Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TĂNG LỚP 4 TIẾT 37 ĐẾN TIẾT 46 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.32 KB, 28 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TĂNG
LỚP 4 TIẾT 37 ĐẾN TIẾT 46
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ


trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
/> />sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TĂNG
LỚP 4 TIẾT 37 ĐẾN TIẾT 46
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TĂNG
LỚP 4 TIẾT 37 ĐẾN TIẾT 46
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

37.Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức
của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng
các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-
YC tiết học
2.Luyện viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
1,2,3
- Gọi HS đọc bài cây gạo
- Hát
- 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài
hoa(quả)
- 1 em nói về cách tả của tác
giả ở bài đọc thêm
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài

Cây gạo
/> />- Tổ chức hoạt động nhóm
nhỏ
- GV nhận xét chốt lời giải
đúng
- Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi
đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ
đầu dòng và kết thúc ở chỗ
chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát
triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa,
đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn
3 lúc ra quả.
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc nội dung
- GV nhận xét chốt lời giải
đúng:
- Bài Cây trám đen có 4 đoạn,
đoạn 1 tả bao quát… đoạn 2 tả
2 loại trám…đoạn 3 nêu ích
lợi của quả trám đen, đoạn 4
tình cảm…
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu
- Em định viết về cây gì ? ích
lợi ?
- HS trao đổi cặp lần lượt làm
bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý

kiến
- Chữa bài đúng vào vở
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học
thuộc lòng
- 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp
đọc thầm
- Vài em đọc bài cây trásm
đen
- HS làm việc cá nhân, nêu ý
kiến
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- HS đọc thầm, chọn cây định
tả
- Lần lượt nêu. Viết bài cá
nhân vào vở.
- Nghe nhận xét
/> />- GV chấm 5 bài, nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
- GV đọc 2 đoạn kết (SGV
95)
-
Nghe GV đọc đoạn văn tham
khảo.
38.Tiếng Việt( tăng)
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ
ngữ trong câu kể Ai là gì ?
2. Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong
câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ

ngữ đã cho.
II- Đồ dùng dạy-học
- Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết
các vị ngữ ở cột B (bài tập 2)
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
- Hát
/> />- GV viết lên bảng 2,3 câu có
câu kể Ai là gì?
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 120
2. Luyện CN trong câu kể Ai
là gì?
- GV mở bảng lớp
- Gọi HS làm bài
- Chủ ngữ các câu trên do từ
ngữ thế nào tạo thành ?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng
Chủ ngữ
Văn hoá nghệ thuật /
Anh chị em /
Vừa buồn mà lại vừa vui /
Hoa phượng /
Bài tập 2

- GV gợi ý cách ghép từ ngữ
ở cột A và B
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng
- Trẻ em/ là tương lai của đất
nước.
- 2 HS lên tìm câu kể Ai là
gì ?Tìm VN
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Lớp đọc thầm các câu văn,
thơ làm bài vào nháp
- Lần lượt nêu kết quả bài
làm
- 1 em gạch dưới bộ phận
chủ ngữ
- Do các danh từ (ruộng rẫy,
cuốc cày, nhà nông) cụm
danh từ (Kim Đồng và các
bạn anh) tạo thành
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm
- Lần lượt thực hiện từng
yêu cầu trong SGK
Vị ngữ
cũng là một mặt trận.
là chiến sỹ trên mặt trận ấy.
mới thực là nỗi niềm bông
phượng.

là hoa của học trò.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1 em làm thử câu 1, Lớp
nhận xét
/> />- Cô giáo/ là người mẹ thứ
hai của em.
- Bạn Lan/ là người Hà Nội.
Bài tập 3
- GV gợi ý cách thêm VN
tạo thành câu
- VD: Bạn Bích Vân là HS
giỏi toán.
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tìm CN trong câu
kể Ai là gì?
- HS chọn từ ngữ- ghép cột
A và B
- 1 em đọc các câu vừa ghép
đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 1-2 em đọc bài
- 1 em nêu.
39.Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián
tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết được 2 kiểu
mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.

