Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề cương ĐÁNH gía tác ĐỘNG môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.88 KB, 23 trang )

ĐÁNH GÍA TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Câu 1:Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn
bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái
quát các điều khoản quy định...)
1. Luật BVMT số 55/2014/QH13
Tên văn bản
Tổ chức ban
hành
Thời hạn
hiệu lực

Luật BVMT số 55/2014/QH13
Quốc hội nước CHXHCNVN ban hành

Tên văn bản

Nghị đinh 18/2015/NĐ-CP:Nghị định quy hoạch về bảo vệ môi trường,
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Chính phủ

-Luật được Quốc hội XIII tại kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 06
năm 2014.
-Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01năm 2015
Phạm vi áp
Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện
dụng
pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi
trường.
Đối tượng áp -Đối với các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ nước


dụng
CHXHCNVN,bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời
Khái quát
Trong chương II – Mục 3:Đánh giá tác động môi trường (DTM)
điều – khoản + Điều 18: Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường
quy định
+ Điều 19: Thực hiện đánh giá tác động môi trường
+ Điều 20: Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Điều 21: Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi
trường.
+ Điều 22: Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Điều 23: Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường
+ Điều 24: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Điều 25: Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Điều 26: Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án sau khi báo cáo đánh giá
tác động môi trường được phê duyệt
+ Điều 27: Trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi đưa dự án vào vận
hành
+ Điều 28: Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác
động môi trường.
2. Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Tổ chức ban
hành
Thời hạn
hiệu lực
Phạm vi áp

-Ngày ban hành: 14/02/2015

-Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2015
Nghị định này quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các
1


dụng
Đối tượng áp
dụng
Khái quát
điều – khoản
quy định

quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của
Luật Bảo vệ môi trường.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quy hoạch bảo vệ môi
trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế
hoạch bảo vệ môi trường trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Trong chương IV: Đánh giá tác động môi trường
+ Điều 12: Thực hiện đánh giá tác động môi trường
+ Điều 13: Điều kiện của tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi
trường
+ Điều 14: Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Điều 15: Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Điều 16: Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác
động môi trường được phê duyệt
+ Điều 17: Kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường phục
vụ giai đoạn vận hành dự án


3. Nghị định 179/2013/NĐ-CP
Tên văn bản
Tổ chức ban
hành
Thời hạn
hiệu lực
Phạm vi áp
dụng

Nghị định 179/2013/NĐ-CP: Nghị định quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Chính phủ
-Ngày ban hành: 14/11/2013
-Có hiệu lực thi hành từ ngày 30/12/2013
1. Nghị định này quy định về:
a) Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường,
hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành
chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc
phục hậu quả;
b) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử lý buộc di dời,
cấm hoạt động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau đây gọi
chung là cơ sở) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
c) Công bố công khai thông tin về vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường của cơ sở và khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp tập trung (sau đây gọi chung
là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung);
d) Các biện pháp cưỡng chế, thẩm quyền, thủ tục áp dụng các biện pháp
cưỡng chế thi hành quyết định đình chỉ hoạt động; quyết định buộc di
dời, cấm hoạt động đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
2. Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao

gồm:
a) Các hành vi vi phạm các quy định về cam kết bảo vệ môi trường, báo
cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường;
b) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;
c) Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;
2


Đối tượng áp
dụng

Khái quát
điều – khoản
quy định

d) Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt
động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải,
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học;
đ) Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt
động du lịch và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên;
e) Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc
phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường;
g) Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo
tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển
bền vững các loài sinh vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên
di truyền;
h) Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra,
xử phạt vi phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về
bảo vệ môi trường.
3. Các hành vi vi phạm hành chính có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ

môi trường quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan thì áp
dụng các quy định đó để xử phạt.
Cá nhân, tổ chức trong nước và cá nhân, tổ chức nước ngoài (sau đây gọi
chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đều bị xử phạt theo các quy định tại Nghị định này hoặc các Nghị định
có liên quan.
Trong chương II: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường. Mục 1: Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường, hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả.
+ Điều 9: Vi phạm các quy định về thực hiện báo cáo đánh giá tác động
môi trường
+ Điều 10: Vi phạm các quy định về dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh
giá tác động môi trường và cung ứng dịch vụ thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường
+ Điều 12: Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà không có cam kết bảo vệ môi trường
hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường

4. Thông tư 27/2015/TT-BTNMT
Tên văn bản
Tổ chức ban
hành
Thời hạn
hiệu lực
Phạm vi áp
dụng


Thông tư 27/2015/TT-BTNMT: Thông tư về đáng giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
Bộ tài nguyên và môi trường
-Ngày ban hành: 29/05/2015
-Có hiệu lực thi hành từ ngày 15/07/2015
Thông tư này quy định chi tiết thi hành điểm c Khoản 1 Điều 32 Luật
Bảo vệ môi trường năm 2014; Khoản 5 Điều 8, Khoản 7 Điều 12,
Khoản 4 và Khoản 6 Điều 14, Khoản 2 Điều 16, Khoản 4 Điều 17,
Khoản 5 Điều 19 và Khoản 4 Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP
3


Đối tượng áp
dụng
Khái quát
điều – khoản
quy định

ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo
vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số
18/2015/NĐ-CP).
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có các hoạt động
liên quan đến đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Trong chương III: Đánh giá tác động môi trường
+ Điều 6: Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường.
+ Điều 7: Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi
trường

