Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 23 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.18 KB, 9 trang )

Tuần: 23
Tiết: 83
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I. Mức độ cần đạt
Tiếp tục bổ sung kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh.
2. Kĩ năng
- Quan sát danh lam thắng cảnh.
- Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chéững tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong
bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một
cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, . . .
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
IV. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Khi thuyết minh về một phương pháp (cách làm) ta cần phải làm gì?
- Hãy sắp xếp các dòng dưới đây theo thứ tự hợp lí để tạo thành dàn ý phần thân bài của bài
thuyết minh về một phương pháp (một thí nghiệm).
a, Cách làm
b, Yêu cầu thành phẩm


c, Điều kiện
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Lấy vài ví dụ về danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở địa phương em? Để cho những
người nơi khác có thể hiểu rõ và sâu hơn về danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử ta cần phải có
một bài văn thuyết minh rõ ràng. Vậy thuyết minh về danh lam thắng cảnh có gì khác so với kiểu
thuyết minh về đồ vật. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn
I. Giới thiệu một danh
hs tìm hiểu bài văn mẫu
lam thắng cảnh
- Gọi hs đọc bài văn mẫu?
- HS đọc.
Hồ Hoàn Kiếm và Đền
- Bài viết đã cung cấp cho ta
- Những kiến thức về hồ Ngọc Sơn
những kiến thức gì ?
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
1


- Muốn viết bài giới thiệu
danh lam thắng cảnh như vậy
cần có những kiến thức gì?
- Vậy muốn có những tri

thức để thuyết minh về hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
ta phải làm thế nào ?
- Bài viết chia làm mấy
phần?

- Em có nhận xét gì về bố
cục của bài văn ?

(hai đối tượng có quan hệ
gần gũi với nhau. Đền Ngọc
Sơn nằm trong hồ Hoàn
Kiếm).
+ Những kiến thức về
nguồn gốc hình thành, sự
tích tên hồ.
+ Nguồn gốc và quá trình
xây dựng đền Ngọc Sơn, vị
trí và cấu trúc đền.
- Cần có kiến thức sâu
rộng về địa lí, lịch sử, văn
hoá, văn học nghệ thuật.
- Phải đọc sách báo, tài liệu
có liên quan, thu thập,
nghiên cứu, ghi chép. Phải
xem tranh ảnh, hoặc quan sát
tìm hiểu trực tiếp.
- Chia làm ba phần:
+ P1: Giới thiệu hồ Hoàn
Kiếm.

+ P2: Giới thiệu đền Ngọc
Sơn.
+ P3: Giới thiệu bờ hồ.
- Bài văn thiếu phần mở
bài và kết bài.

- Theo em, về nội dung bài
- Cần bổ sung thêm về vị
thuyết minh trên còn thiếu trí của hồ, đền Ngọc Sơn,
những gì ?
diện tích, độ sâu, cầu Thê
Húc. Giới thiệu kĩ hơn về
Tháp
Rùa, đền Ngọc Sơn (vị trí),
quang cảnh đường phố
quanh hồ. Thiếu yếu tố miêu
tả và lời bình luận của tác
G: Do thiếu yếu tố miêu tả giả.
và bình luận nên bài viết trở
nên khô khan, không có sức
thuyết phục.
- Vậy muốn viết bài văn giới
- Cần chuẩn bị đọc, nghe,
thiệu về danh lam thắng cảnh xem, hỏi hoặc trực tiếp quan
người viết cần phải làm gì?
sát.
- Bố cục như thế nào?
- Bố cục bài viết có ba
2


- Để viết được bài văn
thuyết minh về danh lam
thắng cảnh cần phải quan
sát thực tế, đọc sách báo,
nghiên cứu, ghi chép, thu
thập tài liệu, trang bị
những kiến thức về địa lí,
lịch sử, văn hóa, khoa
học,... có liên quan đến đối
tượng.

- Bài văn thuyết minh


phần MB, TB, KB.

