Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Đầu Tư Và Phát Triển Nông Nghiệp - Thực Trạng Và Giải Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.54 KB, 50 trang )

đề án môn học

Mục lục

Phần 1: Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ Và ĐầU TƯ PHáT
TRIểN NÔNG NGHIệP
I. Lý luận về đầu t phát triển.........................................................................1
II . Vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân..................4
III. Hoạt động đàu t với phát triển nông nghiệp..........................................11

Phần 2: Tình HìNH ĐầU TƯ PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP VIệT
NAM TRONG THờI GIAN QUA

I. Chính sách đầu t phát triển nông nghiểp ..............................................16

trong thời gian qua

II. Tổng quan tình hình đầu t cho nông nghiệp nôngthôn Việt Nam giai

đoạn 1991-2000....................................................................................................................................18
III. Cơ cấu đầu t cho nông nghiệp nông thôn Việt Nam.............................18
IV. Đánh giá toàn diện về tình hình đầu tcho nông nghiệp nông thôn Việt
Nam.................................................................................................................28
Phần 3: ĐịNH HƯớNG CHIếN LƯợC Và MộT Số GIảI PHáP
ĐT PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP
I. Đánh giá năng lực phát triển nông nghiệp ở việt nam..........................32
II. Mục tiêu và địng hớng phát triển nông nghiệp.....................................34
III. Một số giải pháp về đầu t phát triển nông nghiệp................................38
Kết luận..................................................................................................................48
Tài liệu tham khảo............................................................................................49


Mục lục.....................................................................................................50

1


đề án môn học

Phần 1
Lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển nông
nghiệp
I. Lý luận về đầu t phát triển

1. Khái niệm
Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến
hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm
lực sản xuất, kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu
để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội.
Đầu t phát triển khác với đầu t tài chính và đầu t thơng mại ở chỗ nó
đem lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Loại đầu t này có ý nghĩa
đặc biệt đối với nền kinh tế vì nó quyết định tới sự tăng trởng, phát triển ổn
định và thực lực của nền kinh tế xét về lâu dài.
Đầu t cho phát triển nông nghiệp là một hoạt động đầu t phát triển. Hoạt
động này ngoài việc đem lại lợi ích cho những ngời nông dân đang tham gia
hoạt động sản xuất nông nghiệp còn tạo ra thêm công ăn việc làm cho lực lợng
lớn dân c ở các ngành nghề khác, có ảnh hởng to lớn đến sự phát triển nông
nghiệp nói riêng và kinh tế cả nớc nói chung
2. Quan hệ giữa đầu t và phát triển
Học thuyết kinh tế hiện đại đã nghiên cứu và giải đáp thành công mối
quan hệ nhân quả giữa đầu t và phát triển kinh tế nói chung , kinh tế nông
nghiệp và nông thôn nói riêng . Lý thuyết đó bắt nguồn từ quan điểm hệ thống

và quan điểm phát triển đã đợc khảo nghiệm qua thực tiễnở nhiều nớc . Quan
điểm cho rằng , đầu t là chìa khoá trong chiến lợc và kế hoạch phát triển đã đợc cụ thể hoá trong mối tơng quan giữa tăng trởng vốn đầu tvà tăng trởng GDP
hoặc GNP . Điều rõ ràng là , một nền kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng
GDP ở mức trung bình , thì phải giữ đợc tốc đọ tăng trởng vốn đầu t thoả đáng
. Tỷ lệ thoả đáng đó ít khi thấp hơn 15% GNP và trong một số trờng hợp
phải đạt 255% GNP . Trong nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn, quan hệ tỷ
lệ đó vẫn là chuẩn mực có nghĩa là không có tăng trởng đầu t thoả đáng , thì
sẽ không có tăng trởng kinh tế.
J. M. Keynes trong lý thuyết đầu t và mô hình số nhân đã chứng
ming rằng, tăng đàu t sẽ bù đắp những thiếu hụt của cầu tiêu dùng , từ đó
tăng số lợng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của t bản và
kích thích sản xuâts phát triển . ở đây có sự tác động di chuyền theo chu kỳ :
Tăng đầu t
tăng thu nhập tăng sức mua tăng đầu ra mứi tăng trởng
nhanh.
Bổ sung vào lý thuyết số nhân của J.M.Keynes , các nhà kinh tế Mỹ
đa ra lý thuyết gia tốc . Lý thuýet này không những nghiên cứu các quyết
2


đề án môn học

định đầu t, mà còn chứng minh mối liên hệ giữa gia tăng sản lợng làm cho dầu
t tăng lên thế nào , và sau đó đầu tăng lên sẽ gia tăng sản lợng với nhịp độ
nhanh hơn nh thế nào. Sự tăng nhanh tốc độ đầu t so với sự thay đổi về sản lợng nói lên ý nghĩa của nguyên tắc gia tốc . Theo lý thuyết gia tốc , để
vốn đầu t tiếp tục lên thì sản lợng bán ra phải tăng lên liên tục. Nhng lôgicchs
của vấn đề là ở chỗ, ssó lợng sản phẩm bán ra ngày hôm nay là kết quả đâù t
của thời kỳ trớc , năm trớc.
Thực tế của các nớc Châu á đã chứng minh lý thuyết trên. Cách đây vài
ba thập kỷ, Chau á không đợc biết đến với t cách là vùng king tế có tăng trởng. Nhng sự phát triển cuả khoa học và kỹ thuật và mở rộng giao lu quốc tế

đã làm thay dỏi dần bộ mặt các nớc và một số lãnh thổ trong vùng . Cơn lốc
của sự tăng trởng kinh tế các nớc phát triển đã tràn đến Châu á để tìm thị trờng
mới và từ đó Châu á mới bắt đầu đợc biết đến nh một vùng kinh tế mới . Khi
nền kinh tế thế giới giao động ở tốc độ tăng trởng 3-5% mỗi năm thì các nớc
và các lãnh thổ đang phát triển nh : Hàn Quốc,Đài Loan, Hồng Kông,
Singapore, từ điểm xuất phát thấp , tài nguyên nhgèo nàn , thị trờng nội địa
nhỏ , đã trở thành những nớc và lãnh thổ công nghiệp mơío xuất phát từ nông
nghiệp. Đặc trng của cá nơi này là quá trình công nghiệp hoá diĩen ra nhanh
chóng làm thay đổi cơ cấu kinh tế , từ nông- công nghiệp sang công nghiệp ,
dịch vụ , nông nghiệp. Và đến những năm 1992 , GNP bình quân đầu ngời của
Hồng Kông đã lên tới 16.250 USD, Singapore 15.200 USD, Đài Loan 11.320
USD, Hàn Quốc 6.625 USD .
Sở dĩ đạt đợc sự phát triển thần kỳ đó vì các nơi này đã khai thác một
cách tối đa mọi lợi thế so sánh .Một chiến lợc đầu t cao đợc thực hiện trong
những năm đầu công nghiệp hoá, có nơi đạt 40%GDP nh Singapore, các nơi
còn lại trên 30% GDP.
Vậy đầu t cao thì lấy nguồn ở đâu ? Đó là vốn tích luỹ từ nội bịi nền
kinh tế (vốn nhân sách , vốn trong dân ) , vốn vay và viện trợ của các nớc phát
triển.
Vốn đầu t từ nội bộ đợc tạo ra liiên quan chủ yếu đến luật pháp, chính
sách và biện pháp khuyến khích đầu t và tiết kiệm. Một phần tiết kiêm của dân
c đợc gửi vào ngân hàng và ngân hàng có thể cho các doanh nghiệp và t nhân
vay để đầu t. Phần khác của vốn đầu t bên trong là vốn ngân sách, vốn tự có
của các doanh nghiệp và hộ sản xuất . Vốn đầu t từ nớc ngoài gồm nguồn viện
trợ, đi vay và vốn đầu t trực tiếp thông qua các dự án đầu t nớc ngoài dành cho
các ngành sản xuất và dịch vụ.
Nông nghiệp là một nghành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh
tế quốc dân của mỗi nớc . ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam,
nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
cơ cấu GDP , Vì vậy vấn đế đầu t cho nông nghiệp và ảnh hởng của nó đến

nền kinh tế quốc dân nói chung , tăng trởng kinh tế ở khu vực nông thôn nói
riêng , đợc các nhà kinh tế rất quan tâm. Đã có nhiều công trình nghiên cứu
kinh tế về quan hệ giữa đầu t và phát triển sản xuất nông ngiệp . Chính sách
đầu t và đầu t cho nông nghiệp đợc hình thành trên cơ sở lý luận về tơng quan
giã đầu t và phát triển cũng nh yêu cầu cụ thể của tiến trình phát triển kinh tế.
3