II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát. Bảng
phụ viết dàn ý quan sát
III- Các hoạt động dạy- học
/> />Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 133
2. Hướng dẫn học sinh luyện
tập
Bài tập 1
- GV kết luận:
- Cách 1: mở bài trực tiếp
- Cách 2: mở bài gián tiếp
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu viết mở bài gì?
- Em chọn tả cây gì trong 3
đề bài?
- GV nhận xét
Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh đã
chuẩn bị
- Đó là cây gì?
- Cây đó trồng ở đâu?
- Em nhận xét gì về cây đó ?
- GV treo bảng phụ chép gợi
ý
Bài tập 4

- Hát
- 2 em đọc bài tập 3( viết tin
và tóm tắt tin)
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tìm sự khác nhau trong
cách mở bài của 2 đoạn văn
- Nêu ý kiến
- HS đọc thầm yêu cầu
- Mở bài gián tiếp
- HS nêu ý kiến
- HS viết mở bài vào nháp
- Lần lượt đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm
- HS quan sát
- Cây hoa phượng
- Trồng ở sân trường
- Cây rất đẹp, bóng cây rất
mát
- HS làm bài cá nhân( dàn
ý). 1 em đọc
/> />- GV nêu yêu cầu
- GV gợi ý có thể sử dụng
dàn ý bài 3
- GV nhận xét, cho điểm 3-5
bài
3. Củng cố, dặn dò
- Có mấy kiểu mở bài trong

bài văn miêu
- Dặn học sinh ôn kĩ bài,
chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc thầm
- HS làm bài cá nhân viết 1
mở bài cho bài văn miêu tả
cây cối
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp.
40.Tiếng Việt (tăng)
Luyện tập miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn
miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng
đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài
(kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng,
không mở rộng)
/> />II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 150
2.Hướng dẫn HS làm bài tập

a)Hướng dẫn HS tìm hiểu
yêu cầu
- GV mở bảng lớp
- Gạch dưới các từ ngữ quan
trọng trong đề bài: Tả một cây
có bóng mát( hoặc cây hoa,
cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên
bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy
- Hát
- 2 em đọc đoạn kết bài mở
rộng miêu tả cây cối ở bài tập
4
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài,
lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên
bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phượng, đa, bồ đề,
tràm…
- Cam, bưởi, xoài, mít, na,
hồng …

- Phượng, bằng lăng, hoa
hồng, đào, mai…
- HS quan sát, phát biểu về
/> />phần ?
b)Hướng dẫn HS viết bài
- GV nhận xét chấm 7- 10 bài
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 bài viết hay nhất của
HS
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở
nhà
cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi
SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài,
kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung
các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
41.Tiếng Việt (tăng)
Luyện: viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước
ngoài.
2. Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa

lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
/> />II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
/> />ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục
đích yêu cầu
2. Luyện viết tên người, địa
lí nước ngoài
Bài tập 1
- GV đọc mẫu các tên riêng
nước ngoài
- HD đọc đúng
- Treo bảng phụ
Bài tập 2
- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ
phận, mỗi bộ phận gồm mấy
tiếng ?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận
viết như thế nào ?
- Cách viết các tiếng còn lại
như thế nào ?
Bài tập 3
- Nêu nhận xét cách viết có
gì đặc biệt ?
- GV giải thích thêm
( SGV174 ).

3. Phần ghi nhớ
- Em hãy nêu ví dụ minh
hoạ
- Hát
- 2 học sinh viết bảng lớp
tên riêng , tên địa lí VN theo
lời đọc của GV.
- 1 em nêu quy tắc
- Nghe giới thiệu, mở SGK
- 1 em đọc yêu cầu bài 1
- Nghe GV đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- 4 em đọc
- 1 em đọc yêu cầu bài 2,
lớp suy nghĩ,TL
- 2 em nêu, lớp nhận xét
( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng,
BP2 có 2 tiếng )
- Viết hoa
- Viết thường có gạch nối.
- HS đọc yêu cầu đề bài,
TLCH
- Viết như tên người Việt
Nam
- 3 em đọc ghi nhớ
- 2 học sinh lấy ví dụ
- 1 em đọc đoạn văn
- Phát hiện chữ viết sai,
/> />4. Phần luyện tập
Bài tập 1

