Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH một thành viên thương mại thời trang hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.6 KB, 49 trang )

MỤC LỤC
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doannh của công ty......................................................................7


1

Chương 1:Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kĩ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành
viên thương mại thời trang Hà Nội
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên
thương mại thời trang Hà Nội
Công ty Thương mại Thời trang Hà Nội HAFASCO là doanh nghiệp
nhà nước chuyên may mặc thời trang, là doanh nghiệp thành viên của Tổng
công ty Thương mại Hà Nội HAFASCO.
Công ty thành lập ngày 18/07/1960, qua 50 năm phát triển, đến nay
HAFASCO đã trở thành một trong những doanh nghiệp may mặc hàng đầu
Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực may đo, cung cấp trang đồng phục, bảo hộ
lao động cho các Cơ quan, Doanh nghiệp trong nước.
Sản phẩm đồng phục của HAFASCO có mặt ở nhiều tổ chức, doanh
nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: UBND các quận, huyện trực
thuộc thành phố Hà Nội; BV Xanh pôn; Công ty Thủy Tạ; Công ty CP Vang
Thăng Long; Ngân hàng Gia Định; Nhà hàng Trúc Việt Beer…
Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên thương mại thời trang Hà
Nội.
Tên giao dịch: HANOI TRADING SERVICE FASHION COMPANY
(HAFSCO)
Ban lãnh đạo:
- Giám đốc: Bà Đặng Hương Giang
- Các phó giám đốc:
+ Bà Nguyễn Thu Hoa
+ Bà Trần Hương Lan


Trụ sở giao dịch: 13 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: (+ 84.4) 38257453
Fax: (+84.4) 38255219
Email:


2

Website:
- Từ 1960 đến 2004 trực thuộc Sở Thương mại (nay là Sở Công
Thương).
- Từ 2004 là công ty con của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
HAPRO.
- Trước thập niên 90 thế kỷ 20, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
chính là lưu thông phân phối hàng hoá vải sợi, quần áo cho người dân Thủ đô
theo nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch được giao.
- Sau thập niên 90 thế kỷ 20 đến nay, hoạt động trên cơ sở kinh tế thị
trường.
- Trong quá trình phát triển công ty, cùng với sự cố gắng của tập thể
cán bộ công nhân và nhà quản lý, công ty đã đạt được một số những giải
thưởng và chứng nhận quan trọng như:
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
- Hệ thống quản lý môi trường (EMS) ISO 14000.
- Chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2004.
- Cúp bạc giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 1999, năm 2000
- Huy Chương Vàng và chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao phù
hợp tiêu chuẩn cho sản phẩm áo Jacket năm 2004.
- Tại hội chợ Export Việt Nam và Made in Việt Nam năm 2005, công
ty đã được trao tặng Cúp Sen vàng và Siêu cúp thương hiệu mạnh và phát
triển bền vững

- Duy trì và áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000
- Năm 2008 được nhận cúp vàng Hội nhập Kinh tế Quốc tế
- Các huân chương, bằng khen của Chính phủ, huy chương vàng và các
giải thưởng:
+ Năm 2000 được đón nhận Huân Chương lao động Hạng nhất.
+ Năm 2005 công ty vinh dự được Nhà nước tặng Huân chương Độc
lập hạng Ba


3

+ Năm 2008 đón nhận Huân chương lao động hạng Nhì
+ Năm 1999 và năm 2002 được nhận cờ thi đua xuất sắc của Bộ công
nghiệp
+ Năm 2001, 2003, 2008 được nhận cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ.
+ Năm 2003 được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về thành
tích tăng trưởng kim nghạch xuất khẩu.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH một
thành viên thương mại thời trang Hà Nội
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH một thành viên thương
mại thời trang Hà Nội
Công ty TNHH một thành viên thương mại thời trang Hà Nội là một
doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức
năng nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ. Công ty có chức năng và
nhiệm vụ sau;
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước
đề ra, sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích
thành lập của doanh nghiệp.
-Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá
trình thực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh

doanh với các bạn trong nước và ngoài nước.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi.
- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao
động cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của
công ty trên thị trường trong nước và ngoài nước.
- Chịu sự thanh tra và kiểm tra của cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm
quyền theo quy định của Pháp luật.
- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của
người lao động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm


4

bảo phát triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty
áp dụng cũng như những quy định có liên quan tới hoạt động của công ty.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH một
thành viên thương mại thời trang Hà Nội
Tại bất kì một doanh nghiệp nào, công tác tổ chức quản lý là rất cần
thiết và không thể thiếu được, vì nó đảm bảo sự quan sát chặt chẽ quá trình
sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Công ty TNHH một thành viên thương mại thời trang Hà Nội hiện nay
hoạt động 4 xí nghiệp may (bao gồm may II, may III, may IV, may V), xí
nghiệp cắt và xí nghiệp hoàn thiện Các xí nghiệp hoạt động liên tục và đạt kế
quả cao. Với khẩu hiệu: “Giảm cờ xanh, giành cờ đỏ, bỏ cờ vàng”, trên mỗi
máy thuộc chuyền may của công nhân, không thấy có sự xuất hiện của cờ
vàng, chủ yếu là màu đỏ. Điều này chứng tỏ công nhân luôn đạt chỉ tiêu năng
suất trong kỳ. Trong năm 2008, toàn bộ các xí nghiệp đã có những thành tích
vượt trội trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó:
+ XN may V về trước kế hoạch 25 ngày: vượt 10,4% kế hoạch
+ XN may II về trước kế hoạch 23,5 ngày: vượt 8,6% kế hoạch

+ XN may III về trước kế hoạch 20 ngày: vượt 7,5% kế hoạch
+ XN may IV về trước kế hoạch 16 ngày: vượt 6,4% kế hoạch
+ XN may I về trước kế hoạch 9 ngày: vượt 4,1% kế hoạch
- Sản phẩm chính: Jacket, quần âu, T-shirt, polo-shirt, sơ mi, áo đồng
phục, áo thun.
- Năng lực sản xuất: Sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên
thương mại thời trang Hà Nội trước khi suất xưởng đều được kiểm tra kỹ
100%, việc kiểm tra chất lượng trên chuyền may theo tiêu chuẩn AQL 2.5.
Năng suất của các sản phẩm trong tháng:
+ Bộ Veston nữ: 40.000 bộ/tháng
+ Jacket: 200.000 sp/tháng
+ Quần: 225.000 sp/tháng
+ Áo sơ mi, hàng dệt kim: 250.000 sp/tháng


5

1.2.3 c im quy trỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty TNHH mt
thnh viờn thng mi thi trang H Ni
Nguyên

Cắt

May

Thêu,

vật liệu

- Trải vải


- May cổ

giặt,

(vải)

- Cắt pha

- May tay

mài

- Cắt gọt

...

- Đánh số

- Ghép thành
SP

Nhập kho

Đóng gói,

thành phẩm

đóng kiện


Là, KCS, hoàn
thiện

Vật liệu
phụ

sản phẩm
S 1.1: S quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm
+ Tại tổ cắt vải đợc trải ra sau đó đặt mẫu, đánh số, ký hiệu và từ đó cắt
thành những sản phẩm sau đó những bán thành phẩm đó đợc chuyển sang tổ
may (hoặc tổ thêu nếu có yêu cầu).
+ Tại các tổ may các bán thành phẩm của tổ cắt đợc tiến hành may theo
những công đoạn từ may tay, may cổ, may thêu v.v. theo dây chuyền.
+ Sau cùng là bớc hoàn thành sản phẩm, sản phẩm sau khi may xong đợc chuyển sang tổ là, KCS. Sau đó đợc đóng gói, đóng kiện và nhập vào kho
thành phẩm.
Trong quá trình sản xuất (may) sản phẩm, các tổ may phải sử dụng một
số loại nguyên vật liệu phụ ví dụ nh: chỉ may, phấn, cúc, khoá, nhãn mác...
Sản phẩm của công ty là hàng may mặc, do vậy đối tợng chủ yếu là vải.
Từ nguyên liệu vải thô ban đầu để trở thành sản phẩm hoàn thiện phải trả qua các
công đoạn nh: Cắt, may, là, đóng gói,...


