Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.76 KB, 14 trang )

Tuần 30
Tiết 109
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

CÂY TRE VIỆT NAM
(Trích bút ký – thuyết minh Cây tre Việt Nam – Thép mới)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.
- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm và sáng tạo bài van xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp.
- Đọc – Hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Nhận ra phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thiết minh, bình luận.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ.
3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về cây tre Việt Nam. Từ đó có ý thức rèn luyện bản thân trong hiện
tại và tương lai.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, bình giảng, suy nghĩ độc lập, thảo luận,…
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra: 5’
? Bài văn Cô Tô thuộc thể loại gì ? Em có nhận xét gì về cảnh mặt trời mọc trên biển được nhà văn


miêu tả trong bài?
Gợi ý: Bài thơ thuộc thể kí. Với cách sử dụng ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác,
giàu hỡnh ảnh, Nguyễn Tuõn đó vẽ bức tranh mặt trời mọc trờn biển hiện lờn với vẻ đẹp tráng lệ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 2’
Ca ngợi nhân dân Việt Nam anh hùng vừa kháng chiến chống Pháp thắng lợi đạo diễn người Ba Lan
Rcacmen đã xây dựng bộ phim “Cây tre Việt Nam” (1956) nhà báo Thép Mới đã viết bài kí “Cây tre
Việt Nam” để thuyết minh cho bộ phim nay.
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
8’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm
I. Giới thiệu chung.
hiểu chung
1. Tác giả
- Dựa vào phần chú thích - HS trả lời.
- Thép Mới (1925-1991), tên khai
trình bày những nét chính về
sinh: Hà Văn Lộc, quê: Tây Hồ - Hà
tác giả?
Nội.
- Là nhà báo nổi tiếng, viết nhiều bút
kí, thuyết minh phim.
- Hoàn cảnh ra đời của tác
2. Tác phẩm:(1956
phẩm?
- Bài “Cây tre Việt Nam” là lời bình
cho bộ phim cùng tên của các nhà


1


điện ảnh Ba Lan.
- Thông qua hình ảnh cây tre, bộ
phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp của dân tộc ta.
3. Đọc:
- GV hướng dẫn đọc
- GVđọc mẫu
- Gọi HS đọc
- Em hãy nêu đại ý của bài?
- Tìm bố cục của bài thơ?

- Bài văn thuộc thể loại gì?
Phương thức biểu đạt?
18’ HĐ2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu văn bản
Tìm hiểu đoạn 1:
- Cây tre được giới thiệu như
thế nào?

- Nghệ thuật?
- Phẩm chất của tre giống
phẩm chất của ai? Do vậy ta
có thể khẳng định tre như thế
nào?
GV liên hệ cây tre trong thơ
Nguyễn Duy.


2

Đại ý: Cây tre là người bạn thân của
nhân dân Việt Nam. Tre có mặt khắp
- HS đọc, nhận xét.
mọi vùng đất nước giúp ích cho con
- HS nêu, nhận xét, bổ sung. người trong đời sống hàng ngày,
trong lao động, trong chiến đấu, trong
- HS xác định, nhận xét, bổ quá khứ-hiện tại - tương lai.
sung.
4. Bố cục: 3 phần
- Từ đầu đến “chí khí như người”:
Tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước
và có những phẩm chất đáng quý.
- Tiếp theo -> chung thuỷ: Sự gắn bó
giữa tre với con người Việt Nam
trong cuộc sống hàng ngày, trong lao
động.
- Tiếp theo -> anh hùng chiến đấu:
Tre sát cánh với con người trong
chiến đấu.
- Còn lại: Tre vẫn là người bạn của
dân tộc Việt Nam trong hiện tại và
trong tương lai.
- HS suy nghĩ trả lời.
5. Thể loại và phương thức biểu
đạt:
- Bút kí.
- Miêu tả + Thuyết minh + Biểu cảm.

