Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

clo và hợp chất clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.98 KB, 31 trang )

CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO


CLO


Khái quát
• Clo( Chlorine) từ tiếng Hi Lạp Choloros, có nghĩa là “lục
nhạt”.
• Kí hiệu Cl và số hiệu nguyên tử bằng 17, nằm ở ô số 17,
thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn
• Là một nguyên tố thuộc nhóm halogen
• Ion Clo là một thành phần của muối ăn và các hợp chất
khác, nó phổ biến trong tự nhiên và có vai trò quan
trọng.
• Ở dạng nguyên tố nó là một chất ôxi hóa mạnh.


LỊCH SỬ
• Clo được phát hiện năm
1774 bởi Carl Wilhelm
Scheele, là người đã sai
lầm khi cho rằng nó chứa
ôxy. Clo được đặt tên
năm 1810 bởi Humphry
Davy, là người khẳng
định nó là một nguyên
tố.




TÍNH CHẤT
I- Tính chất vật lí
Ở điều kiện thường
- Là chất khí màu vàng lục
- Nặng gấp 2,5 lần không khí
- Mùi xốc, rất độc, phá hoại niêm mạc
của đường hô hấp

- Dưới áp suất thường
+ Nhiệt độ hóa lỏng : -33,6 độ
+ Nhiệt độ hóa rắn : -101,0 độ

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Tan vừa phải trong nước tạo thành nước
clo
- Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như
benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua,



TÍNH CHẤT
II-Tính chất hóa học

• Độ âm điện: 3,16
• Trạng thái oxi hóa: -1; +1;+3;+5;+7
• Khi tham gia phản ứng, nguyên tử clo dễ nhận thêm
1e để hình thành anion Clorua, có cấu hình electron
giống khí hiếm agon
• Cl + 1e 


Cl-

 Là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hóa mạnh


-Tác dụng với Hiđro
Cl2 + H2  2 HCl

Tác dụng với kim loại
2Fe + 3Cl2  2FeCl3

Tính chất hóa học

-Tác dụng với nước
- Tác dụng với NaOH


ĐIỀU CHẾ
• Trong phòng thí nghiệm: Cho HCL đặc tác
dụng với chất oxi hóa mạnh
HCl +

KClO3

 KCl + Cl2 + H2O

• Trong công nghiệp điện phân dung dịch NaCl
trong nước( có màng ngăn)
2NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 + 2NaOH



ẢNH HƯỞNG
• Tiêu cực:.

• Tích cưc: Đem lại nhiều ứng dụng trong cuộc sống.


ỨNG DỤNG


HỢP CHẤT CỦA CLO
1. Hiđro clorua
2. Axit Clohiđric
3. Muối Clorua và nhận biết ion clorua
4. Hợp chất có oxi của clo


1. HIĐRO CLORUA
1.1) Cấu tạo phân tử
-Hiđro clorua là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có cực.


1. HIĐRO CLORUA
1.2) Tính chất
a) Tính chất vật lý
• Hiđro clorua là khí không màu, mùi xốc, độc hại, có tính ăn mòn cao, nặng hơn
không khí.
b) Tính chất hóa học
• Khí HCl tan rất nhiều trong nước, tạo ra dung dịch axit (axit clohidric)

• Ngoài ra khí HCl cũng có thể hòa tan với 1 số dung môi phân cực như methanol


2. Axit CLOHIĐRIC
2.1) Tính chất vật lý
- Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.

- Axit clohiđric là một chất lỏng không màu, mùi xốc, khối lượng riêng
D = 1,19g/cm3

- Dung dịch HCl ‘bốc khói’ trong không khí ẩm (do khí HCl thoát ra tạo
với hơi nước trong không khí thành những hạt dung dịch nhỏ như sương
mù)


2. Axit CLOHIĐRIC
2.2) Tính chất hóa học
-Axit clohiđric là 1 axit mạnh, có đầy đủ tính chất hóa học chung của axit
+ Làm quì tím chuyển sang màu đỏ
+ Tác dụng được với kim loại đứng trước Hiđro trong dãy hoạt động hóa học. Ví dụ: Fe + 2HCl
---> FeCl2 + H2
+ Tác dụng với oxit bazơ.

Ví dụ: CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O

+ Tác dụng với bazơ. Ví dụ: Fe(OH)3 + 3HCl ---> FeCl2 + 3H2O
+ Tác dụng với muối. Ví dụ: CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
+ Ngoài ra, axit clohiđric có tính khử (trong phân tử HCl, nguyên tố Clo có số oxi hóa thấp nhất là
-1, khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2 ,KMnO4 … thì HCl bị oxi hóa thành Cl2
Ví dụ: MnO2 + 4HCl ---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O



Mg Mg
Mg Mg Mg

H+

Cl-

Cl-

Mg Mg Mg Mg

H+

Mg

Chuẩn bị
THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl

HCl


THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl


Mg

Mg Mg


Cl-

Mg Mg Mg
Mg Mg Mg Mg

H
+

Cl-

Mg Mg Mg Mg Mg

H
+

Mg Mg Mg Mg Mg Mg
Mg Mg MgMg2+
Mg H2
Mg Mg Mg
Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg
Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg

H
+

Cl-


THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl



2. Axit CLOHIĐRIC
2.3) Điều chế
a) Điều chế: Trong phòng thí nghiệm, bằng cách cho tinh thể
NaCl tác dụng với axit H2SO4 đậm đặc và đung nóng rồi hấp
thụ vào nước để thu được dung dịch HCl
PTHH: NaCl + H2SO4(đ) ---> Na2HSO4 + HCl (nhiệt độ
<250oC)
2NaCl + H2SO4(đ) ---> Na2SO4 + HCl ( nhiệt độ >
400oC)


2. Axit CLOHIĐRIC
b)Trong công nghiệp: Người ta đốt khí H2 trong khí quyển Cl2
để tạo ra khí HCl. Đốt khơi mào ở buồng đốt tháp T1, khí HCl
được hấp thụ ở trong tháp T2 và T3 theo nguyên tắc ngược dòng
để thu được dd HCl
PTHH: H2 + Cl2 ---> 2HCl


3. Muối clorua và
nhận biết ion clorua
3.1) Một số muối clorua
- Muối của axit clohidric gọi là muối clorua. Hầu hết các muối
clorua đều tan nhiều trong nước, trừ AgCl và các muối ít tan
như CuCl, PbCl2.


3.2) Cách nhận biết ion clorua.
- Để nhận biết ion clorua, người ta thường nhỏ dung dịch bạc

nitrat (AgNO3) vào các dung dịch muối clorua và dung dịch
HCl, sẽ có kết tủa trắng bạc xuất hiện (AgCl), kết tủa này
không tan.
PTHH:

NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3
HCl + AgNO3 ---> AgCl + HNO3


3.3 Ứng dụng của muối clorua
Điều chế nước gia-ven,…; BaCl2 dùng để trừ
sâu bệnh trong nông nghiệp; đặc biệt là NaCl, là
muối ăn hàng ngày không thể thiếu trong mọi
gia đình.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×