Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Quy trình dạy học các phân môn Tiếng Việt Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.83 KB, 16 trang )

Quy trình dạy các kiểu bài tập đọc:
Lớp 1:
Tiết 1:
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc:
+GV đọc toàn bài
+Hướng dẫn HS đọc tiếng,từ ngữ
+hướng dẫn HS đọc câu
+Hướng dẫn HS đoạn,bài
3.Kết hợp ôn luyện vần:
+HS đọc vần cần ôn
+Phân tích tiếng chứa vần cần ôn
+Tìm tiếng(trong bài,ngoài bài) chứa vần cần ôn
+Thi tìm từ,nói câu chứa tiếng có vần cần ôn(trò chơi)
Tiết 2:Gồm các bước
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
-Luyện đọc kết hợp trả lời từng câu hỏi
-Tập nói theo chủ điểm.
5.Củng cố - dặn dò.
Lớp 2 – 3
A.Kiểm tra bài cũ:
Đọc và TLCH hoặc đọc thuộc lòng bài kế trước
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
-GV đọc mẫu.
-GV hướng dẫn luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc CN từng câu (kết hợp LĐ từ ngữ)
+Đọc từng đoạn trước lớp (kết hợp LĐ câu v2 tìm hiểu nghĩa từ ngữ)


+Đọc từng đoạn trong nhóm.
+Thi đọc (đoạn) giữa các nhóm.
+Cả lớp đọc đồng thanh (1,2 đoạn/cả bài)
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Luyện đọc hiểu,trả lời câu hỏi theo SGK
4.Luyện đọc lại bài TĐ(hoặc: LĐ theo vai,thực hành trò chơi LĐ;HTL)
5.Củng cố,dặn dò

1


Lớp 4 – 5
A.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2,3 HS đọc thành tiếng(Hoặc đọc thuộc lòng) bài tập đọc kế trước ;sau đó,GV đặt câu hỏi cho
HS trả lời về nội dung đoạn đọc để củng cố kĩ năng đọc hiểu.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Lời giới thiệu cần ngắn gọn,nhẹ nhàng,gây hứng thú cho HS ;tránh rườm rà,cầu kì mất thời gian.
*Đối với bài TĐ mở đầu chủ điểm mới,trước khi vào bài,GV cho HS biết vài nét chính về nội dung chủ điểm
sắp học.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc
-Một hoặc hai HS đọc toàn bài(HS đọc tốt)
-HS đọc thành tiếng nối tiếp từng đoạn văn theo cách chia “đoạn đọc” do GV hướng dẫn (cho HS đọc vài lượt
để rèn kĩ năng đọc trơn,kết hợp hướng dẫn HS nắm nghĩa từ ngữ chú giải trong SGK).
-GV đọc mẫu toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
-GV hướng dẫn HS luyện đọc – hiểu : đọc và trả lời câu hỏi trong SGK theo các hình thức thích hợp.
c.Đọc diễn cảm(văn bản nghệ thuật) hoặc Luyện đọc lại(văn bản phi nghệ thuật)
-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn nối tiếp và tìm hiểu cách đọc hay.Tập trung hướng dẫn HS luyện đọc kĩ 1

đoạn (cá nhân,nhóm,cặp đôi).
-Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
Với bài TĐ có yêu cầu HLT,GV dành thời gian cho HS tự học sau đó thi học thuộc và đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố - dặn dò:
-GV hướng dẫn HS chốt lại ý chính(hoặc nêu ý nghĩa,đọc lại bài TĐ…)
-Nhận xét tiết học;dặn dò về yêu cầu luyện tập và chuẩn bị bài sau.
Biện pháp dạy học Tập Đọc chủ yếu lớp 3:
(Xem,Hiểu,Lưu ý tác dụng biện pháp và cách thực hiện).
a.Đọc mẫu:
-Đọc toàn bài:Nhằm giới thiệu,gây xúc cảm,tạo hứng thú,tâm thế học cho HS.Căn cứ vào trình độ HS,GV có
thể đọc 1 hoặc 2 lần,theo mục đích đề ra.
-Đọc câu,đoạn:nhằm hướng dẫn,gợi ý, “tạo tình huống” để HS nhận xét,giải thích,tự tìm ra cách đọc…(có thể
đọc vài lần trong quá trình dạy đọc).
-Đọc từ,cụm từ:nhằm sửa phát âm sai và rèn cách đọc đúng;góp phần nâng cao ý thức viết đúng cho HS.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ và nội dung bài:
-Xác định những từ ngữ trong bài cần tìm hiểu.
+Từ ngữ khó (được chú giải trong SGK)
+Từ ngữ phổ thông mà HS địa phương chưa quen
+Từ ngữ đóng vai trò quan trọng để hiểu nội dung bài đọc.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ ngữ
2


+Đọc(hoặc nêu lại) phần giải nghĩa trong SGK
+Sử dụng đồ dùng dạy học (tranh ảnh,vật thật,mô hình…)
+miêu tả sự vật,đặc điểm được biểu thị ở từ ngữ cần giải nghĩa(có thể phối hợp động tác,cử chỉ)
+Thông qua các bài tập nhỏ :tìm từ ngữ đồng nghĩa hay trái nghĩa với từ ngữ cần giải nghĩa;đặc câu
với từ ngữ cần giải nghĩa.
c.Hướng dẫn đọc và học thuộc lòng:
-Luyện đọc thành tiếng

