Tải bản đầy đủ (.ppt) (219 trang)

KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC THẦY MAI QUỐC BẢO KTQD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 219 trang )

KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

Giảng viên: Ths. Mai Quốc Bảo

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC
KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC
1.1 Khái niệm

1.1.1 Sức lao động và lao động

1.1.2 Nhân lực và nguồn nhân lực

1.1.3 Vốn nhân lực

1.1.4 Kinh tế nguồn nhân lực
 1.2 Đối tượng và nội dung môn học

1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học

1.2.2 Nội dung của môn học
 1.3 Mối quan hệ của môn học với các môn khoa học
khác


2


SỨC LAO ĐỘNG



“Sức lao động là phạm trù chỉ khả năng lao động của con
người, là tổng hợp của thể lực và trí lực của con người được
con người vận dụng trong quá trình lao động”

3


SỨC LAO ĐỘNG

4


LAO ĐỘNG

“ Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông
qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải
biến chúng thành những vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu
nào đó của con người”

5


CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HOẠT ĐỘNG LAO
ĐỘNG

6


SỨC LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG


Lao động

Của cải
vật chất,
tinh thần

7


1.1.2 NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC
Nhân lực là sức lực của con người, là nguồn gốc gây ra
hoạt động
 Nguồn nhân lực:


Nguồn nhân lực, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi sinh ra nguồn
lực. Nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người
 Nguồn nhân lực là tổng thể nguồn lực của từng cá nhân con
người, là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội được biểu hiện thông qua số
lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định


8


1.1.3 VỐN NHÂN LỰC




Vốn nhân lực: là tập hợp kiến thức, khả năng, kỹ năng và
kinh nghiệm mà con người tích lũy được thông qua quá
trình học tập và làm việc

9


1.1.4 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC



Kinh tế nguồn nhân lực là môn học nghiên cứu các quan
điểm, các học thuyết kinh tế, vận dụng để hoạch định
những chính sách quản lý và sử dụng nguồn nhân lực sao
cho đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất

10


1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC



Đối tượng nghiên cứu của môn học Kinh tế nguồn nhân lực
là nghiên cứu, vận dụng các học thuyết kinh tế vào lĩnh vực
quản lý và sử dụng nguồn nhân lực nhằm đem lại lợi ích
kinh tế xã hội lớn nhất với sự tiết kiệm nguồn nhân lực
cao nhất


11


1.2.2 NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC
Xu hướng việc làm, thu hút và tuyển chọn NNL
 Sự vận động của thị trường lao động và ảnh hưởng tới hiệu
quả của hoạt động NNL
 Các hoạt động đào tạo và phát triển NNL và tính toán hiệu
quả kinh tế của các hoạt động đó
 Xây dựng các chính sách, chế độ tiền lương nhằm tạo động
lực cho người lao động
 Xác định nguồn nhân lực cần thiết trên cơ sở kế hoạch hóa
nguồn nhân lực
 Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đo lường đánh giá kết quả
công việc và đánh giá con người


12


1.3 MỐI QUAN HỆ CỦA MÔN HỌC VỚI CÁC MÔN
HỌC KHÁC

13


CHƯƠNG 2: DÂN SỐ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH
CÁC NGUỒN NHÂN LỰC














2.1 Các khái niệm
2.1.1 Nguồn nhân lực
2.1.2 Nguồn lao động
2.1.3 Lực lượng lao động
2.1.4 Dân số hoạt động kinh tế
2.1.5 Dân số không hoạt động kinh tế
2.2 Dân số - cơ sở hình thành nguồn nhân lực
2.2.1 Quy mô, cơ cấu dân số và quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực
2.2.2 Chất lượng dân số và chất lượng nguồn nhân lực
2.3 Phương pháp dự báo nguồn nhân lực
2.3.1 Dự báo dân số
2.3.2 Dự báo nguồn nhân lực
14


2.1.1 NGUỒN NHÂN LỰC




Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, có quan hệ chặt
chẽ với dân số, là bộ phận quan trọng trong dân số, đóng
vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội

15


QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC


Dựa vào khả năng lao động của con người:

Nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, của toàn
bộ những người có cơ thể phát triển bình thường có khả
năng lao động mà xã hội có thể thu hút tham gia vào quá
trình phát triển KT-XH, bao gồm những người trong và
ngoài độ tuổi lao động


Dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế của con người

Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những người đang hoạt
động trong các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội …
16




Dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạn độ tuổi
lao động:


Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những người trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động không kể đến trạng
thái có việc làm hay không.


Dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạt động kinh
tế



Nguồn nhân lực dự trữ gồm những người trong độ tuổi lao
động nhưng chưa tham gia lao động vì những lý do khác
nhau: gồm những người nội trợ, HSSV, người thất nghiệp,
bộ đội xuất ngũ, lao động hết hạn hợp đồng về nước, những
người không có nhu cầu làm việc
17


2.1.2 NGUỒN LAO ĐỘNG



Nguồn lao động bao gồm toàn bộ những người trong độ
tuổi lao động có khả năng tham gia lao động

18


Bảng 1. Tuổi nghỉ hưu tại các quốc gia OECD, thời kỳ 1949-2035

Nguồn: Turner (2007).
 
 

1989

1993

2002

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Úc
Áo
Ca­na­đa
Đan Mạch
Phần Lan
Pháp
Đức
Hy Lạp

Ai­xơ­len
Ailen
Ý
Nhật Bản
Lu­xem­bua
Hà Lan
Na­Uy
Bồ Đào Nha
Thuỵ Điển
Thuỵ Sĩ
Anh
Mỹ

65
65
60
67
60
60
65
60
67
65
60
60
65
65
67
65
60

65
65
62

60
60
60
67
60
60
60
55
67
65
55
56
65
65
67
62
60
60
60
62

65
65
60
67
60

60
65
60
65
65
60
60
57
65
67
55
60
65
65
62

60
60
60
67
60
60
60
55
65
65
55
58
57
65

67
55
60
62
60
62

65
65
60
67
60
60
65
60
67
65
57
60
60
65
67
55
61
65
65
62

62.5
60

60
67
60
60
61
60
67
65
57
60
60
65
67
55
61
63
60
62

2035
Nam Nữ
65
65
60
65
62
60
65
65
67

65
60
65
60
65
67
55
61
65
65
62

65
65
60
65
62
60
65
65
67
65
60
65
60
65
67
55
61
64

65
62

19


Bảng 2: Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ tại một số quốc gia Đông Á
Nguồn: Cơ quan An sinh Xã hội Hoa Kỳ (2006).

Nhật Bản

65 cho cả hai giới

Tuổi nghỉ hưu sớm có điều
kiện
không

Lào
Hàn Quốc

60 cho cả hai giới
65 cho cả hai giới

tới 5 năm
tới 10 năm

Thái Lan
Đài Loan

55 cho cả hai giới

60 nam 55 nữ

Việt Nam
Indonesia

60 nam 55 nữ
55 cho cả hai giới

Malaysia

55 cho cả hai giới

không

Singapore

62 cho cả hai giới

không

Trung
Quốc

60 cho nam giới
tới 10 năm (45 cho phụ nữ)
50 tới 60 cho phụ nữa

Tuổi tiêu chuẩn

tới 10 năm (nam) tới

5 năm (nữ)
tới 5 năm
không

20


2.1.3 LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG


Lực lượng lao động bao gồm những người trong độ tuổi
lao động có khả năng lao động đang tham gia lao động
hoặc chưa tham gia lao động nhưng có nhu cầu tham gia
lao động



“Lực lượng lao động ( hay còn gọi là dân số hoạt động
kinh tế) bao gồm toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên
đang làm việc hoặc đang tìm kiếm việc làm”.



“Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ( dân số hoạt
động kinh tế trong độ tuổi lao động) bao gồm những người
trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi;
nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) đang có việc làm hoặc
không có việc làm (thất nghiệp) nhưng có nhu cầu làm việc
và sẵn sàng làm việc”.


21


2.1.4 DÂN SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
“Dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người đang tham
gia lao động trong nền kinh tế quốc dân ( cả trong và ngoài
độ tuổi lao động) và những người chưa tham gia lao động
nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm”
2.1.5 DÂN SỐ KHÔNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
“Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm những người
ngoài độ tuổi lao động và những người trong độ tuổi lao
động trong khoảng thời gian xác định của cuộc điều tra
không làm việc và không có nhu cầu tìm việc”. Ví dụ: những
người làm công việc nội trợ cho chính gia đình mình, HSSV,
những người mất khả năng lao động.
22


CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA
HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA NGUỒN NHÂN
LỰC


Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế

TDSHĐKT


=


PHĐKT
P

x 100

Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế

TDSKHĐKT

=

PKHĐKT
P

x 100

23




Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
TLLLĐ



=

x 100


Tỷ lệ có việc làm
TCVL



Lực lượng lao động
Dân số trong độ tuổi lao động 
có khả năng lao động

Người có việc làm
=

Lực lượng lao 
động

x 100

Tỷ lệ thất nghiệp
TTN

Người thất nghiệp
=

Lực lượng lao 
động

x 100
24



2.2 DÂN SỐ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUỒN

NHÂN LỰC
2.2.1 Quy mô, cơ cấu dân số và quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực

25


×