+ Điều 8: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Điều 9: Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Điều 10: Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác
động môi trường được phê duyệt
+ Điều 11: Ủy quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp thẩm định,
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Trong chương V: Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường
chiến lược, hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Điều 18: Thành phần và nguyên tắc làm việc của hội đồng thẩm định
báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, hội đồng thẩm định báo cáo
đánh giá tác động môi trường
+ Điều 19: Điều kiện, tiêu chí đối với các chức danh của hội đồng thẩm
định
+ Điều 20: Trách nhiệm của ủy viên hội đồng
+ Điều 21: Quyền hạn của ủy viên hội đồng
+ Điều 22: Trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ
tịch Hội đồng, Ủy viên phản biện
+ Điều 23: Trách nhiệm và quyền hạn của Ủy viên thư ký
+ Điều 24: Trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng là đại
diện Sở Tài nguyên và Môi trường tham gia hội đồng thẩm định do các
Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập
+ Điều 25: Trách nhiệm của cơ quan thường trực thẩm định
+ Điều 26: Điều kiện tiến hành phiên họp chính thức của hội đồng thẩm
định
+ Điều 27: Tổ chức lấy ý kiến của Sở Tài nguyên và Môi trường không
có đại diện tham gia trong thành phần hội đồng thẩm định do Bộ, cơ
quan ngang bộ thành lập
+ Điều 28: Đại biểu tham gia các cuộc họp của hội đồng thẩm định
+ Điều 29: Nội dung và trình tự phiên họp chính thức của hội đồng
thẩm định

+ Điều 30: Nội dung kết luận của hội đồng thẩm định
+ Điều 31: Hình thức và nội dung biên bản phiên họp chính thức của
hội đồng thẩm định

4


5. Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT
Tên văn bản
Tổ chức ban
hành
Thời hạn
hiệu lực
Phạm vi áp
dụng
Đối tượng áp
dụng
Khái quát
điều – khoản
quy định

Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT: Quyết định về việc ban hành quy
định về điều kiện và hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác
động môi trường.
Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Và Môi trường
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo
(26/11/2007)
Quy định này quy định về điều kiện và hoạt động dịch vụ thẩm định báo
cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư ở Việt Nam, trừ
dự án đầu tư thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh và dự án đầu tư có liên

quan đến bí mật Nhà nước.
Quy định này áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức dịch
vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; tổ chức, cá nhân khác
có liên quan đến hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường.
Trong chương I: Quy định chung
+ Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
+ Điều 2: Đối tượng áp dụng
+ Điều 3: Nguyên tắc đối với hoạt động dịch vụ thẩm định
+ Điều 4: Chi phí cho hoạt động thẩm định
+ Điều 5: Thẩm định thông qua tổ chức dịch vụ thẩm định
Trong chương II: Điều kiện, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức dịch
vụ thẩm định
+ Điều 6: Điều kiện về năng lực đối với tổ chức tham gia dịch vụ thẩm
định
+ Điều 7: Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức dịch vụ thẩm định
Trong chương III: Tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định
+ Điều 8: Thông báo về việc tuyển chọn, tổ chức dịch vụ thẩm định
+ Điều 9: Đăng ký tuyển chọn thực hiện dịch vụ thẩm định
+ Điều 10: Tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định
+ Điều 11: Thông báo kết quả tuyển chọn và hợp đồng dịch vụ thẩm
định
Trong chương IV: Hoạt động của tổ chức dịch vụ thẩm định
+ Điều 12: Tiếp nhận và nghiên cứu và xử lý hồ sơ thẩm định
+ Điều 13: Khảo sát thực tế tại hiện trường thực hiện dự án
+ Điều 14: Xử lý kết quả thẩm định và hoàn thiện báo cáo đánh giá
+ Điều 15: Báo cáo và giao nộp hồ sơ thẩm định
+ Điều 16: Hoàn chỉnh nhân bản và gửi báo cáo đánh giá tác động môi
trường
+ Điều 17: Lưu giữ hồ sơ thẩm định


5


Câu 2: Phân biệt các cấp độ Đánh giá môi trường ( ĐM ) cơ bản hiện nay (Cơ sở pháp
lý, Định nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực hiện...)
ĐMC

ĐTM

KHBVMT

Khái niệm

là việc phân tích, dự
báo tác động đến môi
trường của chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch
phát triển để đưa ra
giải pháp giảm thiểu
tác động bất lợi đến
môi trường, làm nền
tảng và được tích hợp
trong chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát
triển nhằm bảo đảm
mục tiêu phát triển
bền vững.(khoản 22,
điều 3, chương I, Luật
BVMT 2014)


là việc phân tích, dự
báo các tác động đến
môi trường của dự án
đầu tư cụ thể để đưa ra
các biện pháp bảo vệ
môi trường khi triển
khai dự án đó.(khoản
23, điều 3, chương I,
Luật BVMT 2014)

là một hồ sơ pháp lý
ràng buộc trách nhiệm
giữa doanh nghiệp đối
với cơ quan môi trường
và là một quá trình
phân tích, đánh giá và
dự báo các ảnh hưởng
đến môi trường của dự
án trong giai đoạn thực
hiện và hoạt động của
dự án. Từ đó đề xuất
các giải pháp thích hợp
để bảo vệ môi trường
trong từng giai đoạn
hoạt động cũng như thi
công các công trình.

Cơ sở
pháp lí


+Luật bảo vệ môi
trường 2014 chương
II, mục 2
+Quy định tại chương
III, NĐ 18/2015/NĐCP quy định về quy
hoạch bảo vệ môi
trường, đánh giá môi
trường chiến lược,
đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường.
+Thông tư
27/2015/TT-BTNMT
quy định và hướng
dẫn về đánh giá tác
động môi trường
chiến lược, đánh giá
tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ
môi trường tại chương
II và chương V
+ Chiến lược (C), quy
hoạch (Q), kế hoạch
(K)

+Luật bảo vệ môi
trường 2014 chương II,
mục 3
+Quy định tại chương

IV, NĐ 18/2015/NĐCP quy định về quy
hoạch bảo vệ môi
trường, đánh giá môi
trường chiến lược,
đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường.
+Thông tư
27/2015/TT-BTNMT
quy định và hướng dẫn
về đánh giá tác động
môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường tại
chương III và chương
V
+ Các dự án đầu tư
phát triển KT-XH, dự
án công trình trọng
điểm quốc gia

+Luật bảo vệ môi
trường 2014 chương II,
mục 4
+Quy định tại chương
V, NĐ 18/2015/NĐ-CP
quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường,
đánh giá môi trường

chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi
trường.
+Thông tư
27/2015/TT-BTNMT
quy định và hướng dẫn
về đánh giá tác động
môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường tại
chương VI

Đối
tượng:

+ Các dự án quy định

+ Dự án đầu tư mới,
đầu tư mở rộng quy
mô, nâng công suất các
cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ không
6


tại phụ lục I, NĐ
18/2015/NĐ-CP


+ Các dự án quy định
tại phụ lục II, NĐ
18/2015/NĐ-CP

thuộc đối tượng quy
định tại Phụ lục II NĐ
18/2015/NĐ-CP
+ Phương án đầu tư
sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ; phương án đầu
tư mở rộng quy mô,
nâng công suất các cơ
sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ không
thuộc đối tượng quy
định tại Khoản 4 Điều
18 NĐ 18/2015/NĐCP, đồng thời không
thuộc Phụ lục II Nghị
định này.

