Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 22 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.27 KB, 8 trang )

Tuần: 22
Tiết:79
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tình cảm của người em đối với người anh.
- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự
nhiện, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.
- Đọc- hiểu nd vb truyện hiện đại có kết hợp yếu tố tự sự kết hợp miêu tả tâm lí nhân vật.
- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
3. Thái độ: biết quý trọng tình cảm gia đình, biết sửa chữa khi nhận ra sai lầm.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu hỏi:
1. Cảnh sông nước Cà Mau và chợ Năm Căn hiện lên như thế nào?


2. Còn học tập được gì về nghệ thuật tả cảnh từ bài “sông nước Cà Mau”?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: 2’
Trong cuộc sống không ai là không mắc phải lỗi lầm nào đó. Điều quan trọng là ta sẽ hối lỗi và
trưởng thành như thế nào từ những lầm lỗi ấy, để tâm hồn trong trẻo và lắng dịu hơn. Câu chuyện về
hai anh em bạn Kiều Phương mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ là bài học bổ ích, thiết thực và thấm thía
TG
15’

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Hướng dẫn
tìm hiểu chung
HS đọc phần tiểu dẫn( chú
thích) SGK/33.
-Em hãy nêu những hiểu biết
của em về tác giả, tác phẩm?

- Tìm hiểu từ khó
GV hướng dẫn giọng đọc:
phân biệt lời kể, đối thoại,

1

Hoạt động của học sinh
. Tạ Duy Anh sinh năm
1959, quê ở Hà Tây.
.“Bức tranh của em gái tôi”
đoạt giải cao nhất trong
cuộc thi víêt “ Tương lai
vẫy gọi” của báo thiếu niên

tiền phong.
- HS thực hiện theo HD GV

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu văn bản:
1.Tác giả: Tạ Duy Anh
sinh năm 1959, quê ở Hà
Tây.
2.Tác phẩm: “Bức tranh
của em gái tôi” đoạt giải
cao nhất trong cuộc thi
víêt “ Tương lai vẫy gọi”
của báo thiếu niên tiền
phong.
3. Từ khó
4.Đọc – tóm tắt


ngữ điệu các nhân vật.
GV đọc một đoạn.
HS đọc tiếp.
GV: hãy kể tóm tắt văn bản

Bố cục:
GV: có thể chia bố cục như
thế nào?
GV: Ai là nhân vật chính?Ai
là nhân vật trung tâm? vì sao?
GV: Cả hai đều là nhân vật
chính vì mang chủ đề sâu sắc

của truyện: lòng nhân hậu và
thói đố kị, trong đó nhân vật
trung tâm là người anh vì sự
thức tỉnh của người anh là
chủ đề cơ bản của truyện.
18’

Hoạt động 2: Hướng dẫn
đọc tìm hiểu văn bản:
GV: Nhân vật người anh
được miêu tả chủ yếu ở đời
sống tâm trạng. theo dõi
truyện, em thấy tâm trạng
người anh diễn biến qua các
thời điểm nào?
-Qua đoạn truyện vừa đọc.
Khi thấy mặt em gái hãy bị

2

HS: kể tóm tắt khoảng 10
câu.
- Chuyện kể về 2 anh em
Kiều Phương- Mèo- KP có
tài hội hoạ. Người anh bực
vì thấy người em hay
nghịch bẩn.
-Chú Tiến Lê - hoạ sĩ - đã
phát hiện và giới thiệu KP
tham gia kì thi vẽ quốc tế.

-Anh thấy mình bị hắt hủi
nên hay gắt gỏng với em.
- Người anh lén xem tranh
và thầm cảm phục tài năng
của em.
-Khi bức tranh “ anh trai
tôi” của Kiều Phương đoạt
giải tôi cảm thấy ngỡ ngàng,
hãnh diện và cả xấu hổ.
HS: chia 4 phần.
HS: cả hai
Người anh, vì truyện
không nhằm ca ngợi tài
năng ở cô em gái mà chú
yếu thức tính người anh
vượt lên được hạn chế của
mình

5. Bố cục: 4 phần
- Phần 1: Từ đầu…là
được giới thiệu về nhân
vật người em.
- Phần 2: Tiếp theo tài
năngNgười em bí mật
vẽ, tài năng được phát
hiện - Phần 3: Tiếp theo
chọc tức tôiTâm trạng
thái độ của người anh
- Phần 4: Còn lạĐi thi
đoạt giải, người anh hối

hận
II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Nhân vật người anh:
a. Khi tài năng của
HS 5 thời điểm: Khi phát người em chưa được
hiện em chế thuốc vẽ; Khi phát hiện:
tài năng hội hoạ của em
được phát hiện; Khi lén
xem những bức tranh; Khi
tranh của em đoạt giải; Khi
đứng trước bức tranh của
em trong phòng trưng bày.
- Gọi em là Mèo khi thấy - Coi thường, gọi em là bé
Mèo.


bôi bẩn, người anh đã làm gì?
- Thái độ người anh được thể
hiện qua chi tiết nào khi thấy
em hay lục lọi đồ vật?
- Khi biết em tự chế thuốc vẽ,
người anh đã làm gì? Tâm
trạng người anh thế nào?
- Nhận xét gì về thái độ của
người anh đối với em gái
mình?