20’

3

cần có bố cục 3 phần, sắp
xếp các ý theo trình tự hợp
lí, cung cấp những thông
tin đáng tin cậy.
- Lời giới thiệu cần đảm bảo
- Lời văn chính xác, gợi
- Lời giới thiệu chính
yêu cầu gì?
cảm, kết hợp miêu tả, kể xác, biểu cảm, có kết hợp
chuyện, bình luận.

miêu tả, bình luận để tạo
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ?
- HS đọc.
nên sức hấp dẫn cho bài
văn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
II. Luyện tập
học sinh luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 1
Bài tập 1
- Lập bố cục bài giới thiệu
- Hình thức: h/s làm cá
hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc nhân.
Sơn một cách hợp lí.
a) MB:
a) MB:
- Giới thiệu về hồ Hoàn
- Giới thiệu về hồ Hoàn
Kiếm.
Kiếm.
- Vị trí của danh lam thắng
- Vị trí của danh lam
cảnh.
thắng cảnh.
b) TB:
b) TB:
- Giới thiệu vị trí của hồ,
- Giới thiệu vị trí của hồ,
diện tích, độ sâu.

diện tích, độ sâu.
- Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm
- Giới thiệu hồ Hoàn
gồm 2 bộ phận: Hồ và đền Kiếm gồm 2 bộ phận: Hồ
được nối bởi cầu Thê Húc.
và đền được nối bởi cầu
- Giới thiệu chi tiết:
Thê Húc.
+ Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn
- Giới thiệu chi tiết:
gốc tên gọi ở mỗi thời kì.
+ Hồ Hoàn Kiếm:
+ Đền Ngọc Sơn: Tên gọi Nguồn gốc tên gọi ở mỗi
gắn với những sự kiện lịch thời kì.
sử khác nhau. Miêu tả Tháp
+ Đền Ngọc Sơn: Tên
Bút, Đài Nghiên, đền Ngọc gọi gắn với những sự kiện
Sơn (kiến trúc, vai trò…).
lịch sử khác nhau. Miêu tả
Tháp Bút, Đài Nghiên, đền
c) KB:
Ngọc Sơn (kiến trúc, vai
- Vị trí của thắng cảnh trò…).
trong đời sống con người.
c) KB:
- Cần làm gì để phát huy,
- Vị trí của thắng cảnh
giữ gìn cảnh đẹp đó.
trong đời sống con người.
- Cần làm gì để phát

huy, giữ gìn cảnh đẹp đó.
Bài tập 2
Bài tập 2
Bài tập 2
- Nếu muốn giới thiệu trình
- Nhìn bao quát toàn cảnh:
- Nhìn bao quát toàn
tự tham quan hồ Hoàn Kiếm từ đường Đinh Tiên Hoàng cảnh: từ đường Đinh Tiên


và đền Ngọc Sơn từ xa đến nhìn Đài Nghiêng, Tháp Bút,
gần, từ ngoài vào trong thì qua cầu Thê Húc, vào đền.
nên giới thiệu ntn ?
Tả bên trong đền. Từ trấn Ba
Đình nhìn ra hồ, về phía
Thuỷ Tạ, phía Tháp Rùa
giới thiệu tiếp. Từ phố
Hàng Khay nhìn bao quát
cảnh hồ đền để kết luận.

Hoàng nhìn Đài Nghiêng,
Tháp Bút, qua cầu Thê
Húc, vào đền. Tả bên
trong đền. Từ trấn Ba Đình
nhìn ra hồ, về phía Thuỷ
Tạ, phía Tháp Rùa giới
thiệu tiếp. Từ phố Hàng
Khay nhìn bao quát cảnh
hồ đền để kết luận.
Bài tập 3

- Truyền thuyết trả gươm
thần, cầu Thê Húc, Tháp
Bút, vấn đề giữ gìn cảnh
quan và sự trong sạch của
Hồ Gươm.

Bài tập 3
Bài tập 3
- Nếu viết bài văn theo bố
- Truyền thuyết trả gươm
cục ba phần em sẽ chọn thần, cầu Thê Húc, Tháp
những chi tiết tiêu biểu nào Bút, vấn đề giữ gìn cảnh
để làm nổi bật giá trị lịch sử quan và sự trong sạch của Hồ
và văn hóa của di tích, thắng Gươm.
cảnh ?
Bài tập 4
Bài tập 4
Bài tập 4
- Đọc yêu cầu bài 4. Em có
- Vào phần mở bài và kết
- Vào phần mở bài và
thể sử dụng câu văn đó vào bài của bài văn.
kết bài của bài văn.
phần nào trong bài viết của
mình?
4. Củng cố (3’)
Vậy muốn viết bài văn giới thiệu về danh lam thắng cảnh người viết cần phải làm gì?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh.