Quy mô

Lớn

Mức độ cụ Mang tính tổng hợp,
thể
khái quát
Mục đích

Vừa


Nhỏ

Mang tính cụ thể và chi Mang tính đơn giản
tiết

+ Lồng ghép các vấn
- ĐTM nhằm cung cấp
đề môi trường vào quá một quy trình xem xét
trình xây dựng CQK. tất cả các tác động có
hại đến môi trường của
+ Cung cấp các tác
các chính sách, chương
động tiềm tàng của
trình, hoạt động và của
CQK để từ đó có các
các dự án;
biện pháp quản lý phù
hợp và đề xuất các
- ĐTM tạo ra cơ hội để
biện pháp bảo vệ môi có thể trình bày với
trường; nghiên cứu
người ra quyết định về
thay đổi kỹ thuật để
tính phù hợp của các
làm giảm mức độ tác
chính sách, chương
động.
trình, hoạt động và của
các dự án về mặt môi

trường, nhằm ra quyết
định có tiếp tục thực
hiện hay không;
- ĐTM tạo ra phương
thức để cộng đồng có
thể đóng góp cho quá
trình ra quyết định,
thông qua các đề nghị
bằng văn bản hoặc ý
kiến gửi tới người ra
quyết định;

- Ràng buộc trách
nhiệm của doanh
nghiệp với các cơ quan
chức năng, tạo sự chủ
động trong vấn đề bảo
vệ môi trường nơi dự
án hoạt động.
- Phát triển KT-XH là
tiêu chí hàng đầu của
mọi doanh nghiệp kèm
theo đó là góp phần
bảo vệ môi trường.
- Đánh giá mức độ tác
động của nguồn ô
nhiễm từ đó có thể giúp
doanh nghiệp đề ra các
biện pháp bảo vệ môi
trường thích hợp nhằm

ngăn chặn sự ô nhiễm.

7


- Với ĐTM, toàn bộ
quá trình phát triển
được công khai để xem
xét đồng thời lợi ích
của tất cả các bên: chủ
dự án, Chính phủ và
cộng đồng. Điều đó
góp phần lựa chọn
được dự án tốt hơn để
thực hiện;
- Thông qua ĐTM,
nhiều dự án được chấp
nhận nhưng phải thực
hiện những điều kiện
nhất định, chẳng hạn
chủ dự án phải đảm
bảo quá trình đo đạc,
giám sát, lập báo cáo
hàng năm, phải có
phân tích sau dự án và
kiểm toán độc lập;
- Trong ĐTM, phải
xem xét cả đến khả
năng thay thế, chẳng
hạn như công nghệ, địa

điểm đặt dự án phải
được xem xét hết sức
cẩn thận.
Quy trình
thực hiện:

-B1: Điều tra, khảo
sát thu thập thông tin,
xđ phạm vi cho công
tác ĐMC
-B2: Xđ mục tiêu và
vấn đề MT chính có
liên quan đến ĐMC

-B1: Lược duyệt
-B2: ĐTM sơ bộ
-B3: ĐTM chi tiết và
đầy đủ
+Lập đề cương
+Lập báo cáo ĐTM

-B3: Phân tích hiện
trạng MT khi chưa lập -B4: Tham vấn cộng
đồng
CQK
-B5: Thẩm định
-B4: Phân tích diễn
biến MT khi thực hiện -B6: Quản lý và giám
CQK
sát

-B5: Đề xuất giải
pháp tổng thể nhằm
khắc phục, giảm thiểu

Xác định vị trí dự án,
đánh giá hiện trạng môi
trường khu vực xung
quanh như: khảo sát
thu thập số liệu về quy
mô dự án, khảo sát điều
kiện tự nhiên - kinh tế xã hội liên quan đến dự
án.
- Xác định nguồn gây ô
nhiễm của dự án như:
khí thải, chất thải, chất
thải rắn, tiếng ồn, xác
định các loại phát sinh
trong quá trình hoạt
động của dự án. Sau đó
lấy mẫu đem phân tích
8


các t/đ MT

tại phòng thí nghiệm.

-B6: Lập báo cáo
ĐMC, thuyết minh đề
án CQK


- Liệt kê và đánh giá
các giải pháp tổng thể,
các hạng mục công
trình bảo vệ môi trường
được thực hiện.

-B7: Trình hội đồng
thẩm định phê duyệt

- Đề xuất các biện
pháp, phương án khắc
phục tình trạng ÔNMT.
Xây dựng chương trình
quản lý và giám sát
môi trường.
- Soạn thảo công văn,
hồ sơ đề nghị phê duyệt
Dự án.
- Nộp cơ quan chức
năng có thẩm quyền
quyết định phê duyệt
dự án
Ý nghĩa

Đưa ra các đề xuất có
tính định hướng phát
triển, điều chỉnh
hoạch định, lồng ghép
các mục tiêu môi

trường vào chương
trình phát triển KT –
XH, đề xuất chiến
lược quy hoạch
BVMT để đảm bảo
phát triển bền vững về
mặt môi trường.

- ĐTM là công cụ quản
lý môi trường quan
trọng

Buộc chủ dự án thực
hiện các cam kết bảo
vệ môi trường.

