳnh quang hay
đèn tuýt, đèn tiết kiệm điện). Ở đây nói đến đèn quang thông vì nó là
loại đèn thông dụng nhất hiện nay, vì ánh sáng trắng, tiết kiệm điện,
tuổi thọ cao.
1. Đèn quang thông.


SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


19

19

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

- Đèn quang thông hay còn gọi là( đèn tuýt, huỳnh quang, bóng tiết kiệm..).
Nguyên tắc phát quang của loại đèn này là dự trên cơ chế phòng điện tự A-> K
trong khí nóng. Sau khi rút chân không người ta nạp vào bóng khí ar-gon, neon,
thủy ngân …, phía mặt trong của đèn được phủ một lớp bột mòng đó là bột huỳnh
quang. Hai điện cực A và K được đặt ở hai đầu đèn. Khi đóng nguồn điện hai điện
cực A và K của đèn được đốt nóng sao cho khí neon, hay argon, thủy ngân trong
bóng nóng lên hóa hơi, sự đốt nóng này rất cần thiết cho sự phóng điện trong đèn.
Hiện tượng quá độ trong mạch điện xảy ra làm cho dòng điện phóng tự cực A sang
K theo dòng chuyển động của luồng khí trong đèn tạo ra song điện từ có tần số rất
lớn này(Hz) ở bước sóng bức xạ này mắt ta có thể cảm thấy được.
a. Ưu điểm:
- Diện tích phát quang lớn.
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57


Báo cáo thực tập


20

20

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Tuổi thọ cao.

Khoa Điện

- Ánh sáng dịu.
- Khi điện áp thay đổi trong phạm vi cho phép của đèn thì quang thông giảm ít.
b. Nhược điểm:
- Độ sáng của đèn không liên tục.
- Chế tạo phức tạp nên giá thành cao.
- Quang thông phụ thuộc vào nhiệt độ ngoài,
2. Nội dung thiết kế chiếu sáng.
- Nội dung một bản thiết kế bao gồm:
a/. Lựa chon loại đèn, cống suất, số lượng đèn.
b/. Bố trí trong không gian cần chiếu sáng.
c/. Thiết kế lưới điện chiếu sáng:
- Sơ đồ nguyên lý lưới chiếu sáng.
- Lựa chọn thiết bị bảo vệ: CB,cầu chì.
- Lựa chọn thiết bị điều khiển: công tắc.
 Aptomat( CB) chọn theo các điều kiện:
VnmA > UnmI.N
InmA > Itt
IcnmA > IN.

 Cầu trì được chọn theo các điều kiện:
+ Cầu trì hạ áp thường được dùng ở xa nguồn nên dòng ngắn mạch nhỏ, không cần
kiểm tra điều kiện cắt dòng ngắn mạch. Với cầu chì cấp trên vẫn phải đảm bảo điều
kiện chọn lọc.
+ Aptomat có cấu tạo phức tạp và đắt tiền, tuy nhiên do làm việc tin cậy và thao tác
đóng ngắt cường độ cao nên ngày càng được ưa chuộng sử dụng nhiều trong lưới
điện chiếu sáng dân dụng và lưới điện công nghiệp.
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


21

21

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện
+ Công tắc: có cấu tạo đơn giản tuy nhiên để áp ứng thị hiếu ngày càng cao thì
công tắc được cấu tạo để có thể chịu dòng cao hơn trước rất nhiều chính vì vậy nên
giá thành cũng cao hơn trước trong mạng điện chiếu sáng thì công tắc là thiết bị
đóng ngắt thông dụng nhất.


Lựa chọn dây dẫn: là vật liệu chính trong nghành truyền tải điện năng nói
chung và mạng điện dân dụng cũng như điện công nghiệp nói riêng. Chính vì
thế nên việc lựa chọn dây dẫn rất cần thiết trong một bảng báo cáo chiếu
sáng.


+ Để lựa chọn dây dẫn cần theo các điều kiện:
 Số lượng thiết bị.
 Công suất cần sử dụng.
+ Để đảm bảo cho mạng điện sử dụng thì trong bản thiết kế cần tính toán sao cho
công suất của dây dẫn(kích thước) phải lớn hơn so với công suất sử dụng thực tế.

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


22

22

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện
III.
LẮP
ĐẶT
HỆ

THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG TÒA NHÀ HÀNH CHÍNH.
1. Yêu cầu kỹ thuật.
- Lắp đặt đèn đúng theo bản vẽ.
- Ruột gà nối xuống đèn bằng rắc co phải cố định vào box âm đã được định sẵn,
dây đưa xuống phải dấu vào đèn phải ngắn gọn và đúng hướng vào sâu của đèn.
2. Yêu cầu mỹ thuật.

- Dây nối vào đèn phải gọn gàng, tiếp diện tốt.
- Đặt đèn lọt hết vào lỗ khoét trên trần thạch cao.
3. Các bước thực hiện.
a. Vật tư: ruột gà bằng sắt φ21, rắc co, dây điện 3,0mm2 3 màu xanh, đỏ,đen, đèn
áp trần, CB, công tắc.
b. Dụng cụ: kiềm cắt, kiềm bằng, băng keo, thang chữ A…
c. Thi công:
- Kéo dây từ box này sang box kia theo từng lai trong sơ độ thi công, mỗi box có 3
sợ nguồn và 3 sợ đèn( đỏ(L), đen(N), xanh(PE)..
- Sau khi kéo dây xong ta tiến hành dùng kiềm cắt cắt ruột gà thành nhiều đoạn mỗi
đoạn khoảng 1,5m, và gắn rắc co thật chắc và ruột gà, sau đó luồn dây vào ruột gà
và bắt ruột gà cố định vào box. Cứ như vậy ta làm tiếp trên lai còn lại.
SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


23

23

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện
- Sau khi luồn dây và gắn ruột gà xong ta tiến hành gắn đèn. Ta dùng kiềm cắt tuốt
2 dây đen và đỏ khoảng 1,5cm riêng dây xanh đấu vào dây PE trên đèn sau đó băng
keo lại,hai dây đỏ và đen ta cắm vào đầu có kí hiệu(w) trên domino của đèn, hai
dây đen ta cắm vào đầu còn lại.Sau khi đấu dây xong ta tiến hành gắn đèn vào lỗ
trên trần thạch cao( đã được bên công ty Song Hui khoét sẵn), trước tiên ta bóp hai
càng của giá đỡ đèn sau đó nhẹ nhàng đưa đèn vào trần thạch cao sao đó cân chỉnh

cho đèn thật sát với trần thạch cao.

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


24

24

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

d. Kết quả:
- Ta đấu được 30 đèn/2lai trong thời gian một ngày.
4. Kiểm tra:
- Sau khi đấu đèn xong ta tiến hành gắn bóng đèn để thử đèn.
- Khi mở nguồn CB, bật công tắc để kiểm tra, ta thấy một số bóng không sáng.

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


25


25

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Điện

a. Nguyên nhân:
- Có thể do bóng đèn hư, hoặc chuôi đèn không tiếp xúc tiếp tốt và tiết điện cực của
đèn.
b. Khắc phục:
- Ta tiến hành thay đèn mới.
- Nếu chuôi bóng chưa tiếp xúc thì vặng đèn thật chặt để đèn tiếp xúc với các điện
cực.

SV: Phạm Văn Hạnh M SV:5721040293
Lớp: TH Điện 3 – K57

Báo cáo thực tập


×