6. Dự kiến tình huống
Học sinh không có kiến thức về danh lam thắng cảnh.
→ Giáo viên cho xem các đoạn video hoặc xem tranh kết hợp với lời thuyết minh của giáo viên.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................

4


Tuần: 23
Tiết: 84
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mức độ cần đạt
- Hệ thống được kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Rèn luyện, nâng cao một bước kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản thuyết minh.
- Các phương pháp thuyết minh.
- Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh.
- Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng
- Khái quát, hệ thống những kiến thức đã học.
- Đọc – hiểu yêu cầu của đề bài văn thuyết minh.
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh.
- Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, . . .

2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
IV. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài giới thiệu nơi đó?
- Dòng nào dưới đây nói đúng nhất yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng
cảnh:
A. Có tính chính xác và biểu cảm.
C. Có nhịp điệu và giàu cảm xúc.
B. Có tính hình tượng.
D. Có tính hàm súc.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Trong các giờ học trước chúng ta đã được tìm hiểu về văn bản thuyết minh (định nghĩa, các
kiểu bài thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, bố cục của bài văn thuyết minh). Bài học hôm
nay chúng ta sẽ hệ thống hoá lại những kiến thức đó.
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn
I. Ôn tập lí thuyết
tập lí thuyết
Thảo luận nhóm:
Lập bảng thống kê:
- Thuyết minh là kiểu văn bản - Thuyết minh là kiểu văn
5



ntn? Nó có tác dụng gì trong bản thông dụng trong mọi
cuộc sống?
lĩnh vực đời sống nhằm cung
cấp cho người đọc tri thức về
đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân, ý nghĩa của các hiện
tượng, sự vật trong tự nhiên,
xã hội bằng phương thức
trình bày, giới thiệu, giải
thích.
- Có các kiểu văn bản thuyết * Các kiểu đề:
minh nào? Lấy ví dụ?
- Thuyết minh về một đồ vật.
- Thuyết mminh về phương
pháp (cách làm).
- Thuyết minh về danh lam
thắng cảnh.
- Thuyết minh về thể loại văn
học.
- Thuyết minh về phong tục
tập quán.
- Nêu các phương pháp thuyết * Các phương pháp.
minh.
- Nêu định nghĩa, giải thích.
- Liệt kê, nêu ví dụ.
- Dùng số liệu.
- So sánh đối chiếu.
- Phân loại, phân tích.


20’

6

- Các kiểu đề văn thuyết
minh.

- Các phương pháp thuyết
minh.
- Nêu định nghĩa, giải
thích.
- Liệt kê, nêu ví dụ.
- Dùng số liệu.
- So sánh đối chiếu.
- Phân loại, phân tích.
* Các yếu tố miêu tả, tự
sự, nghị luận không thể
thiếu trong văn bản thuyết
minh nhưng phải được sử
dụng hợp lí làm nổi bật
đối tượng cần thuyết
minh cách lập dàn ý với
một số kiểu bài.

- Vai trò của các yếu tố miêu * Các yếu tố miêu tả, tự sự,
tả, biểu cảm, tự sự trong bài nghị luận không thể thiếu
văn thuyết minh.
trong văn bản thuyết minh
nhưng phải được sử dụng hợp

lí làm nổi bật đối tượng cần
thuyết minh cách lập dàn ý
với một số kiểu bài.
- Gọi các nhóm trình bày. Các
nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs
II. Luyện tập
ôn lại cách lập dàn ý với 1
số kiểu bài
Bài tập 1
Bài tập 1
Bài tập 1
Đưa câu hỏi thảo luận: Lập ý HS thảo luận nhóm  Làm
và dàn ý đối với các đề bài.
bài tập ra bảng phụ.