- ĐTM huy động được
sự đóng góp của đông
đảo tầng lớp trong xã
hội, góp phần nâng cao
trách nhiệm của các
cấp quản lý, của chủ dự
án đến việc bảo vệ môi
trường
- ĐTM khuyến khích
công tác quy hoạch tốt
hơn và có thể tiết kiệm
được chi phí, thời gian
trong thời hạn phát
triển lâu dài của dự án

- ĐTM giúp cho nhà
nước, các cơ sở và
cộng đồng có mối liên
hệ chặt chẽ hơn
- Thông qua các kiến
nghị của ĐTM, việc sử
dụng tài nguyên sẽ thận
9


trọng hơn và giảm
được sự đe dọa của suy
thoái môi trường đến
sức khỏe con người và
hệ sinh thái.

Câu 3: Tóm tắt quy trình ĐTM. Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM:
Lược duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi trường; áp dụng phân
tích các nội dung trên trong một trường hợp nghiên cứu cụ thể.
 Tóm tắt quy trình ĐTM:
• Bước 1: Lược duyệt (là bước nhận dự án có phải trả lời ĐTM hay không?)
• Bước 2: ĐTM sơ bộ (chỉ ra những tác động MT quan trọng nhất của dự án)
• Bước 3: lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết (chuẩn bị tài liệu và lập đề
cương; lập báo cáo)
• Bước 4: Tham vấn cộng đồng (lấy ý kiến đóng góp của cộng đồng dự án)
• Bước 5: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
• Bước 6: Quản lý và giám sát (đảm bào ĐTM thực hiện song song hết vòng đời còn
lại).
 Phân tích nội dung cơ bản thực hiện ĐTM:
1. Lược duyệt (là bước đầu của quá trình ĐTM, nằm giữa giai đoạn hình thành ý

tưởng và dự án tiền khả thi)
• Mục đích ý nghĩa: xem có phải lập ĐTM hay không
+ Nếu phải lập DTM thì sẽ chuyển sang bước 2 trong quy trình DTM là DTM sơ bộ. Đối
chiếu danh mục các dự án phải lập DTM trong phụ lục II,NĐ18/2015/NĐ-CP.
+Nếu k phải lập DTM thì dự án có thể không được thực hiện, được miễn DTM hoặc lập kế
hoạch BVMT. => có thể tiết kiệm được một khoản kinh phí đáng kể.
• Cơ sở lược duyệt
- Đối chiếu danh mục các dự án phải lập DTM trong phụ lục II thuộc NDD18/2015/NĐCP.
- Đối chiếu về ngưỡng: quy mô, kích thước và sản lượng có thể được lập đối với các loại
dự án phát triển. Các dự án vượt ngưỡng sẽ là đối tượng của DTM.
- Mức nhạy cảm của nơi đặt dự án các dự án này cần phải thực hiện đánh giá tác động
+ Môi trường tự nhiên: những vị trí nhạy cảm là khu bảo tồn thiên nhiên được thế giới
hoặc Việt Nam công nhận, kỳ quan thế giới, di sản, khu bảo tồn đất ngập nước, khu
bảo tồn thiên nhiên…
Nếu 1 dự án rơi vào vùng đệm thì dù quy mô nhỏ cũng phải lập DTM và phải thẩm
định ở mức cao nhất.
+ Môi trường xã hội: những vị trí nhạy cảm là khu vực được thế giới công nhận là di
sản văn hóa, di tích lịch sử…
- Căn cứ trong trường hợp dự án có phát sinh chất thải nguy hại thì phải lập báo cáo
DTM và thẩm định ở mức cao nhất.
- Xem xét bản chất của dự án để ra quyết định có phải lập DTM hay không
- Quy trình lược duyệt:
Bc 1: Chuẩn bị DA
10


Bc 2: Ktra danh mục DA
Bc 3: Ktra vị trí đặt DA
Bc 4: Tham khảo sách hướng dẫn ĐTM
Bc 5: Thu thập thông tin cần thiết

Bc 6: Lập danh mục câu hỏi lược duyệt
Bc 7: Lập văn bản lược duyệt
- Cơ quan tham gia quá trình lược duyệt: Chủ DA và cơ quan quản lý MT
2. ĐTM sơ bộ/Xác định mức độ phạm vi đánh giá (Bc 2 của quá trình chung khi
lập ĐTM, nằm giữa giai đoạn dự án tiền khả thi đến khi thiết kế quy trình, công
nghệ)
- Mđích ý nghĩa: để xác định những mức tác động chính của các hoạt động dự án gây
ra cho môi trường.
- Nội dung
+ Chỉ ra những tác động môi trường của một kiểu dự án
+ Lược bỏ những tác động môi trường không đáng kể hoặc ít tác động
- Mục đích
+ Rút ngắn tài liệu báo cáo DTM
+ Tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí cho DTM
- Cách thực hiện
+ Xem xét tài liệu hướng dẫn DTM
+ Tham khảo những báo cáo tương tự về kiểu dự án đã được phê duyệt
+ Tham vấn các chuyên gia.
3. ĐTM chi tiết & đầy đủ
a. Lập đề cương
- Mđích, ý nghĩa: xây dựng 1 kế hoạch thực hiện báo cáo ĐTM
+ Giới hạn lại ndung thực hiện trong báo cáo
+ Giúp cho quá trình ĐTM theo 1 tiến độ thời gian và có 1 hệ thống nhất định
+ Đưa ra những vấn đề mt quan trọng nhất cần nghiên cứu và đặt ĐTM trong mqh vs chính
sách pháp luật nhà nc.
- Nội dung trong đề cg:
+ Cơ sở pháp lý thực hiện báo cáo ĐTM (những văn bản còn hiệu lực: Luật, NĐ, TT, TC,
…)
+ Xây dựng kế hoạch điều tra, khảo sát cho mt cơ sở (mt nền) (điều tra những thông số j? ở
đâu?, kinh phí, sử dụng phương pháp nào?, tần suất lặp lại,…)