đề án môn học

Dù hình thức phơng pháp và mức độ đầu t cho nông nghiệp có khá nhau giữa
nớc này với nớc khác , giữa thời gian này với thời gian khác của mỗi nớc ,
song mục tiêu, đối tợng và nội dung đầu t vẫn thống nhất.
Mục đích của chính sách đầu t trong nông nghiệp là tái tạo và nâng cao
năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nông nghiệp, thúc đẩy quá trình
chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp và nông thôn, trớc hết là nâng cao năng xuất và chất lợng sản phẩm của trồng trọt ,chăn nuôi
và nghàng nghề ở nông thôn. Chính sách đầu t đúng sẽ tạo lập hành lang pháp
lý cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu t cho mục tiêu đã định trên cơ sở tăng
năng lực sản xuất , kinh doanh của từng đơn vị cơ sở và toàn nghành nông
nghiệp cũng nh nghành nghề ở nông thôn.
Đối tợng đầu t đợc xác định là các đơn vị sản xuất cơ bản trong nông
nghiệp và nông thôn bao gồm kinh tế nhà nớc , kinh tế tập thể, t nhân và hộ
sản xuất cá thể. Mọi tổ chức , cá nhân thuộc các đơn vị sản xuất cơ bản đợc
quyền bình đẳng trong tiếp nhận vốn đầu t của Nhà nớc và các tổ chức quốc tế
3. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t phát
triển:
Để đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu t có thể sử dụng một số chỉ
tiêu sau:
Kết quả của hoạt động đầu t
- Tổng vốn đầu t: là tổng số tiền đã chi ra để tiến hành các hoạt động của

một công cuộc đầu t bao gồm các chi phí cho chuẩn bị đầu t, xây dựng nhà
cửa và các cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, chi phí để tiến hành
các công tác xây dựng cơ bản và chi phí khác theo quy định của thiết kế dự
toán và đã đợc duyệt chi.
- Giá trị sản lợng sản xuất ra của dự án khi đi vào sản xuất.
Hiệu quả hoạt động đầu t
+ Hiệu quả tài chính: là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển trong các
cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu t đã thực hiện. Có thể
biểu diễn khái niệm này thông qua công thức sau:
Etc =

Các kết quả mà cơ sở thu đợc do thực hiện đầu t
Số vốn đầu t mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra các kết quả trên

Ví dụ về chỉ tiêu hiệu quả tài chính mà các dự án và đơn vị sản xuất
kinh doanh thờng sử dụng để đánh giá hiệu quả của công cuộc đầu t:
-

Doanh thu (hàng năm hoặc cả đời dự án) trên tổng vốn đầu t.
Lợi nhuận (hàng năm hoặc cả đời dự án) trên tổng vốn đầu t.
Gía trị hiện tại ròng của cả đời dự án (NPV).
Tỷ suất thu hồi nội bộ vốn đầu t (IRR)...

4


đề án môn học

+ Hiệu quả kinh tế xã hội: đợc xem xét nh là sự chênh lệch giữa các lợi
ích mà nền kinh tế xã hội thu đợc so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã

hội phải bỏ ra khi thực hiện đầu t.

Tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét ở tầm vĩ mô hay vi mô mà có
phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội khác nhau. Nhng nhìn
chung, có thể xem xét hiệu quả kinh tế xã hội theo các khía cạnh
sau:
- Mức đóng góp cho ngân sách
- Chỗ làm việc tăng lên
- Số ngoại tệ thu đợc
- Lợng ngoại tệ tiết kiệm đợc
- Các tác động đến môi trờng
Đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
đất nớc, các nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời
kỳ.
II . Vai trò của ngàng nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

1. Khái quát về nghành nông nghiệp
1.1 . Đặc điểm

Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã
hội. Khác với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng bởi
sự chi phối của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Nghiên cứu những đặc điểm
này giúp xác định đợc phơng hớng phát triển, định hớng đầu t để từ đó có
chính sách, chiến lợc đầu t phù hợp, hiệu quả. Những đặc điểm đó là:
Thứ nhất: sản xuất nông nghiệp tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức
tạp lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. Tích tụ
và tập trung cao là đặc điểm cơ bản của công nghiệp. Trái lại nông nghiệp đợc
phân bố trên phạm vi không gian rộng lớn. Đặc điểm này do tính chất của đất
đai quy định. Đất đai với t cách là t liệu sản xuất chủ yếu có địa bàn trải rộng.
Tính chất này kéo theo sự đa dạng về địa hình, chất đất, nguồn nớc, sinh vật

sống và điều kiện thời tiết khí hậu. Mỗi vùng đất có hệ thống kinh tế sinh thái
riêng. Do đó, mỗi vùng có lợi thế so sánh riêng. Từ đây, cần phải bố trí phù
hợp cây trồng, vật nuôi, ứng dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với lợi thế của
mỗi vùng, thực hiện chuyên môn hoá gắn liền với phát triển thích hợp.
Thứ hai: Trong nông nghiệp ruộng đất là t liệu sản xuất không thể thay
thế đợc. Đất đai đợc gọi là t liệu sản xuất đặc biệt vì nó vừa là đối tợng lao
động chịu sự tác động của con ngời nh cày xới để có môi trờng tốt cho sinh
vật phát triển, vừa là t liệu lao động đợc con ngời dùng để trồng cấy và chăn
nuôi. Không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp. Số lợng và chất lợng đất đai qui định lợi thế so sánh cũng nh cơ cấu sản xuất của cả vùng. Đặc
điểm này đòi hỏi quá trình sản xuất phải dựa vào đặc điểm đất đai của từng

5


đề án môn học

vùng để từ đó xác định hớng đầu t hợp lý, vừa làm tăng năng suất, vừa giữ gìn,
bảo vệ đất đai.
Thứ ba: Trong nông nghiệp, đối tợng sản xuất là cơ thể sống. Chúng
phát triển theo qui luật nhất định. Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh,
mọi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến kết quả thu
hoạch sản phẩm cuối cùng. Điều này đã dẫn đến trong nông nghiệp, khối lợng
đầu ra không tơng đơng cả về số lợng và chất lợng so với đầu vào. Từ một hạt
giống ban đầu, công nghiệp làm cho thành phẩm tăng lên gấp bội khi đợc mùa
và cũng có thể là con số không khi mất mùa. Vì thế, cần phải tìm ra giống
cây, con tốt và tiến hành bố trí mùa vụ thích hợp để phát huy tối đa mặt lợi và
hạn chế tiêu cực của thiên nhiên. Bên cạnh đó, cần làm tốt công tác khuyến
nông, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp nh thuỷ lợi, cải tạo
đất, hệ thống điện và nâng cao kiến thức cho nông dân để có khả năng hạn chế
rủi ro, phát huy tác động của môi trờng sống với sinh vật.

Thứ t: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao và thời gian lao
động hoàn toàn không ăn khớp với thời gian sản xuất. Tính thời vụ không
những thể hiện ở nhu cầu về đầu vào nh lao động, vật t, phân bón rất khác
nhau giữa các thời kỳ của quá trình sản xuất mà còn thể hiện ở khâu thu
hoạch, chế biến, dự trữ và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng. Từ đây, cần có biện
pháp để khắc phục tính thời vụ nh bố trí, tổ chức sản xuất hợp lí, thực hiện đa
dạng hóa sản xuất, trang bị công cụ máy móc thích hợp, thực hiện tốt bảo
quản, chế biến nông sản, làm tốt các chiến lợc marketing ở cả đầu vào và đầu
ra trong nông nghiệp, phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm trong
thời kỳ nông nhàn.
Thứ năm: Nông nghiệp liên quan chặt chẽ đến các ngành công nghiệp
và các ngành dịch vụ khác. Sự liên quan này thể hiện ở chỗ không những nông
nghiệp cung cấp nguyên liệu, vốn, lao động cho công nghiệp mà còn là thị trờng rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ. Mối liên hệ này thể hiện ở cả khoa
học và công nghệ áp dụng trong các ngành sản xuất. Chúng có tác dụng nh
đòn bẩy để cho cả công nghiệp và nông nghiệp phát triển. Vì thế, mọi chiến lợc phát triển kinh tế nói chung, của nông nghiệp nói riêng đều phải tính toán
đến mối quan hệ tơng hỗ giữa công nghiệp và nông nghiệp.
1.2. Vai trò
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp.
Nó không phải là một hệ thống kinh tế đơn thuần, mà là một hệ thống sinh vật
- kỹ thuật. Chúng phát triển theo quy luật sinh vật nhất định, con ngời không
thể ngăn cản các quy trình phát sinh, phát triển, phát dục và diệt vong của
chúng, mà phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn các quy luật để có những giải
pháp tác động nhằm thích nghi với chúng và có sự can thiệp theo mục đích
nghiên cứu và sử dụng nhất định.
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, nhất là
ở các nớc đang phát triển - đó là những nớc nghèo, trình độ phát triển thấp
kém, với đại bộ phận dân chúng sống bằng nghề nông. Tuy nhiên, điều đó
6



đề án môn học

không đồng nghĩa với việc phủ nhận vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế
của các nớc có nền công nghiệp cao. Mặc dù tỷ trọng giá trị sản lợng nông
nghiệp không lớn, nhng khối lợng sản phẩm nông nghiệp vẫn không ngừng
tăng lên và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Các nhà kinh tế
học thuộc nhiều trờng phái khác nhau đều thống nhất rằng, điều kiện tiên
quyết cho sự phát triển là tăng cung lơng thực cho nền kinh tế, bằng hai con đờng sản xuất trong nớc hoặc nhập khẩu. Có thể con đờng nhập khẩu lơng thực
để giành nguồn lực cho việc phát triển các ngành khác, nhng điều đó chỉ phù
hợp với những nớc nh Singapore, Brunây, Arập Saudi ... mà không dễ dàng áp
dụng đối với Trung quốc, Việt nam hay một số nớc khác là những nớc đông
dân. Thực tiễn lịch sử phát triển của các nớc trên thế giới đã chứng minh rằng,
chỉ có thể phát triển kinh tế nhanh chóng chừng nào đã có sự an toàn về lơng
thực. Nếu không đảm bảo đợc an toàn lơng thực thì khó có thể có sự ổn định
về chính trị, và thiếu sự đảm bảo về cơ sở pháp lý, kinh tế cho sự phát triển, từ
đó sẽ làm cho các nhà đầu t không yên tâm bỏ vốn đầu t, kinh doanh dài hạn
do môi trờng đầu t thiếu sự ổn định, an toàn cần thiết. Trong hội nghị các nớc
không liên kết tổ chức tại Bali tháng 10/1994 về vấn đề an toàn lơng thực Thế
giới phát biểu: "...Sự ổn định chính trị và tiến bộ xã hội có thể bị nạn đói
cản trở.."
Nông nghiệp, nông thôn có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thị. Trong giai đoạn
đầu của công cuộc công nghiệp hóa, phần lớn dân c sống bằng nông nghiệp,
khu vực nông thôn thực sự là nguồn nhân lực dự trữ dồi dào cho khu vực công
nghiệp và thành thị. Nhà kinh tế học Lewis đã xây dựng mô hình chuyển dịch
lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp. Ông coi đó là quá trình
tạo ra tiết kiệm, thúc đẩy đầu t và tăng trởng kinh tế. Mặt khác, việc chuyển
dịch lao động từ nông nghiệp sang khu vực công nghiệp còn khắc phục đợc
tình trạng lạc hậu về kinh tế, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam:
Không di c mà di chuyển ngành nghề làm việc. Khu vực nông nghiệp còn

cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, chủ yếu là công nghiệp chế
biến nông sản, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng thu nhập, nâng cao
trình độ công nghệ, từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn.
Nông nghiệp, nông thôn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công
nghiệp. ở hầu hết các nớc đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm t
liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, chủ yếu dựa vào thị trờng trong nớc (do khả
năng cạnh tranh và mức độ mở cửa nền kinh tế), mà trớc hết là khu vực nông
nghiệp, nông thôn. Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn
sẽ có tác động trực tiếp đến sản lợng ở khu vực phi nông nghiệp. Phát triển
mạnh nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân c nông thôn sẽ làm cầu các sản
phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bớc nâng cao
chất lợng để có thể cạnh tranh với thị trờng Thế giới. Thực tế việc sút giảm
mức cầu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam từ năm 1999 đến nay,
7


đề án môn học

đã chỉ rõ tầm quan trọng của thị trờng này đối với phát triển kinh tế - xã hội
của Việt Nam.
Nông nghiệp đợc coi là ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, nơi
cung cấp nguồn vốn đầu t quan trọng cho đất nớc. Các loại nông, lâm, thuỷ
sản (sau đây gọi chung là nông sản) dễ dàng gia nhập thị trờng quốc tế hơn
các sản phẩm công nghiệp. Vì thế, các nớc đang phát triển, nguồn thu nhập
ngoại tệ thông qua xuất khẩu chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm, thuỷ sản.
Xu hớng chung của các nớc thực hiện công nghiệp hoá ở giai đoạn đầu, giá trị
xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu
và giảm dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế. Tuy nhiên, xuất khẩu
nông sản thờng chịu nhiều bất lợi do giá cả trên thị trờng quốc tế luôn có xu

hớng giảm xuống, thị trờng thờng xuyên không ổn định...Vì vậy các nớc cần
có chiến lợc đa dạng hoá sản xuất và xuất khẩu nhằm giảm thua thiệt, thu đợc
nguồn ngoại tệ đáng kể từ xuất khẩu nông sản.
Bảng 1: Trị giá xuất khẩu của Việt Nam phân theo nhóm ngành giai đoạn
1995 - 1998.
Đơn vị: Triệu đôla.
1996

1997

1998

Hàng công nghiệp
nặng và khoáng sản 1377.7

2085.0

2574.0

2609.0

Hàng công nghiệp
1549.8
nhẹ và TTCN

2101.0

3372.4

3427.6


Hàng nông sản

1745.8

2159.6

2231.3

2274.3

Hàng lâm sản

153.9

212.2

225.2

191.4

Hàng thuỷ sản

621.4

696.5

782.0

858.0


Hàng khác

0.3

1.6

0.1

Nhóm hàng

1995

Nguồn: Niên giám thống kê 1999.

8


đề án môn học

Bảng 2: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam thời kỳ 1995 2000
Nhóm
hàn
g

Than
Dầu thô
Cao su
Gạo
Hạt điều

Cà phê
Thuỷ sản

1995

1996

1997

1998

1999

2000

1.6
18.9
2.9
10.0
1.8
10.9
11.4

1.6
18.5
2.0
11.8
1.3
4.6
9.0


1.3
16
2.2
9.8
1.4
5.7
8.6

0.1
13.3
0.1
10.8
1.2
6.3
9.1

0.8
17.5
1.2
8.9
0.8
5.1
8.4

0.6
24.2
1.1
5.0
0.9

3.6
10.1

15.9

14.7

16.4

14.5

13.0

7.3

10.5

11

12.2

10.0

Dệt và quần 15.6

Giầy dép
5.4

Nguồn: Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế TW, Báo cáo kinh tế Việt
Nam 2000.

Khu vực nông nghiệp, nông thôn có vai trò to lớn và là cơ sở trong sự
phát triển bền vững của môi trờng. Hiện nay, một thực trạng đang diễn ra là
sản xuất thờng gắn liền với tác động phá huỷ môi trờng sinh thái, còn các nhà
sản xuất thì coi đó là kết quả tất yếu nên ít có biện pháp xử lý và chịu trách
nhiệm, đặc biệt là trong sản xuất công nghiệp. Riêng khu vực nông nghiệp,
nông thôn, đó là khu vực vừa bảo đảm cho sự phát triển môi trờng sinh thái do
đặc trng kinh tế, kỹ thuật của nó; đồng thời cũng là tác nhân phá huỷ môi trờng do sử dụng nhiều chất hoá học, thuốc trừ sâu..., canh tác gây xói mòn, phá
rừng..., tổ chức sản xuất không theo quy hoạch (các làng nghề). Vì thế, trong
quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cần tìm những giải pháp để duy trì
và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trờng sinh thái.
ơ cấu GD P của nề
Bảng 3: C n KTQD giai đoạn 1995 - 2000.
Đơn vị: %
Nghành

Nông,
nghiệp

1995

lâm,

ng 27.2

199

199

199


199

200

27.8 25.7 26.0 25.4 24.1

9


đề án môn học

Công nghiệp
Xây dựng
Dịch vụ

và 28.8

29.7 32.1 32.7 34.5 36.9

44.0

42.5 42.2 41.3 40.1 39.0

Nguồn: TCTK.
Với vị trí quan trọng nh vậy, trong quá trình xây dựng và phát triển kinh
tế của đất nớc, Đảng và Nhà nớc luôn xác định rõ nông nghiệp nông thôn có
vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân. Khi đất
nớc mới thống nhất, non sông thu về một mối, trong khí thế thắng lợi, Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) đã khẳng định: "Đẩy mạnh công
nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa

xã hội, đa nền kinh tế nớc ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội Chủ
nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát
triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông
nghiệp cả nớc trở thành một cơ cấu công - nông nghiệp." Đại hội Đảng lần thứ
V tiếp tục khẳng định "Trong 5 năm 1981 - 1985 và những năm 80, cần tập
trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng
đầu, đa nông nghiệp một bớc lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy
mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp
nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công
nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý. Đó là những nội
dung chính của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đờng trớc
mắt." . Nh vậy, Đại hội Đảng lần thứ V đã có một bớc đổi mới về u tiên trong
chiến lợc công nghiệp hoá - đa nông nghiệp lên mặt trận hàng đầu.
Bớc sang thời kỳ Đổi mới toàn diện nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế
quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa. Trong tổng kết thực tiễn, Đảng
ta tự kiểm điểm và chỉ ra rằng: "Chúng ta đã không thực hiện nghiêm chỉnh
Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ V. Nông nghiệp cha thực sự đợc coi là
mặt trận hàng đầu, không đợc bảo đảm những điều kiện cần thiết để phát
triển ...Vì vậy, trớc mắt trong kế hoạch 5 năm 1986 - 1990, phải thật sự tập
trung sức ngời, sức của vào việc thực hiện cho ba chơng trình mục tiêu về lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu." Trong giai đoạn
1991 - 1995, sau khi thu đợc những thành tựu quan trọng, tạo thế và lực tiếp
tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới. Nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn
nói chung tiếp tục đợc khẳng định vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống các
ngành kinh tế quốc dân: "phát triển nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp
chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội".1
1


10


đề án môn học

Năm 2001, năm đầu tiên của thế kỷ 21, thiên niên kỷ thứ 3, thực tiễn
tình hình kinh tế - xã hội của nớc ta và Thế giới đang đặt ra nhiều thuận lợi
cũng nh khó khăn cho sự phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX đánh dấu một mốc quan trọng. Trên cơ sở phân tích,
đánh giá thành tựu và hạn chế trong 5 năm 1996 - 2001và chiến lợc 10 năm
1991 - 2001, Đảng ta tiếp tục khẳng định con đờng đi lên Chủ nghĩa xã hội là
con đờng duy nhất đúng với "Chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020
nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp"2. Đại hội coi nông nghiệp,
nông thôn là khu vực giữ vai trò quan trọng và u tiên đầu t phát triển: "Đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hớng
hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và
điều kiện sinh thái"3.
Xuyên suốt chiều dài phát triển lịch sử, chúng ta có thể thấy rằng trong
đờng lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam , đều xác
định rõ vai trò, vị trí quan trọng hàng đầu của nông nghiệp và nông thôn, đồng
thời từng bớc có sự bổ sung, hoàn thiện đờng lối đó cho sát hợp với các điều
kiện cụ thể của quá trình phát triển đất nớc.
2 . Một số đặc điểm riêng của nông nghiệp Việt Nam
Nông nghiệp Việt Nam có đặc điểm riêng khác với các ngành sản xuất,
kinh doanh khác. Vì thế hoạt động đầu t trong nông nghiệp cũng có những đặc
thù riêng phản ánh đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.
Thứ nhất, hoạt động đầu t cho nông nghiệp là hoạt động đầu t có tính rủi
ro cao. Sản xuất nông nghiệp bản thân nó đã chứa đựng nhiều rủi ro và còn lệ
thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu cũng nh vị trí địa lý, mang tính khu vực rõ

