Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.82 KB, 59 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

Trờng đại học Vinh
khoa lịch sử
-----@----

Ngô Tất Thành

khoá luận tốt nghiệp đại học
Tên đề tài:

ảnh hởng của văn hoá ấn độ, văn hoá
trung quốc cổ đại đối với văn hoá đông
nam á

Chuyên ngành: Lịch sử thế giới

Giáo viên hớng dẫn:
Th.S GVC GVC: Bùi Văn Hào

Vinh - 5 / 2006

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tót nghiệp này, tôi xin trân trọng cảm ơn Th.S GVC Bùi Văn Hào Ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi một cách tận tình, chu đáo kể
từ khi tôi nhận đề tài cho đến lúc hoàn thành.
Tôi trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Tổ lịch sử thế giới Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện và thời gian giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
đề tài này.

1




Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

Qua đây tôi xin cảm ơn tới các bạn sinh viên cùng lớp và các bạn bè giúp đỡ
tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ ở
th viện: Th viện Trờng Đại học Vinh, Trờng Đại học khoa học xà hội & nhân vân,
Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc,
Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn tài liệu và khả năng nghiên cứu của bản
thân nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và
góp ý xây dựng của quý Thầy Cô, bạn bè để khoá luận hoàn chỉnh hơn.

Vinh - 5/2006
Sinh viên: Ngô Tất Thành

Mục lục
A Dẫn luẫn

1
2
3
4
5

Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phơng pháp nghiên cứu

Bố cục của đề tài
B Nội dung

Chơng 1: Khái quát những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn Độ cổ đại
1.1 Vài nét khái quát lịch sử ấn Độ và nguồn gốc văn hoá - Văn minh ấn Độ cổ
đại.
1.1.1 Vài nét khái quát lịch sử ấn Độ cổ đại
1.1.2 Nguồn gốc văn hoá - văn minh ấn Độ cổ đại.
1.2 Một số thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn Độ cổ đại
1.2.1 Chữ viết và văn học
1.2.2 Tôn giáo
1.2.3 Nghệ thuật
1.2.4 Khoa học
Chơng 2: Khái quát những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc cổ đại.
2.1 Vài nét khái quát lịch sử và nguồn gốc văn hoá - văn minh Trung Quốc cổ đại
2.1.1 Vài nét khái quát lịch sử Trung Quốc cổ đại
2.1.2 Nguồn gốc của văn hoá - văn minh Trung Quốc
2.2 Một số thành tựu chủ yếu của văn hoá - văn minh Trung quốc cổ đại
2.2.1 Chữ viết, văn học và sử học
2.2.2 Khoa học (thiên văn, lịch pháp, y dợc)
2.2.3 T tởng
2

1
1
2
3
3
3
4

4
4
4
6
8
9
12
14
17
19
19
19
29
31
31
35
37


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

Chơng 3: ảnh hởng của Văn hoá ấn Độ và Trung Quốc cổ đại đối với
Đông Nam á.
3.1 Điều kiện địa lý và sự xuất hiện các quốc gia ở khu vực Đông Nam á trong
lịch sử cổ đại
3.1.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam á
3.1.2 Sự hình thành các quốc gia cổ đại
3.2 ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với Đông Nam á

3.2.1 Quá trình lan toả và thâm nhập của văn hoá ấn Độ đến khu vực Đông Nam á
3.2.2 Nội dung ảnh hởng của văn hoá ấn Độ ở Đông Nam ¸.
3.2.3 Mét sè nhËn xÐt chung vỊ ¶nh hëng cđa văn hoá ấn Độ đối với Đông Nam á
3.3 ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với văn hoá Đông Nam á
3.3.1 Nội dung ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc đối với Đông Nam á
3.3.2 Một số nhận xét chung về ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc đối với Đông
Nam á
C Kết luận
Tài liệu tham khảo

A. Dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài.
Đông Nam á là khu vực nằm giữa 2 trung tâm văn minh lớn của nhân
loại trong thời kỳ cổ đại - Đó là trung tâm văn minh ấn Độ và trung tâm văn
minh Trung Quốc. Chính vì vậy, trong quá trình hình thành và phát triển Nhà
nớc cũng nh trong quá trình định hình bản sắc văn hoá của các dân tộc ở Đông
Nam á, các quốc gia ở khu vực này hoặc tiếp thu chịu ảnh hởng của trung tâm
này hoặc tiếp thu chịu ảnh hởng cuả trung tâm văn minh khác, có những quốc
gia chịu ảnh hởng của cả hai nền văn minh ấy.
Văn minh ấn Độ đợc hình thành và phát triển trên lu vực của hai dòng
sông lớn: Sông ấn (Indus) và Sông Hằng (Ganga).
Đó là sự xuất hiện từ rất sớm cuả nền văn minh Sông ấn của ngời bản
địa Đravida. Tiếp sau đó là sự ra đời và phát triển rực rỡ của nền văn minh
Sông Hằng mà chủ nhân của nó là ngời Aria.
Văn minh ấn Độ đợc coi là một trong những trung tâm văn minh lớn,
đà có nhiều đóng góp vào kho tàng văn hoá và văn minh nhân loại. Văn minh
3

44
44

44
47
49
49
53
65
66
66
70
71
72


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

ấn Độ đà đạt đợc nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực nh chữ viết, văn học,
khoa học, nghệ thuật, đặc biệt là tôn giáo và triết học.
Văn minh Trung Quốc đợc hình thành và phát triển trên lu vực của 2
con sông lớn: Sông Hoàng Hà (dài 4.000 km) ở phía bắc và Sông Trờng Giang
(còn gọi là Sông Dơng Tử dài 5.000 km) ở phía nam.
Cùng nh ấn Độ, văn minh Trung Quốc đợc coi là một trong những
trung tâm văn minh lớn, đà có nhiều đóng góp vào kho tàng văn hoá và văn
minh nhân loại. Văn minh Trung Quốc đà đạt đợc nhiều thành tựu trên tất cả
các lĩnh vực nh chữ viết, văn học, sử học, khoa học, đặc biệt là trên lĩnh vực t
tởng.
Nói về ý nghĩa khoa học, việc tìm hiểu những thành tựu chủ yếu của 2
nền văn minh ấn Độ và Trung Quốc cổ đại cũng nh ảnh hởng của nó đối với
văn hoá Đông Nam á là vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, giúp cho chúng ta có nhận

thức đầy đủ và chính xác về quá trình định hình bản sắc văn hoá của mỗi dân
tộc cũng nh những nét chung về văn hoá của các quốc gia Đông Nam á.
Cùng thông qua việc tìm hiểu này cho phép chúng ta rút ra những bài
học bổ ích cho thực tiễn hôm nay, nhất là khi Việt Nam đang trên con đờng
hội nhập khu vùc cịng nh héi nhËp Qc tÕ.
2. LÞch sư vấn đề:
Liên quan đến nội dung của đề tài, từ trớc tới nay đà có rất nhiều công
trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc, vì còn hạn chế về khả
năng ngoại ngữ cho nên chúng tôi cha có điều điều kiện để tiếp cận với các
công trình nghiên cứu bằng tiếng nớc ngoài. Thông qua một số công trình
nghiên cứu đà đợc dịch thuật và của các tác giả Việt Nam, chúng tôi tập trung
giải quyết những nội dung mà đề tài đặt ra.
- Trong cuốn Một số chuyên đề lịch sử thế giới do tác giả Vũ Dơng
Ninh (chủ biên), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2002. ĐÃ đề cập đến vị trí địa
lý, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc của văn minh ấn Độ, văn minh Trung Quốc
cổ đại và văn hoá khu vực Đông Nam á.
- Trong cuốn Đại cơng lịch sử văn hoá Trung Quốc, của NXB Văn hoá
Thông tin đà đánh giá và nêu lên mối quan hệ giao lu văn hoá Trung Quốc
đối với thế giới nói chung và văn hoá Đông Nam á nói riêng.
- Trong cuốn Lịch sử trung đại thế giới, quyển 2: Phần Phơng Đông,
NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1984. ĐÃ có đề cập đến
quá trình hình thành, phát triển của các quốc gia Đông Nam á.
Ngoài ra, vấn đề này còn đợc đề cập trong một số bài viết đăng trên các
tạp chí, báo, và một số luận văn sau Đại học, luận văn tốt nghiệp
4