- GV gợi ý để học sinh hiểu
những tên riêng viết sai
chính tả
- Đoạn văn viết về ai ?
Bài tập 2
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng, kết hợp giải thích
thêmvề tên người, tên địa
danh
Bài tập 3
- GV nêu cách chơi.
- GV nhận xét, chọn HS
chơi tốt nhất
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn h/s
làm lại bài 3.
sửalại cho đúng.
- Lu-i Pa-xtơ nhà bác học
nổi tiếng thế giới
- Học sinh đọc yêu cầu của
bài
- Làm bài cá nhân, 2 em
chữa bảng lớp
- Chơi trò chơi du lịch
- Nghe luật chơi, Thực hành
chơi
/> />42.Tiếng Việt(tăng)
Luyện phát triển câu chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo

trình tự thời gian
2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự
không gian.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2
cách kể .
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(187)
2. Hướng dẫn học sinh luyện
Bài tập 1
- GV gọi 1 học sinh giỏi làm
mẫu
- GV nhận xét
- Hát
- 1 em kể lại chuyện đã kể
tiết trước
- 1 em trả lời câu hỏi: Các
câu mở đầu đoạn văn đóng
vai trò gì trong việc thể hiện
trình tự thời gian?
Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu
- 1 em làm mẫu
- Từng cặp học sinh suy
nghĩ, tập kể theo trình tự

/> />Bài tập 2
- GV hướng dẫn HS hiểu
đúng yêu cầu
- Bài tập 1 em đã kể theo
trình tự nào ?
- Bài tập 2 yêu cầu kể theo
trình tự nào ?
- Trong bài vừa học giới
thiệu mấy cách phát triển câu
chuyện ?
- GV nhận xét
Bài tập 3
- GV mở bảng lớp
- Em hãy so sánh 2 cách kể
có gì khác ?
3. Củng cố, dặn dò
- Hãy nêu sự khác biệt giữa
2 cách kể chuyện vừa học ?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh viết 1
hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh
vào vở.
thời gian.
- 3 em thi kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu
- Theo trình tự thời gian
- Theo trình tự không gian
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở bài tập
- Từng cặp học sinh tập kể

theo trình tự không gian
- 2 em thi kể.
- Học sinh đọc yêu cầu bài
3
- Lớp đọc thầm ND bảng
- Đoạn 1: trình tự thời gian
- Đoạn 2: trình tự không
gian.
- HS làm bài 3 vào vở bài
tập
- Về trình tự sắp xếp các sự
việc, về từ ngữ nối hai đoạn.
- Thực hiện.
/> />43.Tiếng Việt(tăng)
Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi
cánh ước mơ.Động từ.
2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể
qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví
dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.
3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ

/> />III. Dạy bài mới: Nêu MĐ-
YC
2. Hướng dẫn học sinh luyện
tập: ước mơ
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải
đúng
Mơ tưởng: Mong mỏi và
tưởng tượng điều mình mong
sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn thiết
tha điều tốt đẹp trong tương
lai
Bài tập 2
- GV đưa ra từ điển. GV
nhận xét
- Hướng dẫn học sinh thảo
luận
- GV phân tích nghĩa các từ
tìm được
Bài tập 3
- GV hướng dẫn cách ghép
từ
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng
Bài tập 4
- GV viên nhắc học sinh
tham khảo gợi ý 1 bài kể
chuyện. GV nhận xét
- 1 em sử dụng dấu ngoặc

kép
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm bài Trung thu độc lập,
tìm từ đồng nghĩa với ước
mơ.1 em làm bảng phụ
vài em đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm học sinh tập tra từ điển,
đọc ý nghĩa các từ vừa tìm
được trong từ điển
- Học sinh thảo luận theo
cặp
- Làm bài vào vở bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh ghép các từ theo
yêu cầu
- Nhiều em đọc bài làm
- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp
đọc thầm
- Học sinh mở sách
- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ
về 1 loại ước mơ
- Tìm hiểu thành ngữ
- HS trả lời
/> />Bài tập 5
- GV bổ xung để có nghĩa
đúng
- Yêu cầu học sinh sử dụng
thành ngữ