rệt. Cây trồng và vật nuôi vừa là đối tợng sản xuất vừa là t liệu sản xuất đặc biệt
của nông nghiệp, là những cơ thể sống, sinh trởng và phát triển theo những quy
luật sinh học nhất định. Kinh nghiệm sản xuất diễn ra trên từng địa bàn cụ thể
không thể áp dụng máy móc cho các địa bàn khác. Sản xuất nông nghiệp còn
mang tính thời vụ cao trong cả quá trình gieo trồng và thu hoạch. Đặc điểm này
tạo ra sự mất cân bằng thờng xuyên trong cung cầu về lao động cũng nh nông
sản phẩm, tạo ra sự bấp bênh trong thu nhập của ngời sản xuất, kinh doanh nông
nghiệp.
Thứ hai, ở giai đoạn hiện tại, đầu t cho nông nghiệp vẫn đòi hỏi khối lợng vốn đầu t gián tiếp lớn cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ
mới, đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng... Trong điều kiện hiện nay, trình độ
sản xuất của nông nghiệp Việt Nam còn quá lạc hậu, để nâng cao hiệu quả sản
xuất cần phải đầu t phát triển chiều sâu cho nông nghiệp theo hớng nghiên
cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu t trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại cho sản xuất.
2
3

11


đề án môn học

Đất đai là t liệu sản xuất chính không thể thay thế đợc nhng ngày càng
bị thu hẹp về diện tích với cạnh tranh về nhu cầu và hiệu quả sử dụng với các
ngành khác cũng nh giảm về chất lợng do sử dụng bừa bãi. Do đó nhà đầu t
phải luôn quan tâm tới việc nghiên cứu, cải tạo đất đai nhằm tăng sức sản xuất
trên những vùng đất hiện có và mở rộng sản xuất trên những vùng đất trớc đây
không sản xuất đợc.
Cơ sở hạ tầng còn quá nghèo nàn. Trớc khi đa dự án vào hoạt động nhà
đầu t phải bỏ ra khối lợng vốn lớn cho việc mở mang đờng sá, trang bị điện, nớc...

Các hoạt động đầu t gián tiếp mang tính chất của hoạt động đầu t phát
triển, đợc xác định là cần thiết nhng thờng vợt quá khả năng của mỗi cá nhân
trực tiếp tham gia sản xuất.
Thứ ba, đầu t trong nông nghiệp đem lại lợi ích tài chính thấp nhng lợi ích
kinh tế, xã hội cao. Nguyên nhân là do trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật trong
sản xuất hiện nay còn ở mức độ thấp. Sản xuất vẫn dựa trên sức lao động là chủ
yếu. Năng suất, chất lợng sản phẩm cha cao, giá thành sản phẩm hàng hoá thấp
không tơng xứng với công sức và chi phí bỏ ra. Hiệu suất đầu t trong nông nghiệp
ớc tính cao nhất chỉ đạt 0,2 - 0,3, ngời sản xuất vẫn phải lấy công làm lãi, hoặc có
lãi không đáng kể so với các ngành sản xuất kinh doanh khác.
Tuy nhiên, đầu t cho nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rất
lớn nh: giải quyết công ăn việc làm cho lực lợng lớn lao động, nâng cao trình
độ kỹ thuật của sản xuất thông qua áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
đóng góp cho ngân sách, đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc thông qua xuất
khẩu, góp phần cải tạo môi trờng.
Nông nghiệp là lĩnh vực khó hấp dẫn các nhà đầu t, các thành phần kinh
tế t nhân tham gia. Tuy nhiên, nông nghiệp là ngành sản xuất chính không thể
loại bỏ không đầu t. Do đó, đối với sản xuất nông nghiệp, trong giai đoạn hiện
tại nhà nớc bắt buộc phải tham gia quá trình đầu t. Nhà nớc đóng vai trò quan
trọng vừa là chủ đầu t chính trong các lĩnh vực gián tiếp, vừa là ngời hỗ trợ
nông dân đầu t trực tiếp cho sản xuất và là trung gian khuyến khích tạo điều
kiện tho các thành phần kinh tế khác tham gia đầu t.
III. hoạt động đầu t với phát triển nông nghiệp
1. Nội dung đầu t và kinh nghiệm một số nớc về đầu t cho nôngnghiệp,

nông thôn.
Nội dung đầu t gồm đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp thông qua các phơng
thức :
3.1.Đầu t trực tiếp bằng ngân sách Nhà nớc để khuyến khích phát triển
những sản phẩm nông nghiệp có ý nghĩa sống còn đói với quốc gia nh cây lơng thực, cây xuất khẩu , cây đặc sản có giá trị cao. Vốn đầu t sẽ đợc sử dụng

để chuyển giao công nghệm mới , áp dụng kỹ thuật tiên tiến hoặc giống mới
có năng xuất và chất lợng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp . Đối tợng đầu t
12


đề án môn học

theo nội dung này là hệ thống trạm trại nghiên cứu thử nghiệm và triển khai
nh : giống , thuỷ nông, bảo vệ thực vật , cải tạo đất...
3.2.Đầu t gán tiếp thông qua tín dụng phát triển nông thôn với lãi xuất u
đãi. Nhà nớc dânh một phàn vốn ngân sách, một phần vốn đi vay cho các đối
tợng sản xuất kinh doanh nông nghiệp và kinh tế nông thôn và mục tiêu hỗ trợ
vốn cho hộ sản xuất- Nhà nớc thông qua ngân hàng nông nghiệp bù lỗ cho hộ
sản xuất phần lãi xuất u đãi.
3.3.Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nh thuỷ lợi, giao thông điện ,
chợ, thông tin liên lạc kho tàng bến bãi... tuỳ theo khả năng ngân sách . Nhà
nớc đầu t toần bộ hoặc Nhà nợc và nhân dân cùng làm để xây dựng và hoàn
thiện cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất và tạo tiền đề để chuyển địch
cơ cấu kinh tế nông thôn. Cơ sở hạ tầng càng hoàn thiện thì quy mô và tốc đọ
tăng trởng kinh tế nông thôn và sản xuấtnông nghiệp càng có điều kiện mở
rộng và tăng hiệu quả . Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các vùng sản xuất
hàng hoá lớn về lơng thực, thực phẩm và nông sản xuất khẩu.
3.4.Đầu t qua giá mua vật t và bán nông sản của hộ sản xuất cũng là một
phơng thức đợc nhiều nớc áp dụng. Hộ sản xuất nông nghiệp đợc mua vật t,
xăng dầu sản xuát với giá ổn định và thấp, đợc bán nông sản hàng hoá và sản
phẩm nghành nghề dịch vụ ở nông thôn với giá cao và ổn định. Nhà nớc bù lỗ
phần chênh lệch giữa giá trị thị trờng với giá mua hoặc giá bán của Nhà nớc
cho hộ sản xuất cũng là một dạng đaàu t gián tiếp đợcáp dụng ở nhiều nớc
3.5 Đầu t vốn của nhà nớc để phát triển nông thôn và nông nghiệp còn đợc
nhiều nớc thực hiện qua chính sách thuế sử dụng đất , thuế doanh thu . Nói

chung ở các nớc đang phát triển, công nghiệp và dịch vụ cha phát triển, nguồn
ngân sách chủ yếu vào thuế nông nghiệp . Tuy vậy những năm gần đây, chính
phủ nhiều nớc đã thực hiện chính sách giảm thuế hoặc miễn thuế này cho
nông dân và coi đó là mọt khoản đầu t cho nông nghiệp
3.6 Đầu t cho nông nghiệp còn đợc nhiều nớc thực hiện qua chính sách
khai hoang và xây dựng các khu kinh tế mới. ở những khu này, Nhà nớca đầu
t khai phá đất mới, xây dựng cơ sở hạ tầng, sau đó chuyển giao cho nông dân
nghèo từ nơi khác đến lập nghiệp . Chính sách đó vừa tạo thêm việc làm , tăng
thu nhập cho nông dân nghèo, vừa phân bố lại dân c và lao động trên các vùng
lãnh thổ , rút ngắn khoẩng cách về thu nhập, đơi sống giữa các vùng , các
tầng lớp dân c ở nông thôn. Kết quả cuối cùng là sản xuất phát triển, độ đồng
đều trong nông thôn cao hơn, sản phẩm xã hội dợc tạo ra nhiều hơn.
2. Vai trò của đầu t phát triển với nông nghiệp Việt Nam
Đối với bất kỳ ngành nào, đầu t cũng có vai trò quyết định tới sự tăng trởng và phát triển của ngành đó. Nông nghiệp Việt Nam với xuất phát điểm còn
thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc
hậu, đầu t đóng vai trò to lớn nh là cú huých ban đầu cho sự phát triển, cụ thể:

13


đề án môn học

Đầu t phát triển nông nghiệp làm tăng sản phẩm lơng thực, thực phẩm
cho đất nớc, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về lơng thực cho ngời dân và đẩy
nhanh xuất khẩu góp phần tăng tổng thu nhập quốc dân.
Đầu t phát triển nông nghiệp góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp cũng nh chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế.
Đầu t giúp nhanh chóng đa khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất,
đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá cây
trồng, giải phóng sức lao động, góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp

hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nói riêng và kinh tế cả nớc nói chung.
Đầu t phát triển nông nghiệp tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng
thu nhập và cải thiện đời sống cho ngời dân khu vực nông nghiệp và nông thôn.
Đầu t vào nông nghiệp đợc sự quản lý tốt sẽ góp phần bảo vệ môi trờng,
xây dựng cân bằng sinh thái, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn.
3. Các nhân tố tác động đến đầu t vào nông nghiệp
Lý luận và thực tiễn sản xuất nông nghiệp của nhiều nớc đã chỉ ra rằng,
vốn đầu t là vấn đề then chốt để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Vì vậy, tăng cờng đầu t cho nông nghiệp là một yêu cầu khách quan. Thông
qua việc xem xét các nhân tố tác động đến đầu t, chúng ta có thể đa ra những
biện pháp, chính sách để thúc đẩy hoạt động đầu t tăng nhanh chóng cả về
quy mô, nhịp điệu và hiệu quả đầu t.
Cũng nh mọi hoạt động đầu t khác, đầu t vào nông nghiệp chịu ảnh hởng của các yếu tố chủ quan và khách quan, cụ thể:
3.1. Điều kiện địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai): Đây có thể
coi là yếu tố quan trọng hàng đầu vì từ điều kiện địa lý tự nhiên mới hình
thành nên đặc thù hoạt động nông nghiệp của từng khu vực, lãnh thổ hay một
quốc gia. Từ đó, nó ảnh hởng trực tiếp đến việc lựa chọn, thực hiện và phát
huy hiệu quả của hoạt động đầu t. Vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên u đãi, khí
hậu ôn hòa sẽ là nhân tố tích cực để thu hút đầu t và ngợc lại, sẽ chẳng mấy
nhà đầu t quan tâm đến nơi mà bản thân cây cối và sinh vật khó mà có thể
phát triển thuận lợi.
3.2.Sự ổn định kinh tế vĩ mô là yếu tố rất quan trọng quyết định hành
vi nhà đầu t. Để thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t đòi hỏi môi trờng vĩ mô
của đất nớc phải ổn định và bảo đảm an toàn cho đồng vốn bỏ ra không gặp
rủi ro do các yếu tố chính trị, kinh tế - xã hội gây ra, đòi hỏi nền kinh tế nói
chung và các ngành cụ thể nói riêng của đất nớc phải là nơi an toàn cho sự vận
động của tiền vốn đầu t, là nơi có khả năng sinh lời cao hơn những nơi khác,
ngành khác.
Một nền kinh tế ổn định vững chắc không phải và không thể là một sự
ổn định bất động, tức là sự ổn định hàm chứa trong nó khả năng trì trệ kéo dài

dẫn đến khủng hoảng. ổn định kinh tế phải gắn liền với năng lực tăng trởng.
14


đề án môn học

Tăng trởng kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng giúp nâng cao thu
nhập của các tầng lớp dân c, qua đó nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội tăng lên,
góp phần tăng nhanh cầu nông sản dới nhiều hình thức khác nhau và kích
thích ngành nông nghiệp phát triển.
3.3.Điều kiện về dân số và lao động có ảnh hởng trực tiếp đến đầu t vào
nông nghiệp vì quy mô và đặc điểm của dân số có liên quan chặt chẽ đến nhu
cầu và khuynh hớng tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, lực lợng lao động dồi dào,
có trình độ là cơ sở để phát triển sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu.
3.4.Chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoái không những có ảnh hởng đối
với sự ổn định giá cả tiền tề và ổn định nền kinh tế vĩ mô mà nó còn ảnh hởng
tới cả việc thu hút đầu t nói chung.
Lãi suất chính là chi phí của vốn đầu t, lãi suất càng cao thì phí tổn vốn
đầu t cao hơn, khi phí tổn cao hơn sẽ làm giảm phần lợi nhuận của nhà đầu t
và sẽ giảm vốn đầu t. Ngợc lại, lãi suất thấp sẽ khuyến khích các nhà đầu t
mạnh dạn bỏ vốn vì lợi nhuận đem lại sẽ cao hơn
Đối với tỷ giá hối đoái: Khi tỷ giá hối đoái càng mềm (giảm giá trị
đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ) thì khả năng thu lợi nhuận xuất khẩu cũng
cao, tạo ra sức hấp dẫn lớn với các nhà đầu t. Tuy nhiên với những doanh
nghiệp sử dụng quá nhiều yếu tố ngoại nhập nh phân bón, giống, thuốc trừ
sâu.. thì chi phí sản xuất sẽ tăng lên, lợi nhuận giảm.
3.5.Các nhà đầu t cũng đặc biệt quan tâm đến chính sách đầu t của
nhà nớc và các chính sách khác có liên quan nh: chính sách đất đai, chính
sách thuế, chính sách phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng,
chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành vì nó tạo cơ sở pháp lý cho các nhà đầu

t.
3.6.Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả
của sản xuất kinh doanh và đáng kể nhất là ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển
của tiền vốn đầu t. Đây là một nội dung mà các nhà đầu t rất quan tâm khi
quyết định bỏ vốn đầu t sản xuất kinh doanh. Hệ thống cơ sở hạ tầng là bao
gồm cả mạng lới giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện nớc và
các cơ sở dịch vụ và đầu ra cho sản xuất.. Trình độ và năng lực của các nhân
tố này cũng phản ánh lên trình độ kinh tế của một đất nớc, nó tạo ra bộ mặt
của đất nớc và là môi trờng cho hoạt động đầu t. Kết cấu cơ sở hạ tầng hợp lý
và thuận lợi sẽ làm tăng tính hấp dẫn thu hút các nguồn vốn đầu t cho phát
triển kinh tế nói chung cho nông nghiệp nói riêng.

15


đề án môn học

phần 2
tình hình đầu t phát triển nông nghiệp việt nam
trong thời gian qua
I.

chính sách đầu t phát triển nông nghiểp
trong thời gian qua

1. Chính sách đầu t
ở nớc ta, nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng và nông nghiệp
chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP. Vì vậy, vấn đề đầu t cho nông nghiệp có
ảnh hởng lớn đến nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với khu vực nông
thôn nói riêng.

Chính sách đầu t và đầu t cho nông nghiệp đợc hình thành trên cơ sở lý
luận về tơng quan giữa đầu t và phát triển cũng nh yêu cầu cụ thể của từng giai
đoạn phát triển của vùng, khu vực và toàn bộ nền kinh tế. Mục đích của chính
sách đầu t cho nông nghiệp là tái tạo và nâng cao năng lực sản xuất của tài sản
cố định trong nông nghiệp là tái tạo và nâng cao năng lực sản xuất của tài sản
cố định trong nông nghiệp, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và tiến
bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, từ đó nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm của các ngành trồng trọt và chăn nuôi, đồng thời thúc đẩy quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng và chính sách kinh tế của
Đảng và Nhà nớc đã đề ra.
Thực tiễn của quá trình phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam qua các
thời kỳ đã chứng minh rằng đầu t phát triển là cơ sở, nền tảng của sự phát triển
ngành nông nghiệp Việt Nam
Giai đoạn từ 1989 đến nay
Để khắc phục những hạn chế diễn ra trong giai đoạn trớc thì Đảng và
Nhà nớc ta tiếp tục có nhiều biện pháp, chính sách để điều chỉnh trong hoạt
động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đổi mới về công tác quản lý trong nông
nghiệp. Ngày 05/04/1988 Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 về đổi mới công tác
quản lý nông nghiệp. Với Nghị quyết 10 này, ngành nông nghiệp Việt Nam đã
chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, Nghị quyết 10 nhấn mạnh: Nhà nớc khuyến khích hộ các thể, t nhân bỏ vốn, bỏ sức lao động kỹ thuật để mở
mang sản xuất, chính vì thế Nghị quyết này đã mở đờng cho việc giải phóng
tiềm năng về vốn, nguồn vốn trong khu vực dân c đợc khơi dậy và hớng vào
mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Kể từ khi có
Nghị quyết 10, hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh và ổn định,
năm sau cao hơn năm trớc, thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trớc, điều đó đợc thể
hiện trong năm 1988 cả nớc phải nhập 280.000 nghìn tấn lơng thực, nhng bớc
sang năm 1989, nớc ta bắt đầu xuất khẩu lơng thực, đạt gần 1,5 triệu tấn.