II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt
- HS đọc đoạn đầu.
Nam.
- HS tìm trong văn bản.
- Là người bạn thân của nông dân
VN, nhân dân VN.
- Có mặt ở khắp mọi nơi.
- Dáng tre: mộc mạc,
- Màu tre: tươi nhũn nhặn,
- Phẩm chất: cứng cáp, dẻo dai, vững
chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như
người.
-> Nhân hóa, tính từ.
- Suy nghĩ trả lời.
=> Tre mang phẩm chất tốt đẹp của
- Suy nghĩ trả lời, nhận xét, con người thanh cao, giản dị, bền bỉ.
bổ sung.


Tìm hiểu đoạn 2:
GV: Để làm rõ ý “ Cây tre là - Hoạt động cá nhân.
bạn thân của nông dân VN,
bạn thân của nhân dân VN”,
bài văn đã đưa ra hàng loạt
những biểu hiện cụ thể. Em
hãy: Tìm những chi tiết, hình
ảnh thể hiện từ sự gắn bó của
cây tre đối với con người?
- Trong lao động?

- Trong cuộc sống?

- Tác giả sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì để nói về tre?
- Em có nhận xét gì về cách
sắp xếp dẫn chứng minh hoạ?
- Tất cả làm nổi bật phẩm
chất gì của tre?
Tìm hiểu đoạn 3:
- Để khẳng định tre là đồng
chí chiến đấu của ta trong
kháng chiến. Tác giả đó đưa
ra những hình ảnh nào để
khẳng định vai trò của tre?
- Ở đoạn văn này tác giả đó
dụng biện pháp nghệ thuật gì
để miêu tả tre?
- Làm nỗi bật phẩm chất nào
của tre?
Giảng: Như vậy tre đã theo
dân tộc trong suốt chiều dài
lịch sử. Từ ngày đầu dựng
nước cho đến sau này.
GV lấy dẫn chứng trong
truyền thuyết Thánh Gióng,
Lời kêu gọi kháng chiến của
HCM, ...Tre đã làm nên bao
chiến thắng lẫy lừng.
- Với những chiến công lẫy


3

- HS thảo luận.

2. Tre gắn bó với con nguời Việt
Nam.
- Bóng tre trùm lên âu yếm bản làng,
xúm thôn.
- Dưới bóng tre là cả một nền văn hoá
lâu đời, người dân dựng nhà, dựng
cửa, vỡ ruộng khai hoang, ăn ở với
người.
* Trong lao động: giúp người trăm
nghìn công việc, vất vả với người, tre
như cánh tay của người nông dân.
* Trong cuộc sống:
+ Ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
+ Gắn bó với người thuộc mọi lứa
tuổi: (trẻ em chơi chuyền, nam nữ
tâm tình dưới bóng tre, các cụ già hút
thuốc bằng điếu tre).
- Tre gắn bó với con người từ lúc nằm
nôi đến khi nhắm mắt.
-> Nhân hóa, điệp từ, từ ngữ gợi cảm,
giàu nhạc tính, dẫn chứng từ bao quát
-> cụ thể -> khái quát.
=> Sự gắn bó, chung thuỷ của tre với
con người.

- HS làm việc cỏ nhõn.

=> Sự gắn bó, chung thuỷ
của tre với con người.
- HS đọc đoạn 3.
- HS làm việc cá nhân.

- Suy nghĩ trả lời.

* Trong chiến đấu:
- Tre cùng đánh giặc.
- Tre là vũ khí.
- Tre chống lại sắt thép, xung phong
vào xe tăng đại bác.
- Tre giữ làng, giữ nước.
- Tre hi sinh.
-> Nhân hoá, câu văn ngắn, dồn dập.
=> Tre thẳng thắn, bất khuất, anh
hùng, dũng cảm gắn bó với dân tộc
VN trong cuộc chiến đấu giữ nước.

- HS nghe.