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành


Từ những t liệu nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Những thành tựu chủNhững thành tựu chủ
yếu của văn ấn Độ, văn hoá Trung Quốc cổ đại và ảnh hởng của nó đối với
văn hoá Đông Nam á làm khoá luận tốt nghiệp mong đợc đóng góp một
phần nào nào đó để hiểu rõ, hiểu sâu về lịch sử ấn Độ, Trung Quốc và Đông
Nam á, phục vụ tốt cho công việc nghiên cứu và giảng dạy về lịch sử các khu
vực này.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Khi nghiên cứu đề tài Những thành tựu chủnhững thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn Độ,
văn hoá Trung Quốc cổ đại và ảnh hởng của nó đối với văn hoá Đông Nam
á là một vấn đề khó và phức tạp nó đòi hỏi phải có trình độ và thời gian. Bởi
vì tài liệu ít và còn rất rải rác cho nên rất khó cho việc xử lý tài liệu. Hơn nữa
do thời gian ít và trình độ còn hạn chế, chúng tôi cố gắng làm rõ những vấn đề
sau:
Về nội dung: Nghiên cứu những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn Độ,
văn hoá Trung Quốc cổ đại và ảnh hởng của nó đối với khu vực Đông Nam á.
Về mặt thời gian: Nghiên cứu trong thời kỳ cổ đại.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Với đặc trng của khoá học lịch sử, để giải quyết những nội dung đề tài
đặt ra, chúng tôi chủ yếu sử dụng 2 phơng pháp: Phơng pháp lô gích và phơng
pháp lịch sử.
Ngoài ra, trong quá trình xử lý t liệu, chúng tôi còn kết hợp sử dụng một
số phơng pháp khác nh: So sánh, thống kê, tổng hợp, phân tích
5. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận
đợc cấu tạo làm 3 chơng:
Chơng 1. Khái quát những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn Độ cổ
đại.
Chơng 2: Khái quát những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc
cổ đại.

Chơng 3. ảnh hởng của văn hoá ấn Độ và Trung Quốc cổ đại đối
với Đông Nam á

B. Nội dung
Chơng1
Khái quát những thành tựu chủ yếu
của văn hoá ấn độ cổ đại
-----------------5


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

1.1: Vài nét khái quát lịch sử ấn Độ và nguồn gốc văn hoá văn minh ấn Độ cổ đai.
1.1.1: Vài nét khái quát lịch sử ấn Độ cổ đại.
ấn Độ cổ đại hình thành và phát triển trên bán đảo Hindustan (tiểu lục
địa), Tây, Đông, Nam đều giáp biển phía Bắc gắn với cổ đại, bởi dÃy
Hymalays. Bây giờ bán đảo ấy là lÃnh thỉ cđa 5 qc gia. Ên §é, Pakisan,
Butan, Nepan, Bangladet.
- Về điều kiện tự nhiên: Bán đảo này đợc chia làm 3 vùng.
+ Vùng phía bắc là dÃy núi cao Hymalaya quanh năm tuyết phủ (là nơi
c trú của các vị thần).
+ Vùng tây bắc là và đông bắc ấn Độ. Tây bắc là lu vực sông Indus
(còn đợc gọi là vùng 5 sông tiếng ấn gọi là Pungiap. Đây cũng chính là nơi
phát sinh ra nền văn minh tố cổ. - đó là nền văn minh Sông Ngân.
Đông bắc là vùng lu vực sông hằng (gọi là Ganga theo tiếng ấn Độ
nghĩa là dòng sông thiêng. Đây cũng chính là nơi phát sinh ra một nền văn
minh cổ nền văn minh sông Hằng. Gọi là thời kỳ Veda. Đây cũng chính là
khu vực địa lý vô cùng quan trọng nhất trong sự hình thành và phát triển của

văn minh ấn Độ.
+ Vùng phía Nam chủ yếu là Cao Nguyên Đecan. Đây là cao nguyên
rộng vào loại rộng lớn nhÊt thÕ giíi. ë khu vùc nµy chØ cã 2 dÃi hẹp nằm sát
biển phía đông và phía tây có điều kiện tơng đối thuận lợi cho phát triển kinh
tế nông nghiệp chính vì vậy lợng dân c cũng tơng đối đông đúc đà góp phần ít
nhiều làm cho văn minh ấn độ phong phú đa dạng hơn.
- Về dân c:
C dân bản địa của văn minh ấn Độ cổ đại là ngời Dravida họ chính là
chủ nhân của nền văn minh sông ngân muộn hơn một ít là ngời Arian từ trung
á đà tràn vào và định c tại lu vực sông hằng họ chính là chủ nhân của văn
minh sông hằng.
Sau đó cùng với quá trình phát triển của lịch sử, ở ấn Độ còn có sự góp
mặt cđa nhiỊu tËp ngêi kh¸c: Ngêi Arap, Hylap, Hungno … giữa các tộc ng ời
này dần dần có sự hỗn chủng lại với nhau, từ đó hình thành nên một thành
phần dân c hết sức đa dạng, phức tạp đây là một yếu tố làm cho văn minh ấn
Độ đa xắc diện.
- Về quá trình lịch sử.
+ Thời kỳ văn minh sông ấn: Văn minh Harapha Mohendodaro.

6


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

Trớc đây hầu nh các nhà nghiên cứu đều không nghĩ tới có sự tồn tại
của một nền văn minh tối cổ trên lu vực sông ấn . Nhng kết quả của các cuộc
khai quật khảo cổ 1921 với việc phát hiện ra văn minh Harapha
Modendodaro thì các cứ liệu về văn minh tối cổ tơng đối rõ ràng.

Theo các nhà nghiên cứu, nền văn minh này tồn tại từ khoảng thiên niên
thế kỷ thứ III đến giữa thiên niên kỷ thứ II trớc công nguyên, chủ nhân là ngời
bản địa Dravida. Các phát triển khảo cố học cho thấy trình độ kinh tế xà hội tơng đối phát triển. Đặc biệt thời kỳ này đà sáng tạo ra chữ viết. Duy chỉ có
một vấn đề cho đến nay vẫn cha đợc làm sáng rõ là tại sao nền văn minh này
phát triển rực rì nh vËy, nhng nhanh chãng lïi tan ?
Cã ngêi cho r»ng do b·o lơt .
Do chÝnh ngêi Arian thđ tiêu (ý kiến này ít đợc ủng hộ).
+ Thời kỳ văn minh sông hằng (thời kỳ Veda).
Từ đầu thiên niên kỷ II trớc công nguyên đến giữa thiên niên kỷ I trớc
công nguyên. Chủ nhân của nền văn minh này là ngời Arian (ngời cao quý)
đây là thời kỳ ở ấn Độ xuất hiện 2 vấn đề quan trọng có tác động rất to lớn
đối với sự hình thành và phát triển của văn minh ấn Độ. Đó là sự ra đời của
các công xà nông thôn và sự ra ®êi cđa chÕ ®é ®¼ng cÊp.
Tõ thÕ kû IV tríc công nguyên đến thế kỷ II trớc công nguyên, một đế
quốc rộng lớn đầu tiên bao trùn cả niềm bắc ấn Độ đà đợc vơng triều Moria
(321 184 trớc công nguyên) tạo dựng nên. Nền văn minh của ấn Độ cổ đại
bắt đầu ảnh hởng xuống miền nam ấn Độ và ra bên ngoài. Sau khi vơng triều
Moria sụp đổ, ấn Độ bị phân xẻ làm nhiều quốc gia nhỏ, trong đó có một số
vùng bị ngời ngoại tộc thống trị (tộc Saka lập ra vơng triều Kusana ở miền bắc
ấn Độ). Một số yếu tố văn hoá ngoại lai (Hylap, Trung á) du nhập vào nền
văn hoá ấn Độ, làm cho nền văn hoá ấn Độ cổ đại thêm phong phó vµ phỉ
biÕn réng r·i. Tõ thÕ ký IV, khi vơng triều Gupta (320 525) khôi phục lại
nền cho ấn Độ và xây dựng nên một đế quốc rộng lớn bao gồm phần lớn bán
đảo ấn Độ thì nớc này bắt đầu bớc vào thời trung đại.
1.1.2: Nguồn gốc văn hoá - văn minh ấn Độ cổ đại.
- Về kinh tế:
Nền kinh tế chủ đạo của ấn Độ cổ đại là nền kinh tế nông nghiệp trồng
lúa nớc. Tham gia vào hoạt động kinh tế này chiếm 90% dân số, họ chính là
nông dân. Cũng giống nh các quốc gia phơng đông khác, kinh tế nông nghiệp
của ấn §é mang tÝnh chÊt tù cÊp tù tóc vµ phơ thuộc rất lớn vào thiên nhiên.