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện và phân công trách nhiệm
+ Lập khung phân tích logic và dự toán kinh phí thực hiện
- Người t.gia lập đề cương: Chủ DA, Cơ quan tư vấn, mời cơ quan q.lý tgia
b. Phân tích, đánh giá ĐTM
- Mđích, ý nghĩa: lấy tư liệu để viết C4 trong cấu trúc
- Chỉ ra đc DA gồm những hđ nào và hđ này ảnh hưởng đến mt ntn
Giai đoạn chuẩn bị và giải phóng mặt bằng (sẽ mô tả các hoạt động diễn ra trong giai đoạn
sau đó mô tả các chất thải tạo ra tương ứng với các hoạt động), một số hoạt động có thể gây
tác động đến môi trường: rà phá bom mìn; đền bù giải phóng mặt bằng, phá hủy các công
trình trong khu vực;… Ngoài ra còn có các nguồn tác động không lien quan đến chất thải:
thu hồi đất cho dự án, tiếng ồn. ảnh hưởng đến thu nhập của người dân có quyền lợi liên
quan đến dự án,…
11




Giai đoạn xây dưng:

Các nguồn tác động liên quan đến chất thải: san lấp mặt bằng, xây dựng các công trình nhà
xưởng, hệ thống đường giao thông nội bộ, sinh hoạt của công nhân tại công trường,…
Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải: ảnh hưởng đến cảnh quan và sử dụng
đất, xói mòn đất, cá nguồn tác động khác tới KT, VH-XH,…

Giai đoạn vận hành dự án: việc đánh giá các tác động đến môi trường phụ thuộc vào
từng dự án. Ở những dự án cụ thể, tác động xảy ra ở các quá trình hcinhs sau: nhập năng
lượng, nguyên liệu dầu vào; quá trình sản xuất; tiêu thụ sản phẩm.
-

Xác định các tai biến môi trường: Các nguồn gây tác động nêu trên sẽ là nguyên nhân dẫn

tới những thay đổi môi trường, kể cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội trên địa bàn
hoạt động của dự án. Khi thưc hiện ĐTM cần xác định các tai biến có thể xảy ra.
Phân tích, dự báo các tác động cụ thể: ở phần trên mới chỉ đề cập đến tiềm năng, khả năng
gây tác động của dự án đến môi trường. Bước này chúng ta sẽ xem xét chi tiết hơn các tác
động cụ thể, dự báo diễn biến của nó cũng như tác hại mà nó có thể gây ra cho môi trường.
Phương pháp nhận dạng tác động: thường được sử dụng khác nhau đối với các dự án, phụ
thuộc và kiểu dự án, điều kiện vùng triển khai dự án. Các phương pháp thường được sử
dụng: danh mục, ma trận, mô hình,…
Dự báo quy mô và cường độ tác động: sau khi đã nhận dạng và phân tích thì phải dự báo cá
tác động chình. Người ta sử dụng nhiều phương pháo để dự báo: phán đoán của chuyên gia,
mô hình định lượng toán học, mô hình thực nghiệm, mô hình vật lý.
- Tài liệu:
+ Thông tin DA (báo cáo KT-KT) nắm quy trình công nghệ, nguyên nhiên liệu
+ Các VB liên quan (Quy hoạch, kế hoạch của địa phương, TC, QC,…)
+ Báo cáo ĐTM tương tự (quy mô, loại hình, vị trí,…)
+ Đk TN-KT-XH của khu vực đặt DA
c. Đề xuất biện pháp giảm thiểu
- Mđích, ý nghĩa:
+ Đảm bảo cho DA vẫn duy trì những giá trị và tránh cho mt, cộng đồng, doanh
nghiệp những tác động k đáng có
+ Tìm kiếm các phương thức tiến hành nhằm loại bỏ hoặc tối thiểu hóa các tác động,
phát huy sử dụng những tác động có lợi.
- Nguyên tắc khi đưa các biện pháp giảm thiểu
+ vs mỗi 1 nguồn tác động phải có 1 giải pháp hoặc biện pháp giảm thiểu tương ứng.
+ Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi thực tế và phù hợp vs tài chính, KH-KTCN, Vị trí, tgian
- Nội dung của biện pháp giảm thiểu:
+ Xem xét, lực chọn phương án (dựa vào quy mô, công suất, quy trình, địa điểm của
DA)
+ Đề xuất biện pháp giảm thiểu cụ thể
d. Lập báo cáo ĐTM (theo phụ lục 2.5 của thông tư 26)

Chương

Tài liệu

1.Mô tả tóm tắt dự án

Tài liệu từ chủ DA, báo cáo hồ sơ KT-XH

2.Đk MT TN-KT-XH của nơi thực

Từ UBND nơi đặt DA, phòng TNMT, Chi cục thống
12












hiện DA

kê, báo cáo hàng năm

3.Đánh giá tác động môi trường


Sử dụng QT-CN của DA, báo cáo ĐTM tương tự, VB
hướng dẫn, áp dụng các công cụ (các phương pháp)

4.Biện pháp phòng ngừa, giảm
thiểu tác động xấu và phòng ngừa
sự cố mt

Kế thừa từ C3

5.Chương trình quản lý và giám sát
mt

Sử dụng mạng lưới điều tra, kiểm soát mt cơ sở để xd
chương trình quản lý giám sát

6.Tham vấn ý kiến cộng đồng

Chưa viết đc

Câu 4:Hệ thống các phương pháp sử dụng trong ĐTM: Phương pháp liệt kê số liệu,
danh mục, ma trận môi trường, sơ đồ mạng lưới, chồng ghép bản đồ, đánh giá nhanh,
mô hình, tham vấn cộng đồng (lập phiếu điều tra), pp lấy mẫu và phân tích trong
phòng thí nghiệm,
1. Phương pháp liệt kê số liệu
Khái niệm: là phương pháp lập bảng thống kê các thông tin môi trường vào 1 cột sau đó bổ
sung thông tin mô tả dưới dạng số liệu để làm rõ cho đối tượng nhằm giúp nhà quản lý đưa
ra quyết định lựa chọn dự án, phương án.
Các dạng liệt kê:
- Liệt kê các môi trường (sinh học, lý học, XH – KT …), dạng này chỉ cần nêu tất cả
các vấn đề môi trường có thể bị tác động của dự án mà chưa cần xem xét đến mức độ

