Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo thực tập: Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công tycổ phần đầu tư thương mại Việt phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.08 KB, 28 trang )

1
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

MỤC LỤC
1. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại Việt

phát triển
a.Sự hình thành và pháp triển
b. Mục tiêu kinh doanh của công ty
2. Nội dung, quy chế của công ty cổ phần đầu tư thương mại Việt phát triển
a.Những quy tắc chung
b. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị trực thuộc
c. Căn cứ, phương pháp xác định thù lao tiền lương và thưởng cho
người quản lý
3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu tư thương mại Việt phát
triển
a.Sơ đồ bộ máy quản lý
b.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý
4. Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư thương mại Việt
phát triển
5. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây tại công ty cổ phần

đầu tư thương mại Việt phát triển
a. Công tác kế toán tại đơn vị
b. Chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị
c. Quan hệ kế toán với các bộ phận khác
d. Các phương thức bán hàng tại Công ty
e. Các phương thức thanh toán tiền hàng


f. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
6. Nhận xét và kiến nghị về công tác tổ chức quản lý tại công ty
a.Ưu điểm của công tác kế toán hiện tại
b. Nhược điểm của công tác kế toán tại công ty
c.Một số ý kiến đóng góp
7. Kết luận

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua nền kinh tế nước ta có nhiều sự chuyển biến sắc, cùng sự
phát triển khoa học kỹ thuật, những hoạt động của các công ty cũng có ảnh hưởng đến
ít nhiều đến công tác quản lý, tổ chức tại đơn vị mình. Trong quá trình thực tập tại
Công ty cổ phần đầu tư thương mại Việt phát triển, em có những báo cáo cụ thể về

NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


2
Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn

Khoa K toỏn Kim

tỡnh hỡnh hot ng cng nh quỏ trỡnh hỡnh thnh phỏt trin, quỏ trỡnh qun lý v s
dng ngun vn, ti sn, lao ng
Quỏ trỡnh thc tp v tỡm hiu thc t ti Cụng ty ó giỳp em thy c tm
quan trng ca cụng tỏc t chc, qun lý, nú giỳp em phn no hiu them chuyờn
ngnh ca mỡnh hc phi i ụi vi hnh cng nh lý thuyt phi i ụi vi thc t.

Nú giỳp em nm chc kin thc ó cú, vi lý do nh trờn sau õy em xin trỡnh by bi
bỏo cỏo ti Cụng ty c phn u t thng mi Vit phỏt trin.Bỏo cỏo gm 6 ni
dung nh sau:
1. S hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty c phn u t thng mi Vit phỏt
2.
3.
4.
5.
6.

trin
Ni dung, quy ch ca cụng ty
C cu b mỏy qun lý ca cụng ty
T chc sn xut kinh doanh ti cụng ty
Kt qu hot ng kinh doanh nhng nm gn õy ti cụng ty
Nhn xột v kin ngh v cụng tỏc t chc, qun lý ti cụng ty.

1. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần thơng mại Việt phát triển
a. Sự hình thành và phát triển:

Ngy 25 tháng 03 năm 2008 theo quyt nh s 0100518042 ca S K
Hoch u t TP H Ni, Công ty C phn thơng mại Việt phát triển c thnh
lp v i vo hot ng. Đến ngày 22 tháng 11 năm 2011 công ty đăng ký thay đổi
lần thứ hai. Công ty là một doanh nghiệp trẻ, mới đợc thành lập nhng hoạt động
trên nhiều lĩnh vực khác nhau với phơng châm làm việc: Là một doanh nghiệp non
trẻ đợc thành lập trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam và thế giới gặp rất nhiều
khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nhng công ty vẫn làm ăn có
lãi, mở rộng sản xuất kinh doanh và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đồng
thời tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nớc.
Nguyễn Thị Thanh Hằng

Lớp: LTCĐ ĐH KT 24- K5

Báo cáo thực tập


3
Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn

Khoa K toỏn Kim

Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty Cổ phần đầu t thơng mại Việt phát
triển
Tên công ty bằng tiếng Anh: Viet development trading investment joint
stock company.
Tên công ty viết tắt: Vietid., jsc
Địa chỉ trụ sở chính: Phòng 202, nhà CT 4A1 Bắc Linh Đàm, Phờng Đại Kim,
Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội, Việt Nam.
Điện thoại: 24162467

Fax: 6419491

MST: 0100518042
Vốn điều lệ: 350.000.000.000 đồng( Bằng chữ: Ba trăm năm mơi tỷ đồng.)
Ngời đại diện theo pháp luật: Họ tên: Vũ Khánh Linh
Chức vụ : Tổng Giám Đốc
Công ty Cổ phần đầu t thơng mại Việt phát triển là công ty chuyên về lĩnh
vực thơng mại, đầu t, xuất nhập khẩu. Công tu còn là doanh nghiệp có thế mạnh về
các hoạt động đầu t, kinh doanh bất động sản, thi công xây lắp các công trình xây
dựng dân dụng quản lý dự án đầu t và sản xuất, t vấn thiết kế, giám sát thi công công

trình xây dựng, t vấn sản xuất, sn xut v phân phối đầu ống nối thép xây dựng
Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần đầu t thơng
mại Việt phát triển:
Thời gian

Quá trình phát triển

Tháng 03- 2008 Thành lập công ty
2008

Kinh doanh vật liệu xây dựng( cát, đá, sỏi, xi măng)
- San lấp mặt bằng
- Dịch vụ quản lý bất động sản, tòa nhà văn phòng..
- Kinh doanh bất động sản
- Xây dựng công trình dân dụng, cộng nghiệp, cầu đờng, cấp
thoát nớc và điện, sau điện kế.
- Sản xuất và mua bán điện.