+Các hình thức tổ chức luyện đọc:đọc cá nhân (riêng lẻ hoặc nối tiếp),đọc đồng
thanh(nhóm,tổ,lớp),đọc theo vai(phối hợp nhiều HS đọc cá nhân).
+GV cần biết nghe HS đọc để có cách rèn luyện thích hợp với từng em;gợi ý khuyến khích HS trong
lớp trao đổi,nhận xét về chỗ chưa được,chỗ được của bạn nhằm biết rút kinh nghiệm để đọc tốt hơn…
-Luyện đọc thầm
+Dựa vào SGK,GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS nhằm định hướngviệc hiểu (Đọc câu,đoạn hay khổ
thơ nào?Đọc để biết,hiểu,nhớ điều gì?...)
+Có đoạn văn(thơ) cần cho HS đọc thầm 2,3 lượt với tốc độ nhanh dần và từng bước thực hiện các yêu
cầu từ dễ đến khó,nhằm rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu.Cần khắc phục tình trạng HS đọc thầm một cách hình
thức,GV không nắm được kết quả đọc-hiểu của HS để xử lý trong quá trình dạy học.
-Luyện học thuộc lòng
Ở bài dạy có yêu cầu HTL,GV cần lưu ý cho HS luyện đọc kĩ hơn;co thể kết hợp hướng dẫn HS vừa
ghi nhớ nội dung vừa dựa vào một số từ ngữ trên bảng (điểm tựa) để đọc thuộc toàn bộ (đọc cá nhân,đọc đồng
thanh nhịp nhàng,vừa phải);hoặc tổ chức cuộc thi hay trò chơi luyện HTL một cách nhẹ nhàng,gây hứng thú
cho HS.
d.Ghi bảng (trình bày cách ghi bảng phù hợp của bản thân)
Nội dung ghi bảng nói chung cần ngắn gọn,súc tích,bảo đảm tính khoa học và tính sư phạm.Hình thức trình
bày cần mang tính thẩm mĩ,có tác dụng GD HS.Việc ghi bảng cần được kết hợp nhịp nhàng với tiến trình dạy
học nhằm đem lại hiệu quả trực quan tốt nhất.

Sự khác biệt giữa luyện đọc và luyện đọc lại
 Luyện đọc:
- Kĩ năng bao giờ cũng gồm có 2 mặt: kĩ thuật và thông hiểu . Như kĩ thuật nghe bao gồm có bộ máy
thính giác tốt, bộ não xử lý âm thanh,kĩ thuật nghe rõ và chính xác.Kĩ thuật đọc thì phải có bộ máy
phát âm, có kĩ thuật phát âm tốt. Vì thế, trong phần luyện đọc chính là việc giúp học sinh luyện đọc
đúng.
- Luyện đọc đúng là đọc một cách chính xác, không thừa không thiếu tiếng, từ, câu trong văn bản. Đọc
đúng phải thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm. Đọc đúng bao gồm việc
đọc đúng các âm, thanh, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 Luyện đọc lại:

- Dựa trên cơ sở luyện đọc đúng và sau khi tìm hiểu bài học sinh đã thông hiểu được nội dung của bài
tập đọc.(Đây chính là mặt thứ hai của kĩ năng).
- Học sinh nắm được kĩ thuật đọc vừa nắm được nội dung, học sinh sẽ đọc hay hơn ban đầu từ đó hình
thành được việc đọc diễn cảm.

3


-

Thực ra luyện đọc lại chính là luyện đọc diễn cảm.Nhưng đối với HS lớp 2,3 việc đòi hỏi các em đọc
diễn cảm là không bắt buộc(Khác với 4,5 là bắt buộc),nếu các em đọc diễn cảm được thì tốt,không chỉ
cần đọc đúng,trôi chảy là tốt rồi,nên phần luyện đọc này có tên là luyện đọc đọc lại nhằm giúp các em
luyện đọc tố t hơn sau khi tìm hiểu nội dung bài(cũng có thể coi đây chính là bước đầu rèn luyện các
em đọc diễn cảm,nhằm định hướng cho sau này).

KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN TIẾT HỌC CỦA GV:
_ Tài kể huyện của giáo viên có vai trò qua trọng trong tiết kể chuyện. Nó là yếu tố hấp dẫn, lôi cuốn học
sinh, là phương tiện đầu tiên để chuyển nội dung câu chuyện cần kể đến học sinh, là các mẫu mực về kể
chuyện cho học sinh noi theo.
Để có được năng lực kể chuyện, người giáo viên cần luyện tập nhiều mặt.
- Đọc kĩ truyện, nắm vững nội dung truyện để kể đúng, kể chính xác.
- Nắm vững diễn biến của câu chuyện, các tình tiết (đặc điểm chi tiết có ý nghĩa then chốt, quyết định
trong cốt truyện…) Các nhân vật với lời nói, tâm trạng, hành động…. cụ thể, riêng biệt để xác định
được giọng điệu kể phù hợp với tính cách nhân vật và nội dung câu chuyện . Cần biết thay đổi giọng
kể để người nghe phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Khi kể chuyện, người kể phải biết thoát ra khỏi ngôn ngữ văn bản và sử dụng ngôn ngữ của mình
- Biết lựa chọn điểm nhấn, điểm dừng nhầm kích thích hứng thú của người nghe
- Biết sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ một cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho lởi kể.
- Sử dụng tranh minh họa nhằm kích thích tính tò mò và gây hứng thú cho học sinh., là điềm tựa giúp

học sinh nhớ lại câu chuyện.

QUY TRÌNH DẠY 3 DẠNG KỂ CHUYỆN :
* Dạng 1: dạy bài nghe - kể lại chuyện vừa nghe trên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ
2 Định hướng chú ý của học sinh vào bài mới
( GV giới thiệu truyện bằng lời hoặc bằng lời kết hợp đồ dung trực quan hoặc băng hình , nếu có)
3 HS nghe kể chuyện
- GV kể lần 1 , HS nghe
- GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh, HS nghe kết hợp nhìn hình minh họa.
4 Hs tập kể chuyện
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
5 Học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Nói về nhân vật chính
- Nói về ý nghĩa câu chuyện
6 Củng cố , dặn dò
* Dạng 2 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc ngoài giờ kể chuyện:
a. Giới thiệu bài
b. GV kể chuyện
c. Hs tập kể từng đoạn dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý

4


d. HS kể toàn bộ câu chuyện( nếu SGK yêu cầu)
e. Giúp họ sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện ( nếu SGK yêu cầu)
* Dạng 3 : Dạy bài kể chuyện đã nghe, đã đọc ; đã chứng kiến hoặc than gia
1. Kiểm tra bài cũ

2. Định hướng cho HS vào bài mới ( Giáo viên giới thiệu yêu cầu kể chuyện của tiết học)
3. HS tìm những ví dụ phù hợp với yêu cầu của tiết học ( theo gợi ý trong SGK)
4. Hs tập kể chuyện
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp
5. HS trao đồi với nhau về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Nói về nhân vật chính
- Nói về ý nghĩa câu chuyện
6. Củng cố, dặn dò.