- Tìm chi tiết trong truyện thể
hiện tâm trạng người anh khi

em gái có tài năng hội hoạ?
- Theo em đó là tâm trạng gì?
- Từ tâm trang đó, người anh
đối xử với người em như thế
nào? Nhận xét của em về tâm
trang ấy?
- Vì sao người anh không thân
với em nữa?
- Trước tài năng của em gái,
người anh đã hành động như
thế nào? Tâm trạng của người
anh khi đó ra sao?

mặt em bị bôi bẩn .
- Khó chịu khi thấy em lục
lọi đồ vật.
- Bí mật theo dõi em gái khi
thấy em tự pha chế thuốc
vẽ.

- Khó chịu khi thấy em
lục lọi đồ vật.
- Ngạc nhiên, bí mật theo
dõi những việc làm của
em.

 Nhìn em bằng con mắt kể  Thái độ tò mò, kể cả
của đứa anh trai hơn tuổi,
cả, không chú ý, quan tâm.
coi việc làm của em là trò

trẻ con.
b. Khi tài năng của em
gái được phát hiện:
-Thấy em có tài năng hội - Buồn thấy mình bất tài.
hoạ, cảm thấy thất vọng, - Lén xem tranh của em
mình bất tài, muốn khóc.
 Tự tị, mặc cảm .
-Không thân với em như - Gắt gỏng, xét nét với em
trước nữa, chỉ một lỗi nhỏ một cách vô cớ
cũng gắt um lên  Tự ái, xa  Tự ái, mặc cảm, đố kị
lánh em .
với tài năng của em gái.
Xem trộm tranh của em gái .
Thấy tranh đẹp thì thở dài .
 Thầm cảm phục em
nhưng không công khai,
biểu lộ .
- Cảm thấy vẻ mặt em ngộ
nghĩnh trước kia nay như
chọc tức mình .
-> Ghen tị .
-Không vui khi được tin em
tham dự trại thi vẽ quốc tế .

- Vẻ mặt ngộ nghĩnh của em
gái trước kia nay người anh
thấy thế nào?
- Đó là tâm trạng gì? (Ghen tị)
- Thái độ của người anh như
thế nào khi nghe tin em gái sẽ

tham dự trại thi vẽ quốc tế?
- Trong niềm vui đạt giải nhất - Đẩy nhẹ em khi em ôm cổ
khi em gái lao vào ôm anh, mình trong niềm vui đạt giải
người anh có hành động gì?
.

4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
* Dự kiến tình huống:
- Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái có cảm hoá được người anh không?
Chính tấm lòng độ lượng của người em đã cảm hóa được người anh trai của mình.
5. Dặn dò: 1’
- Đọc kỹ truyện, nắm được những sự việc chính của truyện, kể tóm tắt được truyện
- Nắm được nội dung nghệ thuật của truyện
- Chuẩn bị bài: Luyện nói về quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

3


D. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
*****************************************
Tuần: 22
Tiết:80
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..


Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tập làm văn: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được 1 số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: Quan sát, tưởng tượng, so sánh,
nhận xét.
- Thấy được vai trò, tác dụng và mối quan hệ trực tiếp của các thao tác...
2. Kĩ năng:
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết văn miêu tả.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các thao tác khi viết văn miêu tả.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là văn miêu tả?
- Yêu cầu đối với người víêt văn miêu tả?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: 2’
Yêu cầu quan trọng đối với người viết văn miêu tả là phải quan sát kĩ để tìm ra những đặc điểm nổi
bật của người cảnh…Song bên cạnh năng lực quan sát, người viết văn miêu tả cần phải biết tưởng
tượng, so sánh và nhận xét.

TG Hoạt động của giáo viên
33’ Hoạt động 1: Hướng dẫn
tìm hiểu phần I
G: treo bảng phụ
Đoạn văn 1
Đoạn văn 2
Đoạn văn 3

4

Hoạt động của học sinh

Nội dung cần đạt
I. Quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét trong văn
miêu tả:
HS đọc các đoạn văn trong 1. Ví dụ
SGK/27
Đoạn văn 1
HS thảo luận , trình bày
Đoạn văn 2
Đoạn văn 3


GV chia 3 nhóm thảo luận
-Đoạn văn 1 tả cảnh gì? miêu
tả như thế nào? được thể
hiện qua những từ ngữ hình
ảnh nào?
-Đoạn 2 tả cảnh gì? đặc điểm

nổi bật của đối tượng miêu tả
là gì? được thể hiện qua
những từ ngữ, hình ảnh nào?