Nguyễn Thị Thanh Hằng
Lớp: LTCĐ ĐH KT 24- K5

Báo cáo thực tập


4
Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn

Khoa K toỏn Kim


2009- 2010

áp dụng hệ thống quản lý 5S Nhật Bản và quy trình quản lý công
ty.
- Lắp ráp, sửa chữa hàng điện tử, gia dụng
- Kinh doanh dịch vụ thể thao,vui chơi, giải trí.
- Phân phối đầu ống nối thép xây dựng

Tháng 11- 2011

Đăng ký thay đổi lần thứ hai

2011- đến nay

Công ty mở rộng kinh thêm một số ngành và đẩy mạnh một số
ngành chủ có thế mạnh:
- Dịch vụ làm thủ tục hộ chiếu, visa
- Dịch vụ dịch thuật
- Vận tải hàng hóa, hành khách bằng ôtô theo hợp đồng.
- Phân phối đầu ống nối thép xây dựng

Cỏc cụng trỡnh m cụng ty ó thc hin c:
+ Khỏch sn H Ni Plaza
+ Tũa nh Habico Tower, Tũa nh hn hp Sụng
+ Trung tõm hun luyn A07 A08 khu cụng nghip ng Vng, Bc Giang
+ Cu Thun Phc - Nng, Cu Bói Chỏy - Qung Ninh, Cu Thanh TrỡHN, Cu Cn Th - Tin Giang.
+ Sõn bay Tõn Sn Nht
b.Mc tiờu kinh doanh ca cụng ty:
- m bo cht lng n nh v hon thnh 20-30% hp ng trc thi hn
ớt nht mt ngy.

- ỏp ng ti thiu 80-90% nhu cu sn lng sn phm lu thong trong nc
ũng thi m rng th trng xut khu ra nc ngoi.
- Phi hp cht ch cỏc b phn trong h thng cụng ty nhm thc hin 100%
cỏc hp ng cam kt v tho món trờn 90 % mong mun ca khỏch hng.
- Xõy dng v duy trỡ mi quan h hp tỏc cựng cú li gia cụng ty vi ngi
tiờu dựng. Xõy dng cỏc mi quan h hp tỏc mi, tỡm thờm bn hng mi.
- Xõy dng cỏc nh mc lao ng, vt t, n giỏ tin lng c chi phớ khỏc
trờn c s m bo tớnh hiu qu trong sn xut kinh doanh.
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Lớp: LTCĐ ĐH KT 24- K5

Báo cáo thực tập


5
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

- Sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty để thực hiện
mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
-Xây dựng định hướng phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch hàng năm
phù hợp với năng lực của công ty, lập phương án đảm bảo kế hoạch. Đặc biệt công ty
còn quan tâm đến vấn đề bảo vệ Tài nguyên , Môi trường, Quốc phòng, An ninh Quốc
gia.
2. Nội dung, quy chế của công ty
a. Những quy tắc chung:
-


Công ty quản lý và hoạt động kinh theo Luật doanh nghiệp, Điều lệ tổ chức và

-

hoạt động của công ty.
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong công

-

ty.
Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản lý, có toàn quyền nhân danh công

-

ty để quyết định mọi vấn đề lien quan đến mục đích và quyền lợi của công ty.
Tổng giám đốc( TGĐ) là người đại diện theo pháp luật của công ty, là người
điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước
HĐQT về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định của Luật
doanh nghiệp và Điều lệ công ty. Phó tổng giám đốc là người giúp việc cho
TGĐ và chịu trách nhiệm trước TGĐ về những phần việc được phân công, giải
quyết những công việc TGĐ ủy quyền và phân công theo đúng các quy định

của pháp luật và điều lệ công ty.
- Cơ cấu tổ chức điều hành hoạt động hàng ngày của công ty:
+ Công ty áp dụng cơ cấu trực tuyến- chức năng và giao việc kinh doanh để hoạt
động hàng ngày của công ty.
+ Nguyên tắc trực tuyến- chức năng: theo cơ cấu này các đơn vị chức năng
không có quyền ra lệnh trực tiếp cho đơn vị khác, chỉ tham gia tư vấn ,giúp
TGĐ thực hiện các chuẩn bị các quyết định, tìm giải pháp cho những vấn đề
phức tạp…