So sánh 3 dạng kể chuyện ở các lớp:
Trong chương trình tiểu học có 3 dạng kể chuyện chính và được dạy ở các lớp:
Dạng 1:Nghe ->Quan sát tranh ->Nhớ -> Kể (Nghe- kể lại câu chuyện vừa nghe GV kể trên lớp)
Dạng này có ở các bài kể chuyện lớp 1,4,5.Nhưng đặc thù ở mỗi lớp lại khác và ở mức độ khác nhau.
Ở lớp 1 HS làm quen với dạng này ở các bài ôn tập học vần.Đa phần các là các câu chuyên đơn
giản,HS dễ nắm bắt.HS sẽ nghe Gv kể 1 lần,sau đó HS quan sát tranh nghe Gv kể lại lần nữa.Qua đó HS sẽ
nhớ và kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
Ở lớp 4,5 cũng có dạng kể như trên,nhưng câu chuyện sẽ nhiều tình tiết hơn,các bước kể cũng như
trên.
Dạng 2:Nghe <-> Đọc -> Nhớ -> Kể (Kể chuyện đã nghe đã đọc ngoài giờ kể chuyện)
Dạng này có ở các bài tập đọc-kể chuyện lớp 2,3.Chúng có sự tương đối giống nhau(chủ yếu là câu
chuyện các em đã ĐỌC ở phần tập đọc)
Nội dung câu chuyện ở đây chính là những câu chuyện mà các em đã học ở phần tập đọc.Gv sẽ sử
dụng tranh minh họa cùng những câu hỏi gợi mở để HS nhớ và kể lại câu chuyện mới học bằng lời của cá
nhân.
Ở lớp 4,5 cũng có dạng kể như trên,nhưng được học một dạng nâng cao hơn là dạng: “kể chuyện đã
nghe,đã đọc”,với hình thức này câu chuyện Hs được nghe(đọc) không còn đơn thuần là từ GV mà có thể từ
bạn bè,gia đình,hoặc em đọc được ở đâu đó.Dựa vào đó Hs sẽ kể lại theo sự hiểu biết và bằng lời của mình.
Qua đó còn rèn luyện thêm cho HS thói quen đọc sách cũng như tích lũy kinh nghiệm sống.
Dạng 3: Quan sát -> Nhớ -> Sắp xếp ->Kể ( Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia )

Dạng bài này có ở các bài kể chuyện lớp 4,5.
Đậy là dạng kể chuyện ở mức cao nhất,với hình thức này câu chuyện Hs kể là một câu chuyện có thực mà
bản thân HS đã được chứng kiến hoặc tham gia trực tiếp(câu chuyện hoàn toàn không có trên giấy tờ,văn
bản).Phần chứng kiến ,tham gia của các em chỉ là những tình tiết,các em sẽ phải sắp xếp trình tự câu
chuyện,và hoàn toàn dùng ngôn ngữ của bản thân và kể lại .Qua đó còn tích lũy kinh nghiệm sống,kĩ năng sắp
xếp,tổng hợp vấn đề cho các em.

5


SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KỂ CHUYỆN LỚP 2 VÀ LỚP 3:
LỚP 2
- Có tiết kể chuyện riêng sau giờ Tập đọc
đầu tiên của tuần.
- HS bước đầu thực hiện việc kể chuyện
sáng tạo: kể bằng lời của mình kết hợp cử
chỉ điệu bộ.

LỚP 3
- Kể chuyện nằm trong 2 tiết Tập đọc đầu tiên của tuần.
- Có tập trung cho HS kể chuyện sáng tạo nhiều hơn so với lớp
2: kể tự nhiên như sống với câu chuyện, kể bằng ngôn ngữ của
mình, thể hiện cảm nhận của mình về câu chuyện đó.

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA 3 BÀI TẬP KỂ CHUYỆN CỦA LỚP 4 & 5:
Nghe- kể lại câu chuyện vừa
nghe GV kể trên lớp
- Nằm ở tuần thứ nhất trong
một chủ điểm 3 tuần học.
- Câu chuyện được in trong

SGV dài khoảng 500 chữ,trình
bày thành tranh hoặc tranh
kèm lời trong SGK.
- HS nghe GV kể sau đó nhớ
và kể lại.
- Chủ yếu rèn kỹ năng nói và
nghe.

Kể chuyện đã nghe đã đọc
ngoài giờ kể chuyện
- Thường nằm ở tuần thứ 2.

Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia

- HS tự sưu tầm những câu
chuyện trong sách báo,đời
sống .

- HS kể những câu chuyện người thật, việc
thật mà HS đã nhìn thấy,đã biết hoặc
chính các em là nhân vật chính của câu
chuyện ấy.
- HS tự kể lại những câu chuyện mà mình
đã chứng kiến, đã tham gia.
- Bên cạnh rèn kỹ năng nói còn rèn khả
năng quan sát và ghi nhớ.

- HS tự tìm hiểu câu chuyện
rồi nhớ và kể lại.
- Bên cạnh rèn kỹ năng nói

còn kích thích lòng ham đọc
sách.

- Nằm ở tuần thứ 3.

Các biện pháp giải nghĩa từ:
Biện pháp 1: Giải nghĩa bằng trực quan
Là biện pháp đưa ra các đồ thật vật thật,sơ đồ,tranh ảnh … để giải nghĩa.
VD: 1.Nói tên các loài chim trong những tranh sau:
(đại bàng , cú mèo , chim sẻ ,sáo sậu , cò ,chào mào , vẹt) TV2,T1 tr35
2.Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các tranh sau: TV4,T1 tr 147
Để giải nghĩa bằng biện pháp này Gv đưa tranh hoặc vật thật và hỏi học sinh xem là gì?
Biện pháp 2: Giải nghĩa bằng ngữ cảnh
Là biện pháp đưa từ vào đơn vị lớn hơn như câu,đoạn,bài,tình huống giao tiếp … nghĩa của từ bộc lộ
nhờ ngữ cảnh.
VD: Để giải nghĩa từ “ngây ngất” giáo viên đưa câu “ngoài bãi,hương hoa tràm thơm ngây ngất”.
Để giải nghĩa bằng biện pháp này Gv có thể hỏi: Trong câu từ ngây ngất dùng để nói đến điều gì?
Biện pháp 3: Giải nghĩa bằng từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa với từ đó.
Biện pháp này thường được thiết kế dưới dạng bài tập tìm từ đồng nghĩa,trái nghĩa với từ cho trước.HS
tìm được từ tức là đã hiểu được nghĩa của từ.
VD: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:đẹp,to lớn,học tập.
6


M: đẹp – xinh
TV5,T1 tr 8
Biện pháp 4: Giải nghĩa từ bằng cách so sánh đối chiếu từ với từ khác.
VD: Giải nghĩa từ “đồi” ,ta so sánh với “núi” : Đồi thấp hơn núi,sườn đồi thoai thoải hơn sườn núi
Biện pháp 5: Giải nghĩa từ bằng cách phân tích từ thành từ tố.
Thường được áp dụng đối với từ Hán – Việt.