- HS suy nghĩ trả lời

-> Tre, anh hùng lao động! Tre, anh


lừng ấy, tre xứng đáng được
phong tặng danh hiệu gì?
Tìm hiểu đoạn 4:
- Để tổng kết vai trò lớn lao

của cây tre tác giả đã khái
quát như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về hình
ảnh măng non trên huy hiệu
của thiếu nhi?
- Tre có vị trí như thế nào
đối với dân tộc VN?
- Em có nhận xét gì về đoạn
cuối?
- Trong thời đại CNH - HĐH
đất nước thì em có suy nghĩ
gì về vị trí của cây tre?
HĐ3: Hướng dẫn HS tổng
kết
- Em hãy nêu những nét
chính về nội dung, nghệ thuật
của tác phẩm?

hùng chiến đấu!

3. Tre gắn bó với người trong hiện
tại và tương lai
- Làm nên những điệu nhạc.
- Hình ảnh măng non trên huy hiệu
- Chia nhóm thảo luận trong của thiếu nhi.
5’
-> ẩn dụ -> Biểu tượng của thế hệ trẻ
- tương lai của đất nước.
- Suy nghĩ trả lời.
-> Giá trị của cây tre vẫn còn sống

mãi trong tương lai.
- HS làm việc cá nhân.
=> Tre mang đức tính của con người,
là tượng trưng cao quí của dân tộc
- Thảo luận nhóm.
VN.
- Đoạn văn xuôi giàu tính nhạc, chất
thơ.
5’
III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk).
- HS dựa vào phần Ghi nhớ 1. Nội dung
trả lời.
- Cây tre là người bạn thân thiết lâu
đời của người nông dân và nhân dân
VN. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và
nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã
thành một biểu tượng của đất nước
VN, dân tộc VN.
2. Nghệ thuật
- Bài “Cây tre Việt Nam” có nhiều chi
tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa
biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thành
công phép nhân hoá, lời văn giàu cảm
xúc và nhịp điệu.
2’ HĐ4: Hướng dẫn HS luyện
IV. Luyện tập
tập
Bài tập về nhà
Yêu cầu HS về nhà làm luyện Về nhà sưu tầm.
tập. Sưu tầm 1 số câu ca dao

hay về cây tre.
4. Củng cố: 3’
GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
- Trình bày cảm nhận của em về tre sau khi học VB?
HS tự suy nghĩ để trình bày trong 1 phút.
5. Dặn dò: 1’
- Học thuộc bài và sưu tầm ca dao.
- Soạn bài “Lòng yêu nước”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

4

HS đọc đoạn 4.
- HS trả lời.


Tuần 30
Tiết 110
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Hướng dẫn đọc thêm: LÒNG YÊU NƯỚC
I-li-a Ê-ren-bua – Thép mới dịch

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Lòng yêu nức bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và đưc thể hiện
rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người
anh hùng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
- Nét chính về nghệ thuật của văn bản
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa
mền mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.
- Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Đọc – Hiểu văn bản tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm.
- Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình.
3. Thái độ: Từ đó có ý thức xây dựng quê hương, cống hiến...
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi vào vở soạn văn.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, suy nghĩ độc lập, thảo luận,…
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra: 5’
- Qua bài “Cây tre Việt Nam” hãy cho biết vì sao tác giả nói: “Cây tre là tượng trưng cao quí của
dân tộc Việt Nam”?
Gợi ý: Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của người nông dân, của nhân dân Việt Nam. Cây tre
có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt
Nam, dân tộc Việt Nam.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: 2’
“Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật bình thường nhất, lòng yêu nước, lòng yêu quý trở
nên lòng yêu Tổ quốc”. Chân lí ấy đã nói lên đầy sức thuyết phục không phải bằng lí lẽ mà bằng tình

cảm thiết tha, sâu đậm và sự hiểu biết phong phú về Tổ quốc liên bang Xô Viết của nhà văn I-li-a-Êbua trong bài “Lòng yêu nước”.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm
I. Giới thiệu chung.
hiểu chung
1. Tác giả
- Dựa vào phần chú thích - HS làm việc cá nhân.
- I-li-a Ê-ren-bua (1891- 1962) nhà
trình bày những nét chính về
văn, nhà báo Nga (Liên Xô cũ) nổi
tác giả?
tiếng.
2. Tác phẩm:
- Tác phẩm ra đời trong hoàn - HS suy nghĩ trả lời.
Bài văn được trích từ bài báo
cảnh nào?
“Thử lửa” viết tháng 6/1942 trong