-Đoạn 3 tả cảnh gì? thể hiện
qua những từ ngữ, hình ảnh
nào?

-Để tả được những đoạn văn
như trên, người viết cần thực
hiện những thao tác nào?
-Tìm những câu văn có sự
liên tưởng, tưởng tượng và so
sánh trong các đoạn văn trên?
các kĩ năng trên có gì đặc
biệt?

-So sánh đoạn văn của Đoàn
Giỏi (mục2) với đoạn văn 2.
Tìm những từ ngữ bị lược bỏ,
có ảnh hưởng gì đến đoạn
văn?
GV đặt câu hỏi chốt lại vấn
đề
- Quan sát để làm gì?

- Đoạn 1: Tả chàng dế choắt
gầy gò, ốm yếu, đáng
thương; các từ: gầy gò, lêu
nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn

ngẩn ngơ ngơ.
- Đoạn 2: Tả cảnh đẹp, thơ
mộng và hùng vĩ của Sông
nước Cà mau: Giăng chi chít
như màng nhện, trời xanh,
nước xanh, rừng xanh, rì rào
bất tận, mênh mông, ầm ầm
như thác…
- Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân
đẹp vui náo nức như ngày
hội, chim ríu rít, Cây gạo như
tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa
lửa, ngàn búp nến, nến trong
xanh.
-Để viết được những đoạn
văn trên, người viết cần có
năng lực quan sát, tưởng
tượng, so sánh và nhận xét
sâu sắc dồi dào, tinh tế.
- Như gã nghiện thuốc phiện,
như người cởi trần mặc áo
ghilê, như mạng nhện, như
thác, như người bơi ếch, như
dãy trường thành vô tận; như
tháp đèn, như ngọn lửa, như
nến xanh..
- Các hình ảnh so sánh tượng
liên tưởng đều đặc sắc vì nó
thể hiện đúng, rõ cụ thể về
đối tượng, gây bất ngờ thú vị.

- Tất cả những từ bị lược bỏ
là những động từ, tính từ
những so sánh liên tưởng và
tưởng tượng.
-> Đoạn văn trở nên chung
chung khô khan.

- Giúp chọn được những chi
tiết nổi bật của đối tượng
được miêu tả.
-Tưởng tượng, so sánh có tác - Giúp người đọc hình dung
dụng gì?
được đối tượng miêu tả một
cách cụ thể, sinh động, hấp

5

2.Nhận xét.
- Đoạn 1: Tả chàng dế choắt gầy
gò, ốm yếu, đáng thương; các từ:
gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng
nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
- Đoạn 2: Tả cảnh đẹp, thơ mộng
và hùng vĩ của Sông nước Cà
mau: Giăng chi chít như màng
nhện, trời xanh, nước xanh, rừng
xanh, rì rào bất tận, mênh mông,
ầm ầm như thác…
- Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp
vui náo nức như ngày hội, chim

ríu rít, Cây gạo như tháp đèn
khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn
búp nến, nến trong xanh.
* Để viết được những đoạn văn
trên, người viết cần có năng lực
quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét sâu sắc dồi dào, tinh
tế.

- Các hình ảnh so sánh tưởng
tượng, liên tưởng đều đặc sắc vì
nó thể hiện đúng, rõ cụ thể về
đối tượng, gây bất ngờ thú vị.

- Giúp chọn được những chi tiết
nổi bật của đối tượng được miêu
tả.
- Giúp người đọc hình dung
được đối tượng miêu tả một cách
cụ thể, sinh động, hấp dẫn.


dẫn.
-Nhận xét giúp chúng ta hiểu - Hiểu được tình cảm của - Hiểu được tình cảm của người
được điều gì?
người viết.
viết.
-Muốn miêu tả được ta phải Muốn miêu tả, ta phải biết
làm gì?
quan sát, rồi từ đó nhận xét,

liên tưởng, tưởng tượng, ví
von, so sánh…để làm nổi bật
lên những đặc điểm tiêu biểu
của sự vật.

*Muốn miêu tả được ta phải làm
gì?
Muốn miêu tả, ta phải biết
quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên
tưởng, tưởng tượng, ví von, so
sánh để làm nổi bật lên những
đặc điểm tiêu biểu của sự vật.