VD: Giải nghĩa từ quốc kỳ , quốc:nước , kỳ:cờ . Quốc kỳ : Cờ của nước.
Biện pháp này liên quan tới vốn hiểu biết yếu tố Hán – Việt , vì vậy không nên xây dựng bài tập để HS
trực tiếp giải nghĩa từ mà thông qua hệ thống bài tập phân loại,quản lý vốn từ kết hợp cung cấp nghĩa củ từ.
VD: Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành 2 nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung
(trung bình , trung thành , trung nghĩa , trung thực , thung thu , trung hậu , trung kiên , trung tâm)
a.Trung có nghĩa là “ở giữa”.
M: trung thu
b.Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
M: trung thành
TV4,T1 tr63
Biện pháp 6: Giải nghĩa bằng định nghĩa
Là biện pháp làm rõ nội dung từ bằng một định nghĩa.Hiện nay,biện pháp này được xây dựng thành 3
dạng bài tập sau:
Dạng 1:
Cho từ và nghĩa của từ,yêu cầu xác lập sự tương ứng.
Có thể phân dạng bài tập này thành 2 loại nhỏ:
-Nối từ với nghĩa tương ứng:
VD: Chọn nghĩa thích hợp cho từ ở cột B cho từ ở cột A:
A
B
Lễ
Hoạt động tập thể có phần lễ và phần hội.
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Lễ hội
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỹ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
-Lựa chọn nghĩa đúng với từ:
VD: Theo em thám hiểm là gì ? Chọn ý đúng để trả lời:
a.Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở.
b.Đi chơi xa để xem phong cảnh.

c.Thăm dò,tìm hiểu những nơi xa lạ,khó khăn có thể nguy hiểm.
TV4,T2 tr 105
Dạng 2: Đặt câu hỏi trực tiếp (cho từ,tìm nghĩa của từ).
VD: Em hiểu các thành ngữ dưới đây thế nào?
a.Cầu được ước thấy.
b.Ước sao được vậy.
c.Ước của trái mùa.
d.Đứng núi này trông núi nọ.
TV4,T1 tr 88
Dạng 3: Cho nghĩa củ từ,yêu cầu tìm từ.Dạng bài tập giải nghĩa từ này có trong các trò chơi giải ô
chữ.Phần gơi ý là nghĩa của từ.ô chữ giải chính là từ cần tìm.
VD: Có thể điền những từ ngữ nào vào các ô trống ở từng dòng dưới đây?
-Dòng 1: Cùng nahu ăn thức ăn bày trong đâm hội Trung thu.
-Dòng 2: Người chuyên sáng tác âm nhạc.
-Dòng 3: …
TV3,t2 tr 76
7


Biện pháp 7: Liệt kê chi tiết đối tượng mà từ gọi tên.
Biên pháp này ta sẽ liệt kê các chi tiết của đối tượng mà từ gọi tên,học sinh nghĩ ra được từ chỉ đối
tượng tức là hiểu được nghĩa của từ.
VD: Để nói về “chiếc xe đạp” ta có thể liệt kê chi tiết:
-Có 2 bánh,có yên để ngồi,có tay lái,có 2 bàn đạp…
Biện pháp 8: Nêu công dụng đối tượng mà từ gọi tên.
Biện pháp này ta sẽ kể ra các công dụng của đối tượng mà từ gọi tên,học sinh nghĩ ra được từ chỉ đối
tượng tức là hiểu được nghĩa của từ.
VD: Với từ “bàn là” ta có thể nêu công dụng của bàn là :
-Dùng để ủi đồ cho phẳng,không nhăn.
Sự khác nhau giữa cách dạy xác định các kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào? ở lớp 2,3 và lớp 4,5:


8


Lớp 2, 3

Cung cấp kiến thức để HS nhận diện cấu trúc
câu một cách sơ giản: trong câu gồm có 2 bộ phận :
bộ phận “Ai” và bộ phận “là gì” (“làm gì”, “thế
nào” ).

HS tìm ra từng kiểu câu bằng cách đặt và trả
lời câu hỏi để tìm từng bộ phận trong câu. GV có thể
hướng dẫn HS đặt câu hỏi để tìm được các từ trả lời
cho bộ phận “Ai”, “là gì” ( “làm gì”, “thế nào”).

GV cần lưu ý HS:
Trong 3 kiểu câu trên, bộ phận “Ai” thường do
người,cái gì? Con gì? tạo thành.
+
Bộ phận “là gì” thường là để nhận định,nhận
xét về sự vật,sự việc và thường đi sau từ là.
+
Bộ phận “làm gì” chủ yếu do từ chỉ hoạt
động tạo thành.
+
Bộ phận “thế nào” chủ yếu do từ chỉ đặc
điểm, trạng thái, tính chất tạo thành.

Lớp 4, 5


Dựa vào kiến thức sơ giản ở lớp 2, 3, cấu
trúc câu được nâng lên thành khái niệm : chủ ngữ
và vị ngữ.

VD: Xác định các câu sau thuộc kiểu câu nào:

Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.

Mẹ đang nấu cơm.

Lan rất giỏi môn âm nhạc.

VD: Xác định các câu sau thuộc kiểu câu nào:

Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.

Mẹ đang nấu cơm.

Lan rất giỏi môn âm nhạc.