Chính vì vậy những ngời nông dân ấn Độ luôn mong muốn có những vị thần
bảo hộ cho việc làm ăn của mình. Đó cũng là cơ sở để lý giải vì sao ở ấn §é
7


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

xuất hiện rất nhiều vị thần và các vị thần đà trở thành biểu tợng trung tâm cho
nhiều lĩnh vực văn hoá, văn minh.
- Về chính trị xà hội.
Xét về mặt chính trị, cũng giống nh các quốc gia phơng đông khác, ở
ấn Độ duy trì và phát triển chế độ chuyên chế trung ơng tập quyền (thời kỳ
đầu của vua ấn Độ đợc đợc gọi là Gaia. Sau này vơng quyền kết hợp với thần
quyền nên vua đợc coi nh một vị thần). Nhng khác với các quốc gia khác là ở
chổ lịch sử ấn Độ gắn liền với sự thống trị của các vơng triều ngoại tộc. Và
chính điều đó đà có tác động rất lớn đối với quá trình hình thành phát triển
của văn minh ấn độ.
- Về mặt xà hội.
Có hai yếu tố lớn tác động đến xà hội ấn Độ là công xà nông thôn và
chế độ đẳng cấp.
Công xà nông thôn: Ra đời rất sớm tồn tại dai dẳng.
Sự xuất hiện sớm của công xà nông thôn có ý nghĩa tích cực, bởi vì nó
làm cơ sở vững chắc cho Nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền. Nó tạo nên
sức mạnh đồng bộ cho cuộc đấu tranh chống thiên nhiên, cải thiện sản xuất.
Nhng sự tồn tại dai dẳng cùng với những quy định có tinh chất bảo thủ của
các công xà nông thôn lại cản trở đối với việc phát triển sản xuất cũng nh đối
với sự phát triển của văn hoá.
Chế độ đẳng cấp:

Xuất hiện trong thời Veda, có thể nói ấn Độ là một trong những nơi có
chế độ phân biệt đẳng cấp ngặt ngẹo nhất trên thế giới. Đây cũng là một trong
những yếu tố có tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển của văn minh
ấn Độ. Chế độ đẳng cấp Vacna (chủng tính Vacna) đợc một tôn giáo cổ là đạo
Balamon và một bộ luật cổ là Manu.
Theo chế độ đẳng cấp Vacna xà hội đợc phân làm 4 đẳng cấp.
Đẳng cấp Balamon (tăng lừ) đợc hởng nhiều đặc quyền đặc lợi là đẳng
cấp có chức năng cai trị, nhiệm vụ chính là lo về mặt tinh thần.
Đẳng cấp Kstoria (quý tộc võ sỹ) đây là đẳng cấp đợc hởng khá nhiều
đặc quyền đặc lợi và chính năng chính của nó là năm bộ máy lÃnh đạo Nhà nớc. Mặc dù là đẳng cấp có vai trò và vị trí rất quan trọng trong hệ thống vơng
quyền nhng trong thực tế vẫn bị phân biệt so với đẳng cấp trên.
Đẳng cấp Vaisia (bình dân) đây là đẳng cấp đông đảo nhất trong xà hội
đóng vai trò chính trong việc sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống xà hội, nhng họ vẫn là đẳng cấp bị trị.
Đẳng cấp Sudra (nô lệ) họ có thân phận nh là những ngời nô lệ.
8


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

Đặc biệt chế độ đẳng cấp này còn quy định về sự phân biệt chủng tộc:
Ba đẳng cấp trên là ngời Arian, có quyền theo đạo Balamon, đẳng cấp bốn
của ngời bản địa không có quyền theo đạo Balamon.
Đồng thời nó còn kèm theo những quy định hết sức khắc khe: Đẳng
cấp dới không đợc kết hôn với đẳng cấp trên. Chính sự ngặt ngèo của chế độ
đẳng cấp đà làm cho văn hoá văn minh ấn Độ có nhiều góc cạnh. Và đây
cũng chính là cơ sở để hình thành một nền văn minh ®a diƯn víi nhiỊu lÜnh
vùc ®an xen nhau.
- Gia ®×nh:

Cịng giống nh các quốc gia phơng đông khác gia đình ở ấn Độ đợc coi
là tế bào của xà hội, là cơ sở để xác lập trật tự xà hội. Nhng khác với các quốc
gia khác, trong cả một thời kỳ dài gia đình ở ấn Độ tồn tại chủ yếu là gia đình
đông tộc, trong một gia đình cùng chung sèng nhiỊu thÕ hƯ viƯc chung sèng
trong mét gia đình nhiều thế hệ tạo điều kiện cho việc lu giữ những phong tục
tập quán truyền thống, lối sống gia đình. Đó chính là những yếu tố để lu giữ,
phát triển văn minh.
Tuy nhiên, sự tồn tại lâu dài của gia đình đồng tộc cũng đồng nghĩa với
việc lu giữ những thói quen có tính chất bảo thủ lạc hậu đối với sự phát triển
của văn minh.
Gia đình của ấn Độ là một trong những yếu tố có vai trò và vị trí rất lớn
trong quá trình hình thành và phát triển của văn minh ấn Độ.

1.2: Một số thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn Độ cổ đại.
Ngời ấn Độ cổ đại đà để lại nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ. Nổi bật
nhất là những bộ kinh tôn giáo (kinh Vêđa, các bộ kinh của đạo Bàlamôn, của
đạp Phật ). Những tác phẩm văn học chữ Phạn (Sanscrit), chữ số, đền tháp
Phật giáo
1.2.1: Chữ viết và Văn học.
- Chữ viết:
Chữ cổ nhất của ấn Độ, khắc trên các con dấu đợc phát hiện ở lu vực
sông ấn, đà có lịch sử từ hơn 2000 năm TCN. Chữ này mất đi cùng với nền
văn hoá sông ấn và không còn ai dùng, hoặc biết đọc chữ đó nữa.
Dân bản địa cũng nh các bộ lạc nói ngôn ngữ ấn - Âu đến, từ giữ thiên
kỉ II TCN đến trớc năm 800 TCN, không có chữ viết.

