Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Dạy học tích hợp các môn học, tích hợp kỹ năng sống và bảo vệ môi trường trong môn Địa lí 6 giải nhất tỉnh ninh bình na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 5 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số : 21

DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN – MÔN ĐỊA LÍ
Bài 17
LỚP VỎ KHÍ
A. MỤC TIÊU
Thông qua tiết học giúp học sinh:
I/ Kiến thức
- Biết được thành phần của Lớp vỏ khí. Trình bày được vị trí, đặc điểm các tầng của
Lớp vỏ khí.
- Học sinh biết được dùng năng lượng truyền thống (hóa thạch) như dầu mỏ, than,
khí đốt làm tăng lượng khí Cácbonđiôxít (CO2). CO2 gây ô nhiễm môi trường (hiệu
ứng nhà kính) . Từ đó thấy sự cần thiết phải khai thác nguồn năng lượng sạch như:
Năng lượng gió, năng lượng mặt trời (giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả).
- Biết vai trò của lớp vỏ khí nói chung, lớp ôzôn nói riêng đối với cuộc sống mọi
sinh vật trên trái đất.
- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo
vệ lớp vỏ khí , lớp ôzôn.
- Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: Nóng, lạnh,
đại dương, lục địa.
- Biết cách vận dụng kiến thức liên môn ( Toán, Văn, Sinh, Giáo dục công dân, Âm
nhạc, Mĩ thuật, hoạt động ngoài giờ lên lớp và kiến thức từ tiểu học... ) trong quá
trình học tập.
II/ Kỹ năng
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí. Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các
thành phần của không khí.
- Nhận biết được hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trên thực tế.
- Phát huy khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.


III/ Thái độ
- Học sinh hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành, có ý thức chống lại
các tác nhân làm ô nhiễm không khí.
- Học sinh học tập chủ động, tích cực, say mê, hứng thú với môn học
- Học sinh ý thức được trong việc vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau
vào hoạt động học tập.
B. CHUẨN BỊ
I/ Giáo viên
- Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí.
- Bản đồ các khối khí hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
- Chậu đựng nước vôi trong để lâu ngày trong KK.
1

=>Chịu ảnh
hýởng của bề
mặt nõi chúng
đi qua và bị
thay đổi tính
chất.


- Bài soạn Powerpint, máy chiếu, tranh ảnh, video cần thiết.
II/ Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà
- Thước kẻ, compa, máy tính.
- Xem lại các kiến thức về sự bay hơi đã học từ lớp 4, kiến thức về các mỏ khoáng
sản, kiến thức môn: Toán, Sinh học 6, Ngữ văn, Giáo dục công dân 6, Âm nhạc, Mĩ
thuật ... để hỗ trợ cho bài học.
C. TIẾN TRÌNH
I/ Ổn định lớp ( 1 phút )

II/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
Đề bài:( Chiếu)
Câu 1: Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản?
Câu 2: Dựa vào công dụng, người ta phân khoáng sản làm mấy nhóm, tên gọi của
mỗi nhóm?
Câu 3: Dựa vào hình vẽ trả lời câu hỏi

- Đường đồng mức là những đường như thế nào?
- Dựa vào đường đồng mức để tìm độ cao của các điểm C1 và C2
Đặt vấn đề và giới thiệu vào bài:
Như các em cũng biết xung quanh chúng ta là bầu KK rất rộng lớn. Mọi hoạt
động của con người đều liên quan đến lớp vỏ khí hay khí quyển. Thiếu không khí sẽ
không có sự sống trên trái đất . Em có biết trong KK có những khí nào không? ( Học
sinh trả lời ).
Vậy để biết được không khí gồm thành phần nào, cấu tạo của nó ra sao nó có
vai trò gì trên trái đất chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
III/ Bài mới ( 33’ phút)
2


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Giới thiệu mục tiêu giờ học học sinh nắm
được các thành phần của không khí, cấu tạo của 1/ Thành phần của không
lớp vỏ khí. Vai trò của lớp vỏ khí nói chung, lớp khí.(10’)
ô zôn nói riêng đối cuộc sống trên trái đât. Giải
thích được nguyên nhân hình thành và tính chất
của các khối khí.
GV: cho học sinh quan sát biểu đồ: Các thành
phần của không khí (Hình 45 SGK trang 52 ) trên

màn hình.

GV ? : Dựa vào biểu đồ trên cho biết không khí
gồm những thành phần nào? Mỗi thành phần
chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
HS: Gồm : Nitơ (78%), Ôxi(21%), Hơi nước và
các khí khác (1%).
GV ?: Trong các thành phần trên em thấy thành
- Gồm :
phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?
+ Nitơ (78 %)
HS: Nitơ (78%).
+ Ô xi (21 %)
GV? : Dựa vào hình ảnh sau em có nhớ đến hai
+ Hơi nước và các khí
câu tục ngữ nào không?
khác (1 %)

3


IV/ Củng cố (5 phút )
Nội dung các câu hỏi như sau:

GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Rung chuông vàng

G: Tổ chức, hướng dẫn các em tham gia trò chơi.
H: Tham gia trả lời các câu hỏi trong trò chơi.
G: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện trò chơi.
G: Chiếu bản đồ tư duy, và chốt lại kiến thức trọng tâm. Trong đó có phần gợi mở

kiến thức của tiết sau:

4


V/ Hướng dẫn (1 phút )
G: Hướng dẫn học sinh về nhà làm các nội dung sau:
-Học bài, làm BT trong tập bản đồ
- Chuẩn bị bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
+ Đọc bài, trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài
+ Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? Nhiệt độ không khí , cách đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo những nhân tố nào ?
- Vẽ bản đồ tư duy hệ thống nội dung chính của tiết học
D. RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG

NGƯỜI SOẠN

Phạm Thị Hà

5



×