4. Củng cố:
- GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
* Dự kiến tình huống:
- Quan sát để làm gì?Tưởng tượng, so sánh có tác dụng gì?Nhận xét giúp chúng ta hiểu được
điều gì?
- Giúp chọn được những chi tiết nổi bật của đối tượng được miêu tả.
- Giúp người đọc hình dung được đối tượng miêu tả một cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
- Hiểu được tình cảm của người viết.
D. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

6



Tuần: 22
Tiết:81
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tập làm văn: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ. (TT)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được 1 số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: Quan sát, tưởng tượng, so sánh,
nhận xét.
- Thấy được vai trò, tác dụng và mối quan hệ trực tiếp của các thao tác...
2. Kĩ năng:
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết văn miêu tả.
3. Thái độ: Biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Muốn miêu tả được ta phải làm gì?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: 2’
Yêu cầu quan trọng đối với người viết văn miêu tả là phải quan sát kĩ để tìm ra những đặc điểm nổi

bật của người cảnh…Song bên cạnh năng lực quan sát, người viết văn miêu tả cần phải biết tưởng
tượng, so sánh và nhận xét.
TG Hoạt động của giáo viên
10’ HĐ 1: HD ôn lại kiến thức
-Quan sát để làm gì?Tưởng
tượng, so sánh có tác dụng
gì?Nhận xét giúp chúng ta
hiểu được điều gì?
Muốn miêu tả được ta phải
làm gì?

Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện theo HD của
GV.
Muốn miêu tả, ta phải biết
quan sát, rồi từ đó nhận xét,
liên tưởng, tưởng tượng, ví
von, so sánh để làm nổi bật
lên những đặc điểm tiêu biểu
của sự vật.

23’ Hoạt động 2: Hướng dẫn
tìm hiểu phần luyện tập
Bài 1/28.
Bài 1
Học sinh
+Mặt hồ
-Tìm hình ảnh tiêu biểu của
+Cầu Thê Húc.


7

Nội dung cần đạt
I. Quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét trong văn
miêu tả:
- Giúp chọn được những chi tiết
nổi bật của đối tượng được miêu
tả.
- Giúp người đọc hình dung
được đối tượng miêu tả một
cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
- Hiểu được tình cảm của người
viết.
II. Luyện tập:
Bài 1 SGK/28.
-Hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu:
+Mặt hồ
+Cầu Thê Húc.


Hồ Gươm.
-Điền từ thích hợp.
Bài 2 SGK/29.

+Đền Ngọc Sơn.
+tháp Rùa.
- Điền từ: (1) gương bầu dục,
(1) cong cong, (1) lấp ló, (1)
cổ kính,(1) xanh um.

Bài 2
-Những hình ảnh tiêu biểu,
đặc sắc:
+Thân hình: rung rinh, màu
nâu bóng mỡ.
+đầu: to, nổi từng tảng.
+Răng: đen, ngoàm ngoạp.
+Râu: uốn cong.

Bài 4 SGK/29.
-HS cần quan sát và liên Mặt trời: Như chiếc mâm lửa,
tưởng một cách hợp lý, đặc quả cầu lửa.
sắc.
-Bầu trời: Lồng bàn khổng
lồ, nửa quả cầu, Chiếc mâm
bạc.
-Những hàng cây: Đội quân
đứng trang nghiêm;(như)
hàng ngàn chiếc ô xanh lớn,
bé đứng bên nhau.
-Núi (đồi):(như) chiếc bát đất
nung nằm úp xuống, cua
kềnh.
-Những ngôi nhà.
Bài tập 5: Viết một đoạn văn -HS thực hiện trình bày
miêu tả trong đó nêu lên
được những đặc điểm nổi bật
của đối tượng: Đối tượng
miêu tả tự chọn
4. Củng cố: 3’

- GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.

+Đền Ngọc Sơn.
+tháp Rùa.
- Điền từ: (1) gương bầu dục,
(1) cong cong, (1) lấp ló, (1) cổ
kính,(1) xanh um.
Bài 2 SGK/29.
- Những hình ảnh tiêu biểu, đặc
sắc:
+Thân hình: rung rinh, màu nâu
bóng mỡ.
+đầu: to, nổi từng tảng.
+Răng: đen, ngoàm ngoạp.
+Râu: uốn cong.
Bài 4 SGK/29.
-Mặt trời: Như chiếc mâm lửa,
quả cầu lửa.
-Bầu trời: Lồng bàn khổng lồ,
nửa quả cầu, Chiếc mâm bạc.
-Những hàng cây: Đội quân
đứng trang nghiêm;(như) hàng
ngàn chiếc ô xanh lớn, bé đứng
bên nhau.
-Núi (đồi):(như) chiếc bát đất
nung nằm úp xuống, cua kềnh.
-Những ngôi nhà.

5. Dặn dò: 1’
- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.

- Chuẩn bị phần còn lại bài: “Bức tranh của em gái tôi”.
D. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

8



×