9


Khoá luận tốt nghiệp


Ngô Tất Thành

Khoảng năm 800 TCN, bắt đầu xuất hiện chữ viết đợc khắc trên các đồ
vật. Sớm nhất là chữ Kharoxthi, có nguồn gốc từ Aramaic ở Tây á, đợc dùng
ở Iran và ở vùng Tây Bắc ấn Độ. Trên bán đảo ấn Độ, còn dùng rộng rÃi chữ
Brami, có nguồn gốc từ chữ Sêmitic cũng ở Tây á.
ít lâu sau, khoảng thế kỷ VII TCN, từ những chữ viết này, ngời ta cải
biên mẫu tự Devanagải để ghi chép ngôn ngữ ấn - Âu: chữ Phạm (sanxcrit) ra
đời.
Nhng ở các địa phơng Bắc ấn, nhất là vùng Magađa, ngời ta ngày càng
quen nói một thứ tiếng ấn - Âu đà chuyển hoá, cải biên, trở thành thổ ngữ
(Prâkrita: thổ ngữ). Khi Đức Phật truyền đạo, Ngời dùng thổ ngữ này để mọi
ngời dễ hiểu. Sau đó, ngời ta lại cải biên và sáng tạo nên một hệ thống mẫu tự
mới - đó là chữ Pali.
So với chữ Sanxcrit, chữ Pali đơn giản hơn về âm tiết, biến cách, cú
pháp và cả nét chữ.
Chữ Pali đợc dùng để viết kinh Phật, nhng cũng vì thế mà ít đợc bổ
sung từ ngữ, ít cải biến và kém phát triển so với Sanxcrit.
Khaoxthi và Brami vẫn đợc dùng mấy thế kỷ nữa, đặc biệt trong những
trờng hợp giao tiếp và giao dịch. Asôca cho dựng nhiều cột đá để ghi chép các
chiến công của mình, ở rải rác hầu khắp bán đảo ấn Độ. Các cột này đợc khắc
bằng chữ viết thông dụng ở địa phơng. ở vùng Tây Bắc khắc chữ Kharoxthi, vợt qua dÃy Hinđucuc còn khắc cả chữ Hi Lạp, nhng ở miền Bắc và miền Nam
ấn khắc chữ Brami. Rất nhiều con dấu và đồ trang sức đà đợc tìm thấy ở ấn
Độ và nớc ngoài, khắc bằng chữ Brami. Việc I.Prinsep giải mà đợc chữ Brami
(1837) đà giúp cho ngời thời đó đọc đợc các cột Asôca và rất nhiều chữ khắc
rời nói trên. Tuy nhiên, chữ Kharoxthi và Brami không có cơ hội phát triển vì
không phải là ngôn ngữ và văn tự bản địa ấn Độ.
Vì thế còn lại chữ Sanxcrit và tiếng Sanxcrit trở thành tiếng thông dụng
chính thức ở ấn Độ từ thứ kỷ VI TCN cho đến khoảng thế ký X, trớc khi nó

trở thành cầu nối chữ Sanxcrit với các ngôn ngữ tộc ngời hiện đại (Hindi,
Bengali, Marathi, Panjabi).
- Văn học:
Ngời ấn Độ cổ đại đà để lại hai bộ sử thi vĩ đại vừa có giá trị về văn
học, vừa có giá trị về sử liệu (phản ảnh tình hình xà hội ở miền Bắc ấn Độ vào
những thế kỷ đầu của Thiên niên kỷ I TCN), đó là bộ sử thi Mahabharata
(Bharat vĩ đại) và Ramayana (những chién tích Rama).
Mahabrahata là một trờng ca dài 110.000 khổ thơ, kể lại cuộc tranh
chấp ngôi báu của hai dòng họ vơng tộc, dòng Kauravas và dòng Pandavas.
10


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

Pandavas là dòng chính đợc kế ngôi, nhng dòng Kauravas là dòng thứ, dùng
mọi mu kế để tranh ngôi, đà dẫn đến một cuộc chiến tranh huynh đệ tơng tàn
trong suốt 18 ngày đêm. Cuối cùng bên Padavas đà thắng nhng chỉ còn sót
mỗi Bhisma lên ngôi còn bên Kauravas bị giết hết, không còn một ai. Trờng
ca này mang tên là Mahabharata (Bharat vĩ đại), vì đây là truyện trong nội bộ
của vơng tộc Bharat. Bharat là vị Những thành tựu chủvua đầu tiên của bộ lạc Bharat, một trong
những bộ lạc đầu tien của ngời Arya xâm nhập vào ấn Độ. Cuộc tranh chấp
giữa hai dòng ho Kauravas và Pandavas đều thuộc vơng tộc Bharat chứng tỏ
xà hội đà phân hoá, chế độ t hữu tài sản đà phát sinh và phát triển, t tởng cá
nhân chủ nghĩa đà dẫn đến sự tranh giành của cải, đất đai và quyền lực chính
trị ngay trong nội bộ một vơng tộc. Trờng ca Mahabharata là một bản anh
hùng ca chiến trận của tyầng lớp Kshatriya, nhng, sự tích chiến trận chỉ chiếm
20% số câu, phần còn lại mợn lời của các nhân vật để nói về thiết chế đẳng
cấp, về lễ nghi, luật phát, về những nguyên tắc đạo đức đặc biệt đ ợc đa vào

cả một tác phẩm tôn giáo Bhagavadgita dài trên 700 câu thơ mà các tín đồ đạo
Hinđu sùng tín ngang với các kinh điển khác.
Ramayana là một trờng ca dài 24.000 khổ thơ (cha bằng 1/4 trờng ca
Mahabharata), kể lại những chiến tích của hoàng tử Rama, nớc Koshana
(vùng trung lu sông Găng). Tại cuộc thi tài trong ngày hội kén chồng của công
chúa Sita, Rama đà giành đợc thắng lợi và cới Sita làm vợ. Nhng đợc ít lâu sau
thì vợ chồng Rama Sita bị vua cha (vì nghe theo lời xúi bẩy của thứ phi)
đẩy vào rừng sâu, chịu đựng biết bao khó khăn vất vả. ở trong rừng, Sita bị
Những thành tựu chủvua quỷ Ravana bắt về đảo Lanka (tức đảo Xâylan)). Rama lại phải vỵt qua
biÕt bao gian nguy, nhê sù gióp søc cđa Những thành tựu chủvua khỉ Hanuman sang tận sào
Huyệt của lũ quỹ ở đảo Lanka, giành lại Siat, Rama chiến thắng trở về kinh đô
lên ngôi vua. Nhng hạnh phúc của vợ chồng Sita Rama phải trải qua nhiều
thử thách vì lòng ghen tuông của Rama. Cuối cùng, Sita đà xin Mẹ Đất trở về
với luống cày là nơi nàng đà sinh ra. Bộ sử thi Ramayana ra đời muộn hơn so
với bộ Mahayana, vào thời gian mà các quốc gia của ngời Arya đà đợc xây
dựng vững chắc ở vùng lu vực sông Hằng (Găng) và đà bắt đầu diễn ra các
cuộc xung đột với các bộ lạc sống bằng nghề săn bắn, hái lợm ở vùng Nam ấn
mà tác giả bộ Ramayana gọi là Những thành tựu chủlũ quỹ Ravana ở đảo Lanka.
Bên cạnh các bản anh hùng ca, còn có những tập truyện kể của tầng lớp
tăng lữ, nh tập Puranas của các tăng lữ Bàlamôn, gồm những truyện thần thoại
hay hoang đờng, những truyện ngụ ngôn, những truyện liên quan đến lễ nghi
hay những quan niệm khác nhau của đạo Bàlamôn; tập Jatakas của tăng lữ
Phật giáo viết dới hình thức văn xuôi, thỉnh thoảng xen vào những đoạn văn
11


