Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

SINH lý hệ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 59 trang )

SINH LÝ HỆ THẦN KINH
TRUNG ƯƠNG
NHÓM 3
1.Lê Thị Kim Dung
2.Nguyễn Thị Thảo Hà
3.Hồ Thị Hoa
4.Lê Thị Yến
5.Từ Như Ngọc
6.Lê Hồng Nga
7.Trần Thị Hương Giang
8.Hồ Thị Thu Hiền
9.Lê Thị Mỹ Linh
10.Nguyễn Thị Liệu
11.Chu Thị Thảo Trang


I . Chức năng sinh lý và sự tiến hoá của hệ thần kinh
1 . Chức năng sinh lý chủ yếu của hệ thần kinh :
cảm giác

chức năng

vận động

thực vật

hoạt động thần
kinh cao cấp

vai trò


- Điều hòa mọi hoạt động của cơ
thể, đồng thời bảo đảm cho
cơ thể thích nghi toàn với
ngoại cảnh.
-Thực hiện các hoạt động
kiểm soát hết sức phức tạp
- Tích hợp thông tin định ra các
đáp ứng thích hợp

chức năng đặc trưng
của vỏ não


2 . Sự tiến hoá của hệ thần kinh
Hệ thần kinh trung ương chưa có ở động vật đơn bào (amip,thảo trùng)
ở một số thảo trùng
có các sơi thực hiện
chức năng dẫn truyền
hưng phấn

hải niên : đã có cấu
trúc giống tế bào
thần kinh liên hệ với
tế bào cơ

Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch :đã hình thành
các hạch thần kinh liên hệ với nhau bằng các
sợi thần kinh

ruột khoang : hệ thần

kinh dạng lưới được cấu
tạo từ 2 mạng lưới : 1
liên hệ với tế bào thụ cảm
1 liên hệ với cơ quan bên
trong . đặc điểm : kích
thích 1 điểm thì toàn bộ
cơ co


Sơ đồ sự tiến hóa của hệ thần kinh


Sơ đồ cấu trúc sơ lược hệ thần kinh ở người

Hệ thần kinh dạng ống : toàn
bộ hệ thần kinh trung ương
được cấu tạo rù 1 ống nằm ở
phía lưng con vật , đầu trước
mở rộng ra tạo thành não bộ
phần sau có hình trụ được gọi
là tuỷ sống . đặc trưngở các
loài động vật có xương sống


II. Tế bào thần kinh và suynap thần kinh
2.1. Tế bào thần kinh
 Gồm:

Nơron (neuron) và TB TK đệm (neuroglia)


Cấu tạo của neuron
• Thân tế bào
• Sợi nhánh
• Sợi trục

6


Cấu trúc sợi có bao
myelin

Node of Ranvier
Layers of myelin
Axon
Schwann
cell

Axon
Figure 48.8

Myelin sheath

Nodes of
Ranvier

Schwann
cell
Nucleus of
Schwann cell
7

0.1 µm


Sự dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh không có myelin


Sự dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh có myelin


Phân loại nơron

10


2.2 SYNAP thần kinh
Sơ đồ cấu trúc và chức năng của synap

11


Dẫn truyền thông tin qua synap
- Cơ chế dẫn truyền qua synap

12


Các trung khu thần kinh và tính chất
• Là tập hợp các tế bào thần kinh, cùng thực hiện một phản xạ
nhất định hay điều hòa một chức năng nào đó.
• Tính chất

sự mệt mỏi của các trung khu

dẫn truyền một chiều
tính nhạy cảm đối với
đối với Oxi

dẫn truyền chậm trễ
Tình chất
TKTK
sự tập cộng hưng phấn

sự biến đổi nhịp
hưng phấn

tác dụng sau kích thích

phụ thuộc vào cường độ
và thời gian


III. Phản xạ - Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ
thần kinh :
1. Phản xạ
Phản xạ là sự đáp ứng của
cơ thể đối với sự kích thích vào
các thụ cảm thể