6

Riêng đối với các mặt hàng có nhu cầu tẩy, mài hoặc thêu thì trớc khi là
và đóng gói còn phải trải qua giai đoạn tẩy, mài hoặc thêu.

1.3 T chc b mỏy qun lý hot ng kinh doanh ca cụng ty TNHH
mt thnh viờn thng mi thi trang H Ni
Giỏm c


Phú Giỏm c

Phũng kờ
toỏn

Kho

Phũng
nhõn s

Phũng
thit k

Ca hng

Phũng
kinh
doanh

Phũng k
hoach

Phõn
xng

S 1.2: S b mỏy qun lý hot ng sn xut kinh doanh
- ng u l Giỏm c cú chc nng t chc iu hnh mi hot
ng ca cụng ty.
- Phú Giỏm c cú chc nng qun lý, giỏm sỏt, iu hnh mi hot

ng din ra trong cụng ty v tha lnh giỏm c ra quyt nh ng thi gii
quyt cỏc cụng vic theo ỳng thm quyn.
- Phũng k toỏn: Cú nhim v m bo vn cho hot ng kinh doanh,
t chc cụng tỏc k toỏn, kim tra v giỏm sỏt hot ng kinh doanh thụng
qua ng tin v thc hin cỏc ch qun lý ti chớnh k toỏn ca cụng ty,
qun lý qu tin mt v vt ngang giỏ ti cụng ty. ng thi qun lý giỏm sỏt
thc hin cỏc nghip v thanh toỏn i ni, i ngoi theo quy nh ca Nh
Nc.


7

- Phòng nhân sự: Tham mưu về tổ chức bộ máy quản lý công ty, quản
lý cán bộ CNV về các mặt, đề xuất bố trí sắp xếp, đề bạt khen thưởng kỷ luật
cán bộ. Tổ chức thực hiện các công việc sự vụ hành chính, quản trị đời sống.
- Phòng thiết kế: Sáng tạo, thể hiện mô hình sản phẩm trên máy tính và
bản vẽ, tạo các bản mẫu trên các chất liệu khác nhau để nắm bắt kĩ hơn về các
mẫu thiết kế.
- Phòng kinh doanh: Thu nhận các đơn đặt hàng của khác hàng, nắm
bắt các yêu cầu của khách hàng để chuyền tải tới bộ phận thiết kế, mua bán
hàng hóa, vật tư, nguyên liệu sản xuất.
- Phòng kế hoạch: Lên toàn bộ các kế hoach hoạt động của công ty như
xuất nhập khẩu, bán hàng, kế hoạch giảm giá, kế hoạch bán hàng hội chợ, sự
kiện cho công ty.
- Kho: Là nơi chứa đựng hàng hóa, nguyên vật liệu, phụ kiện,thành
phẩm của công ty, thực hiện nhập khẩu, dự trữ hàng hóa.
- Cửa hàng: Trưng bày, giới thiệu và bán các sản phẩm của công ty.
- Phân xưởng sản xuất: Là nơi tiếp nhận những phác thảo của phòng
thiết kế để sản xuất, gia công tạo ra sản phẩm may mặc đủ mọi chủng loại
mẫu mã phác thảo của phòng thiết kế để sản xuất, gia công chế tạo ra sản

phẩm may mặc theo đơn đặt hàng. Đồng thời phụ trách kiểm tra, phân loại,
KCS, đóng gói sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.