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành


vần, bằng tiếng Pali, gồm những truyện kể về cuộc đời và những tiền kóêp của
Phật tổ, cùng với những đức Phật và Bồ tát khác, thỉnh thoảng xen những bài
thơ ngụ ngôn, thờng lấy truyện vật để răn ngời.
ở ấn Độ cổ đại còn thịnh hành những cuốn khảo luận về văn học, chính
trị, kinh tế xà hội nh cuốn văn phạm(Asthadhiyayi) của Panini (thế kỷ V
TCN), chỉnh lý cách kết cấu của những từ ngữ và âm thanh của tiếng Sanscric
(Phạm ngữ) làm hoàn thiện ngôn ngữ này; cuốn Dharmasastra (chính pháp
luận), bàn về các lý thuyết của đạo lý, cùng những vấn đề có liên quan đến
phong tục, tập quán và những vấn đề xà hội khác; cuốn Arthasastra (luận về
thực lợi hay khoa häc chÝnh trÞ) cđa Hautilya (thÕ kû IV TCN) khảo về các
định chế chính trị, kinh tế, xà hội ở thơi vua Sanđra Gupta của vơng triều
Môrya; cuốn Kamasastra (Khoái lạc luận) bàn về các khoái lạc nhục thể,
trong đó có miêu tả lại cuộc sống ăn chơi trác táng trong triều đình v.v
Ngoài ra, luật pháp thành văn ở ấn Độ cổ đại cũng ra đời sớm, nh
những bản Pháp lệnh của vua Asôka (thế kỷ III TCN) đợc khắc trên cột đá; Bộ
luật Manu xuất hiện từ thế kỷ II TCN, pháp điển Narada ở thế kỷ III,
Brihaspati ở thế kỷ IV ..v.v.v.
1.2.2: Tôn giáo.
Khi ngời Arya (nói ngôn ngữ ấn - Âu) từ vùng Trung á xâm nhập vào
miền Bắc ấn Độ, thì họ đà chuyển dần từ đời sống du mục của xà hội thị tộc
sang đời sống định c của xà hội công xà nông thôn. Cuộc sống của ngời Arya
thời kỳ này cùng với tín ngỡng, tôn giáo của họ đà đợc phản ánh trong bộ kinh
Vêđa (vì thế thời gian này còn gọi là thời đại Vêđa). Tôn giáo trong kinh Vêđa
(hay đạo Vêđa) là tín ngỡng đa thần mang nhiều yếu tố tinh linh, tôn thờ lực lợng tự nhiên. Trong kinh Vêđa đầu tiên có nói tới những tinh linh nh thần cây
(Yakshas), rắn thần (Naga), khỉ thần (Hanuman), bò thần (Nandi), sau đó
mở rộng đến những lực vực tự nhiên nh Trời (Varuna), Đất (Prithvi), thần ma
bÃo, sấm sét (Indra), Lửa (Agni), gió (Vayu)
Vào khoảng 800 năm TCN, xt hiƯn mét sè bé kinh míi nh Brahmana
(TÕ nghi th), Upanishad (áo nghĩa th ) là những tác phẩm tôn giáo đề cao
thần Brahma. Brahma lúc đầu là một khái niệm trừ tợng, Những thành tựu chủtinh tuý kinh hồn

của toàn thể vũ trụ, là bản thân chân lý hay chân nh, là bản ngÃ, là chính ngời
(Upanishad). Đến bộ kinh Brahmana, Brahma đà đóng vai trò thần tối cao,
thần sáng tạo. Thần Brahman đà sáng tạo ra bốn đẳng cấp (hay sắc đẳng
Varna) từ bốn bộ phận thân thể của thân. Đồng thời, những quan niệm về số
phận, định mệnh cũng ra đời. Mỗi ngời đều có cái Nghiệp (Karma) tức là số
phận của mình. Cái Nghiệp đời nay lại do cái Kiếp trớc tạo ra, đó là luật Nhân
12


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

quả hay luân hồi (Samsara). Ngời ta cứ phải chịu đựng hết kiếp này đến kiếp
khác. Con ngời khao khát sự giải phóng hay giải thoát (Moksha), tức là thoát
khỏi kiếp luân hồi. Tất cả sợi dây ràng buộc con ngời đó là quy luật tất yếu, là
khuôn khổ của cuộc sống không thể thoát ra đợc, gọi là Đạo pháp (Dharma).
Đạo Bàlamôn (Brahmanism) ra đời từ đó, lấy thần Brahma là thần tối cao,
thần sáng tạo và tầng lớp quý tộc tăng lữ Bàlamôn (Brahman) đợc xếp hàng
đầu trong bốn đẳng cấp (hay sắc đẳng) của xà hội ấn Độ cổ đại.
Vào thế kỷ VI TCN, nhiều quốc gia lớn đợc thành lập trên lu vực sông
Hằng (Găng), kinh tế phát triển đáng kể, tầng lớp quý tộc vĩ sĩ (Kshatriya) trở
nên giàu có và có thế lực, không chịu đựng mÃi phải đứng hàng thứ hai trong
hệ thống đẳng cấp (Varna). Hai đẳng cấp cuối cùng (Vaishya và Sudra) cũng
khá giả lên và ngày càng có ý thức giác ngộ về quyền lợi giai cấp của mình.
Cuộc đấu tranh giai cấp đợc diễn ra giữa ba đẳng cấp dới với đẳng cấp tăng lữ
Bàlamôn, chủ yếu trên lĩnh vực t tởng và tôn giáo. Trong hoàn cảnh đó, đạo
Giaina (Jainism Kỳ na giáo) và đạo Phật (Buddhism) ra đời. Đạo Giaina do
Vardhamana (540 468 TCN), hiệu là Đại Hùng (Mahavira) hay Vạn Thắng
giáo chủ (Jina) sáng lập ra. Ông xuất thân dòng dõi quý tộc, chủ trơng muốn

siêu thoát linh hồn, phải suy nghĩ và hành động chính trực, không ham muốn.
Nếu không có quần áo thì sống trần truồng, nếu không có thức ăn thì nhịn ăn,
chứ không làm điều phi pháp. Ông cho rằng, chết đói và chế rét là một phơng
tiện giải phóng công hiệu và nhanh nhất. Đạo Giaina có nhiều tín đồ trong
tầng lớp thơng nhân. Hiện nay ở ấn Độ vẫn có khoảng 1,5 triệu tín đồ đạo
Giaina.
Đạo Phật do Thái tử Siddharta Gautama, hiệu là Sakya Muni (Thích Ca
Mầu Ni), con vua nớc Kapilavastu (thuộc vơng quỗc Nêpan ngày nay) sáng
lập. Ông sinh ra vào khoảng năm 563 TCN và mất năm 483 TCN. Ông bỏ nhà
đi tu năm 29 tuổi, đắc đạo năm 35 tuổi và truyền đạo trong 46 năm và mất
năm 80 tuổi. Giáo ly cơ bản của đạo Phật là Tứ diệu đế (bốn điều suy xét về
cuộc đời). Đó là: Khổ đế (suy xét về sự khổ cực, phép luân hồi, nghiệp báo);
tập đế hay nhân đế (nguyên nhân của sự khổ hay nghiệp báo là lòng ham
muốn); diệt đế (ngăng ngừa luân hồi, tiêu diệt nghiệp báo); đạo đế (tìm ra con
đờng để giải thoát, lên cõi Niết bàn). Tám con đờng chính trực để t hành (Bát
chính đạo) của đạo Phật là: chính kiến (thành thực mà tu đạo); chính t
duy(thành thực mà suy xét); chính ngữ (thành thực mà nói năng); chính
nghiệp (thành thực mà làm viƯc); chÝnh mƯnh (thµnh thùc mµ mu sinh); chÝnh
tinh tiÕn (thµnh thùc mµ mong tíi); chÝnh niƯm (thµnh thùc mµ tëng nhí);
13