3. Luyện: động từ
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ
về động từ
- Tìm các từ chỉ hoạt động ở
nhà ?
- Tìm từ chỉ hoạt động ở
trường ?
- Yêu cầu học sinh làm lại
bài 2
- Tổ chức cho học sinh chơi
trò chơi “xem kịch câm”
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Lớp bổ xung.
- Mở vở bài tập làm lại bài
tập 2
- 2 em đọc
- Lớp chơi
/> />44.Tiếng Việt( tăng)
Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không
mở rộng trong văn KC
2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng,
không mở rộng.
II- Đồ dùng dạy- học
1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm
đoạn thêm vào.
Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
/> />ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ-
YC
2. Phần luyện tập
Bài tập 1, 2
- Tìm phần kết bài của
chuyện ?
Bài tập 3
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, khen ngợi lời
đánh giá hay.
Bài tập 4
- GV mở bảng lớp
- GV chốt lời giải đúng :
a) Cách kết bài không mở
rộng
b) Cách kết bài mở rộng
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh mở
vởBT
- GV nhận xét kết luận: a là
kết bài không mở rộng.
b,c,d,e là kết bài mở rộng.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc bài

- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ về mở
bài trong văn KC
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc bài tập 1, 2
- Lớp đọc thầm, tìm kết bài
- Thế rồi…nước Nam ta.
- 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
- Mỗi em thêm lời đánh giá
vào cuối chuyện
- Lần lượt nêu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu của
bài
- Học sinh làm vở BT
- Nhiều em nêu ý kiến
- Vài em nhắc lại kết luận
- 4 em đọc ghi nhớ
- 5 em nối tiếp đọc bài tập
1, trao đổi cặp
- 2 em làm bảng
- học sinh làm bài đúng vào
vởBT
/> /> - Tìm kết bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Trong bài 1 người chính
trực,Nỗi dằn vặt của An-
đrây- ca là kết bài không mở
rộng.
Bài tập 3

- GV gợi ý cho học sinh làm
bài.GVnhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Em học có mấy cách kết
bài?
- Dặn học sinh chuẩn bị KT
- học sinh đọc yêu cầu của
bài
- Tô Hiến Thành tâu…Trần
Trung Tá.
- Nhưng An-đrây- ca…ít
năm nữa.
- Nêu nhận xét kết bài
- Học sinh đọc bài 3
- Làm bài cá nhân vào vở
- Vài em đọc bài làm
- Có 2 cách kết bài
/> />45.Tiếng Việt( tăng)
Luyện: Mở rộng vốn từ ý chí- Nghị lực
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm
những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì
nên.
2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu
hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm
II- Đồ đùng dạy- học
Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các
cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ-
YC
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- GV chốt ý đúng:
a) Quyết chí, quyết tâm, bền
gan,bền lòng…
b) Khó khăn,gian khổ, gian
- Hát
- 1 em đọc ghi nhớ (bài tính
từ)
- 1 em làm lại bài 3 ý b,c
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm
- Trao đổi cặp, ghi vào nháp
- Đại diện các cặp nêu trước
lớp
- 1 em lên chữa bài
/> />nan, thử thách…
Bài tập 2
- GV nhận xét, phân tích câu
do HS đặt
VD: Gian khổ không làm anh
nhụt chí
Danh từ

Công việc ấy rất gian khổ
Tính từ
Bài tập 3
- GV giúp học sinh hiểu yêu
cầu
- Gọi HS đọc các câu thành
ngữ, tục ngữ đã học về chủ
đề ?
- Gọi học sinh đọc bài
3. Củng cố, dặn dò
- Đặt câu tục ngữ nói về ý
chí- Nghị lực mà em thích
nhất ?
- Dặn học sinh về nhà xem
lại bài.
- Học sinh làm bài đúng vào
vởBT.
- HS đọc yêu cầu, làm việc
cá nhân
- Nhiều em đọc câu đã đặt
- 2 em làm bảng lớp
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm
- HS đọc : Có chí thì nên,
lửa thử vàng gian nan thử
sức, có công mài sắt có ngày
nên kim…
- HS suy nghĩ, làm bài cá
nhân vào vởBT.
- Nhiều em lần lượt đọc bài

làm
- Lớp nhận xét
- Nhiều em đọc
/>

×