7

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doannh của công ty
Bảng 1.1: Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty qua năm (2010 – 2012)
C¸c chØ tiªu

N¨m 2010

N¨m 2011

N¨m 2012

So s¸nh (2011/2010)
+/-

%

So s¸nh (20112/2010)
+/-

%

1: Doanh thu

287,385,308391


348,175,702,029

345,995,237,678

60,790,663,638

21.1

-2,180,464,351

- 0.6

2: Gi¸ vèn

260,384,300,516

309,371,649,785

306,065,300,017

48,987,349,269

18.8

-3366349768

- 1.08

3: LN gép


27,000,737,875

38,804,052,244

39,989,937,661

11,803,314,369

43.7

1,185,885,417

3.05

955,784,695

3,320,966,175

9,245,460,083

2,365,181,480

247.5

5,924,493,908

147.8

6,910,994,549


12,083,326,909

6,558,590,518

6,910,994,549

50 - 5,524,736,391

- 45.72

27,000,737,875

30,041,691,510

42,676,807,226

3,040,953,635

11.2

12,635,115,716

42

7: LN tríc thuÕ

8,861,881,764

15,986,434,728


28,273,105,965

7,124,552,964

80.3

12,286,671,237

78.6

8: ThuÕ TNDN

2,481,326,894

3,996,308,680

7,068,764,490

1,514,981,786

61

3,072,455,810

76.8

9: LN sau thuÕ

6,380,554,870


11,990,126,048

21,204,341,475

5,609,571,178

87.9

9,214,215,427

76.8

4: Doanh thu tài chính
5: Chi phÝ tài chính
6: LN thuÇn

(Nguồn báo cáo tài chính của công ty qua các năm 2010, 2011, 2012)


8

T bng 1.1 ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty liên tục thay đổi theo cơ chế của thị trờng, cụ thể:
- Doanh thu năm 2011 tăng 60,790,663,638 so với năm 2010 tơng ứng
tăng 21/1%, điều này thể hiện cố gắng nỗ lực của toàn thể CBCNV trong công
ty đã đạt đợc mục tiêu đề ra dù trong bối cảnh khó khăn kinh tế toàn cầu. Đây
là thành tích đáng ghi nhận. Tuy nhiên sang năm 2012 thì doanh thu lại giảm
so với năm 2011 là 2,180,464,351 tơng ứng giảm 0.6%,
- Giá vốn hàng bán năm 2011 tăng 48,987,349,269 đồng so với năm
2010 tơng ứng tăng 18.8% còn năm 2012 lại giảm 1.08% so với năm 2011,

năm 2012 doanh thu giảm, giá vốn hàng bán giảm là do tình hình khó khăn
chung của nền kinh tế vì cả thế giới vừa bớc ra khỏi khủng hoảng tài chính
năm 2011 nên phần lớn các doanh nghiệp đều rơi vào tình trạng khó khăn.
Tuy nhiên ta thấy tốc độ giảm doanh thu năm 2012 vẫn nhỏ hơn tốc độ giá
vốn điều này chứng tỏ hàng hoá của công ty có chất lợng chiếm đợc niềm tin
của khách hàng. Vì vậy mặc dù doanh thu giảm nhng LN gộp của công ty vẫn
tăng trong năm 2012 là 3.09%
- Doanh thu tài chính có sự thay đổi đáng kể, năm 2011 tăng 247,5% so
với năm 2010 và tiếp tục sang năm 2012 lại tăng 147.8% so với 2011, điều
này phù hợp với chiến lợc chung của các công ty, năm 2011 thị trờng sản xuất
kinh doanh có khó khăn hơn nên công ty đẩy mạnh hoạt động đầu t tài chính
để thu lãi suất cao từ các ngân hàng.
- Thuế TNDN phải nộp các năm sau liên tục tăng so với năm trớc, năm
2010 công ty nộp thuế là 2,481,326,894 đồng sang năm 2011 tăng thêm 61%
và đến năm 2012 vừa rồi thì công ty thực hiện nộp vào ngõn sỏch nh nc là
7,068,764,490 đồng tăng 76% so với 2011.