tác động do dự án mà chưa cần xem xét đến mức độ
- Liệt kê các hành động của dự án có thể tác động đến môi trường, dạng nafyc so thêm
phần xác định mức độ tác động
- Liệt kê các yếu tố hoặc câu hỏi nhằm mục đích xác định vùng và thông số có khả
năng ảnh hưởng
Mục đích: phân tích các hoạt động phát triển, chọn ra một số thông số liên quan đến môi
trường, liệt kê ra và cho các số liệu liên quan đến thông số đó nhằm giúp nhà quản lý ra
quyết định chọn dự án, phương án đó hay không
Cách thực hiện: Thống kê các thông số, nhân tố môi trường vào một cột. Sau đó, điền thông
tin dưới dạng số liệu ở các cột tiếp theo để làm rõ cho thông số hoặc nhân tố môi trường đó
Phạm vi áp dụng: Thường được áp dụng trong bước đánh giá sơ bộ về tác động đến môi
trường hoặc trong hoàn cảnh không đủ điều kiện về chuyên gia, số liệu hoặc kinh phí đẻ
thực hiện về ĐTM một cách đầy đủ
Ưu điểm:
- Đơn giản , sơ lược, dễ thực hiện, không cần chuyên môn cao.
- Rõ dàng, dễ hiểu, minh bạch
- Không đòi hỏi chuyên môn của sâu về môi trường
Nhược điểm
- Nhiều khi, các số liệu của phương án không đủ, do vậy sẽ bỏ sót các thông số, tác đông
môi trường quan trọng.
- Còn mang tính chủ quan của người đánh giá.
13


- Không phân tích được các tác động môi trường
- Một số thông tin môi trường khó có thể trình bày dưới dạng số liệu
- Không phân tích được mối quan hệ nhân quả của giữa nguồn gây tác động và nguồn bị
tác động
Ví dụ: Liệt kê số liệu về thông số môi trường của hệ thống thủy lợi
TT


Thông số

1.
Số hồ chứa nước trong hệ thống
2.
Di tích khảo cổ bị ngập
3.
Khả năng chống lũ
4.
Diện tích tưới
5.
Tạo nên ổ dịch
6.
Biên chế quản lý cần thiết (người)


2. Phương pháp danh mục:

Phương án
A
B
4
2
5
7
Tốt
Vừa
10000
2000

Cấp 4
Cấp 1
100
80
...
...

C
0
0
0
0
0
0
...

- Khái niệm: là phương pháp tương tự như phương pháp liệt kê số liệu nhưng có bổ sung
thêm thông tin chi tiết thể hiện các thuộc tính của đối tượng tiếp theo
- Mục đích: đánh giá sơ bộ về tác động môi trường để từ đó ra quyết định lựa chọn dự án,
phương án tối ưu.
- Cách thức thực hiện: liệt kê thành 1 danh mục tất cả các nhân tố môi trường liên quan đến
các hoạt động phát triển được đem ra đánh giá.
Có 6 dạng danh mục (Danh mục đơn giản; danh mục mô tả ; danh mục câu hỏi; danh mục
ghi mức độ tác động đến từng nhân tố MT; danh mục có xét trong các tác động; danh mục
có ghi trị số của tác động) trong đó có 3 dạng đang được sử dụng rộng rãi:
- Danh mục mô tả: ngoài liệt kê các nhân tố môi trường còn có thể cung cấp thêm thông tin
và hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, nhưng chưa đưa ra được tầm quan trọng của
các tác động.
- Danh mục câu hỏi: gồm nhiều câu hỏi liên quan tới những khía cạnh môi trường cần được
đánh giá. Trong phương pháp danh mục câu hỏi thường được sử dụng với 3 dạng câu hỏi:

câu hỏi mở, câu hỏi đóng và câu hỏi định lượng.
+Câu hỏi mở: là dạng câu hỏi chưa biết đáp án trả lời thường được sử dụng đầu tiên trong
bảng hỏi hoặc cuộc điều tra phỏng vấn nhằm tạo sự cởi mở giữa người điều tra và đối tượng
cung cấp thông tin.
+Câu hỏi đóng: là câu hỏi có sẵn đáp án trả lời, người được hỏi lựa chọn các đáp án có sẵn
+Câu hỏi định lượng: là dạng câu hỏi kết thúc với “bao nhiêu”, “như thế nào”...đòi hỏi
người được hỏi phải cung cấp thông tin dạng số liệu hoặc xác định mức độ và tầm quan
trọng của vấn đề được hỏi
14


- Danh mục định lượng (gắn trọng số)
Lập bảng, sau đó liệt kê các thông số MT vào 1 cột, cung cấp thêm thông tin để mô tả cho
đối tượng ở cột tiếp theo, nhưng gắn thêm trọng số để đánh giá mức độ t/đ của đối tượng
+ Gắn trọng số theo thang điểm: 1 đến 10
+ Dùng ký hiệu: +;+; +; -; -; + Chữ viết tắt: NH, DH, L, BT
- Ưu điểm:
+Rõ ràng, dễ hiểu
+Nếu người đánh giá am hiểu về nội dung các hoạt động PT,ĐKTN, XH tại nơi thực hiện
DA đó thì phương pháp này có thể đưa ra những co sở tốt cho việc quyết định
+Là một công cụ nhắc nhở hữu ích về phạm vi cũng như dạng các tác động.
- Nhược điểm:
+Chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của người đánh giá
+Phụ thuộc vào những quy ước có tính chất cảm tính về tầm quan trọng, các cấp, điểm số
quy định cho từng thông số
+Hạn chế trong việc tổng hợp tất cả các tác động, đối chiếu, so sánh các phương án khác
nhau
+Các danh mục hoặc quá chung chung hoặc không đầy đủ
+Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính toán hai hoặc nhiều lần trong việc tổng hợp
thành tổng tác động

+Không chỉ ra được môi liên hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của các tác động
 Ví dụ: Danh mục định lượng:
VD: Lập bảng danh mục định lượng để xếp hạng ưu tiên các vấn đề MT cần quan tâm ở địa
phương
STT

Vấn đề MT

Mức độ và tầm quan trọng

Tổng

Xếp hạng

1

Nước thải

7

8

9

24

II

2


Rác thải sinh hoạt

9

10

8

27

I

3

Tệ nạn xh

6

7

6

19

III

4

Độ ồn


3

4

3

10

IV

Trọng số: 1 10 (1 min- 10 max)
3. Phương pháp ma trận :
- Khái niệm: là phương pháp lập bảng để phân tích các tác động môi trường bằng cách xác
định mói quan hệ nhân quả giữa nguồn gây tác động và môi trường bị tác động
15


