Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án chiều khối 4 năm 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.08 KB, 12 trang )

Tn 1
BÀI 1

Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (2 tiết )

I/ Mục tiêu:
-HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
-Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng
vải màu,…) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
-Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
-Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
-Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước
dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
-Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ Hoạt động dạy- ho
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ học tập
2.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt,
khâu, thêu.
b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.


* Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi
pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi
tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất
phong phú.
+Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên
1 số sản phẩm được làm từ vải?

Hoạt động của học sinh
-Chuẩn bò đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.

-HS quan sát màu sắc.

-HS kể tên một số sản phẩm được làm từ
vải.


-Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải
màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải
sợi pha.
-Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni
lông… vì những loại vải này mềm, nhũn,
khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
-HS quan sát một số chỉ.
* Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như
sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học…. và được
nhuộm thành nhiều màu hoậc để trắng.
-Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn,
còn chỉ thêu thường được đánh thành con -HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
chỉ.

+Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải
chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù
hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
-HS quan sát trả lời.
GV kết luận như SGK.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
đặc điểm và cách sử dụng kéo:
* Kéo:

Đặc điểm cấu tạo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) -Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi
kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi
và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
+Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo.
Tay cầm của kéo thường uốn cong
kéo cắt chỉ, cắt vải ?
khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về
phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt
may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.

-GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ
-Ngón cái đặt vào một tay cầm, các
dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi
• Sử dụng:
nhọn nhỏ dưới mặt vải.
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
-HS thực hành cầm kéo.
+Cách cầm kéo như thế nào?



-GV hướng dẫn cách cầm kéo .
-HS quan sát và nêu tên : Thước may,
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát thước dây, khung thêu tròn vầm tay,
và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khuy cài, khuy bấm,phấn may.
khác.
-GV cho HS quan sát H6 và nêu tên các
vật dụng có trong hình.
-GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết
luận.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học
tập của HS.
-Chuẩn bò các dụng cụ may thêu để học
tiết
Sau.

CHÍNH TẢ
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU
• Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế
mèn bênh vực kẻ yếu.
• Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần (an/ang) dễ lẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bài tập 3 chép sẵn trên bảng lớpï.
• 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn đònh tổ chức (1’)
2. Bài mới

Hoạt động dạy
Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động học
- Nghe GV giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS
nghe viết (20’)
 Mục tiêu :
Nghe - viết đúng chính tả, trình
bày đúng một đoạn trong bài tập
đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
 Cách tiến hành :
- GV đọc đoạn văn cần viết chính
tả trong SGK 1 lượt.
- Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu
đoạn văn viết như thế nào ?
- Trong đoạn văn có những chữ
nào phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại
đoạn văn cần viết 1 lượt.
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời

- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả: cỏ xước, tỉ tê, ngắn

chùn chùn,…
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
vừa tìm được.
viết vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút
chì để soát lỗi theo lời đọc của
GV.
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét - Các HS còn lại tự chấm bài cho
từng bài về mặt nội dung, chữ mình.
viết, cách trình bày
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm
bài tập chính tả (10’)


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
trên băng giấy, HS dưới lớp làm
vào VBT.
- Đọc lại lời giải và chữa bài của
mình theo lời giải đúng.
Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV lựa chọn phần b
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu.
làm vào bảng con.
- GV đính 3 băng giấy ghi sẵn
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi

bài tập 2 lên bảng lớp.
chữa bài của mình theo lời giải
- Yêu cầu HS tự làm.
đúng.
- Nhận xét, chữa bài và tuyên
dương HS làm bài đúng, nhanh
nhất
 Bài 3
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Khen ngợi những HS giải đố
nhanh, viết đúng chính tả.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn
dò(3’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS nào
viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết
lại bài cho đúng.
- Dặn dò chuẩn bò bài sau.
 Mục tiêu :
Làm đúng các bài tập phân biệt
những tiếng có vần (an/ang) dễ
lẫn.
 Cách tiến hành :

Tiếng Việt

Bài học về sự quan tâm
I/MĐYC :

1/ Tiếp tục củng cố nâng cao kỹ năng đọc trơn, đọc thầm, đọc lướt
- Giọng nhẹ nhàng chậm rãi, thái độ khun nhủ
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài : Từ quan tâm, y tá.