9

Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH một thành viên
thương mại thời trang Hà Nội
Kế toán trưởng

Kế toán thanh toán

Thủ quỹ

Kế toán tiền lương


Kế toán vật tư

Kế toán kho

Kế toán tài sản cố định

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán
* Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán: là một trong những phòng
rất quan trọng của Công ty.
- Kế toán trưởng: Là người có quyền hạn cao nhất trong phòng có trách
nhiệm giám sát điều hành công việc trong lĩnh vực tài chính kế toán, thường
xuyên kiểm tra đôn đốc các kế toán viên hoàn thành các công việc được giao.
Kế toán trưởng còn giúp việc cho giám đốc về công tác quản lý kinh tế trong
doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh tế, theo dõi giám sát chi phí trong quá
trình hoạt động kinh doanh. Chủ động báo cáo các nghiệp vụ bất thường, khả
năng thanh toán của khách hàng để có kế hoạch đối với khách hàng cụ thể. Kế
toán trưởng được quyền ký duyệt tất cả các phiếu chi dưới 50 triệu đồng, ký
duyệt các chứng từ hóa đơn trong phạm vi quyền hạn, có trách nhiệm làm báo
cáo tài chính cuối năm giải trình trước cơ quan thuế và các cơ quan chức năng
về số liệu thể hiện trong báo cáo tài chính, cùng giám đốc công ty chịu trách
nhiệm trước cơ quan chức năng về những sai phạm về tính chính xác, trung
thực, hợp lý của báo cáo tà chính.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ công tác thanh
toán, kiểm tra chứng từ thanh toán, lập các phiếu thu chi, séc, lập sổ kế toán


10

tiền mặt, đối chiếu với sổ quỹ của thủ quỹ, có trách nhiệm cập nhật số liệu và
cung cáp kịp thời các thông tin thuộc lĩnh vực được giao cho Kế toán trưởng.

- Thủ quỹ: Thủ quỹ kiêm thủ kho thành phẩm và bán thành phẩm.
- Kế toán kho: Kế toán kho kiêm thủ kho nguyên vật liệu.
- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ chấm công, lập sổ lương, lập bảng
lương, trình ký giám đốc duyệt trước khi chi lương.
- Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ quản lý và theo dõi chứng từ vật tư về
tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu.
- Kế toán TSCĐ: Có trách nhiệm quản lý và theo dõi tình hình tăng
giảm TSCĐ, điều chuyển khi có điều lệnh.
2.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH một thành viên thương
mại thời trang Hà Nội
2.1.1 Các chính sách kế toán chung
- Công ty bắt đầu niên độ kế toán từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc
ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Đơn vị được sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán là Việt Nam
đồng.
- Công ty áp dụng quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Phương pháp tính thuế: Theo phương pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác nhau
sang Việt Nam là theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh của niên Ngân
hàng nhà nước Việt Nam.
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Bình quân kỳ dự trữ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Đầu năm tài chính.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng.


11


2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
* Chế độ chứng từ:
- Công ty căn cứ vào chế độ nhà nước ban hành về hệ thống chứng từ
thống nhất để vận dụng sao cho hợp lý, hợp pháp vào Công ty.
- Căn cứ vào quy mô sản xuất, trình độ tổ chức quản lý của Công ty để
xác định số lượng chủng loại chứng từ phù hợp.
- Căn cứ vào nội dung đặc điểm của từng loại chứng từ và yêu cầu quản
lý các đối tượng kế toán để xây dựng chu trình luân chuyển chứng từ phù hợp.
* Cách tổ chức và quản lý chứng từ:
Bước 1: Xác định danh mục chứng từ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập,
phiếu xuất, hóa đơn GTGT, bảng chấm công, bảng thanh toán lương, biên bản
giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, thẻ kho …
Bước 2: Lập chứng từ
Bước 3: Tổ chức kiểm tra chứng từ
Bước 4: Tổ chức sử dụng chứng từ
Bước 5: Tổ chức bảo quản lưu trữ và ghi chứng từ.
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Hệ thống Tài khoản kế toán cấp 1 được áp dụng thống nhất theo
Quyết định 15/2006/QĐ-BTC gồm 10 loại trong đó:
+ TK loại 1, 2 là TK phản ánh Tài sản
+ TK loại 3, 4 là TK phản ánh Nguồn vốn.
+ TK loại 5 và loại 7 mang kết cấu TK phản ánh Nguồn vốn.
+ TK loại 6 và loại 8 là TK mang kết cấu TK phản ánh Tài sản.
+ TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh và
cuối cùng là TK loại 0 là nhóm TK ngoài Bảng cân đối kế toán.
- Hệ thống TK cấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh của Công ty, trên cơ sở TK cấp 1 và các chỉ tiêu quản lý mục đích để
quản lý và hạch toán cho thuận tiện.