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

chính định (thành thực mà ngẫm nghĩ). Qua đó, chúng ta thấy, đạo Phật lúc
đầu không phải là một tôn giáo mà là một triết lý về nhân sinh quan.
Đạo Phật sơ khai không thờ bất cứ một thần thánh nào, ngay Siddharta
Gautama khi đắc đạo tự gọi là Phật (Buddha có nghĩa là giác giả hay ngời giác

ngộ chân lý) và lấy biệt hiệu lµ Sakya Muni (cã nghÜa lµ nhµ hiỊn triÕt hä
Sakya), chứ không coi mình là thần thánh. Tuy Sakya Muni có tổ chức ra tăng
đoàn Tỳ khu (đoàn thể những tăng lữ khất thực) để di truyền bá Phật giáo, nhng đó không phải là một tổ chức Phật giáo có chùa chiền, tu viện nh sau này.
Đạo Phật lấy lòng thơng ngời, làm việc thiện (từ bi hỉ xả) để lôi kéo nhân dân
đi theo tín ngỡng của mình. Trong hoàn cảnh xà hội đầy rẫy bất công bởi chế
độ đẳng cấp gây ra và bạo lực bởi những cuộc chiến tranh của các quốc gia
thôn tính lẫn nhau, thì chủ trơng nh vậy của đạo Phật là tích cực, do đó đợc
nhân dân hởng ứng ngày càng đông đảo. Đạo Phật đợc truyền bá rộng rÃi nhất
ở ấn Độ vào thời Asôka (thế kỷ III TCN). Cũng vào thời gian này, đạo Phật đợc truyền bá ra nớc ngoài, đặc biệt là ở các nớc Đông Nam á. Nhng ở ấn Độ,
đạo Phật đà không vợt lên nổi với sự cạnh tranh của đạo Hinđu và sự đàn áp
của đạo Hồi. Cho nên, từ thế kỷ X, đà dần dần không còn ảnh hởng ở ấn Độ.
1.2.3: Nghệ thuật.
Trớc thời đại Asôka (thế kỷ III TCN) các công trình kiến trúc hầu nh
không còn dấu tích đến ngày nay, có lẽ do nguyên vật liệu để xây cất thời đó
chủ yếu bằng đất và gỗ nên đà bị h hỏng cả. Đến thời Asôka, ngời ta bắt đầu
xây dựng các công trình bằng đá nh những cột đá, những tháp mộ (stupa)
Asoka đà cho xây dựng nên ở nhiều nơi những cột đá để ghi những những
hoạt động chiến công, những pháp lệnh của mình. Những cột này cao khoản
1m20 đến 1m50, trên đầu các cột có khắc hình một con vật (nh s tử trên đầu
cột đá ở Sarnath, bò đực trên đầu cột đá ở Rampuva ). Cũng vào thời Asôka,
những công trình kiến trúc Phật giáo đầu tiên đợc xây dựng, đó là những tháp
mộ. Tháp mộ lúc đầu có hình dáng một cái nấm hình bán cầu khổng lồ, đợc
xây dựng gạch sống, phần ngoài đợc xây bằng gạch nung và ngoài cùng có
trát một lớp thạch cao dày. Bên trong nấm mộ có một khoang nhỏ chứa di cốt
hoặc vật thiêng (xá lợi) của đức Phật. Xá lợi của đức Phật đựng trong một cái
tiểu nhỏ bằng pha lê rất đẹp. Phía trên đỉnh của nấm mộ, ngời ta dựng một
cái lọng lớn bằng gỗ hay đá để che cho xá lợi. Xung quanh ng«i mé cã mét

14



Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

hàng lan can bằng gỗ bọc ngoài một lối đi nhỏ dùng làm lối đi hành lễ hay rớc
sánh.
Hiện nay, chỉ còn một ngôi tháp mộ duy nhất ở Nêpan giữ đợc hình
dáng nguyên thuỷ từ thời Asôka, còn các ngôi khác đều đà đợc sửa đổi nhiều.
Trong các ngôi tháp mộ đợc xây về sau, nổi tiếng nhất là pháp mộ sở Sanchi
đợc xây vào thế kỷ II I TCN. Tháp mộ này đợc xây lớn gấp đôi các ngôi
tháp cổ, có bán kính tới 36m, hàng lan can vây quanh tháp trớc kia đợc dựng
bằng gỗ nay đợc xây lại bằng đá cao gần 3m, có 4 chiếc cổng bằng đá quay về
bốn hớng chính, đợc điêu khắc rất tỉ mỉ, công phu. Ngoài ra, ngời ta còn xây
thêm một lối đi vòng quanh ngôi tháp cách mặt đất gần 5m. Đến nay, những
ngôi tháp mộ nh thé vẫn còn tồn tại ở nhiều đô thị cổ của ấn Độ.
Những chùa Phật cũng đợc xây dựng rất nhiều ở ấn Độ. Chùa thờng
gồm một hậu cung, nơi đặt tợng Phật (trớc khi có tợng Phật, ngời ta đặt một
biểu trng về Phật nh hình bánh xe, cây bồ đề, đài sen ), bên ngoài là đại đ ờng dành cho khách thập phơng hành lễ. Muốn vào đại đờng, ngời ta phải ®i
qua mét chiÕc cỉng lín cã ba cưa (tam quan). Đằng sau là hậu cung có dựng
một ngôi tháp mộ. Chùa Phật ở ấn Độ thờng đồ sộ, vững chắc và thờng đợc
trang trí rất công phu, tỷ mỉ. Các chùa thờng đợc xây dựng ở những nơi xa lôi
hẻo lánh hau trên các định núi cao để giới tăng lữ tu hành đợc kín đáo và các
tín đồ từ xa xôi lặn lội đến tỏ lòng mộ đạo.
Đặc biệt, ở ấn Độ có những chùa hang (thạch động) đào khoét trong
hang đs rất công phu. Ngay từ thời Asôka, ngời ta đà kiến tạo nên hai ngôi
chùa hang ở gần Gaya. Nhng chùa hang khi đó còn trang trí đơn giản, chỉ gồm
một phòng lớn hình chữ nhật và một phòng nhỏ kế bên, có vách cong với
những hàng hiên giả xây nhô ra. Tiếp sau, có nhiều chùa hang đợc đào khoét ở
nhiều vùng núi non. Trong đó, nổi tiếng nhất là chùa hang ở Agianta, phía Tây

Bắc xứ Hyderabad và chùa hang ở Ellora gần Aurangabad. Chùa hàng Agianta
đợc kiến tạo từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ VII SCN mới xong. Cả vùng này có
đến 30 hang động đợc khoét, trong đó động số 1 là động lớn nhất và phong
phú ơn cả về kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ. ở đây có hàng trăm cột, mới
nhìn rhì giống hệt nhau nhng nếu quan sát kỹ thì lại thấy các hình này là khác
nhau. Trên vách đá có chạm khắc các hình tợng thuật lại các giai đoạn trong
đời sống của đức Phật. TRên trần và trên vách hang còn có những hoạ tiết với
nét rất điêu luyện là đầy sức sống hiện thực, mầu sắc sống động. Đến Ellora,
15


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

ngời ta lại bị hấp dÃn bởi một cảnh kỳ diệu khác. ở đây cũng có nhiều hang
động đợc đục đẽo, trong đó có công trình vĩ đại nhất là chua hang Kaisala.
Hang núi đá lớn đợc đục thành một khu cung điện nguy nga với những lâu
dài, cửa cột, tợng ngời, tợng voi chầu chạm trổ cực kỳ tinh xảo. Hang động
Ellora kết hợp nghệ thuật của cả ba tôn giáo: Phật giáo, Giaina giáo và Hinđu
giáo, trong đó, chủ yếu alf Hinđu giáo.
1.2.4: Khoa học.
Khoa học ở ấn Độ cổ đại khá phát triển, lúc đầu, nó gắn liền với tôn
giáo. Các tăng lữ Bàlamôn giáo đà nghiên cứu thiên văn, thời tiết, mùa màng
để dùng trong nghi lễ (xác định ngày giờ hành lễ, tổ chức tắm nghi lễ vào mùa
xuân đầu năm ). Các bàn thờ trong đạo Bàlamôn phải kê theo những h ớng
nhất định với những kích thớc và thể tích thống nhất, do đó đà thúc đẩy khoa
hình học và số học phát triển. Từ những chữ số đầu tiên đó, các nhà bác học
ấn Độ đà phát minh ra những chữ số mà sau này ngời ta gọi lầm là Những thành tựu chủchữ số
ảrập, biết đợc 8 phép tính cơ bản của số học (cộng, trừ, nhân, chia, bình phơng, tam thừa, căn số bậc hai, bạc ba) và những khái niệm về số vô tỉ, lý