5


thời kỳ đầu của cuộc chiến tranh vệ
quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô
chống phát xít Đức (1941 - 1945).
2. Đọc.
- GV hướng dẫn cách đọc: - HS đọc, nhận xét.
giọng trữ tình vừa tha thiết

vừa sôi nổi. Chú ý đọc đúng
những từ phiên âm địa danh.
- GV đọc mẫu.
- Tìm bố cục bài văn? Nêu - HS làm việc cá nhân.
nội dung chính từng phần?

- VB thuộc thể loại nào? - HS suy nghĩ trả lời.
Phương thức biểu đạt?
18’

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu văn bản.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1. Cho
biết câu mở đầu và kết thúc?
- Qua đoạn văn, em thấy tác
giả quan niệm như thế nào
về lòng yêu nước?
Giảng: yêu nước là yêu cái
cây trồng trước nhà, yêu con
phố nhỏ, yêu hương vị hoa
trái của quê hương.
- Nhớ đến quê hương, người
dân Xô Viết ở mỗi vùng đều
nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của
quê hương mình. Đó là
những vẻ đẹp gì?

- Đọc đoạn 1

3. Bố cục: 2 đoạn

- Từ đầu...lòng yêu Tổ quốc: lí giải
ngọn nguồn của lòng yêu nước.
- Còn lại: lòng yêu nứơc đợc thể
hiện và thử thách trong cuộc chiến
đấu bảo vệ Tổ quốc.
4. Thể loại và phương thức biểu
đạt:
- Tuỳ bút - chính luận:
- Miêu tả + Nghị luận.
II. Đọc - tìm hiểu văn bản.
1. Cội nguồn của lòng yêu nước.
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng
yêu những vật tầm thường nhất.

- Câu mở đầu, tác giả nêu ra
một nhận định: “Lòng yêu
nước ban đầu là lòng yêu
những vật tầm thường nhất”.

- Tình yêu quê hương trong
hoàn cảnh cụ thể: Chiến
tranh khiến cho mỗi công
nhân Xô Viết nhận ra vẻ đẹp
riêng của quê mình
+ Người vùng Bắc nghĩ đến
cánh rừng, dòng sông...
+ Người xứ U-crai-na: nhớ
bóng thuỳ dương.
+ Người xứ Gru-di-a: ca
tụng khí trời của núi.

+ Người ở thành Lê-ningrat: sương mù, dòng sông
Nê-va rộng và đường bệ...
+ Người Mát-xcơ-va: phố
cũ, phố mới, điện Krem-li...
-> Đó là những vẻ đẹp gắn liền với
- Qua những hình ảnh trên, - HS suy nghĩ trả lời
nét riêng của từng vùng, tiêu biểu
em có cảm nhận gì về những Trong chiến tranh, người Xô

6


miền quê của Liên bang Xô Viết đã nhớ về những nét
Viết?
thanh tú, những vẻ đẹp độc
đáo riêng của quê hương.
- Nhận xét về cách chọn lọc - Hình ảnh cụ thể, cảnh vật
và miêu tả những vẻ đẹp đó? giản dị, thân quen.
- Tác giả là người như thế - Là người rất am hiểu đất
nào?
nước, hiểu và cảm một cách
tường tận tâm hồn của nhân
dân mình.
GV nhấn mạnh:
- HS lắng nghe
Mỗi hình ảnh tuy chỉ là gợi
qua nỗi nhớ nhưng vẫn làm
nổi rõ được vẻ đẹp riêng và
tất cả đều thấm đượm tính
chất yêu mến, tự hào của