GV hướng dẫn HS xác định như sau:

GV hướng dẫn HS xác định như sau:









Câu : “ Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.”

GV: Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ
trong câu trên.

HS:
Bạn Vân Anh / là học sinh lớp 2A.
CN
VN

GV: Bộ phận vị ngữ do những từ ngữ nào
tạo thành?

HS: Bộ phận vị ngữ do cụm danh từ tạo
thành.

GV: Trong câu trên, bộ phận vị ngữ do
cụm danh từ tạo thành nên câu này thuộc kiểu câu
kể “Ai là gì?”

GV lưu ý HS: Trong kiểu câu kể “Ai là
gì?”, bộ phận vị ngữ do danh từ hoặc cụm danh
từ tạo thành.

Câu : “ Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.”
GV: Ai là học sinh lớp 2A?
HS: Bạn Vân Anh.
GV: Bạn Vân Anh là gì?

HS: Là học sinh lớp 2A.


GV: Trong câu trên, các từ “là học sinh lớp
2A” chỉ bộ phận “ là gì ”. Như vậy câu này thuộc
kiểu câu “Ai là gì”.

GV lưu ý HS: Trong kiểu câu “Ai là gì”, bộ
phận “Ai” và bộ phận “là gì” do các từ chỉ sự vật,
sự việc tạo thành. Trong câu thường có từ “là”.
9


Câu: “Mẹ đang nấu cơm.”


Không cần đặt câu hỏi để trả lời tìm từng
bộ phận mà HS dựa vào kiến thức lý thuyết để
tìm từng bộ phận trong câu. HS xác định chủ ngữ
và vị ngữ trong câu do từ ngữ nào tạo thành.

GV cần lưu ý cho HS:
+
Về ngữ pháp: ba kiểu câu nói trên có chủ
ngữ giống nhau, đều do một từ hoặc một cụm từ
tạo thành. Sự khác nhau chủ yếu ở vị ngữ:

Câu kể Ai làm gì? có vị ngữ là động từ.

Câu kể Ai thế nào? có vị ngữ là tính từ,

động từ chỉ trạng thái hoặc cụm chủ vị.

Câu kể Ai là gì? có vị ngữ là tổ hợp của từ
là với danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm chủ vị.
+
Về chức năng giao tiếp:

Câu kể Ai là gì? dùng để định nghĩa, giới
thiệu, nhận xét.

Câu kể Ai làm gì? dùng để kể về hoạt
động của người, động vật hoặc tĩnh vật được nhân
hóa.

Câu kể Ai thế nào? dùng để miêu tả đặc
điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.



Câu: “Mẹ đang nấu cơm.”


CÂU 9: QUY TRÌNH DẠY BÀI LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TLV:
Loại bài luyện tập thực hành
Loại bài học hình thành kiến thức
(gồm: những bài TLV ở lớp 2, 3; bài luyện tập ở lớp 4, 5;
(chỉ có ở lớp 4,5)
bài trả bài văn ở lớp 4, 5; bài ôn tập kiểm tra)
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thứ cần ghi nhớ hoặc làm bài tập đã thực hành ở tiết trước ( hoặc GV

nhận xét kết quả chấm bài TLV nếu có)
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Dựa vào nội dung và mục đích yêu cầu của bài dạy cụ thể, GV có thể dẫn dắt, giới thiệu bài bằng những
cách khác nhau sao cho thích hợp.
2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức:
2. Hướng dẫn HS luyện tập thực hành:
Đây là loại bài chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các
kĩ năng làm văn. Nội dung bài học thường gồm 3, 4
I.Nhận xét:
bài tập hoặc 2, 3 bài tập (tùy vào khối lớp) nhỏ hoặc 1
- Dựa theo câu hỏi, bài tập gợi ý của mục I đề bài tập làm văn.
(Nhận xét) trong SGK, GV hướng dẫn HS nhận
diện đặc điểm của loại văn thông qua việc khảo
sát văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi nhằm tìm
ra những điểm cần ghi nhớ (được diễn đạt ngắn
gọn, súc tích ở mục II trong SGK).
II.Ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung mục II (Ghi
nhớ) trong SGK, sau đó có thể nhắc lại (không
nhìn SGK) để học thuộc và nắm vững.
III.Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng bài tập ở
mục III (Luyện tập) trong SGK theo trình tự các
thao tác :
+ Đọc và nhận hiểu yêu cầu của bài tập
+ Thực hành luyện tập theo từng yêu cầu của bài
tập ( có thể làm thử một phần bài tập dưới sự
hướng dẫn của GV; sau đó trao đổi, thảo luận
theo cặp, nhóm…)

+ Nêu kết quả trước lớp để GV nhận xét, đánh
giá nằm củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng
theo yêu cầu của bài học.

- Dựa vào mục đích yêu cầu của bài dạy, GV hướng
dẫn HS thực hiện từng bài tập trong SGK theo trình
tự các thao tác sau:
+ Đọc và nhận hiểu yêu cầu của bài tập
+ Thực hành luyện tập theo từng yêu cầu của bài tập (
có thể làm thử một phần bài tập dưới sự hướng dẫn
của GV; sau đó trao đổi, thảo luận theo cặp, nhóm…)
+ Nêu kết quả trước lớp để GV nhận xét, đánh giá
nằm củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng theo
yêu cầu của bài học.
- Hoặc hướng dẫn HS lần lượt thực hiện từ gợi ý
trong SGK để luyện tập các kĩ năng TLV dưới hình
thức nói, viết theo dề bài cho trước.