+ Nguyên tắc giao việc kinh doanh: giao chủ động quyền kinh doanh trong hoạt
-

động hàng ngày, có trách nhiệm báo cáo định kỳ với TGĐ về kết quả thực hiện.
Cơ cấu tổ chức điều hành hoạt động hàng ngày công ty có thể điều chỉnh thay
đổi để phù hợp nhu cầu sản xuất kinh từng kỳ của công ty.

b. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị trực thuộc
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


6
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán
-

Khoa Kế toán – Kiểm

Phòng kế hoạch – đầu tư:

+ Chức năng: là đơn vị quản lý nghiệp vụ và tổng hợp, tham mưu với TGĐ về kế
hoạch kinh doanh, tài chính hàng năm, thực hiện công tác tiếp thị, thực hiện các chiến
lược pháp triển của công ty, đầu tư tài chính, mua bán cổ phiếu …
+ Nhiệm vụ: Xây dựng mục tiêu chiến lược kinh doanh theo kế hoạch hàng năm,
trung hạn và dài hạn; tham mưu cho TGĐ trong việc thực hiện các mục tiêu chiến
lược kinh doanh của công ty; lập, theo dõi đánh giá và đề xuất các biện pháp việc thực
hiện kế hoạch kinh doanh của công ty cho từng thời kỳ; lập, tổ chức thực hiện các dự

án công trình; lưu trữ và quản lý hồ sơ của phòng.
+ Quyền hạn: Góp ý với HĐQT về các biện pháp tổ chức thích hợp và điều chỉnh
chiến lược phap triển của công ty, với TGĐ về các biện pháp thực hiện các mục tiêu
kinh doanh trong từng thời kỳ; hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị lien quan; tổ chức
các cuộc họp chuyên môn nghiệp vụ của phòng; thay mặt TGĐ làm việc với khách
hàng.
-Phòng tài chính – kế toán:
+ Chức năng: là đơn vị quản lý chức năng chuyên ngành, giúp TGĐ trong việc
quản lý, điều hành về công tác kế toán, tài chính phù hợp với đặc điểm kinh doanh của
công ty, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, của cơ quan chủ quản, của
công ty.
+ Nhiệm vụ: Xây dựng và tổ chức thực hiện tổ chức bộ máy kế toán; đề xuất
cho TGĐ trong việc sử dụng và quản lý nguồn tài chính; thực hiện kế hoạch sử dụng
tài chính và cấp tài chính; lập các báo cáo kế toán thống kê theo quy định; thường
xuyên kiểm tra việc thực hiện các chế độ, hạch toán kinh tế, quản lý kinh tế tài chính;
lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu…
+ Quyền hạn: Đề xuất các biện pháp quản lý vốn, tài sản, bảo toàn và pháp
triển vốn, kiểm tra tình hình thực hiện nghiệp vụ kế toán, thống kê và quản lý thu chi;
đề xuất khen thưởng các cá nhân thực hiện tốt công tác kế toán- tài chính; đề nghị các
đơn vị trong công ty cung cấp số liệu, từ chối các khoản chi không đúng chế độ;
không thanh toán bất cứ trường hợp nếu thấy sai sót và không hợp lệ, không đúng thủ
tục, chứng từ tẩy xóa…

NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


7

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

-Phòng tổ chức hành chính:
+ Chức năng: là đơn vị nghiệp vụ tổng hợp, vừa thực hiện các nghiệp vụ về
lĩnh vực tổ chức, quản trị nhân sự, chế độ chính sách lien quan đến người lao động,
quản trị tài sản, hành chính của toàn công ty vừa trực tiếp quản trị tài sản, hành chính
tại trụ sở văn phòng công ty.
+ Nhiệm vụ: Tham mưu cho TGĐ về phương tiện kiện toàn tổ chức, bộ máy
quản lý; giúp giám đốc thực hiện công tác quản trị nhân sự ( lao động, tiền lương,
tuyển dụng, đào tạo…), thực hiện công tác quản trị tài sản( nhà đất, xe cộ…); thực
hiên công tác bảo vệ nội bộ, an ninh trật tự, an toàn vệ sinh, lao động; thực hiện công
tác hành chính, quản trị( hành chính, văn thư, lễ tân,..)…
+ Quyền hạn: Chứng nhận và xác nhận lý lịch của người lao động; đôn đốc,
kiểm tra việc thực hiện nội quy lao động của người lao động; kiểm tra các văn bản
của công ty gửi đi trước khi đóng dấu; thay mặt TGĐ tiếp và làm việc với khách về
những vấn đề lien quan đến nhiệm vụ của phòng.
c. Căn cứ, phương pháp xác định thù lao tiền lương và thưởng cho người quản lý :
+ Công ty có quyền trả thù lao, tiền lương cho thành viên Hội đồng quản trị,
Giám đốc và người quản lý khác theo kết quả và hiệu quả kinh doanh.
+ Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của thành viên Hội đồng quản trị, Giám
đốc được trả theo quy định sau đây:
- Thành viên Hội đồng quản trị được hưởng thù lao công việc và tiền thưởng.
Thù lao công việc được tính theo số ngày công cần thiết hoàn thành nhiệm vụ của
thành viên Hội đồng quản trị và mức thù lao mỗi ngày. Hội đồng quản trị dự tính mức
thù lao cho từng thành viên theo nguyên tắc nhất trí. Tổng mức thù lao của Hội đồng
quản trị do Đại hội đồng cổ đông quyết định tại cuộc họp thường niên, có quyền được
thanh toán các chi phí ăn, ở, đi lại và chi phí hợp lý khác mà họ chi trả khi thực hiện

nhiệm vụ được giao;
- Giám đốc được trả lương và tiền thưởng. Tiền lương của Giám đốc do Hội
đồng quản trị quyết định.
+ Thù lao của thành viên Hội đồng quản trị và tiền lương của Giám đốc và
người quản lý khác được tính vào chi phí kinh doanh của công ty theo quy định của
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