- Ý nghĩa câu chuyện : Khuyên chúng ta phải biết quan tâm đến những
người xung quanh .
II/ Lên lớp :
1/ Giới thiệu bài : Ông giáo sư khuyên h/s của ông điều gì ? Cả lớp cùng tìm hiểu
qua bài để biết câu trả lời đó .
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : đọc hiểu
a/ Luyện đọc
- Gọi 1 h/s khá đọc toàn bài
- H/s đọc
- Chia đoạn ( 3 đoạn )
- Chia đoạn
- Đ 1 : Từ đầu a nghĩ vậy
- Đ 2 : Tiếp a bỏ trống
- Đ 3 : Đoạn còn lại
- Đọc nối tiếp
- Gọi h/s đọc nối tiếp , g/v
theo dõi ( 2 lượt )
- Tìm từ và câu khó đọc
- Câu : Nhưng làm sao tôi biết
- Luyện đọc từ và câu khó
được tên cô chứ ?
b/ Tìm hiểu bài :

- Y/c h/s đọc lướt toàn bài để
- H/s đọc và TLCH
trả lời câu hỏi 1, 2
- Câu 3 ( a,b ) h/s trả lời bằng
- H/ viết bài
viết
- Làm bài cá nhân vào vở
- Trình bày miệng
- Gọi h/s trình bày kết quả
- Rút ra ý nghĩa
Bài 2 : Chính tả
- H/s tự làm bài điền âm l-n
vào chỗ chấm
- Đổi vở kiểm tra lẫn nhau
- Gọi 1 h/s đọc toàn bài

- Làm bài cá nhân và kiểm tra
lẫn nhau

3/ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học
An toàn giao thông
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.


2.Kĩ năng:
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần

nhà hoặc thượng gặp.
3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu
bài mới.
GV: Để điều khiển nguời và các
phương tiện giao thông đi trên đường
HS theo dõi
được an toàn, trên các đường phố người
ta đặt các biển báo hiệu giao thông.
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS
dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã
nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển
HS lên bảng chỉ và nói.
báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn
thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý
nghĩa của báo đó không.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
biển báo mới.
GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển
số 11a, 122
Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng,
màu sắc, hình vẽ của biển báo.

-Hình tròn
Màu nền trắng, viền màu đở.
Hình vẽ màu đen.
-Biển báo cấm
Biển báo này thuộc nhóm biển báo
- HS trả lời:
nào?
*Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể
Hình tròn
hiểu nội dung cấm của biển là gì?
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều
nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý
nghĩa dừng lại.


- GV hỏi như trên với các
Biển 20, báo hiệu giao nhau với
biển báo 208, 209, 233 , biển đường ưu tiên
301( a,b,d, e)
Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín
hiệu đèn.
Biển 233 , Báo hiệu có những nguy
hiểm khác
Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
Biển 303, Giao nhau chhạy theo
vòng xuyến.

Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
Hoạt động 3: Trò chơi.
GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo
23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn
HS cách chơi:
Sau một phút mỗi nhóm một em lên
gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ
hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần
lượt đến hết.
GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi
tốt nhất và đúng nhất.
Hoạt động 4: Củng cố
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét

Các nhóm chơi trò chơi.

Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Híng DÉn Häc To¸n

Ôn tập các số đến 100 000.
I. Môc tiªu:
Giúp học sinh ôn tập về :
- Tính nhẩm.
- Tính công, trừ các số có đén 5 chữ số.
- So sánh các số đến 100 000


- Rèn kĩ năng trình bàybài

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Bài 1: Tính nhẩm
MT:Cng c k nng tớnh nhm.