con người.
- Mỗi vùng quê có một vẻ - HS tự nêu những nét riêng
đẹp riêng em hãy nêu nét đáng nhớ nhất của quê hương
đáng nhớ nhất của quê hay nơi mình đang sinh sống.
hương mình?
- Câu: “Dòng suối đổ ra  Quy luật
sông … lòng yêu Tổ quốc” Dòng suối -> sông, sông ->
có ý nghĩa như thế nào?
dải trường giang Vôn-ga, con
sông vôn-ga -> bể. Lòng yêu
nhà, yêu làng xóm, yêu miền
quê trở nên lòng yêu Tổ
quốc.
- Câu văn nào thể hiện chân - Câu đầu và câu cuối  Một
lí của lòng yêu nước?
qui luật, một chân lý
- Từ sự phân tích các dẫn - Lời lẽ rõ ràng, lí lẽ và cảm
chứng trên, tác giả đã khái xúc hòa quyện rất sâu, hài
quát nên một chân lí như thế hòa nên chân lí đưa ra không
nào về lòng yêu nước?
hề khô khan, xa vời mà chân
thật, gần gũi.
- Em có nhận xét gì về trình - Từ cụ thể -> bao quát, từ
tự lập luận?
gần -> xa, từ nhỏ -> lớn, gần
gũi -> thiêng liêng.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 - Đọc đoạn 2
- Lòng yêu nước bộc lộ đầy - HS trả lời (trong chiến
đủ sức mạnh lớn lao trong tranh…)
hoàn cảnh nào? Vì sao?

- Vì sao tác giả lại nói “Mất - HS trả lời: cõu núi là tiếng
nước Nga thì ta còn sống lũng của người dân Xô Viết
làm gì nữa”?
khi nước Nga lâm nguy vào
mùa thu 1942
Giảng: Về hoàn cảnh của
- HS lắng nghe
người dân Liên Xô vào mùa
thu 1942.
- Liên hệ 2 cuộc kháng chiến - Suy nghĩ về biểu hiện của

7

và có sức gợi nhất, để thể hiện sâu
sắc nhất về nỗi nhớ của những
người ở vùng đó.
=> Là người rất am hiểu đất nước,
hiểu và cảm một cách tường tận
tâm hồn của nhân dân mình.

- Suối  sông  biển
nhà  làng xúm  miền quê 
Tổ quốc

-> Từ cụ thể -> bao quát, từ gần ->
xa, từ nhỏ -> lớn, gần gũi -> thiêng
liêng. Lời lẽ rõ ràng, lí lẽ và cảm
xúc hòa quyện rất sâu, hài hòa nên
chân lí đưa ra không hề khô khan,
xa vời mà chân thật, gần gũi.


2. Lòng yêu nước được thử thách
và thể hiện trong cuộc chiến
chống ngoại xâm.
- Trong cuộc chiến chống ngoại
xâm số phận mỗi người gắn liền
với vận mệnh tổ quốc nên nó được
thể hiện với tất cả sức mãnh liệt.
- “Mất nước Nga thì ta còn sống
làm gì nữa”  Câu nói là kết tinh
của những tình cảm sâu lắng. Là
đỉnh điểm của lòng yêu nước.


chống Pháp & Mỹ  Khơi
dậy ở HS lòng yêu nước và
lòng tự hào dân tộc.(Gợi ý:
Trong 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp chống Mỹ lòng
yêu nước của nhân dân ta thể
hiện ntn? đọc những câu thơ,
câu văn mà em biết?...)
- GV nhấn mạnh: Trong
hoàn cảnh hiện nay lòng yêu
nước thể hiện ở khía cạnh
nào?
HĐ3: Hướng dẫn HS tổng
kết và luyện tập
- Qua bài văn em cảm nhận
được điều gì?

Nghệ thuật được sử dụng?

lòng yêu nước trong tình hình
hiện nay.

- Nỗ lực học tập, đoàn kết...