16



đề án môn học

Tháng 6/1993, Ban chấp hành Trung ơng Đảng ra Nghị quyết 5, giao
quyền sở hữu các t liệu sản xuất, quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ. Mở
rộng thị trờng lao động cho hộ nông dân. Khẳng định vị trí các thành phần
kinh tế và tiếp thêm tài nguyên vốn, kiến thức khoa học cho sản xuất nông
nghiệp.
Từ năm 1993, Chính phủ ban hành một loạt các văn bản triển khai chủ
trơng mới của Đảng: Nghị định 13/CP về công tác khuyến nông, bắt đầu tổ
chức mạng lới và phát triển công tác khuyến nông để chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật cho nông dân; Nghị định 14/CP của Chính phủ quy định chính sách cho
hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - lâm - ng nghiệp và kinh tế nông thôn.
Ngân hàng nhà nớc bắt đầu cho các hộ nông dân đợc trực tiếp vay vốn để sản
xuất. Nghị định 12/CP qui định về sắp xếp lại tổ chức và đổi mới cơ chế quản
lí các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nớc, thực hiện cơ chế khoán ruộng đất,
vờn cây, gia súc cho các hộ thành viên ở các nông trờng quốc doanh, khoán
doanh thu, sản lợng... ở các cơ sở chế biến.
Cùng năm, luật đất đai đợc ban hành khẳng định quyền sử dụng ruộng
đất lâu dài của nông dân. Hộ gia đình đợc giao đất để sử dụng từ 20 đến 50
năm tuỳ theo loại, các hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định
lâu dài.
Nghị quyết đi vào cuộc sống đã tạo nên những biến đổi to lớn. Đầu t
ngân sách cho nông nghiệp tăng nhanh, năm 1995 là 3495 tỉ đồng. Sản xuất
nông nghiệp ngày càng tăng trởng và phát triển ổn định.
2. Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp :
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định mục tiêu phát triển
nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1996 - 2000 là: Phát triển nông nghiệp
toàn diện hớng vào bảo đảm an toàn lơng thực quốc gia, tăng nhanh nguồn
thực phẩm và rau quả, cải thiện chất lợng bữa ăn, giảm suy dinh dỡng. Chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn có hiệu quả. Trên cơ sở đảm

bảo vững chắc nhu cầu đảm bảo nhu cầu lơng thực, chủ yếu là lúa, mở rộng
diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm,
phát triển kinh tế biển, đảo, kinh tế rừng, khai thác có hiệu quả tiềm năng của
nền nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lợng hàng hoá gắn với công nghiệp
chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trờng nông thôn, tăng thu nhập của nông
dân. Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội .
Đảng ta chủ trơng phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu các ngành trong nông nghiệp cần đợc
phát triển toàn diện, đa dạng hoá sản xuất, xoá bỏ độc canh thuần nông, từng
bớc xây dựng các vùng chuyên canh lớn, kết hợp với phát triển tổng hợp nhằm
đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp, nâng cao chất lợng
nông sản hàng hoá. Đặc biệt chúng ta cần chú trọng phát triển chăn nuôi,
nhằm đa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
17


đề án môn học
II. Tổng quan tình hình đầu t cho nông nghiệp nông
thôn Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000.

Sau hơn 15 năm thực hiện đổi mới, sản xuất nông nghiệp và kinh tế
nông thôn nớc ta đã có bớc phát triển khá nhanh và toàn diện. Những thành
tựu to lớn và quan trọng của nông nghiệp nông thôn những năm qua một mặt
do tác động tích cực của cơ chế và chính sách đổi mới của Đảng, mặt khác, có
vai trò quyết định là nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn ngày càng
tăng. Vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn trong 10 năm qua đã có
sự gia tăng đáng kể, đóng góp quan trọng vào sự tăng trởng của ngành nông
nghiệp. Từ năm 1991 đến năm 2000, vốn đầu t phát triển nông nghiệp nông
thôn ớc đạt 65,2 nghìn tỷ đồng (mặt bằng giá 1995) tơng đơng 5,9 tỷ USD,
chiếm khoảng 10,4% tổng vốn đầu t toàn xã hội; trong đó 5 năm 1991 - 1995

chiếm 8,5% và 5 năm 1996 - 2000 chiếm 11,4%. Đặc biệt, giai đoạn 1996 2000, vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tăng với tốc độ cao, khoảng
21,8%. Hai năm trở lại đây, tỷ trọng vốn đầu t cho lĩnh vực này đã tăng lên
14% - 15% (kể cả đầu t cho thuỷ lợi), đạt mức 18.556 tỷ đồng (năm 1999) và ớc 21.233,9 tỷ đồng (năm 2000).
Bảng 5: Vốn đầu t toàn xã hội cho nông nghiệp.
1995 1996 1997 1998 1999
68.047 79.367 96.870 97.836 103.771
Tổng số (tỷ VNĐ)
Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 5.209 5.723 7.084 7.629 7.733
(tỷ VNĐ)
7,7
7,2
7,3
7,8
7,5
So với tổng số (%)
Nguồn: TCTK (không kể đầu t cho thuỷ lợi).
Nh vậy, vốn đầu t toàn xã hội cho nông nghiệp nông thôn trong 10 năm
qua tăng đều qua các năm, đặc biệt 2 năm 1999 - 2000 đã có mức tăng vợt
bậc, góp phần quyết định mức tăng trởng, phát triển nền kinh tế nông nghiệp
nông thôn thời gian qua, mặc dù khối lợng vốn đầu t là cha thể đáp ứng đợc
thoả mãn nhu cầu phát triển. Trong thời gian tới cần có chính sách phù hợp để
huy động các nguồn lực cho đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn.
III. Cơ cấu đầu t trong nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam.

1. Cơ cấu nguồn vốn đầu t trong nông nghiệp nông thôn.
Nhu cầu về vốn đầu t luôn là một vấn đề tối quan trọng đối với mỗi
quốc gia, trong mọi thời kỳ phát triển. Đối với các nớc đang phát triển, trong
đó có Việt Nam, thì điều này lại càng bức xúc do nguồn vốn luôn trong tình
trạng "thiếu hụt, khó cân đối", do đó đòi hỏi mỗi quốc gia phải có chính sách

phù hợp để thu hút đợc các nguồn vốn cho đầu t phát triển.
18


đề án môn học

Trong thời gian qua, với đờng lối Đổi mới để phát triển, với quan điểm
"giải phóng sức sản xuất cho xã hội", bằng các chính sách thích hợp đã thu hút
đợc một lợng vốn đáng kể cho đầu t phát triển nói chung, và đầu t cho nông
nghiệp nông thôn nói riêng, các nguồn vốn ngày càng đợc mở rộng.
1.1 Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc.
Mặc dù vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp nông thôn chỉ
chiếm hơn 12% vốn đầu t toàn xã hội cho lĩnh vực này nhng trong những năm
qua, vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc đã chứng tỏ vai trò quan trọng của mình.
Tổng vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc tăng từ 402 tỷ đồng năm 1990 (chiếm
17,34% tổng vốn đầu t toàn xã hội từ ngân sách Nhà nớc) lên 1500 tỷ đồng
năm 1994, 3044,0 tỷ năm 1996 (bằng 10%) và đến năm 1998, nguồn vốn này
chiếm 15,3% vốn đầu t toàn xã hội từ ngân sách Nhà nớc. Hai năm 1999,
2000, vốn đầu t của khu vực Nhà nớc cho nông nghiệp vẫn tiếp tục tăng và đạt
9.892,5 tỷ đồng (năm 1999) và ớc đạt 11.152,9 tỷ đồng voà năm 2000.
Đối tợng đầu t đã chuyển từ nông trờng quốc doanh, HTX nông nghiệp
sang hộ gia đình, phơng pháp đầu t chiều rộng chuyển dần sang chiều sâu,
Khoa học kỹ thuật đợc quan tâm hơn. Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc chủ
yếu tập trung vào cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế cho nông nghiệp nông
thôn, đây chính là điều kiện quan trọng để phát huy những mặt mạnh của các
yếu tố khác nhằm phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. Hơn nữa, đây
cũng là lĩnh vực cần nhiều vốn đầu t, khả năng thu hồi vốn chậm hoặc không
có khả năng thu hồi vốn, vì vậy các thành phần kinh tế khác không có khả
năng hoặc không muốn đầu t. Vốn đầu t từ ngân sách đã có tác dụng to lớn
trong việc tăng năng lực sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Hình

thành các vùng chuyên canh sản xuất, chế biến...
Ngoài nguồn vốn ngân sách đầu t trực tiếp, Nhà nớc còn bổ sung bằng
nguồn vốn của các chơng trình nh Chơng trình 327, Chơng trình 5 triệu ha
rừng...Cụ thể trong 2 năm 1993-1994, vốn chơng trình 327 đạt 888 tỷ đồng.
Mặt khác Nhà nớc còn đầu t cho nông nghiệp nông thôn qua hệ thống Ngân
hàng NNo&PTNT, Ngân hàng ngời nghèo theo phơng thức cho vay không lãi
hoặc lãi suất u đãi để bù giá vật t nông nghiệp, giá bán nông sản hàng hoá cho
nông dân. Chẳng hạn trong 2 năm 1997 - 1998, do sự cố biến động giá lúa ở
Đồng bằng Sông Cửu Long, hệ thống ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam đã
giành hàng ngàn tỷ đồng cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vay mua lúa với
giá trần hợp lý. Nguồn tín dụng đầu t gián tiếp vào nông nghiệp nông thôn
trong thời kỳ này khoảng 20-22 ngàn tỷ đồng/năm.
Bên cạnh đó, do sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực nông, lâm, ng và chế biến nông sản cũng đã ổn định đợc
sản xuất và ngày càng có xu hớng mở rộng sản xuất kinh doanh. Tổng vốn đầu
t của doanh nghiệp Nhà nớc trong 2 năm 1996-1997 đạt bình quân 3.200 tỷ
đồng/năm, trong đó đầu t bình quân mỗi năm cho nông nghiệp nông thôn
khoảng 380 tỷ đồng. Đến năm 1999, vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc cho

19


đề án môn học

nông nghiệp đạt 2.843,6 tỷ đồng, năm 2000 ớc tính đạt 3.112,3 tỷ.4 Phơng
thức đầu t chủ yếu của nguồn vốn này là hỗ trợ kỹ thuật, giống cây con, ứng
trớc vốn cho nông dân mua vật t, phân bón để bảo đảm sản xuất nguyên liệu,
bao tiêu sản phẩm, xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ nông sản, nâng cấp
cơ sở hạ tầng nông thôn, nhất là vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Nhìn chung, nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp

nông thôn là hết sức quan trọng cho sự phát triển của khu vực này. Tuy nhiên
trong thời gian vừa qua, nguồn vốn này vẫn cha thể đáp ứng đủ đợc nhu cầu
thực tế; vốn đầu t còn bị giàn trải, cha tập trung...Trong thời gian tới cần có cơ
chế, chính sách tăng vốn đầu t Nhà nớc, tập trung hoá vào một số lĩnh vực
nhất định nhằm tăng vai trò, hiệu quả của nguồn vốn này.
Bảng 6: Vốn ĐT XDCB của Nhà nớc trong nông nghiệp.
Đơn vị: tỷ Đồng
1990
1995
1996
409,2
2758,2
3044,0
1. Nông nghiệp

2. Lâm nghiệp

-

433,7

498,0

3. Thuỷ sản

-

107,9

161,6


Nguồn: Số liệu thống kê nông nghiệp nông thôn 1995-1998.
Năm 1990 tính theo giá 1989.