8
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và phải được thể hiện thành mục riêng trong
báo cáo tài chính hằng năm của công ty, phải báo cáo Đại hội đồng cổ đông tại cuộc
họp thường niên.

3.Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
a.Sơ đồ bộ máy quản lý:
Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

TỔNG GIÁM
P.TGĐ_GĐ. SÀN


P.TGĐ_GĐ. NHÀ MÁY

BẤT ĐỘNG SẢN

PGĐ. NHÀ MÁY

PGĐ.SÀN BĐS
TP

PHÒNG
TC- KỸ
THUẬT

PHÒNG
TC - KẾ
TOÁN

PHÒNG
TC HÀNH
CHÍNH

BĐS

NHÂN VIÊN
KINH

PHÂN XƯỞNG

DOANH


SẢN SUẤT

Ghi chú:

SÀN

PHÒNG
KH –
ĐẦU TƯ

Quan hệ lãnh đạo trực tiếp

NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

Quan hệ chức năng
B¸o c¸o thùc tËp


9
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

b.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý:
*Ban lãnh đạo công ty:
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất công ty, quyết định
bổ sung, sửa đổi Điều lệ công ty, tăng hoặc giảm vốn Điều lệ, thông qua báo các tài
chính hàng năm. Báo cáo của Chủ tịch hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, quyết định

phân bổ lợi nhuận hàng năm, quyết định chia, tách, hợp nhất, sát nhập, tổ chức lại
công ty, giải thể công ty.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị của công ty, có toàn quyền quyết dịnh
các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty mình trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT giám sát giám đốc điều hành và
các bộ máy quản lý khác, quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh hàng
năm. Xác định rõ mục tiêu hoạt động trên cơ sở mục tiêu chiến lược đã được Đại hội
đồng cổ đông thông qua, quyết định cơ cấu tổ chức của công ty, bổ nhiệm, bãi nhiệm
các cán bộ quản lý, đề xuất mức cổ tức hàng năm, phê duyệt việc thành lập chi nhánh,
văn phòng đại diện, công ty con,quyết định các khoản đầu tư không nằm trong kế
hoạch kinh doanh và ngân sách vượt quá 1 tỷ đồng. Hội đồng quản trị hiện có 3 thành
viên với nhiệm kỳ 5 năm.
- Ban giám đốc: Ban giám đốc gồm TGĐ, các PTGĐ kiêm GĐ chịu trách
nhiệm tổ chức điều hành hoạt động hàng ngày của công ty theo nguyên tắc tập thể
lãnh đạo cá nhân phụ trách. Là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động
hàng ngày của công ty theo mục tiêu, theo kế hoạch phù hợp với điều lệ công ty và
các nghị quyết, quyết định công ty trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao

- Giám đốc: Gồm Giám đốc Nhà máy, Giám đốc sàn BĐS là người điều
hành công ty và đại diện theo pháp luật của Công ty chịu trách nhiệm trước
người bổ nhiêm, người kí hợp đồng thuê về việc thực hiện các quyền, nhiệm vụ
được giao. Giám đốc do người quyết định thành lập công ty tuyển chọn, bổ nhiệm
hoặc kí hợp đồng. GĐ phải là người có năng lực kinh doanh và tổ chức quản lí công

NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp



10
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

ty; có trình độ đại học; có chuyên môn trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất của công
ty; có ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong việc tham gia quản lí, điều hành lĩnh vực kinh
doanh chính của công ty; hiểu biết về pháp luật và có ý thức chấp hành tốt pháp luật.
- Phó giám đốc: Các PGĐ Nhà máy và PGĐ sàn BĐS có nhiệm vụ hỗ trợ GĐ
điều hành Công ty trong lĩnh vực nhất định liên quan đến chức năng của mình theo sự
phân công và ủy quyền của GĐ và chịu trách nhiệm trước GĐ, trước pháp luật về
nhiệm vụ được giao. Và là người thay mặt giám đốc giám sát công ty khi giám đốc
vắng mặt.
*Các phòng ban:
- Phòng tổ chức kỹ thuật: Là bộ phận chức năng của đơn vị, tham mưu giúp
việc cho GĐ trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm,bảo dưỡng, sửa
chữa nhỏ các máy móc thiết bị tại nhà máy, công tác an toàn lao động và các hoạt
động khoa học kỹ thuật.
- Phòng tài chính – kế toán: Tổ chức công tác hạch toán kế toán, tổ chức phân
bổ chính xác và đầy đủ chi phí, tính giá thành chính xác cho từng sản phẩm, dịch vụ.
Cung cấp cho ban GĐ những số liệu cần thiết về phân tích tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty có trách nhiệm giúp giám đốc quản lý tài chính và hạch
toán kế toán. Thống kê theo chế độ quản lý tài chính mà công ty hướng dẫn, thông qua
chức năng “ giám đốc ’’ của đồng tiền để kiểm tra giám sát các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong xí nghiệp.
- Phòng tổ chức hành chính: Bao gồm các công tác về hành chính và nhân sự.
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước công ty về công tác hành chính, tổng hợp; công
tác thi đua khen thưởng; công tác y tế; công tác bảo hiểm; công tác bảo vệ; an ninh