III. Tổng kết:
1. ND:
-Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng
- HS thảo luận tìm ra ND và yêu những gì gần gũi, thân thuộc
NT?
nhất nơi nhà, xóm, phố, quê
hương. Lòng yêu nước trở nên
mãnh liệt trong thử thách của cuộc
chiến tranh vệ quốc. Đó là bài học
thấm thía mà nhà văn I-li-a Ê-renbua truyền tới.
2. NT:
- Kết hợp chính luận với trữ tình.
- Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn
lọc những hình ảnh tiêu biểu của
từng miền với biểu hiện cảm xúc
tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu
sắc.
- Cách lập luận của tác giả khi lí
giải ngọn nguồn của lòng yêu nước
lô-gic và chặt chẽ.
- Y/c trình bày tình cảm của - Cá nhân bộc lộ
IV. Luyện tập.
mình đối với quê hương.

- Nói về vẻ đẹp quê hương mình.
4. Củng cố: 3’
GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
- Qua những hình ảnh trên, em có cảm nhận gì về những miền quê của Liên bang Xô Viết?
 Trong chiến tranh, người Xô Viết đã nhớ về những nét thanh tú, những vẻ đẹp độc đáo riêng của
quê hương.
5. Dặn dò: 1’
- Học thuộc bài. Và học thuộc câu văn thâu tóm chân lí về lòng yêu nước
- Sưu tầm ca dao.
- Soạn bài “Câu trần thuật đơn”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

5’

8


Tuần 30
Tiết 111
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..


CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm ngữ phá của câu trần thuật đơn.
- Tác dụng của câu trần thuật đơn.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật
đơn.
- Sử dụng câu trần thuật trong nói và viết.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc SGK, trả lời vào vở soạn.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Động não, suy nghĩ độc lập, ....
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Hãy nêu cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở VD sau: “Sáng nay, Lan đi chợ mua rau và mua cá.”…
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Chúng ta vừa tìm hiểu bài Các thành phần chính của câu giờ sẽ được tìm hiểu thêm một kiểu nữa.
Đó là bài học hôm nay “Câu trần thuật đơn”.
b. Bài mới
TG
Hoạt động của thầy
18’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
Câu trần thuật đơn là gì?

- Sử dụng bảng phụ với những câu
mẫu trong đoạn văn của Tô Hoài
đã được chuẩn bị.
? Đoạn văn có bao nhiêu câu?
?Cho biết những câu ấy được
dùng làm gì ?
- GV: Giúp HS xác định tên của
các kiểu câu (phân loại theo mục
đích nói).

Hoạt động của trò
- Đọc đoạn văn – xác định số
câu và thảo luận, tìm hiểu tác
dụng của từng câu.

- Tác dụng của câu:
- Các câu 1,2,6,9 : kể, tả, nêu ý
kiến.
- Câu 4: hỏi
- Câu 3,5,8: bộc lộ cảm xúc .
- Câu 7: câu cầu khiến
?Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các C1 .Tôi / đã hếch ...dài
câu trần thuật?
cn
vn
C2. Tôi / mắng

9

Nội dung

I. Câu trần thuật đơn là gì?


TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
cn
vn
C6 Chú mày / hôi ...này,
cn
vn
ta / nào chịu...
cn
vn
C9. Tôi / về không...tâm.
cn
vn
? Xếp các câu trần thuật đơn thành - Nhóm 1 : câu 1, 2, 9 là các
2 loại: Câu do 1 cặp CN – VN tạo câu trần thuật đơn.
thành, câu do 2 cặp CN – VN tạo - Nhóm 2 : câu 6 là câu trần
thành.
thuật ghép.
GV phân tích, giảng giải, câu trần
thuật đơn.
?Căn cứ mục đích nói thì câu trần - Dùng để giới thiệu tả hoặc kể
thuật đơn dùng để làm gì? Vậy về sự việc, sự vật hay để nêu
thế nào là câu trần thuật đơn?
một ý kiến

- HS đọc và nhắc lại ghi nhớ.