2. Củng cố - dặn dò:
- GV giúp HS nhắc lại những điểm chính của nội dung bài học hoặc yêu cầu luyện tập thực hành; nhận

10


xét, đánh giá chung về kết quả tiết học (biểu dương bài làm hay, động viên HS thực hiện tốt…)
- Dặn dò HS thực hiện công việc tiếp theo (học bài cũa, chuẩn bị bài mới)

CÁC LƯU Ý GIÚP HS QUAN SÁT VÀ TÌM Ý TRONG VĂN MIÊU TẢ. CHO VD
A. Văn miêu tả đồ vật:
1. Người viết phải sử dụng nhiều giác quan để quan sát được nhiều khía cạnh khác nhau của đồ vật

và chỉ tả những gì để lại ấn tượng mạnh mẽ nhất khi quan sát.
2. Biết kết hợp quan sát trực tiếp với quan sát gián tiếp; biết kết hợp khả năng liên tưởng với
tưởng tượng để làm rõ mối quan hệ giữa đồ vật với đời sống tình cảm của con người (tránh liệt kê,
tránh tả một cách lạnh lùng, khô khan, nhạt nhẽo, cứng nhắc).
3. Chọn được từ ngữ chính xác, gợi tả, gợi cảm, có hình ảnh. Sử dụng được các biện pháp tu từ
thích hợp.
4. Tả theo một trình tự hợp lí.
Ví dụ: Khi tả về chiếc cặp của em, cần chú ý:
Yêu cầu HS phải sử dụng nhiều giác quan để quan sát, tìm hiểu về chiếc cặp: dùng mắt để biết
được hình dáng, kích thước và màu sắc của chiếc cặp, dùng tay sờ vào để biết được chất liệu của
chiếc cặp. Sau khi quan sát, HS nên chọn lựa những chi tiết nổi bật để phân biệt được chiếc cặp của
mình với chiếc cặp của bạn: chiếc cặp của em được trang trí bằng hình vẽ gì? Có gì đặc biệt?
HS phải nói tới công dụng, ích lợi của chiếc cặp đối với em và tình cảm mà em dành cho nó.
Chiếc cặp đi vào bài văn phải sống động, vì thế HS phải biết lựa chọn những từ ngữ chính xác, gợi
tả, gợi cảm và có hình ảnh. Như khi miêu tả chất liệu của chiếc cặp:”Mỗi lần chạm vào da cặp thấy
nhẵn bóng và mát rượi, góc cặp lượn tròn”, hoặc khi miêu tả âm thanh khi mở móc khóa: “Em ấn
khóa,tách,tách,cặp mở ra”. Và chiếc cặp phải có “hồn” bằng cách sử dụng các biện pháp so sánh, nhân
hóa. Như khi tả móc khóa của cặp:”Cặp có hai mắt khóa mạ kền giống như hai con mắt sáng long
lanh”,tả về màu sắc của chiếc cặp:”Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi, chỉ nhỉnh hơn chiếc bảng con
một chút”.Hoặc có thể nhân hóa: giới thiệu về chiếc cặp:”Giúp em đựng hết sách vở thật gọn gàng là
chị cắp sách”, tả màu sắc của cặp:”Chiếc cặp trông thật bắt mắt khi khoác lên mình bộ áo màu hồng pha lẫn
với màu trắng”, tả hình vẽ trên nắp cặp:” Nổi bật nhất trên nắp cặp là một cô búp bê, tay cầm bông hoa tươi
thắm, bên cạnh là chú mèo trông rất đáng yêu.”

Và HS có thể tả từ ngoài vào trong: tả từ hình dáng, kích thước, màu sắc và chất liệu cặp đến bên
trong cặp có mấy ngăn, dùng để làm gì, sau đó nêu công dụng,lợi ích của cặp và tình cảm của em
dành cho nó; HS có thể tả ngược lại nêu công dụng, lợi ích của cặp và tình cảm của em dành cho nó,
sau đó tả cặp từ trong ra ngoài.

B.Văn miêu tả loài vật:


11


1. Mỗi con vật có đặc điểm riêng tùy theo giống loài, độ tuổi, hoàn cảnh sống của nó. Do đó khi tả
cần nắm cho đúng, cho chắc sự khác biệt của giống loài để làm rõ được nét riêng của từng loài, từng
con vật.
2. Chỉ nên chọn tả một vài nét đặc sắc nhất của con vật được tả.
3. Con vật là một thực thể sống nên khi tả con vật cần thông qua các hoạt động của con vật mà
miêu tả hoạt động, hình dáng, tính nết và thói quen sinh hoạt của nó.
4. Khi tả cần tuân theo một trình tự hợp lí, thể hiện rõ cách quan sát, suy nghĩ và cảm nhận của
người tả. Không nhất thiết phải tả lần lượt từ đầu, mình, chân…
5. Biết cách dùng từ ngữ chính xác, gợi tả, gợi hình và biết sử dụng các biệp pháp tu từ so sánh,
nhân hóa.
6. Khi tả cần thể hiện rõ tình cảm của người viết đối với con vật được tả.
Ví dụ: Khi tả về con mèo mà em yêu thích.
Đầu tiên, HS phải nắm rõ đặc điểm, thói quen sinh hoạt và tiếng kêu của mèo. Mèo có tiếng kêu
“meo, meo…”, hay ngủ bên ống lò, hay săn chuột vào ban đêm, rất thích ăn cá…
Và con mèo có gì đặc biệt về màu lông, kích thước, các bộ phận và thói quen sinh hoạt. Khi tả về
màu lông:”Có lông màu vàng rơm, mịn”, về kích thước:”Lớn bằng trái bầu vừa vừa”, về cái đuôi:” Xù
uốn cong thành một vòng tròn”…
Ngoài ra, HS cần tả về tính nết và thói quen sinh hoạt của con mèo:”Chú rất thích được vuốt ve,
chiều chuộng. Những lúc đang xem tivi, chú nằm vào lòng em như muốn em xoa vào bộ lông mềm
mại của chú. Những ngày nắng ấm, chú thường ra sân nằm cạnh gốc chanh, ưỡn cái bụng trắng
hồng ra đón nắng.Đôi mắt cũng ra vẻ lim dim, ngắm nhìn những đám mây giữa vòm trời trong xanh
lồng lộng. Ban đêm, chú tỏ ra chăm chỉ và cần mẫn làm việc lắm. Không có một xó xỉnh nào mà chú
không lục lọi. Nên những con chuột nhắt, chuột cống bẩn thỉu không thể nào qua khỏi chiếc miệng
với những chiếc răng sắc nhọn của chú.”
HS có thể tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận nhưng tránh liệt kê hoặc ngược lại từ chi tiết
đến bao quát; HS có thể tả hình dáng con vật khi quan sát con vật hoạt động, vui chơi, thói quen

sinh hoạt của nó.
HS cần phải lựa chọn từ ngữ chính xác, gợi tả, gợi hình và các biện pháp như so sánh, nhân hóa để
con mèo sống động hơn, có “hồn” hơn. Khi tả màu lông của chú mèo:” Chú khoác một tấm áo
choàng màu đen trắng nên được gọi là mèo nhị thể. Khi tả đầu của chú:”Đầu chú to bằng quả
bóng tennic”, khi tả đôi mắt thì:”đôi mắt màu xanh biếc như hai hòn bi ve”.