12

- Hệ thống TK cấp 3 của Công ty được thiết kế rất linh hoạt, đó là do
đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty, các nghiệp vụ nhập - xuất
là rất thường xuyên chính vì vậy hệ thống TK cấp 3 ra đời trên cơ sở TK cấp
2 rồi thêm vào sau đó mã số của lô hàng, chẳng hạn 15403070, 15403071,...
Có nghĩa là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của lô hàng có mã là 03070,
03071... Đây là một sự sáng tạo rất linh hoạt, trong những trường hợp cần
kiểm tra đối chiếu thì rất dễ dàng chỉ cần đánh ra số mã hàng là máy sẽ xác
định cho ta những thông tin cần thiết.
2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
- Hệ thống sổ sách kế toán hiện nay Công ty đang áp dụng là hình thức
Nhật ký chung gồm các loại mẫu sổ, bảng biểu theo quy định.
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ chi tiết các tài khoản, bảng phân bổ….
+ Sổ cái
+ Báo cáo tài chính.
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
- Công ty thực hiện các Báo cáo kế toán theo: Tháng, Quý, Năm.
- Các loại sổ kế toán phục vụ cho công tác Báo Cáo kế toán như:
+ Tờ khai thuế GTGT (hàng tháng)
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Thuyết minh Báo cáo tài chính
+ Tờ khai quyết toán thuế GTGT
+ Tờ khai quyết toán thuế TNDN


13


Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Nhật ký chung

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu cuối tháng

Sơ đồ 2.2: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung
Đối với các phần hành mà công ty áp dụng kế toán thủ công thì quy
trình ghi sổ nói chung là giống chế độ đó là: Từ những chứng từ gốc kế toán
từng phần hành ghi vào bảng kê các chứng từ gốc, sau đó được ghi vào sổ kế
toán chi tiết.

Từ sổ kế toán chi tiết vào sổ tổng hợp chi tiết. Căn cứ vào chứng từ gốc
kế toán viên vào Nhật ký chung và vào sổ cái từng tài khoản, vào bảng cân
đối phát sinh. Cuối tháng đối chiếu giữa sổ cái, sổ quỹ và bảng tổng hợp chi
tiết, sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ở sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết
được dùng để lập báo cáo kế toán phục vụ cho nhu cầu quản lý.


14

2.2 Tổ chức hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty TNHH một
thành viên thương mại thời trang Hà Nội
2.2.1 Tổ chức hạch toán kế toán
a. Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương
* Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thống kê khối lượng sản phẩm
- Đơn giá tiền lương theo sản phẩm
- Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc
- Danh sách người lao động theo nhóm lao động thời vụ
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng phân bổ tiền lương
- Bảng tính BHXH, BHYT, BHTN
- Các quyết định lương, tăng lương, quyết định thôi việc, chấm dứt hợp
đồng, thanh lý hợp đồng.
- Các hồ sơ giấy tờ khác có liên quan.
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản này được dùng để phán ánh các khoản phải trả cho công
nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và
các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của doanh nghiệp.
- TK 334 : Phải trả công nhân viên

Bên nợ:
+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động.
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương tiền công của người lao động.
Bên có:
+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản phải trả, phải chi cho người lao động.