Nội dung

- Câu trần thuật đơn là loại câu
do một cụm C – V tạo thành,
dùng để giới thiệu, tả hoặc kể
về một sự việc, sự vật hay để
nêu một ý kiến.
- Câu trần thuật đơn chỉ có một
kết cấu C - V. Câu có từ 2 kết
cấu C - V  ghép
15’ HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
II. Luyện tập:
BT1. Hướng dẫn HS làm BT yêu - HS suy nghĩ và dựa vào kiến Bài 1: Câu trần thuật đơn:
cầu bài tập.
thức vừa học để làm bài theo Câu 1: Dùng để tả, giới thiệu.
Yêu cầu bài tập:
hướng dẫn của GV
Câu 2: Dùng để nêu nhận xét.
+ Tìm câu TT đơn.
Câu 3 - 4: Câu trần thuật ghép.
+ Vai trò của câu TT đơn.
Nhận xét, kết luận.
BT2. Cho biết 3 câu a, b, c thuộc
Bài 2:
loại câu gì và cho biết tác dụng.
a. Câu trần thuật đơn dùng để
giới thiệu nhân vật
b. Câu trần thuật đơn dùng để

giới thiệu nhân vật
c. Câu trần thuật đơn dùng để
giới thiệu nhân vật
BT3. Hướng dẫn HS so sánh cách
Bài 3: Cách giới thiệu nhân
giới thiệu nhân vật ở BT 2, 3
vật ở 3 ví dụ a,b,c đều là giới
Tích hợp, củng cố kiến thức TLV
thiệu nhân vật phụ trước rồi từ
về kiểu bài miêu tả người (giới
những việc làm của nhân vật
thiệu nhân vật)
phụ mới giới thiệu nhân vật
chính
Bài 4: Ngoài việc giới thiệu các
nhân vật, các câu trong bài tập
này còpn miêu tả hoạt động của
nhân vật.
4. Củng cố: 3’
?Cho HS khắc sâu nội dung bài và làm thêm các VD để hiểu bài sâu hơn.

10


- Học thuộc bài.
- Làm đầy đủ các bài tập.
- Soạn bài “Câu trần thuật đơn có từ là”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

11


Tuần 30
Tiết 112
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có
từ là trong văn bản.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật đơn có từ là.
- Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài tập
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ.
2. HS: Đọc SGK, trả lời câu vào vở soạn.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Động não, suy nghĩ độc lập, phân tích, ...
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra: 5’
+ Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
b. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa
Dự kiến:
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều  Câu trần thuật đơn
b) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa  Câu trần thuật đơn.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 2’
Từ các câu kiểm tra bài cũ, dẫn dắt giới thiệu bài mới câu trần thuật đơn có từ là.
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
đặc điểm của câu trần thuật
đơn có từ là.
- VD bảng phụ.
- HS phân tích C - V.
- Phân tích cấu tạo ngữ pháp a. Bà đỡ Trần/là người huyện...
trong các câu trên.
C
V
b. Truyền thuyết/là loại truyện...

C
V
c. Ngày thứ...Cô Tô/là một...
C
V
d. Dế Mèn trêu chị cốc/ là dại...

12

Nội dung
I. Đặc điểm của câu trần thuật
đơn có từ là.
Trong câu trần thuật đớn có từ
là:
- VN thường do từ là kết hợp
với danh từ (cụm danh từ) tạo
thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ
là với động từ (cụm động từ)
hoặc tính từ (cụm tính từ),…
cũng có thể làm vị ngữ.
- Khi VN biểu thị ý phủ định, nó


C
- Vị ngữ các câu có cấu tạo như - VN:
thế nào?
(a,b,c)

10’


13’

13

V
kết hợp với các cụm từ không
là + cụm danh từ phải, chưa phải.

là + tính từ (d)
- Chọn những từ hoặc cụm từ - VD: Bà đỡ trần / không phải
phủ định thích hợp vào trước là...
VN của các câu trên?
C
V
-> Trước VN có thể thêm các
cụm từ phủ định: không phải,
chưa phải.
- Đặc điểm của câu trần thuật Trong câu trần thuật đớn có từ
đơn có từ là?
là:
GV chốt nội dung.
- VN thường do từ là kết hợp với
danh từ (cụm danh từ) tạo thành.
Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với
động từ (cụm động từ) hoặc tính
từ (cụm tính từ),… cũng có thể
làm vị ngữ.
- Khi VN biểu thị ý phủ định, nó
kết hợp với các cụm từ không
phải, chưa phải.