Bên cạnh việc tả, HS nên lồng cảm xúc của mình vào bài văn để bài văn hay hơn. Chẳng hạn
như:”Đôi tai nhỏ như hai lá quất dựng đứng để nghe ngóng. Mỗi khi sờ tay vào tai chú, chú có vẻ không
thích cứ lắc lắc cái đầu. Cái mũi hồng hít hít ngửi ngửi trông thật dễ thương. Hàng ria mép trắng muốt, cong
cong, vẻnh ra hai bên trông oai vệ gớm! Thế nhưng đẹp nhất vẫn là đôi mắt tinh nhanh, xanh sáng như hai
viên bi thủy tinh.”

12


C. Văn miêu tả cây cối:
Cây cối có quá trình phát triển; có thể miêu tả cây cối theo quá trình phát triển tự nhiên của nó, từ
lúc gieo trồng cho tới lúc trưởng thành, cũng có thể miêu tả từng bộ phận của cây (rễ, thân, lá, hoa
quả,…)hoặc tả từ mùi hương đặc biệt của cây rồi mới tả đến các bộ phận của cây…Dù tả ở góc độ
quan sát nào thì cây cối cũng đều chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh do đó khi tả cây cối
người tả phải:
1. Biết chọn chi tiết đúng yêu cầu của đề bài. Chọn chi tiết gợi tả một cách sinh động, hấp dẫn có
chọn lọc làm nổi bật được nét riêng, nét độc đáo của cây cần tả.
2. Biết dùng từ tượng thanh, tượng hình, từ gợi tả để tả.
3. Tả theo một trình tự hợp lí.
4. Phải bày tỏ được tình cảm của người tả với cây được tả.
Ví dụ1: khi tả về cây cho bóng mát
HS tập trung tả thân cây, rễ cây, đặc biệt là tán lá, hình dạng của lá.
HS phải lựa chọn từ ngữ chính xác, làm loài cây xuất hiện trong bài văn có “hồn”:Khi tả cây bàng:
“Cây bàng như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cây to, màu nâu sẫm bằng cả vòng tay ôm của em.

Những chiếc rễ nổi trên mặt đất ngoằn ngoèo như những con giun khổng lồ bò lổm ngổm.
Khi tả về cây cho bóng mát, HS có thể tả từ trên xuống dưới như:tán lá, lá, thân cây, rễ, sau đó
đến tác dụng của cây và tình cảm của em dành cho cây; có thể tả: thân cây, rễ, tán lá, lá, sau đó đến
tác dụng của cây và tình cảm của em dành cho cây.
Để bài văn hay hơn, HS cần nói lên tình cảm mà mình dành cho cây.
Ví dụ 2: khi tả về cây hoa.
HS tập trung tả về hình dáng, màu sắc và mùi hương của hoa
Khi tả cây hoa hồng nhung: “Bông hoa có màu đỏ mịn, những cánh hoa hồng nhung mịn và
còn đọng lại những giọt sương li ti. Bên ngoài những cánh hoa đang chụm lại có những đài
hoa. Hương thơm của hoa toả ngát khắp vườn.”)

Khi tả về cây hoa, HS có thể tả thân, lá cây, rồi tập trung tả hình dáng, màu sắc của nụ hoa, hoa đã
nở và mùi hương của hoa; hoặc có thể tả ngược lại.)
Để bài văn hay hơn, HS cần nói lên tình cảm mà mình dành cho cây.

D. Văn tả cảnh:
1. Chú ý đến thời điểm cần tả để miêu tả đúng cảnh vật tự nhiên. Xác định vị trí quan sát cho thích
hợp.
2. Khi tả từng bộ phận, cần chọn chi tiết đặc sắc nhất của bộ phận đó. Chi tiết cần gợi tả.

13


3. Trỡnh by phi tuõn theo trỡnh t hp lớ. Cnh cú khụng gian hp thỡ th t miờu t thng l t
bao quỏt n c th. Cnh cú khụng gian rng thỡ th t miờu t thng l t b phn c th n
bao quỏt t gn n xa.
4. Trng tõm miờu t l phn c sc, ni bt nht ca cnh.
5. Th hin c cm xỳc ca ngi vit trc cnh c t.
6. S dng nhiu cỏc tớnh t gi t, gi cm.
Vớ d 1: Khi t v ngụi nh ca em.

HS cú th t lỳc i hc v bc t ngoi vo trong.
Khi t tng b phn v ngụi nh ca em, chng hn lỳc t sõn nh em: Sân nhà em tuy không
rộng lắm nhng bố em cũng trồng mấy bồn hoa ở góc sân. Sắc hoa rực rỡ tô thêm vẻ đẹp cho ngôi
nhà., lỳc t phũng khỏch:Phòng khách đợc sơn màu vàng nhạt dịu êm. Nền nhà lát gạch hoa vừa
đẹp lại vừa trang nhã. Đồ đạc ở phòng khách tuy đơn sơ nhng đợc bố mẹ xếp đặt gọn gàng nên cũng
vui mắt.
HS cú th t ngụi nh theo trỡnh t sau: trc khi bc vo nh (cng, sõn nh), bc vo nh
ln lt cú nhng gỡ(cú th t phũng khỏch, phũng ng, phũng bp)Chng hn nh trc khi bc
vo nh: Trớc khi vào nhà phải qua một cổng sắt để dẫn vào sân. Sân nhà em tuy không