- Cách thực hiện: lập bảng liệt kê có hệ thống các hoạt động của dự án đóng vai trò là nguồn
gây tác động vào một cột, đồng thời liệt kê các nhân tố môi trường bị tác động vào một
hàng (hoặc ngược lại). Trong các ô tương ứng giữa hàng và cột sẽ thể hiện mối quan hệ giữa
nguồn gây tác động tương ứng và từng thành phần môi trường bị tác động
- Phân loại:
+ Ma trận đơn giản: Trong ma trận này, trục hoành liệt kê các nhân tố môi trường còn trục
tung liệt kê các hoạt động của dự án. Hoạt động nào tác động đến nhân tố nào sẽ được đánh
dấu vào ô tương ứng. Ma trận loại này mới chỉ ra những thành phần môi trường chịu tác
động do hoạt động nào, nhưng chưa nêu rõ mức độ tác động.
+ Ma trận theo bước: Trong ma trận này, một số nhân tố môi trường được trình bày ở cả
trục tung lẫn trục hoành. Có thể hiểu ma trận này gồm nhiều ma trận kế tiếp nhau nhằm chỉ
ra được các tác động thứ cấp có thể xảy ra. Ma trận theo bước giúp truy tìm các tác động thứ
cấp và coi môi trường như một hệ thống.

+ Ma trận định lượng- ma trận theo cấp: Trong các ô của ma trận định lượng không chỉ
đánh dấu khả năng tác động mà còn chỉ ra mức độ tác động. Thường mỗi ô trong ma trận
định lượng chỉ ra mức độ tác động và tầm quan trọng của các tác động. Gắn trọng số theo
thang điểm.Tổng theo hàng giúp nhìn nhận tác động tổng hợp của các hoạt động phát triển
lên một nhân tố môi trường và mức độ chịu tác động của các nhân tố môi trường
- Ưu điểm:
+Rất có giá trị cho việc xác định tác động của dự án và đưa ra được hình thức thông tin tóm
tắt đánh giá tác động.
+Là phương pháp đơn giản, dễ sử dụng, không đòi hỏi nhiều số liệu môi trường nhưng lại
có thể phân tích tường minh được nhiều hạnh động khác nhau lên cùng một nhân tố.
+ Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường được thể hiện rõ ràng.
+ Có thể đánh giá sơ bộ mức độ tác động.
Nhược điểm:
- Không giải thích được các ảnh hưởng thứ cấp và các ảnh hưởng tiếp theo, ngoại trừ ma
trận theo bước.
- Chưa xét đến diễn biến theo thời gian của các hoạt động, tác động nên chưa phân biệt
được tác động lâu dài hay tạm thời.
- Người đọc phải tự giải thích mối liên quan giữa nguyên nhân và hậu quả.
Ví dụ: Ma trận đơn giản
Ma trận đơn giản đối với dự án xây dựng khu công nghiệp

16


Chất lượng nước mặt

làmTạo việc

Nước thải


Rác thải

Vận chuyển

Xây dựng

San lấp mặt

Các nhân tố
môi trường

Các hoạt động
dự án

*

Chất lượng không khí

*

Nông nghiệp

*

Cung cấp nhà ở

*

Sức khỏe


*

*

*

*
*

*

*

Kinh tế - xã hội

*
*

4. Phương pháp sơ đồ mạng lưới:
- Khái niệm: Là phương pháp phân tích các tác động song song và nối tiếp do các hoạt động
của dự án gây tác động mang tính chuỗi đến môi trường bị tác động để từ đó đề xuất các
biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp.
- Mục đích: Phân tích tác động song song và nối tiếp do các hành động của hoạt động gây ra
- Cách thực hiện:
+Bước 1 : Lập bảng thống kê các tác động theo bậc tác động,
+Bước 2 : Lập sơ đồ mạng lưới tác động bằng cách liên kết các bậc tác động bằng các mũi
tên trong đó gốc của mũi tên là nguyên nhân, cuối mũi tên là hậu quả
+Bước 3: tính kết quả
Gắn trọng số theo thang điểm cho mỗi tác động.
Tính tổng giá trị các nhánh tác động.

→ Xếp hạng theo thứ tự ưu tiên từ nhánh có tổng giá trị lớn nhất.
+Bước 4 : Đề xuất biện pháp BVMT phù hợp theo thứ tự ưu tiên.
Ưu tiên từ những nhánh có tổng giá trị lớn nhất.
Ưu tiên từ những mắt xích đầu tiên.
- Ưu điểm:
+ Cho biết nguyên nhân và hậu quả tiêu cực để có biện pháp phòng tránh từ khâu quy hoạch
và thiết kế.
+ Thích hợp phân tích tác động sinh thái
+ Được dùng để đánh giác tác động môi trường cho một dự án cụ thể.
- Nhược điểm
17


+ Chỉ phân tích tác động tiêu cực.
+ Không thể phân biệt tác động trước mắt và lâu dài.
+ Chưa thể dùng dể phân tích tác động xã hội, và vấn để thẩm mĩ.
+ Việc xác định tầm quan trọng của các nhân tố môi trường còn chủ quan.
+ Việc quy hoạch tổng phương án vào một con số không giúp ích cho việc đưa ra quyết
định.
+ Sự phân biệt khu vực tác động, khả năng giảm tránh không được biểu hiện trên mạng
lưới.
Ví dụ: Sơ đồ mạng lưới về tác động môi trường của dự án nạo luồng tàu

5. Phương pháp chập bản đồ
- Khái niệm: là phương pháp chồng xếp các lớp bản đồ chuyên đề về môi trường để thu
được bản đồ tổng hợp kết quả theo 1 mục tiêu nghiên cứu nhất định: quy hoạch môi trường,
lựa chọn phương án dự án thay thế, phân tích diễn biến tác động môi trường, lựa chọn vị trí
dự án
- Mục đích: Mục đích phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động của dự án đến
từng thành phần môi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên cứu định lượng bằng các

phương pháp khác ở bước tiếp theo.
- Cách thực hiện
Bước 1 : xác định mục tiêu nghiên cứu.
Bước 2 : thu thập hoặc xây dựng mới các bản đồ chuyên đề môi trường (mỗi bản đồ chuyên
đề thể hiện 1 thuộc tính của đối tượng cần nghiên cứu)
18