thuyết về đại số học cao cấp, về lợng giác học ..v.v.. Những nhà toán học, nhà
thiên văn học nổi tiêng nhất của ấn Độ cổ đại là Aryabhata (thÕ kû V),
Brahma Gupta (thÕ kû VII), Mahavira (thÕ kû IX) và Bhaskara (thế kỷ XII).
Ngời ấn Độ cũng đà soạn ra Niên lịch từ rất sớm. Buổi đầu họ dùng âm
lịch có 12 tháng, mỗi tháng chia làm 2 nguyệt bán, mỗi nguyệt bán gồm 15
ngày và cứ hai hoặc ba năm lại có một tháng nhuận. Từ thời đại Gupta, dơng
lịch đà đợc du nhập vào ấn Độ: một năm đợc chia thành 12 tháng, gọi tên
theo 12 cung trong hoàng đới, tuần lễ có 7 ngày, cũng theo tên của các tinh tú
nh lịch Hy Lạp Rôma. Từ thế kỷ I TCN, ngời ấn Độ cũng đà đạt ra các kỷ
nguyên để ghi chép các biến đố quan trọng. Thoạt đầu, đó ;à những năm lên
ngôi của các vua. Vếau, một số kỷ nguyêNhà nớc đợc đặt ra có tính toán lâu
dài, nh kỷ nguyên Vikrama (bắt đầu từ năm 58 TCN do vua Vikramaditya đặt
ra ®Ĩ kû niƯm cc ®¸nh ®i ngêi Saka ra khái xứ Ujjain), kỷ nguyên Saka
(bắt đầu từ năm 78, do vua Kaniska của vuông quốc Kusana đặt ra, kỷ nguyên
này khá phổ biến ở ấn Độ và nhiều nớc Đông Nam á), kỷ nguyên Gupta (bắt
đầu từ năm 320, do vua Chandra Gupta I đặt ra), kỷ nguyên Harsha (bắt đầu từ
năm 606, do vua Harsha Vardhana đặt ra).

16


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

Ngời ấn Độ cổ đại cũng đạt đợc nhiều thành tựu trong ngành thực vật
học và y dợc học. Sự hiểu biết về các loại cây cổ cần thiết cho sự chuẩn bị
cúng tế và làm thuốc. Về dợc liệu, ngời ấn Độ biết sử dụng cả hai loại vô cơ
và hữu cơ. Một vài chất có công hiệu rất cao (nh chữa bệnh hủi). Trong khoa
học giải phẫu, tuy cha hiểu biết đợc đầy đủ và chính xác về cơ thể con ngời,

thầy thuốc ấn Độ đà có thể mổ bụng bệnh nhân để lấy sạn trong bàng quan,
mổ dạ con để lấy thai nhi ra khỏi bụng mẹ, giải phẫu thẩm mĩ, vá môi, chữa
mũi, tai ngời ấn Độ rất quan tâm đến khoa trờng sinh học, chú ý phòng
bệnh, giữ vệ sinh. Hai thầy thuốc nổi danh ở ấn Độ cổ đại là Charaka (thế kỷ I
II), ngự y của vua Kaniska vµ Susruta (thÕ kû IV). Trong x· héi ấn Độ cổ
đại, giới Vaidyas (y sĩ) rất đợc mọi ngời tôn trọng. Các thầy thuốc luôn phải
lấy lơng tâm nghề nghiệp làm trọng. Khi mới thành nghề, họ phải đọc lời thề
của Charaka, giống nh các thầy thuốc phơng Tây đọc lời thề của Hippôcrat.

Chơng 2
khái quát những thành tựu chủ yếu
của văn hoá Trung Quốc cổ đại
--------------------

2.1: Vài nét khái quát lịch sử và nguồn gốc văn hoá - văn
minh Trung Quốc cổ đại.
Trung Hoa cổ đại do tộc Hoa Hạ (sau gọi là tộc Hán) thành lập đầu tiên
ở vùng Trung Nguyên (lu vực sông Hoàng Hà và phía bắc sông Trờng Giang).
Ba triều đại đà thay thế nhau cai trị ở Trung Hoa cổ đại là: nhà Hạ (thế kỷ
XXI XVI TCN), nhà Thơng (còn gọi là Ân hay Ân thơng, thế kỷ XVI
XI TCN) vµ nhµ Chu (thÕ kû XI – III TCN). Nhà Chu đợc chia làm hai giai
17


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

đoạn: Tây Chu (1066 771 TCN), Đông Chu (711 221 TCN). Nhà Đông
Chu lại đợc chia làm hai thời kỳ: Xuân Thu (770 – 454 TCN) vµ ChiÕn Qc

(475 – 221 TCN). NỊn văn minh Trung Hoa cổ đại đà phát triển từ rất sớm,
nhng đén thời Xuân Thu, Chiến Quốc mới thực sự tạo lập lên nền văn hoá cổ
đại và đợc tiÕp tơc lu trun, ph¸t triĨn díi thêi phong kiÕn, tạo thành nền văn
hoá Trung Hoa truyền thống.
2.1.1: Vài nét khái quát lịch sử Trung Quốc cổ đại.
- Sự ra đời Nhà nớc.
Trong sử sách Trung Quốc đà ghi lại nhiều truyền thuyết về sự xuất
hiện loài ngời và đơ3ì sống của xà hội nguyên thuỷ ở Trung Quốc. Đó là
những truyền thuyết về NÃ Oa, Phục Hi, Hữu Sào, Toại Nhân ..v.v
Truyền thuyết kể rằng, đầu tiên trên núi Côn Lôn chỉ có hai anh em là
Phục Hi và Nữ OA. Hai ngời kết thành vợ chồng, từ đó loài ngời đợc sinh ra.
Vè sau, họ cấm anh em láy nhau và đặt ra quy chế kết hôn.
Truyền thuyết về Hữu Sào và Toại Nhân thì kể rằng: Thời thợng cổ,
nhân dân ít mà muông thú nhiều, nhân dân không chống đợc muông thú, rắn
rết. Có một thánh nhân kết cành cây làm tổ để tránh mọi tai hoạ, nhân dân quý
trọng ông, tôn ông làm vua thiên hạ, hiệu là Hữu Sào. Lúc bấy giờ cha có lửa,
nhân dân ăn các thứ sò, ốc sống, hôi tanh hại đến ruột và dạ dày, sinh nhiều
bệnh tật. Có một thánh nhân khoét gỗ lấy lửa làm cho thức ăn hết mùi tanh,
nhân dân vui mừng, tôn ông làm vua thiên hạ, hiệu là Toại Nhân.
Gạt bỏ những yếu tố hoang đờng, những truyền thuyết nói trên có thể coi
là sự phản ánh cuộc sống của loài ngời ở giai đoạn bầy ngời nguyên thuỷ.
Đến thời công xà thị tộc, ở vùng Hoàng Hà có nhiều bộ lạc c trú do các
thủ lĩnh Si Vu, Viêm Đế, Hoàng Đế đứng đầu. Giữa các bộ lạc này đà diễn ra
những cuộc đấu tranh quyết liệt, kết quả Si Vu và Viêm Đế lần lợt bị Hoàng
Đế đánh bại.
Có thuyết nói Viêm Đế tức Thần Nông. Tơng truyền, Thần Nông là ngời phát minh ra cái cày và dạy dân làm ruộng. Thần Nông còn nếm các loại
cây phát minh ra thảo dợc, dạy dân chữa bệnh.
Hoàng Đế họ Cơ, hiệu là Hiên Viên, còn có hiệu là Hữu Hùng. Theo
truyền thuyết, thời Hoàng Đế đà phát minh ra binh khí bằng ngọc (đá cứng),
thuyền xe, cung tên, đà biết nhuộm 5 màu. Vợ Hoàng Đế là Luy Tổ phát minh

ra việc nuôi tằm, Thơng Hiệt đặt ra chữ viết Đại Nao phát minh ra can chi,
Linh Luân chế tạo ra nhạc khí. Về sau, Hoàng Đế đợc coi là thuỷ tổ của tộc
Hoa. Phái Đạo gia thời Chiến Quốc tôn Hoàng Đế cùng với LÃo Tử là Thuỷ tổ
của phái này, do đó còn gọi là phái Hoàng LÃo.
18