Năm 1995 - 1996 tính theo giá 1994.
1.2 Vốn đầu t của dân c.
Gồm 3 thành phần: Vốn đầu t của nông dân (Dân c sống ở nông thôn),
vốn đầu t của những ngời sống ở đô thị và vốn đầu t của kiều bào kiều bào ta ở
nớc ngoài.
Sau hơn 10 năm đổi mới, sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã
có những bớc phát triển vợt bậc, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Điều
đó cho phép họ có khả năng tích luỹ để đầu t phát triển sản xuất, mua sắm
máy móc, thiết bị để thay thế dần lao động thủ công. Với chính sách khuyến
khích nông dân đầu t làm giàu chính đáng của Nhà nớc, mặc dù tốc độ tăng trởng của khu vực nông nghiệp nông thôn chậm hơn đô thị và không đều nhng
4

20


đề án môn học

tỷ lệ tích luỹ đã tăng từ 5,2% năm 1990 lên 10,6% năm 1995, còn năm 2000
chắc chắn còn cao hơn. Đây là cơ sở vật chất quan trọng cho hoạt động đầu t
phát triển của nông dân. Ước tính, mỗi năm mỗi hộ nông dân đầu t bình quân
1 triệu đồng thì mỗi năm nguồn vốn này cũng đã đạt tới 13.000 tỷ đồng. Vốn
đầu t của dân không chỉ tăng lên về số lợng mà đã chuyển dần theo cơ cấu hợp
lý hơn, tập trung cho các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn nh lúa gạo
ở ĐBSCL, ĐBSH, cà phê ở Tây Nguyên, điều, cao su ở Đông Nam Bộ, nuôi
trồng thủy hải sản ở các vùng ven biển...và xây dựng cơ sở hạ tầng theo phơng
thức Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Theo thống kê sơ bộ tại 49 tỉnh, thành

phố trực thuộc TW, số vốn mà nhân dân đóng góp cho xây dựng cơ sở hạ tầng
của các làng, xã đã dật 5.000 tỷ trong khi tổng số vốn hỗ trợ từ các nguồn
khác là 4.400 tỷ. Nét mới về đầu t của nông dân trong thời kỳ này là tập trung
vào mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá theo mô hình trang trại. Đến cuối năm
1998, cả nớc có trên 50 nghìn trang trại nông nghiệp đợc hình thành ở trung
du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam bộ. Theo kết quả điều tra
điển hình của Tổng cục Thống kê tại 4 tỉnh Yên Bái, Thanh Hoá, Bình Dơng
và Bình Phớc thì vốn đầu t bình quân một trang trại là 97 triệu đồng, trong đó
87% là vốn của dân (tự có và vay ngân hàng). Nông dân vùng ĐBSCL hàng
năm đầu t hàng chục ngàn tỷ đồng để khai hoang vùng Đồng Tháp Mời, Tứ
giác Long Xuyên, làm thuỷ lợi, thau chua rửa phèn, cải tạo vờn tạp, xây dựng
các cơ sở nuôi tôm, đóng mới và hiện đại hoá tàu thuyền đánh bắt hải sản...
Riêng ở vùng Đồng Tháp Mời, nông dân đã đóng góp 60 tỷ đồng làm thuỷ lợi,
104 tỷ đồng làm đờng giao thông...
Với chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong thời gian
qua nhiều loại hình doanh nghiệp đợc phát triển. Một số doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả và phát triển nhanh, bên cạnh đó, kinh tế hộ gia đình ở các
đo thị cũng phát triển mạnh mẽ. Điều đó giúp cho thu nhập và tích luỹ của của
khu vực thành thị tăng nhanh. Tỷ lệ tích luỹ tăng nhanh nhất trong tất cả các
khu vực khác, từ 12,9% GDP năm 1990 lên 28,7% GDP năm 1995. Những
năm gần đây, nhiều hộ gia đình, nhiều doanh nghiệp nhỏ ở đô thị cũng đã chú
trọng đến đầu t vào khu vực nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là một số lĩnh
vực có thu nhập cao. Có những gia đình đầu t hàng chục tỷ đồng để xây dựng
và phát triển các trang trại, trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn
nuôi. Theo dự tính, với mức tăng trởng vốn đầu t 4%/năm nh hiện nay, trong
thời gian tới lợng vốn đầu t của khu vực dân c đô thị sẽ tăng nhanh và rất lớn.
Bên cạnh đó, trong thời gian qua, với trên 2 triệu kiều bào ta ở nớc
ngoài đã gửi về một lợng kiều hối rất lớn. Năm 1998 trở về trớc khoảng 800
triệu USD/năm, năm 2000 lợng vốn này khoảng gần 2 tỷ USD. Nó đã bổ sung
một lợng vốn đầu t quan trọng cho nguồn vốn của nhân dân để đầu t phát triển

kinh tế nói chung và cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng.
Trong 2 năm 1997 - 1998 ớc tính sơ bộ, lợng vốn đầu t phát triển của
dân c nói chung cho nông nghiệp và nông thôn đạt bình quân hàng năm trên
7.500 tỷ đồng, giai đoạn năm 1999 đạt 8.202,7 tỷ đồng, năm 2000 ớc tính đạt
9.439,8 tỷ đồng, bằng 115% so với năm 1999. Rõ ràng đây là một nguồn vốn

21


đề án môn học

lớn và còn nhiều tiềm năng, vì vậy trong thời gian tới cần có chính sách để thu
hút mạnh mẽ nguồn vốn quan trọng này.
1.3. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài.
1.3.1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI).
Do có những hạn chế của lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nên số lợng
dự án cũng nh tổng vốn đầu t FDI vào khu vực này trong những năm qua còn
ít, chỉ chiếm khoảng 10% số dự án tơng đơng với 6% tổng vốn FDI của cả nớc. Trong đó, giai đoạn 1987 - 1994, vốn FDI đạt 784 triệu USD chiếm 8,2%
tổng vốn đầu t FDI cả nớc. Tuy nhiên, với các chính sách u đãi của Đảng và
Nhà nớc ta, thời gian gần đây vốn đầu t FDI cho nông nghiệp nông thôn đã có
bớc tăng trởng đáng kể. Nếu năm 1989 cả nớc mới chỉ có 5 dự án với tổng vốn
2,8 triệu USD vào nông nghiệp, thì đến 1997 đã có 316 dự án với tổng vốn 1,5
tỷ USD ( chủ yếu cho công nghiệp chế biến) và ngoài ra còn khoảng 910 triệu
cho sản xuất nông nghiệp. Số dự án đã triển khai có số vốn đạt 467 triệu USD,
gần bằng 1/3 tổng số vốn dăng ký. Các dự án FDI tập trung chủ yếu vào trồng
và chế biến cao su, cà phê, chè, mía đờng, mì chính, gạo, chăn nuôi gia súc,
gia cầm theo phơng pháp công nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến hải
sản...
Bảng 7: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp nông thôn 1988 1997.
Đơn vị

1988 - 1997
1997
Dự án
316
28
1. Số dự án
Nông - Lâm nghiệp.
Dự án
233
19
Thuỷ sản
Dự án
83
9

2. Tổng vốn đăng ký
Nông - Lâm nghiệp
Thuỷ sản

triệu USD
triệu USD
triệu USD

Trong đó:
Vốn pháp định
triệu USD
Nông - Lâm triệu USD
nghiệp
triệu USD
Thuỷ sản


1527,4
1195,6
331,8

132,6
108,7
23,9

727,8
558,5
169,3

61,8
51,2
10,6

.
Nguồn: Các chỉ tiêu thống kê Nông - lâm - thuỷ.
1.3.2. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Cùng với việc tăng vốn FDI, trong thời gian qua lợng vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) cũng tăng mạnh. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và
22


đề án môn học

phát triển nông thôn, số vốn ODA vào khu vực này giai đoạn 1993 - 1999 liên
tục tăng và đạt 3,081 tỷ USD. Trong đó, năm 1996 có số vốn ODA lớn nhất
đạt 0,683 tỷ USD. Số vốn này đợc tập trung chủ yếu cho xây dựng cơ sở hạ

tầng, phát triển giao thông nông thôn, các công trình thuỷ lợi, ca sdự án xoá
đói giảm nghèo, ngoài ra còn có một số dự án hỗ trợ tín dụng nông thôn.
Trong số các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn gồm có các dự án giao
thông nông thôn (35,41%), thuỷ lợi (23,22%), trồng rừng, cấp điện (9,7%),
xây dựng các công trình công cộng nh trờng học, trạm bơm, chợ (18,5%).
Nhìn chung, ODA chủ yếu tập trung vào Đồng bàng Bắc bộ (25%), Đông
Nam bộ (19,9%) và Đồng bằng Sông Cửu Long (12%).
Về tình hình giải ngân, theo đánh giá của các chuyên gia, giải ngân các
dự án ODA vào phát triển nông nghiệp nông thôn cao hơn so với mức bình
quân của cả nớc, đạt khoảng 61,44%, đặc biệt các dự án xây dựng cơ sở hạ
tầng nông thôn khá tốt vì quy mô dự án nhỏ hẹp, nên tỷ lệ giải ngân cao.
Nh vậy, nhìn chung, vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp một lợng vốn tơng đối lớn cho đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, lợng vốn
này vẫn cha tơng xứng với vai trò của nền nông nghiệp nớc ta. Rõ ràng vốn
đầu t nớc ngoài là rất cần đối với nớc ta trong giai đoạn hiện nay, vì vậy cần
có nhiều biện pháp u đãi hơn nữa để thu hút nguồn vốn này cho nông nghiệp
nông thôn.