Bước 3 : Thực hiện bài toán : gắn thuật toán hoặc gắn hệ số.
Bước 4: Chập ( chồng xếp ) lớp bản đồ chuyên đề để thu được kết quả là những vùng thỏa
mãn mục tiêu nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên (từ khu vực có giá trị lớn nhất)
Bước 5 : Tổng hợp kết quả theo bài toán lựa chọn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
-

Phạm vi áp dụng: thường áp dụng cho các dự án quy hoạch

Ưu điểm: Trực quan hóa các tác động bằng hình ảnh, biểu đồ, đồ thị
Nhược điểm:
+Chi phí tương đối cao.
+Thể hiện thiên nhiên và môi trường một cách tĩnh tại
+Độ đo các đặc trưng môi trường trên bản đồ thường khái quát.
+Đánh giá mức độ cuối cùng về tổng tác động phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người
đánh giá.

19


Câu 5: nhận dạng các nguồn gây tác động mạnh nhất (4 hoạt động), các yếu tố môi trường bị tác động mạnh nhất (4 yếu tố)
trong một kiểu dự án cụ thể?
BẢNG MA TRẬN ĐỊNH LƯỢNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐƯỜNG DẪN CẦU

Nhân tố MT
Hoạt động dự án
Giai đoạn Giải phóng mặt bằng
tiền xây
dựng
Di dời nhà dân
Vận chuyển phế liệu
Hoạt động máy móc
Hoạt động của công nhân
Giai đoạn
xây dựng

Vận chuyển vật liệu
Đào đắp, làm nền đường
Trộn betong
Vận hành máy móc

Môi trường tự nhiên
Đ
N
KK
5
3
6
6
3
7
5
4
3

5
3
3
4
2
2
5
2
2
4
2
4
6
3
4
3
3
1
2
6
1
3
5
2
3
8
4
8
8
5

8
4
4
3
3
5
4
4

4
3

Thi công nền đường

6

4
5

7
Rải nhựa đường

6
3

Thi công móng trụ cầu

5

Hoạt động công nhân


2

3
1

1

11
11

1
2

4
1

6
5

2
7

14
20

1
3

24

13

2
3

12
23

4

25
11
12
1

2

17
1

16
22

4

19
19

1


17
13

1

14
21
4

21
5

4

27
10

4
4

31
30

1
3

3
8

2


2

3

8
4

29

2

4

6

YT
2

7

3

5

Tổng

2

5


3

4

1

4

7

3

3
1

8

5

6
Thi công cầu cống

8

SV
4

Môi trường xã hội
KT

XH
VH
4
3
2
5
3
2
6
5
6
7
5
3

7
7

2
4

19
1

17

20


Giai đoạn

vận hành

Tham gia giao thông

2

Bảo dưỡng, sửa chữa

4

3

8

3

2

71

2

6
3

3

3

58

70

20

9

4
3

Tổng

7

63
60

19

2
25

67

20

6
7
29
18


18
17

30

21
20

13
16

10

Các mức độ và tầm quan trọng của tác động được tính theo thang điểm 1-10


1 là mức tác đông & tầm quan trọng thấp nhất.



10 là mức tác động & tầm quan trọng cao nhất.

-4 hđ làm ảnh hưởng: giải phóng mặt bằng; di dời nhà dân; hđ công nhân; đào đắp làm nền đường
-4 MT: Đất, nước, không khí, kinh tế
Ví dụ 2:
Môi trường

Môi trường tự nhiên

Tổng

giá trị

Xếp
hạng

7

12

6

32

1

6

13

8

Môi trường xã hội

bị tác
STT

Giai
đoạn

động

Hoạt

Đất

Nước

động gây

Không
khí

Tài
nguyê
n sinh
vật

Kinh tế

Văn
hóa

Y tế

Giáo
dục

tác động

1


2

GĐ 1: Thu hồi đất
Chuẩ
n bị
San lấp mặt bằng
thi
công
GĐ 2: Vận chuyển, tập
Xây
kết, lưu giữ

7
5

3

6
7

5

7

21


nguyên vật liệu

dựng


3

Xây dựng các
hạng mục công
trình

8

Hoạt động của
máy móc, phương
tiện thi công

6

Sinh hoạt của công
nhân tại công
trường

3

Nước mưa

4

GĐ 3: Thu gom nước
Vận
thải, lưu chứa
hành nước thải, xử lý
nước thải, sân phơi

bùn

2

8

Hoạt động của các
phương tiện giao
thông vận tải
chuyên chở các
loại nguyên liệu,
nhiên liệu hóa chất
và công nhân ra
vào nhà máy

5

7

Hoạt động sinh
hoạt của công
nhân

3

5

6

7


6

7

20

4

6

12

9

5

14

6

5

9

10

8

25


2

7

19

5

5

14

6

22


Nước mưa chảy
tràn
Rác và bùn thải từ
hệ thống XLNT
sinh hoạt đô thị

4

5

9


10

7

25

2

6

5

7

Tổng
giá
trị

11

29

49

12

19

12


67

0

Xếp
hạng

7

3

2

5

4

5

1

8

Kết luận:
-

Các nhân tố môi trường bị tác động mạnh nhất là: y tế, không khí, nước, kinh tế, văn hóa
Các hoạt động của dự án gây tác động mạnh nhất là:
+San lấp mặt bằng
+Thu gom nước thải, lưu chứa nước thải, xử lý nước thải, sân phơi bùn; rác và bùn thải từ hệ thống XLNT sinh hoạt đô thị

+Xây dựng các hạng mục công trình
+Hoạt động của các phương tiện giao thông, vận tải chuyên chở các loại nguyên liệu, nhiên liệu hóa chất và công nhân ra vào
nhà máy.

23



×