15

Dư nợ (nếu có): Số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền
công, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động.
Dư có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất
lượng và các khoản khác còn phải trả cho người lao động.
TK 334 có 2 TK cấp 2:
+ TK 3341- Phải trả công nhân viên:Phản ánh các khoản phải trả và
tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp
về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản phải trả
khác về thu nhập của công nhân viên.
+ TK 3348- Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả
và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài
công nhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng (nếu có) có tính
chất về tiền công và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao
động.
- TK 338: Phải trả phải nộp khác
Bên nợ:
+ BHXH phải trả cho công nhân viên.
+ Chi kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp.
+ Khoản BHXH và KPCĐ đã nộp lên cơ quan quản lý cấp trên.

+ Chi mua BHYT cho người lao động.
Bên có;
+ Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định.
+ BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù.
Dư có: Khoản đã trích chưa sử dụng hết.
TK 338 có các TK cấp 2 sau:
+ TK 3382: Kinh phí công đoàn
+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384: Bảo hiểm y tế
+ TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp


16

* Hỡnh thc tr lng ti cụng ty
* Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Hình thức này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất,
trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có
thể định mức và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
Đơn giá xác định nh sau:
ĐG = L/Q hoặc ĐG = L x T
Trong đó:

ĐG

: Đơn giá sản phẩm.

L

: Lơng theo cấp bậc


Q

: Mức sản lợng

T

: Mức thời gian

* Hch toỏn tng hp
- Phng phỏp hch toỏn cỏc nghip v phỏt sinh.

S 2.3a: S hch toỏn k toỏn tin lng


17

Sơ đồ 2.3b: Sơ đồ kế toán các khoản trích theo lương
b. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Chứng từ sử dụng
- Hóa đơng GTGT
- Phiếu nhập kho
- Giấy đề nghị xuất vật tư
- phiếu xuất kho
- Bảng tổng hợp phiếu xuất nhập kho tồn
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản này dùng để phản ánh hiện có và tình hình biến động các
loại NVL trong kho của doanh nghiệp phản ánh trên TK 152 như sau:
- TK 152: Nguyên vật liệu

+ TK 152.1- Nguyên vật liệu chính.
+ TK 152.2 - Nguyên vật liệu phụ.
+ TK 152.3 - Nhiên liệu.
+ TK 152.4 - Vật liệu khác.
+ TK 152.8 - Phế lệu thu hồi.


18

Bên nợ:
- Trị giá thực tế NVL nhập kho (do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia
công, chế biến hoặc từ các nguồn khác).
- Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê.
-Chênh lệch trị giá NVL tăng khi đánh giá lại NVL trong kho.
Bên có:
- Trị giá thực tế của NVL xuất kho (dùng vào sản xuất, kinh doanh, để
bán, thuê ngoài gia công).
- Trị giá NVL trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua.
- Chiết khấu thương mại khi mua NVL được hưởng.
- Trị giá NVL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.
- Chênh lệch trị giá NVL giảm khi đánh giá lại NVL trong kho.
Số dư nợ: Phản ánh giá gốc của NVL tồn kho.
TK 152 có thể mở các TK cấp 2 để theo dõi chi tiết từng loại, từng
thứ, từng nhóm NVL tùy thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
TK 153: Công cụ,dụng cụ. Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến động của công cụ, dụng cụ trong kỳ theo giá gốc.
Kết cấu của TK 153 giống kết cấu của TK 152 – Nguyên vật liệu
* Hạch toán chi tiết
Kế toán chi tiết NVL, CCDC là việc ghi chép thường xuyên sự biến
động nhập xuất tồn của từng loại, nhóm thứ NVL, CCDC, cả về mặt giá trị

hiện vật tại từng kho trong doanh nghiệp. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC phải
tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cở các chứng từ nhập,
xuất. Muốn vậy các doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức hệ thống chứng từ,
mở các sổ kế toán chi tiết trên cơ sở lựa chọn và sử dụng phương pháp kế
toán sử dụng phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC cho phù hợp nhằm
tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp.