- HS làm bài vào vở
- HS nêu miệng kết quả- lớp nhận xét

Tr li ni tip.
5000 + 3000 =..............
9000 4000 = ..............
9000 : 3000 = ...............
5000 x 2000 = ..............
Giỏo viờn nhn xột
Bài 2:Đặt tính rồi tính.
MT:Cng c k nng t tớnh v tớnh.
Lm bi cỏ nhõn.

- HS làm vào vở
- HS lên bảng làm bài .

- GV chấm chữa bài nhận xét
Bài3:Điền dấu > ; < ; = vào chỗ
chấm.
MT: So sỏnh cỏc s n 100 000.
- Cho HS làm bài vào vở
Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài


- HS làm bài- đổi vở kiểm tra
- 2HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.

Th t ngy 11 thỏng 9 nm 2013
Toỏn

Tit 1: ễn tp cỏc s n 100 000.( trang5 )
I.Mc tiờu: Cng c cỏch c, vit cỏc s n 100 000.
II.Hng dn hc sinh lm bi tp:
Giỏo viờn
Hc sinh
Bi 1:in s vo ch trng


MT: Củng cố số tròn nghìn, trăm,
chục .
Thảo luận nhóm bàn.
Thảo luận.
Làm bài.
Làm bài.
Trình bày miệng.
Nối tiếp nêu miệng.
Bài 2: Đọc các số:
MT: Củng cố cách đọc số có 6 chữ
số.
Làm bài cá nhân.
Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn

đến bé:
MT : Củng cố cách so sánh số.
Thảo luận nhóm đôi.
Thảo luận.
Một h/s lên bảng làm bài.
Làm bài, nhận xét.
Bài 4: Viết tiếp vào chổ trống để
được đúng số đã ghi.
MT : Giúp học sinh biết phân tích
cấu tạo số.
Giáo viên hướng dẫn mẫu phép tính a.

Học sinh làm cá nhân các phần còn
lại.
Bài 5: Học sinh đọc đề bài
Thào luận nhóm bàn.
Một h/s lên bảng làm bài.
Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chấm một vài vở.

Làm bài cà nhân, đổi vở kiểm tra.

Làm bài, nhận xét.

Tiết 4: Đạo đức
Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và
đang dạy mình.


II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm
- Y/c hs đọc những câu ca dao.

Hoạt động học

- HS đọc
Không thầy đố mày làm nên.
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Một chữ cũng là thầy
Nửa chữ cũng là thầy
+ Nêu tên những truyện kể về thầy, cô - HS lần lượt nêu trước lớp.
giáo ?
+ Hãy kể một kỷ niệm khó quên về thầy - HS kể.
cô giáo của em ?
+ Các câu ca dao tục ngữ đó khuyên ta - Phải biết kính trọng, yêu quý thầy giáo,
điều gì ?
cô giáo vì thầy cô giáo đã dạy dỗ chúng
ta nên người ...
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- Kể cho bạn nghe những câu chuyện hay - HS kể trong nhóm.
về những kỷ niệm khó quên về thầy cô
giáo ?

+ Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ? - Nhớ ơn thầy cô giáo cũ ...
Các câu chuyện em được nghe đều thể
hiện bài học gì ?
*Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống.
- GV nêu 3 tình huống
- HS nghe tình huống và sắm vai thể hiện
xử lý từng tình huống.
+ Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt - Bảo các bạn giữ trật tự, bảo bạn lớp
không thể tiếp tục, em sẽ làm gì ?
trưởng xuống trạm y tế báo bác sĩ khám
cho cô giáo ...
+ Cô giáo có con nhỏ, chồng cô đi công - Đến thăm gia đình cô, phân công nhau
tác xa, em sẽ làm gì để giúp đỡ cô ?
đến giúp cô, trông em bé, quét nhà nhặt
rau ...
+ Em có tán thành với cách giải quyết của - Tán thành ...
các bạn không ?
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thể
hiện tốt ...
* Ghi nhớ (sgk)
- 3 HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn HS về sưu tầm các câu chuyện nói - Ghi nhớ.
về những tấm gương học tập tốt và có ý


thức vâng lời các thầy giáo cô giáo.
******************************************************




×