trật tự... Đồng thời đảm nhận và chịu trách nhiệm trước công ty về lĩnh vực Tổ chức Lao động; công tác tổ chức - cán bộ; quản lý hồ sơ ly lịch nhân viên toàn công ty, giải
quyết các thủ tục thôi việc, đề bạt, phân công công tác. Quản lý các loại công văn giấy
tờ khác.
- Phòng kế hoạch – đầu tư: Tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc công ty về
việc thực hiện các công tác: Kinh tế, kế hoạch, kinh doanh và đầu tư. Cùng với các
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


11
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

phòng ban khác trực tiếp thừa hành công việc quản ly, theo dõi và thực hiện theo quy
trình quản ly ISO của công ty. Tham mưu giúp ban giám đốc công ty hình thành và tổ
chức quản ly các dự án đầu tư của công ty theo đúng các quy định về quản ly đầu tư
xây dựng.
- Trưởng phòng sàn BĐS: Là người tham mưu cho ban lãnh đạo công ty lên
các kế hoạch đầu tư, kinh doanh. Trực tiếp lãnh đạo các nhân viên kinh doanh trong
công ty.
- Phân xưởng sản xuất: là bộ phận trực tiếp tham gia quá trình sản xuất tạo ra
sản phẩm
- Nhân viên kinh doanh sàn: Là các nhân viên trực tiếp thực hiện nhiệm vụ
kinh doanh giao dịch với khách hàng về các hoạt động kinh doanh của công ty. Là
người nhận sự lãnh đạo trực tiếp từ trưởng phòng sàn BĐS
4.Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty

Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm đầu ống nối thép, phôi thép công nghiệp
phục vụ cho xây dựng cầu đường, các hạng mục công trình nhà ở, trung cư, hệ thống
siêu thị. Các bộ phận sản xuất này có nhiệm vụ khác nhau nhưng luôn luôn thống nhất
với nhau để tạo ra được một sản phẩm hoàn chỉnh. Các kỹ sư, công nhân luôn luôn
nhiệt tình, tận tụy tập trung cao độ với công việc của mình.
Quy trình sản xuất sản phẩm chính: Đầu nối ống thép
1.Nguyên vật liệu

2.Tổ gia công

8.Thành

6.Tổ làm
7.Tổ hoàn thiện

phẩm

mát ống,
( vệ sinh sản phẩm)

3.Tổ cán ống

4.Tổ tạo phôi,
định hình ống
5.Tổ hàn gá

sizing
5. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây tại công ty
a. Công tác kế toán tại đơn vị:
Công ty cổ phần đầu tư thương mại Việt phát triển là đơn vị hạch toán kinh

doanh độc lập có đầy đủ chức năng, quyền hạn theo luật doanh nghiệp nhà nước ban
hành để đảm bảo có cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán thích hợp, gọn nhẹ, hoạt động có
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


12
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

hiệu quả và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty tổ chức
công tác kế toán theo hình thức tập trung và phân tán. Trong công ty hiện có các nhân
viên kiểm tra hạch toán ban đầu, thu thâpj chứng từ, định kỳ lập kế hoạch gửi về
phòng kế toán.Mô hình bộ máy kế toán quản lý tập trung và phân tán này rất thuận lợi
cho việc phân công chuyên môn hoad từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Thực hiện việc ghi chép ban đầu đảm bảo việc luân chuyển chứng từ giữa các
bộ phận một cách khoa học, hợp lý, chứng từ lập theo đúng Quyết định 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán
doanh nghiệp và các hướng dẫn sửa đổi, bổ sung khác theo quy định.
- Áp dụng hệ thống TK và các mẫu biểu theo đúng quy định của Bộ Tài chính
và Công ty.
- Các nghiệp vụ kế toán được phản ánh đây đủ trên sổ sách kế toán, trọng tâm
là Số Nhật ký Chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của
nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng
nghiệp vụ phát sinh. Các loại sổ kế toán chủ yếu: Sổ Chi tiết; Sổ Nhật ký chung; Sổ
Cái
- Niên độ kế toán: 12 tháng (bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương

lịch).
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Việt Nam Đồng ( VND ), hạch toán theo
phương pháp giá gốc, phù hợp với các quy định của Luật kế toán, chuẩn mực kế toán
số 01-chuẩn mực chung. Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử
dụng trong kế toán : Các đồng tiền có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá hối đoái
giao dịch thực tế. Tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán số dư các khoản tiền có gốc
ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá hối đoái giao dịch bình quân trên thị trường ngoại
tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm khóa sổ
lập BCTC là ngày 31/12 hàng năm.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của công ty bao gồm tài
sản cố định hữu hình, và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định được theo nguyên giá

NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


13
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

và khấu hao luỹ kế. Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp: đường
thẳng.