loại phản xạ

Theo ý nghĩa sinh học : phản xạ

dưỡng , phản xạ tự vệ , sinh dục ,
định hướng , vận động ,
tư thế - trương lực
Theo phân bố thụ cảm thể : phản
xạ thuộc thụ cảm thể trên bề mặt
cơ thể , phản xạ thuộc thụ cảm
thể bên trong cơ thể
Theo sự xuất hiện của phản xạ :
phản xạ bẩm sinh , phản xạ tập
nhiễm ( có điều kiện )
Theo phản ứng phản xạ : phản xạ
vận động , phản xạ bài tiết ,
phản xạ tim- mạch ...


Các cung phản xạ :

cung phản xạ đa suynap

cung phản xạ 1 suynap


2 . Nguyên tắc hoạt động :
2.1. Nguyên tắc quy tụ luồng hướng tâm
- Nhiều sơi neuron khác nhau quy tụ trong một neuron trung
gian và neuron tác động

2.2 . Nguyên tắc liên hệ ngược
kích thích hướng tâm


động tác vận động

xung động hướng tâm
ngược

thụ cảm thể ở cơ ,
gân , khớp hưng phấn

các xung phát sinh ở đó được
truyền về hệ thần kinh trung ương


2.3 nguyên tắc con đường chung cuối cùng
Một động tác vận động nào đó có thể được gây ra
bởi nhiều kích thích khác nhau tác động lên các
thụ cảm thể khác nhau
có 2 loại
phản xạ đồng
vận : tăng
cường lẫn
nhau

phản xạ đối
kháng : ức chế
lẫn nhau , các
kích thích gây
đau , đói , p.xạ
sinh dục chiếm
ưu thế



2.4 Nguyên tắc ưu thế :
để hệ thần kinh hoạt động như
khối thống nhất trong điều kiện
giống tự nhiên cần có những điểm
hưng phấn ưu thế có khả năng thay
đổi hoạt động của các trung
khu thần kinh khác

tăng tính hưng phấn

có khả năng tập
công hưng phấn

đặc điểm nguồn
hưngphấn ưu thế

hưng phấn bền vững

có tính tuỳ ý : khả năng duy trì hưng
phấn rất lâu sau khi đã ngừng kích
thích


III. Cấu tạo và chức năng sinh lý của hệ thần kinh
• Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát
• triển từ lá phôi ngoài
• Hệ thần kinh (nervous system) của người là hệ
cơ quan phức tạp nhất của cơ thể, được tạo nên một mạng
lưới các bào thần kinh gọi là neuron và rất

nhiều tế bào thần kinh đệm. Trung bình mỗi neuron có
khoảng 1000 điểm
tiếp xúc với các neuron khác, tạo nên một hệ thống
liên lạc phức tạp




Sơ đồ phát triển hệ thần kinh trong giai đoạn phôi thai ở người


3.1 . Thần kinh trung ương
3.1.1 Tuỷ sống
3.1.1 .1 . Cấu tạo tủy sống
Tủy sống (spinal cord) là phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống.
Do trong quá trình phát triển, cột sống phát triển nhanh hơn tủy sống nên phần
thấp nhất của tủy sống chỉ ngang gian đốt sống thắt lưng 1-2 (L1-L2).


3.1.1.2 Chức năng sinh lý của tủy sống
Thực hiện phản xạ

CHỨC NĂNG

Điều tiết trương lực
của cơ

phụ trách các phản xạ không
điều kiện
điều hoà hoạt động của hệ

bài tiết , tim mạch , tiêu hoá ,
sinh dục
tham gia điều tiết trương lực cơ
của các cơ vân từ cổ trở xuống
nhờ hoạt động của các noron
vận động , các receptor bản thể

Phối hợp các động tác
vận động

phối hợp các động tác vận
động ăn khớp với nhau

Dẫn truyền xung động
thần kinh

nhờ các đường dẫn truyền
nằm trong tuỷ sống


Chức năng phản xạ của tuỷ sống


×