1.4. Nguồn vốn tín dụng.

Rõ ràng vốn đầu t từ các nguồn trên không thể đáp ứng đủ nhu cầu đầu
t của xã hội vào khu vực nông nghiệp nông thôn, trên thực tế chỉ đáp ứng đợc
khoảng trên dới 50%. Chính vì vậy vai trò của nguồn vốn tín dụng là không
thể thiếu. Hiện nay đang có nhiều tổ chức tín dụng khác nhau cùng đáp ứng
nhu càu vốn tín dụng cho nông nghiệp nông thôn. cụ thể là hệ thống các ngân
hàng thơng mại quốc doanh, một số ngân hàng cổ phần, hệ thống các quỹ tín
dụng nhân dân, ngân hàng ngời nghèo và các quỹ cho vay theo chơng trình
120, 327, 773... các ngân hàng nớc ngoài có số d tín dụng khá cao nhng số
đầu t vào khu vực nông nghiệp nông thôn không lớn lắm. Trong số đó thì
Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam là chủ thể cung cấp tín dụng chủ yếu cho
đầu t vào nông nghiệp nông thôn. Trong những năm qua, tổng nguồn vốn kinh

doanh của hệ thống ngân hàng NNo&PTNT đã tăng lên nhanh chóng, tính đến
hết quý I-1998 đã lên đến 27.000 tỷ đồng. Cùng với các chính sách huy động,
các cơ chế và chính sách cho vay cũng thờng xuyên đợc cải tiến nên tổng mức
d nợ cũng tăng nhanh, từ 1.525 tỷ đồng vào năm 1991 lên đến 24.000 tỷ đồng
vào quý I-1998. Tuy nhiên, trong tổng số d nợ tính đến hết quý I-1998 thì chỉ
có khoảng gần 7.000 tỷ đồng, chiếm 28% là d nợ trung và dài hạn.
Trong thời gian tới, việc khuyến khích đầu t phát triển càng ngày càng
đợc cởi mở, thông thoáng thì nhu cầu vay vốn để đầu t phát triển trong nông
nghiệp nông thôn cũng sẽ tăng lên. Điều đó có nghĩa là nhu cầu vay vốn trung
và dài hạn tăng, mức d nợ tín dụng trung và dài hạn nh hiệ nay còn cách khá

23


đề án môn học

xa so với nhu cầu vay vốn. Vì vậy cần có những điều chỉnh phù hợp để tạo
nguồn vốn tín dụng cung cấp đủ cho đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn.

2. Cơ cấu đầu t theo ngành và vùng lãnh thổ.

Cơ cấu đầu t theo ngành và vùng kinh tế là 2 chỉ tiêu quan trọng của
hoạt động đầu t vào nông nghiệp nông thôn trong mọi thời kỳ phát triển. Việc
chuyển dịch Cơ cấu đầu t ngành, vùng theo thời gian luôn là những tín hiệu
thể hiện xu hớng phát triển của nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Trong thời
gian vừa qua, với các chính sách của Đảng và Nhà nớc, Cơ cấu đầu t ngành,
vùng trong nông nghiệp nông thôn đã có bớc phát triển nhất định.
Do lịch sử phát triển để lại, trong cơ cấu đầu t ba ngành Nông - Lâm Ng nghiệp, đầu t cho ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong Cơ
cấu đầu t khu vực nông nghiệp nông thôn. Điều đó cũng phù hợp với điều kiện
tự nhiên, nhu cầu của nền kinh tế và quy mô phát triển. Thông thờng, đầu t

cho nông nghiệp chiếm tỷ lệ từ 70 - 80%.
Cơ cấu đầu t trong ngành nông nghiệp đợc xem xét qua cơ cấu của phân
ngành trồng trọt chăn nuôi nh sau:
Xu hớng đầu t trong những năm qua là chuyển dịch từ trồng trọt sang
chăn nuôi nhằm tăng giá trị sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, đáp ứng
nhu cầu xuất khẩu...Tuy nhiên, do nhiều khó khăn mà xu hớng này vẫn
chuyển dịch chậm, sự mất cân đối giữa hai khu vực vẫn còn lớn. Qua bảng số
liệu trên (Xem xét cho ĐT XDCB của Nhà nớc) ta thấy trong 2 năm 1995 1996 có bớc chuyển dịch lớn, vốn đầu t XDCB cho trồng trọt tăng từ 228,5 tỷ
đồng lên 429,3 tỷ đồng (tăng 88%), trong khi đó, đầu t XDCB cho chăn nuôi
tăng từ 50,5 tỷ đồng lên 213,4 tỷ đồng (tăng 323%). Đặc biệt, việc xuất hiện
nhiều hình thức phát triển nông nghiệp nh trang trại với việc kết hợp V-A-C
đang dần tạo thế cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi.
Vốn đầu t cho trồng trọt cũng tăng đều qua các năm, đồng thời trong
nội bộ ngành trồng trọt cũng có bớc chuyển dịch đầu t nhất định. Giai đoạn
1991-1995, hầu nh vốn đầu t cho phát triển cây lơng thực (chủ yếu là cây lúa)
tăng mạnh cả về số tuyệt đối và số tơng đối, đa sản lợng lơng thực tăng đột
biến trong giai đoạn này. Những năm gần đây, mức tăng này đã bắt đầu giảm.
Ngợc lại, với u thế có giá trị cao, cây công nghiệp lâu năm có xu hớng tăng
mạnh và đi theo quy hoạch vùng cụ thể (mặc dù mức tăng giảm giữa các loại
cây là không giống nhau). Cây ăn quả mới đợc quan tâm quy hoạch và đầu t
trong 3-4 năm gần đây.
Về cơ sở hạ tầng, là một bộ phận nằm trong nông nghiệp, trong thời
gian qua, với quan niệm: phát triển kết cấu hạ tầng để tạo điều kiện giao lu,
phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực này, vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng tăng
mạnh ở các nguồn chủ yếu là vốn Nhà nớc, vốn đầu t của dân c (theo phơng
thức Nhà nớc và nhân dân cùng làm), vốn ODA. Kết quả là hầu hết các cụm
xã đều có đờng ô tô đến đợc, số hộ có điện tăng vợt bậc. Hệ thống thuỷ lợi,
kênh mơng đợc khôi phục và xây dựng mới nhiều. Vốn đầu t cho thuỷ lợi
trong 10 năm 1991 - 2000 ớc đạt 20.000 tỷ, trong đó giai đoạn 1991 - 1995
24



đề án môn học

đạt 500 tỷ, giai đoạn 1996 - 2000 khoảng 14.900 tỷ đồng, chiếm hơn 60% đầu
t toàn ngành (Vốn đầu t Nhà nớc).
Bảng 8: Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc trong Nông - Lâm - ng nghiệp.
1990
409,2
409,2
92,2

1995
2758,2
2216.6
228,5

1996
3044,0
2384,4
429,3

29,5
55,6

82,7
131.0

80,7
205,1


20,8
0,9
2,6

7,9
4,1
14,3

11,8
3,5
17,9

7,3
16,9
299,8

14,8
50,5
1937,5

143,6
213,4
3,9
1737,7

244,4

-


-

2. Lâm nghiệp

-

433,7

498,0

3. Thuỷ sản

-

107,9

161,6

Tổng số

1. Nông nghiệp
+ Trồng trọt
+ Khai hoang XD
kinh tế mới
+ Nông trờng QD
Trong đó:
- Cao su
- Chè
- Cà phê
+ Trạm trại phục vụ

trồng trọt
+ Chăn nuôi
+ Trạm, đội máy kéo
+ Thuỷ lợi
Trong đó
Thuỷ nông

Vốn đầu t cho Lâm nghiệp: Nhận thức đợc vai trò to lớn của ngành lâm
nghiệp, trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng cho công
tác đầu t phát triển lâm nghiệp. Trong thời gian làm việc với lãnh đạo tỉnh Kon
Tum và Đăk Lăk tháng 9/2001, Tổng Bí th Nông Đức Mạnh đã phân tích khả
năng làm giàu từ phát triển Rừng và khẳng định nhân dân các tỉnh Tây
Nguyên sẽ giàu lên từ nghề Rừng. Đầu t cho Lâm nghiệp có thể chia thành hai
bộ phận:
- Trồng và nuôi rừng.
- Khai thác gỗ và lâm sản.
Với mục tiêu tăng diện tích che phủ rừng, đầu t cho việc trồng rừng,
nuôi rừng đợc chú trọng đúng mức, trong giai đoạn 1992-1994 đã đầu t 1.107
tỷ đồng để hỗ trợ việc phát triển rừng, chủ yếu đợc thông qua chơng trình 327,
sử dụng các nguồn tài trợ quốc tế nh SIDA, PAM... để khuyến khích nhân dân
tích cực nhận đất, nhận rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng hiện có và đẩy mạnh

25


×