N1: Giới thiệu đồ dùng trong N1: Lập ý : - Tên đồ dùng,
học tập.
hình dáng, kích thước, màu
sắc, cấu tạo, công dụng.
Dàn bài :
a. MB: Giới thiệu đồ dùng và
công dụng của nó.
b. TB: Hình dáng, màu sắc,
cấu tạo các bộ phận, cách sử
dụng.
c. KB: ý nghĩa đồ dùng đối

với bản thân.
N2: Giới thiệu một danh lam N2: Lập ý : Tên danh lam, vị
thắng cảnh ở quê hương.
trí, qúa trình hình thành, đặc
điểm nổi bật, phong tục, lễ
hội.
Dàn ý
a. MB: Vị trí, ý nghĩa danh
lam thắng cảnh đối với quê
hương.
b. TB: - Vị trí địa lí, quá trình
hình thành và phát triển….
- Cấu trúc, quy mô, tính chất.
- Phong tục, lễ hội.
c. KB: Tình cảm của em đối
với danh lam thắng cảnh đó.
N3: Giới thiệu một thể loại N3: Lập ý: Tên thể loại văn
văn học.
học, bố cục, số chữ, cách
gieo vần, nhịp…
Lập dàn bài:
a. MB: Giới thiệu thể loại, vị
trí của nó đối với văn học, xã
hội.
b. TB: Giới thiệu phân tích
cụ thể nội dung và hình thức
của thể loại.
c. KB: Những lưu ý khi
thưởng thức hoặc sáng tạo
thể loại, văn bản.

N4: Giới thiệu phương pháp, N4: Lập ý : Tên đồ dùng,
cách làm một đồ dùng học tập. mục đích, tác dụng , nguyên
liệu, qui trình, cách thức tiến
hành, yêu cầu chất lượng.
Dàn bài :
a. MB: Tên đồ dùng, mục
7


đích, tác dụng của nó.
b. TB: Nguyên liệu, số
lượng, chất lượng.
- Qui trình, cách thức tiến
hành từng bước, từng khâu.
- Chất lượng thành phẩm.
c. KB: Những lưu ý, giải
quyết tình huống khi tiến
hành.
- Giáo viên treo bảng phụ của
các nhóm.
- Gọi h/s các nhóm trình bày.
HS nhóm khác nhận xét?
- Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
Bổ sung, sửa chữa và chốt
kiến thức. Mỗi đối tượng
thuyết minh lại có phương
pháp khác nhau vì vậy ta cần
lưu ý khi lập dàn bài và viết
bài thuyết minh về một đối

tượng nào đó.
Bài tập 2: Hướng dẫn viết Hình thức: h/s làm cá nhân.
Bài tập 2: Viết đoạn văn
đoạn văn thuyết minh.
thuyết minh.
- Viết đoạn văn giới thiệu cảnh - Có thể giới thiệu tổng quát
đẹp núi Voi ?
về cảnh đẹp núi Voi.
+ Núi Voi là những dẫy núi
nối tiếp nhau trùng điệp nổi
lên giữa đồng bằng bao la bát
ngát.
+ Có nhiều hang động, phong
cảnh đẹp….
- Có thể giới thiệu cụ thể ( từ
ngoài vào trong ) -> Lưng
chừng núi -> dưới nền hang
-> Trên trần hang.
- Gọi h/s trình bày.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh khác nhận xét?
- Nhận xét:
+ Về hình thức.
+ Về nội dung, cách diễn đạt.
- Viết đoạn văn giới thiệu một - HS viết phần cấu tạo của đồ
đồ dùng học tập? Viết phần dùng. Gồm mấy phần -> chức
cấu tạo đồ dùng?
năng -> tác dụng.
GV: bổ sung và sửa cách diễn
8



đạt, hình thức trình bày. Viết
tốt đoạn văn thuyết minh tức
là các em đã viết tốt bài văn
thuyết minh. Vì vậy, cần rèn
luyện viết đoạn văn thuyết
minh cho tốt để đem lại kết
qủa tốt cho bài văn thuyết
minh.
4. Củng cố (3’)
Cần lưu ý gì khi viết bài văn thuyết minh?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn lại phần lí thuyết (Bố cục bài văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh,…).
- Viết đoạn văn cho các đề bài còn lại.
- Chuẩn bị bài “Ngắm trăng” và “Đi đường”.
6. Dự kiến tình huống
Có thể không đủ thời gian cho bài tập số 2.
→Giáo viên co thể gọi 1 học sinh khá trình bày đoạn văn, đồng thời để làm mẫu cho các em còn
lại.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

9




×