Kế toán tài sản cố định hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng
tính chất và mục đích sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty
gồm :

Bảng: Thời gian tính khấu hao TSCĐ tại công ty.
Nhóm tài sản

Thời gian khấu hao (năm)

Nhà xưởng, vật kiến trúc

07-20

Máy móc, thiết bị

06-10

Phương tiện, vận tải

05-10

Dụng cụ quản lý

03-05

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá hàng
xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá nhập trước – xuất
trước, hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Tổ chức bảo quản hồ sơ, lưu trữ chứng từ sổ sách kế toán, Báo cáo tài chính theo
đúng các quy định của Công ty và pháp luật.
*Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu của Công ty được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ
sở hữu.


NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


14
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

- Thặng dư vốn cổ phần được ghi nhận theo số chênh lệch lớn hơn giữa giá trị thực tế
phát hành và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu.
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lãi từ hoạt động của doanh nghiệp sau khi trừ
đi chi phí thuế TNDN của kỳ này cộng với các khoản điều chỉnh hồi tố sai sót của các
kỳ kế toán trước.
*Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu và giá vốn.
- Doanh thu của công ty bao gồm doanh thu dịch vụ xây lắp, tư vấn thiết kế, cho thuê
máy và doanh thu từ lãi tiền gửi ngân hàng.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ xây lắp, tư vấn thiết kế, cho thuê máy đựợc xác định khi
dịch vụ hoàn thành, đã có nghiệm thu, thanh lý đã phát hành hóa đơn và được khách
hàng chấp nhận thanh toán, phù hợp với 4 điều kiện ghi nhận doanh thu quy định tại
chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 - ‘ doanh thu và thu nhập khác’. Phần công việc đã
hoàn thành của dịch vụ cung cấp được xác định theo phương pháp tỷ lệ hoàn thành.
- Doanh thu từ tiền lãi ngân hàng được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế
từng kỳ, phù hợp với hai điều kiện ghi nhận doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 4 –
‘ doanh thu và thu nhập khác’.
- Các khoản nhận trước của khách hàng không được ghi nhận là doanh thu của doanh

nghiệp.
- Gía vốn dịch vụ được ghi nhận theo chi phí thực tế phát sinh để hoàn thành dịch vụ.
*Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính : Chi phí tài chính là chi
phí lãi vay phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của Công ty
và lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, không bù trừ với doanh thu hoạt động tài chính.
* Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành : Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu
nhập chịu thuế và thuế suất TNDN trong năm hiện hành ( hiện nay là 25%).
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


15
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

* Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu, phải trả.
Nguyên tắc xác định khoản phải thu khách hàng dựa theo Hợp đồng, biên bản

-

nghiệm thu khối lượng, hồ sơ quyết toán và ghi nhận theo Hóa đơn bán hàng xuất cho
khách hàng.
Khoản trả trước cho người bán được hạch toán căn cứ vào phíếu chi, chứng từ


-

ngân hàng và Hợp đồng kinh tế.
Nguyên tắc xác định khoản phải trả người bán dựa theo Hợp đồng, ghi nhận

-

theo Hóa đơn mua hàng của bên mua.
Khoản người mua trả trước căn cứ vào Hợp đồng, phiếu thu, chứng từ ngân

-

hàng.
*Các nghĩa vụ về thuế.
- Doanh nghiệp áp dụng việc kê khai tính thuế GTGT Thuế Giá trị gia tăng
theo Phương pháp khấu trừ, theo theo hướng dẫn của luật thuế hiện hành với mức thuế
suất GTGT 10% đối với tất cả các dịch vụ mà công ty cung cấp.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp : Công ty áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp là 25% trên lợi nhuận chịu thuế. Việc xác định thuế thu nhập doanh
nghiệp của công ty căn cứ vào các quy định hiện hành về Thuế. Tuy nhiên những quy
định này thay đổi theo từng thời kỳ và việc xác định sau cùng về Thuế thu nhập doanh
nghiệp tùy vào kết quả kiểm tra của cơ quan Thuế có thẩm quyền.
- Thuế khác : Các loại thuế, phí khác doanh nghiệp thực hiện kê khai và nộp
cho cơ quan thuế địa phương theo đúng quy định của nhà nước.

NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp



16
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

*Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán chi phí & giá thành
Kế toán tiền lương
Kế toán thanh toán
Kế toán TSCĐ, Vật tư
Kế toán ngân hàng
Thủ kho
Thủ quỹ
Ghi chú:
Quan hệ quản lý trực tiếp
Quan hệ qua lại
Quan hệ đối chiếu nghiệp vụ
* Hệ thống Báo cáo tài chính
Hệ thống Báo cáo tài chính của Công ty gồm bốn báo cáo sau:
Bảng cân đối kế toán được lập vào cuối niên độ kế toán do kế toán trưởng lập
và gửi đến Ban giám đốc, cơ quan Thuế, các ngân hàng.
Báo cáo kết quả kinh doanh được lập vào cuối niên độ kế toán do kế toán
trưởng lập và gửi đến Ban giám đốc, cơ quan Thuế, các Ngân hàng và các nhà đầu tư.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập vào cuối niên độ kế toán do kế toán trưởng
lập và gửi đến Ban giám đốc và cơ quan Thuế.
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập vào cuối niên độ kế toán do kế toán

trưởng lập và gửi đến Ban giám đốc, cơ quan Thuế, các ngân hàng và các nhà đầu tư.
* Hệ thống báo cáo kế toán quản trị
Công ty sử dụng duy nhất một loại báo cáo kế toán quản trị là Báo cáo kết quả
kinh doanh do Kế toán trưởng lập vào cuối mỗi quý để gửi lên Ban giám đốc
b. Chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị:
* Tổ chức vận dụng chứng từ, hệ thống tài khoản của công ty.
+Hệ thống chứng từ kế toán.

NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


17
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

- Phần hành kế toán tiền mặt: Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tạm
ứng, biên lai thu tiền, phiếu thu, phiếu chi.
- Phần hành kế toán tiền giửi ngân hàng: Giấy nộp tiền vào ngân hàng, giấy
nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng chuyển khoản hay ủy nhiệm chi.
- Phần hành TSCĐ: Giấy yêu cầu tài sản, biên bản bàn giao tài sản, bảng tính
và phân bổ khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ.
- Phần hành kế toán tiền lương: Bảng tính và phân bổ tiền lương, phiếu chi,
bảng chấm công.
- Phần hành kế toán hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,thẻ kho
+ Hệ thống tài khoản kế toán

Công ty hiện đang sử dụng hệ thống tài khoản mới nhất của bộ tài chính ban
hành theo quyết định 15 ngày 20 tháng 03 năm 2006. Tài khoản của công ty sử dụng
được mở chi tiết đến cấp 2 để phù hợp với yêu cầu sản xuất và quản lý của đơn vị,
gồm các tài khoản: 111, 112, 131,133, 136, 138, 141, 142, 144, 151, 153, 154, 155,
156, 157, 211 ,214, 228, 221, 222, 241, 311, 331, 333, 334, 335, 338, 341, 411, 413,
414, 415, 421, 431, 511, 515, 521, 532, 621, 622, 627, 632, 641, 642, 711, 811, 911 và
các tài khoản chi tiết khác , Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên nên không sử dụng TK 631 và TK 611
 Công ty tập hợp chứng từ 1 tháng một lần và được luân chuyển theo 4 bước:

Bước 1 : Lập chứng từ
Chứng từ được lập khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động
của công ty và chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ phát sinh.
Bước 2 : Kiểm tra chứng từ
Trước khi được sử dụng để ghi sổ kế toán các chứng từ sẽ được kiểm tra về các
mặt nội dung kinh tế các nghiệp vụ phát sinh, số liệu kế toán được phản ánh trên
chứng từ và kiểm tra tính hợp pháp ( chữ ký, con dấu…).
Bước 3 : Ghi sổ: Sau khi kiểm tra chứng từ, kế toán tiến hành việc phân loại,
sắp xếp các chứng từ và ghi sổ liên quan tới các chứng từ đó.
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


18
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm


Bước 4 : Bảo quản và lưu trữ chứng từ
Công ty bảo quản chứng từ kế toán trong phòng hồ sơ, tại các tủ đựng chứng từ,
thời gian lưu trữ ít nhất là 5 năm kể từ ngày lập chứng từ.
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán công ty

Lập
chứng
từ

Kiểm tra
chứng

Ghi

từ

Bảo
quản,
lưu trữ

sổ
* Hệ thống sổ kế toán:
Hệ thống sổ sách của công ty có hệ thống sổ kế toán chi tiết như sổ chi tiết với
người bán, sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sổ chi tiết nhân công trực
tiếp… Sổ kế toán tổng hợp như sổ cái tài khoản, sổ tổng hợp thanh toán với người
mua, người bán, sổ nhật ký chung…
* Các văn bản pháp quy áp dụng
Các văn bản pháp quy áp dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt gồm:

- Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 do Bộ trưởng Bộ tài
chính ban hành, chế độ kế toán doanh nghiệp.
- Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC quy định về tính và trích khấu hao tài sản cố
định.
- Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 21/01/2009 về hướng dẫn thi
hành một số điều của NĐ 127/2008/NĐ-CP.
- Thông tư 203/2009/TT-BTC thông qua ngày 20 tháng 10 năm 2009, hướng dẫn
chế độ sử dụng, tính và trích khấu hao tài sản cố định (Từ ngày 01/01/2010).
- Nghị đinh 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.
- Nghị định số 62/2009/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo hiểm
y tế.
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


19
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

- Chuẩn mực kế toán số 02 về hàng tồn kho.