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

Sau Hoàng Đế có các nhân vật nh Thiếu Hiệu, Chuyên Húc, Đế Cốc,
Đế Chí, Đờng Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ. Họ đều là hậu duệ của Hoàng Đế.
Địa bàn hoạt động chủ yếu của Nghiêu là vùng Sơn Tây ngày nay. Thời
Nghiêu, Hi Trọng, Hi Thúc, Hoà Trọng, Hoà Thúc đợc giao nhiệm vụ đóng ở
4 nơi Đông, Nam, Tây, Bắc để quan sát bầu trời theo dõi thời tiết, đặt ra lịch.
Để chuẩn bị tìm ngời thay mình làm thủ lĩnh, Nghiêu đà hỏi ý kiến của các
thủ lĩnh bộ lạc bốn phơng, gọi là Tứ nhạc. Tứ nhạc đà đề cử Thuấn. Sau 3 năm
thử thách, Nghiêu giao cho Thuấn tham gia việc quản lý liên minh bộ lạc. Sau
khi Nghiêu chết, Thuấn lên thay. Đến khi Thuấn già, THuất lại hỏi ý kiÕn cđa
Tø nh¹c vỊ ngêi thay thÕ, Tø nh¹c đà đề cử Hạ Vũ là ngời có nhiều thành tích
chống lụt. Tơng truyền, Hạ Vũ đà vận động nhân dân khơi thông dòng sông,
đào nhiều kênh thoát nớc nên đà hạn chế đợc nạn lụt. Vũ lại là ngời có tinh
thần trách nhiệm rất cao, trong 13 năm mải mê với công việc trị thuỷ, ông đÃ
đi qua ngõ 3 lần mà không ghé vào nhà. Sau khi Thuấn chết, Vũ lên thay chức
thủ lĩnh liên minh bộ lạc. Để chuẩn bị ngời thay thế, quần chúng cử Cao
Đào(1), nhng Cao Đào chết sớm, họ lại cử Bá ích (con của Cao Đào) làm ngời
thừa kế. Chế độ tiến cử và truyền ngôi thủ lĩnh liên minh bộ lạc này trong lịch
sử Trung Quốc gọi là chế độ thiện nhợng. Do Thiện nhợng là chế độ truyền
ngôi cho ngời có đạo đức và năng lực nên đến thời phong kiến, Nghiêu và

Thuấn đợc coi là hai ông vua tốt nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Ca ngợi sự tốt đẹp của xà hội công xà thị tộc, thiên Những thành tựu chủLễ vận trong sách
lễ kí chép:
Những thành tựu chủThi hành đạo lớn thiên hạ là chung, chọn ngời hiền tµi, chó träng tÝn
nghÜa vµ sù hoµ mơc. Do vËy, ngời ta không chỉ thân với ngời thân của mình,
không chỉ yêu con của mình. Làm cho ngời già có chỗ dỡng lÃo, trai tráng có
chỗ dùng, trẻ nhỏ có chỗ nuôi nấng, những kẻ goá vợ, goá chồng, cô đơn, tàn
tật đều có chỗ nuôi. Trai có nghề nghiệp, gái có chồng. Của cải không vứt
xuống đất cũng không phải cất cho riêng mình, sức lực đều dốc hết nhng
không phải vì mình. Vì vậy, mu mô xảo quyệt không dùng, trộm cớp giặc giÃ
không có, do đó cửa ngoài không cần đóng, gọi là xà hội đại đồng.
Khi Vũ đang sống, Bá ích thuộc bộ lạc Đông Di đà đợc cử làm ngời
thay thế chức thủ lĩnh liên minh bé l¹c, nhng sau khi Vị chÕt , con của Vũ là
Khải lên nối ngôi. Chế độ bầu cử thủ lĩnh liên minh bộ lạc đến đây chấm dứt.
Sự kiện đó đánh dấu xà hội công xà thị tộc, giai đoạn lịch sử mà sử sách
Trung Quốc gọi là thời kỳ Những thành tựu chủđại đồng kết thúc.
- Sự phát triển của các Vơng Triều Hạ, Thơng, Chu trong lịch sử cổ đại
Trung Quốc.
19


Khoá luận tốt nghiệp

Ngô Tất Thành

+ Triều hạ.
Khi mới thành lập, triều Hạ đóng đô ở Dơng Trạch (Hà Nam ngày nay),
sau đời đến An ấp (Sơn Tây ngày nay). Do Khải phá hoại chế độ thiện nhợng,
Bá ích thuộc bộ lạc Đông Đi và Hữu Hổ cùng bộ lạc với Khải đà nổi dậy phản
đối nhng đều bị đàn áp.

Đến thời kỳ này, trong xà hội đà có những thay đổi rất lớn. Thiên Những thành tựu chủLễ
vận sách Lễ ký viết:
Những thành tựu chủNay đạo lớn đà mất, thiên hạ thành riêng, ngời ta chỉ thân với ngời
thân của mình, chỉ yêu con của mình, của cải là của riêng mình, cha truyền
con nối cho là hợp với lễ, lấy thành quách hào ao làm kiên cố, lấy lễ nghĩa để
làm kỷ cơng để xác định địa vị vua tôi, để giữ đạo cha con, để làm cho anh em
biết kính trên nhờng dới, để cho vợ chồng hoà thuận, để đặt ra các chế độ, để
phân định cơng giới ruộng đất, để phát huy tài năng của những ngời thông
thái, để mu lợi ích cho riêng mình, do đó mu mô đợc sử dụng và việc binh đao
nổi lên.
Sau khi Khảt chết, con là Thái Khang nối ngôi. Thái Khang thờng đem
cả nhà đi săn mấy tháng ở bên ngoài. Nhân dịp ấy, thủ lĩnh của Đông Di là
Hậu Nghệ đà chiếm kinh đô An ấp, tự mình lên làm vua, hiệu là Hữu Cùng.
Hậu Nghệ là một ngời bán giỏi, chỉ thích đi săn nên một hôm trong khi đi săn,
Hậu Nghệ đà bị bộ hạ của mình là Hàn Trác lập mu giết chết để cớp ngôi và
chiếm vợ con, tài sản.
Trong khi đó, Thái Khang và con cháu của ông phải lu lạc bên ngoài.
Họ không ngừng bị Hậu Nghệ và tiếp đó là Hàn Trác đánh đuổi. Cháu của
Thái Khang là Tơng bị Hàn Trác giết chết. Vợ của Tơng đang có mang chạy
về nhà mẹ sinh ra Thiếu Kháng. Thiếu Khang lại bị Hàn Trác đuổi phải chạy
đến nhiều nơi, sau làm Bào chính cho họ Hữu Ngu. Thiếu Khang là một ngời
tài năng, đà có Những thành tựu chủruông một thành (1 dặm vuông), bộ chúng một lữ (500 ngời); sau đó, đợc sự ủng hộ của những ngời cùng họ đà diệt đợc Hàn Trác. Nh
vậy, sau mấy chục năm, các vua Thái Khang, Trọng Khang, Tơng phải lu lạc
bên ngoài, đến đây nền thống trị của triều Hạ đợc khôi phục, lịch sử gọi là sự
Những thành tựu chủtrung hng của Thiếu Khang. Tuy vậy, cuộc đấu tranh giữa Hạ và Đông Di
vẫn cha kết thúc. Chính từ thực tiễn của cuộc chiến tranh này mà đế Trữ (con
của Thiếu Khang) lần đầu tiên đà phát minh ra áo giáp để đối phó với tài thiện
xạ của ngời Đông Di.
Đến thời vua cuối cùng của triều Hạ là Kiệt (khoảng thế kỷ XVI trớc
công nguyên), mâu thuẫn trong xà hội đà phát triển rất gay gắt. Kiệt là bạo

chúa nổi tiéng đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Kiệt ¸p bøc bãc lét nh©n
20



×