rộng lắm nhng bố em cũng trồng mấy bồn hoa ở góc sân. Sắc hoa rực rỡ tô thêm vẻ đẹp cho
ngôi nhà. Ngôi nhà xinh xắn có sân trớc, sân sau rất thoáng mát. Bớc vào nhà, đầu tiên là
phòng khách. Phòng khách đợc sơn màu vàng nhạt dịu êm. Nền nhà lát gạch hoa vừa đẹp lại
vừa trang nhã. Đồ đạc ở phòng khách tuy đơn sơ nhng đợc bố mẹ xếp đặt gọn gàng nên cũng
vui mắt
Khi t v ngụi nh ca em, HS nờn chỳ trng t v hỡnh dỏng , mu sc ca ngụi nh, t ni tht
bờn trong ngụi nh.
Ngi vit cn lng tỡnh cm ca mỡnh bi vn cú hn hn.Ngoi ra, HS
cn s dng nhng t ng hay, gi hỡnh nh: Khi t v ngụi nh ca em, cú th l: Bớc vào nhà, đầu
tiên là phòng khách. Phòng khách đợc sơn màu vàng nhạt dịu êm. Nền nhà lát gạch hoa vừa đẹp lại
vừa trang nhã. Đồ đạc ở phòng khách tuy đơn sơ nhng đợc bố mẹ xếp đặt gọn gàng nên cũng vui mắt.
Bên cạnh bàn uống nớc, bố để một chậu cảnh. Mẹ còn treo giò phong lan lên cửa sổ nữa nên nh có
thiên nhiên ở trong nhà vậy. Đối diện với bàn uống nớc là một cái tủ trang trí có để ti vi.

14


Vớ d 2: khi t v mt cn ma, HS nờn ng v trớ m em cú th quan sỏt c din bin ca
cn ma, cú th quan sỏt c hot ng ca mi ngi.
Cú th t khung cnh trc khi tri ma, HS cn la chn chi tit c sc: Những đám mây đen

ùn ùn kéo đến che phủ bầu trời.Gió thổi tốc cát trên đờng bụi mù, càng lúc gió càng mạnh, mặc sức
điên đảo trên các cành cây. Các bác nông dân hối hả trở về nhà.
HS cú th t lỳc tri ang chuyn, n lỳc tri bt u ma, n lỳc ma to hn v khi ma ó
ngng: Trời bỗng nổi cơn dông. Những đám mây đen ùn ùn kéo đến che phủ bầu trời.Gió thổi tốc
cát trên đờng bụi mù, càng lúc gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên các cành cây. Các bác nông
dân hối hả trở về nhà.Một lúc sau, ma đã xuống. Lúc đầu mới chỉ lộp độp rơi trên mái nhà. Những
giọt nớc lăn xuống mái phên nứa rồi ào aò đổ xuống. Dờng nh mọi ngời không thể tởng rằng ma lại
đến nhanh nh thế
HS cn tp trung t lỳc tri ang ma: ma to hay nh, ting ma th no, hot ng ca mi
ngi v con vt nh th no,: ...Ma đã xuống. Lúc đầu mới chỉ lộp độp rơi trên mái nhà. Những
giọt nớc lăn xuống mái nh rồi o o đổ xuống. Mọi hoạt động nh ngừng lại. Ngoài đờng, bóng ngời tha thớt dần. Trong sân, chị gà mái cuống quýt dẫn đàn con tìm chỗ trú. Ma ào ạt .Ma xối xả nh
cho b những ngày nóng nực. Ma rào rào nh trút nớc xuống sân gạch, đen ngòm. Nớc cuồn cuộn
dồn vào các cống rãnh. Những hạt ma to và nặng đập bùng bùng vào lòng lá chuối

E. Vn t ngi:
1. Vic miờu t bờn ngoi l cn thit nhng phi bit tp trung vo t nhng nột ngoi hỡnh tiờu
biu nht, nhng nột riờng cỏ bit, trỏnh miờu t trn lan
2. Nờn lng c vic miờu t ngoi cnh v cỏc hot ng ca i tng miờu t lm ni rừ cuc
sng ni tõm ca nhõn vt.
3. Cn th hin, bc l c nhng suy ngh, tỡnh cm ca ngi vit vi i tng c t.
4. T bao quỏt xen ln vi t chi tit.
5. Dựng nhiu hỡnh nh so sỏnh phự hp vi i sng ca i tng miờu t lm ni bt cuc
sng ni tõm ca nhõn vt c t.
6. Ngụn ng miờu t gn gi vi ngụn ng i thng s gi ra s liờn tng phong phỳ cho ngi
c.
Vớ d khi t v cụ giỏo ca em.
Khi t hỡnh dỏng bờn ngoi cụ giỏo ca em, HS cú th t bao quỏt xen ln chi tit nhng cn la
chn nhng chi tit c sc, ni bt:Vi dỏng ngi m ,mỏi túc xon xon mu ht d thỡ ai

15



cũng nói nhìn cô trông rất xinh. Cô thường mặc những bộ quần áo lịch sự, phù hợp với dáng người
của mình. Với khuôn mặt tròn, phúc hậu, hai gò má cao cao, lúc nào cũng ửng hồng. Mắt cô đen
láy, long lanh với hàng lông mi cong vút.”
Có thể tả về công việc của cô giáo với ngôn ngữ miêu tả gần gũi với đời thường:”Tâm hồn cô là
cả một khoảng trời chứa chan bao tình yêu cô dành cho chúng em: Nghe cô giảng bài thì thật là thú
vị. Cô giảng rất dễ hiểu, dễ nghe nên chúng em luôn tiếp thu được bài. Vào những giờ ra chơi, cô
luôn ngồi lại để viết mẫu và chấm bài cho chúng em. Có những hôm cô còn trao đổi cách giảng bài
với bạn bè đồng nghiệp.”
Có thể nói lên cảm nhận của em khi được học cô với những hình ảnh so sánh phù hợp với

đời sống để làm nổi bật cuộc sống nội tâm:”Cô có cái tên rất hay và em cũng rất thích đó là Kim
Oanh. Cô là người mẹ hiền dịu nhất trong những ngày em còn học lớp 1. Cô Oanh là một giáo viên
hăng say trong công việc và hết lòng thương yêu học sinh.” Và “ Giờ đây khi đã lên lớp năm, mỗi
khi có việc cần đi qua lớp cô, cô lại gọi em lại hỏi han. Khi đó, em lại nhớ những giây phút khi
còn học lớp 1, được cô yêu thương dạy dỗ. Trong em vang lên lời bài hát: “Mẹ của em ở trường
là cô giáo mến thương...”.

16



×