19

Để hạch toán các nghiệp vụ của thủ kho và việc ghi chép ở phòng kế
toán kết hợp chặt chẽ công ty đã áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để
hạch toán chi tiết NVL:
Chứng từ

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Chứng từ

Sổ chi tiết NVL

Báo cáo nhập xuất
Tồn
Bảng phân bổ

Nhật ký chung

Sổ Cái TK 152, TK

153

Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.4: Hạch toán theo phương pháp thẻ song song

- Trình tự ghi chép tại kho:


20

Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập NVL ghi số lượng
NVL, thực xuất vào thẻ (hoặc sổ) kho liên quan. Thủ kho phải thường xuyên
đối chiếu số lượng NVL thực tế với kho. Hàng ngày định kỳ chuyển thẻ (sổ)
kho lên phòng kế toán.
- Trình tự ghi chép ở phòng kế toán:
Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất
kho, NVL ghi vào thẻ hoặc sổ chi tiết NVL. Mỗi thẻ (sổ chi tiết) kho được
dùng cho một loại vật liệu. Cuối tháng thủ kho chuyển thẻ (sổ) chuyển về
phòng kế toán, kế toán dùng (sổ chi tiết) thẻ kho ghi chép để phản ánh tình
hình nhập, xuất, tồn của NVL. Cuối tháng sau khi kiểm tra đối chiều giữa sổ
chi tíêt và thẻ kho để ghi vào bảng nhập xuất tồn. Cuối tháng ghi vào sổ thanh
toán với người bán.
* Hạch toán tổng hợp
- Phương pháp hạch toán kê khai thường xuyên


21


S 2.5: K toỏn tng hp theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn
c. K toỏn ti sn c nh
* Chứng từ sử dụng
- Các chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý để kế toán hạch toán các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ,
kế toán dựa vào các chứng từ sau:
- Chứng từ tăng, giảm: là các quyết định tăng, giảm TSCĐ của chủ sở
hữu.


22

- Chứng từ TSCĐ: theo quy định tại Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính, có 5 loại chứng từ TSCĐ:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ/BB).
+ Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02-TSCĐ/BB).
+ Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03-TSCĐ/BB).
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04TSCĐ/HD).
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05-TSCĐ/HD).
- Chứng từ khấu hao TSCĐ: là bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
* Tài khoản sử dụng
- TK 211 Tài sản cố định hữu hình: phản ánh giá trị hiện có và tình
hình biến
ộng TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo chỉ
tiêu nguyên giá.
Bên nợ:
- Trị giá của TSCĐ tăng do mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao đa
vào sử dụng, nhận vốn góp bên tham gia liên doanh đợc cấp, biếu tặng viện
trợ...
- Điều chỉnh tăng nguyờn giỏ do cải tạo, nâng cấp, trang bị thêm.

- Điều chỉnh tăng NG do đánh giá lại (kể cả đánh giá lại tài sản cố định
sau đầu t về mặt bằng, giá ở thời điểm bàn giao đa vào sử dụng theo quyết
định của các cấp có thẩm quyền).
Bên có:
- Nguyờn giỏ TSCĐ giảm do nhợng bán, thanh lý hoặc mang góp vốn
liên doanh đều chuyển cho đơn vị khác.
-Nguyờn giỏ TSCĐ giảm do tháo gỡ một số bộ phận.
- Điều chỉnh lại NG do đánh giá lại TSCĐ
D bên nợ:
- Nguyờn giỏ TSCĐ hiện có ở doanh nghiệp.
+ TK 211 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2:


23

TK 2112- Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 2113- Máy móc, thiết bị.
TK 2114- Phơng tiện vận tải truyền dẫn.
TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý.
- TK 213 TSCĐ vô hình phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
động TSCĐ vô hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo chỉ tiêu
nguyên giá.
+ TK 213 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
TK 2131: Quyền sử dụng đất.
TK 2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp.
TK 2133: Bằng phát minh sáng chế.
TK 2134: Chi phí nghiên cứu, phát triển.
TK 2135: Chi phí về lợi thế thơng mại.
+ TK 214 Hao mòn TSCĐ.
TK 214 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2:

2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình
2143- Hao mòn TSCĐ vô hình
* Hạch toán tng hp
- Phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ


×