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
các kiểu của câu trần thuật
đơn có từ là.
- VN của câu nào trình bày + câu b -> Câu định nghĩa.
cách hiểu về sự vật, hiện tượng,
khái niệm nói ở CN?
- VN của câu nào có tác dụng + câu a -> Câu giới thiệu.
giới thiệu sự vật, hiện tượng,
khái niệm nói ở CN?
- VN của câu nào miêu tả đặc + câu c -> Câu miêu tả (hoặc
điểm, trạng thái của sự vật, hiện giới thiệu).
tượng, khái niệm nói ở CN?
- VN của câu nào thể hiện sự + câu d -> Câu đánh giá.
đánh giá đối với sự vật, hiện
tượng, khái niệm nói ở CN?
- Có mấy kiểu câu trần thuật - HS nêu ý kiến.
đơn có từ là?
- Đặt câu? Thuộc kiểu câu gì?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện
tập
BT1: Tìm câu trần thuật đơn có - HS đọc và suy nghĩ trả lời
từ là?
BT2: Xác định CN-VN các câu - HS đọc và suy nghĩ lên bảng
trần thuật đơn có từ là ở câu 1.
làm

II. Các kiểu câu trần thuật
đơn có từ là:
- Có một số kiểu câu trần thuật
đơn có từ là đáng chú ý như

sau:
+ Câu định nghĩa.
+ Câu giới thiệu.
+ Câu đánh giá.
+ Câu miêu tả.

III. Luyện tập:
Bài 1:
Câu b - đ không phải là câu trần
thuật đơn có từ là.
Bài 2: Phân tích cấu tạo C - V
a. Hoán dụ / là tên gọi...diễn đạt.
C
V
-> Câu định nghĩa.
c. Tre / là cánh tay...nông dân
C
V


-> Câu miêu tả.
d. Bồ các / là bác chim ri.
C
V
-> Câu giới thiệu.

BT3: HS viết đoạn văn, đọc.
- GV đánh giá, bổ sung.

- HS viết đoạn văn


e. Khóc / là nhục
C
V
Rên / hèn
lược bỏ từ là
C
V
Van / yếu đuối
C
V
...Dại khờ / là những lũ người...
C
V
-> Câu đánh giá.
Bài 3: HS viết đoạn văn, đọc.
GV nhận xét.

4. Củng cố: 3’
- Ôn lại đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
* Dự kiến tình huống:
Bài 2: Tìm câu trần thuật đơn có từ là và xác định CN-VN, kiểu câu nào?
Gợi ý:
a. Hoán dụ // là gọi tên...
CN
VN (ĐN)
b. Người ta gọi chàng // là Sơn Tinh ⇒ không phải là câu trần thuật đơn
c. Tre // là cánh tay của người nông dân. Tre còn // là nguồn vui duy nhất...nhạc của trúc, nhạc của
CN
tre // là khúc nhạc của đồng quê.

VN – miêu tả
d. Bồ các // là bác chim ri. chim ri // là dì sáo sậu. Sáo sậu // là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú.
Tu hú // là chú bồ các.
⇒ kiểu câu giới thiệu
đ. Không phải câu trần thuật đơn từ là “là” không nối CN-VN
e. Khóc // là nhục
rên, kêu, van, yếu đuối và khờ dại // là những người câm. ?(đánh giá)
5. Dặn dò: 1’
- Học thuộc bài
- Làm đầy đủ các bài tập
- Chuẩn bị bài “Lao xao”
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

14



×