* Hình thức kế toán
Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung để ghi sổ kế toán, sổ nhật ký
chung được ghi hàng ngày căn cứ vào thời gian phát sinh nghiệp vụ kế toán ghi nhận
ngay khi có phát sinh vào sổ nhật ký chung tất cả mọi nghiệp vụ (công ty không sử

dụng sổ nhật ký đặc biệt).

Sơ đồ: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
(1a)
(1)

Sổ nhật ký chung

Sổ thẻ kế toán chi tiết

(2)

(3)

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết
(3

(4)

Bảng cân đối phát sinh
(6)
(5

Báo cáo tài chính
Ghi chú :

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


20
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

Giải thích sơ đồ :
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ nhật ký
chung theo nguyên tắc ghi sổ.
(1a) – Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2) – Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan
theo từng nghiệp vụ.
(3) – Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết ghi vào sổ tổng hợp có liên quan.
(3a) – Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái đối chiếu với
bảng tổng hợp chi tiết liên quan.
(4) – Cuối tháng cộng sổ lấy số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
( 5,6 ) – Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết sổ quỹ để
lập các báo cáo tài chính kế toán.
Sơ đồ : Trình tự vào số liệu kế toán trên máy tính tại công ty
Chứng từ kế toán


Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán

Phần mềm vi tính
FAST

Sổ kế toán
* Sổ chi tiết

Báo cáo tài
chính

* Sổ tổng hợp
Ghi chú
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


21
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng hoặc cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu,kiểm tra.
c. Quan hệ kế toán với các bộ phận khác

Bộ máy kế toán của một doanh nghiệp là tập hợp những người làm kế toán tại
doanh nghiệp cùng với các phương tiện trang thiết bị dùng để ghi chép, tính toán xử lý
toàn bộ thông tin liên quan đến công tác kế toán tại doanh nghiệp từ khâu thu nhận,
kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, cung cấp những thông tin kinh tế về các hoạt động
của đơn vị. Vấn đề nhân sự để thực hiện công tác kế toán có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu trong tổ chức kế toán của doanh nghiệp. Tổ chức nhân sự như thế nào để từng
người phát huy được cao nhất sở trường của mình, đồng thời tác động tích cực đến
những bộ phận hoặc người khác có liên quan là mục tiêu của tổ chức bộ máy kế toán.
d. Các phương thức bán hàng tại Công ty
*Phương thức bán hàng trực tiếp: là phương thức giao hàng cho người mua
trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tại các PX không qua kho). Số hàng khi bàn giao cho
khách hàng được chính hức coi là tiêu thụ và người bán mất quyền sở hữu về số hàng
này. Người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà người bán đã giao.
Bao gồm cả bán buôn và bán lẻ qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
*Phương thức bán buôn: Áp dụng với khách hàng mua với khối lượng lớn.
Với phương thức này giá bán hạ so vói giá bán lẻ (giảm ngay trên hóa đơn) để khuyến
khích khách hàng mua nhiều và thanh toán ngay.
- Phương thức bán lẻ: công ty bán lẻ sản phẩm cho khách hàng thông qua cửa
hàng giới thiệu sản phẩm của công ty.
e. Các phương thức thanh toán tiền hàng
- Hình thức thanh toán ngay: áp dụng đối với khách hàng không thường xuyên
và mua với số lượng ít, tuy nhiên công ty luôn tạo điều kiện thuật lợi cho khách hàng
có thể thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi, séc, hoặc chuyển khoản…
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


22

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

- Hình thức trả chậm: Được áp dụng phổ biến đối với hình thức bán buôn, việc
thanh toán có thể diễn ra sau 1 thời gian nhất định sau khi nhận hàng (tối đa là 3
tháng). Công ty sẽ ký hợp đồng mua hàng với khách hàng để có thể ràng buộc về mặt
pháp lý. Nếu khách hàng dựa trên cơ sở đã nghiên cứu thị trường và căn cứ vào tình
hình tiêu thụ của kỳ trước. Khi có đơn đặt hàng của khách hàng, căn cứ vào số lượng
hàng hoá trong kho, công ty lập phương án sản xuất theo yêu cầu của khách hàng để
đảm bảo về số lượng và chất lượng.
f. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
* Báo cáo KQHĐKD: là một báo cáo tài chính, phản ánh tóm lược các khoản DT, CP,
KQKD của doanh nghiệp và các khoản nộp khác trong một thời kỳ nhất định.
Báo cáo gồm:
+ Phần I: Lãi - Lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, HĐTC và HĐ KHáC.
+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước:Phản ánh tình hình thực
hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản nộp khác
(các khoản phụ thu, phí, lệ phí).
+ Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, bị
miễn giảm: Phản ánh sốthuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ
cuối kỳ, số thuế GTGT được hoàn lại và còn được hoàn lại: số thuế GTGT được miễn
giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.
* Thuyết minh BCTC: Thuyết minh BCTC là báo cáo nhằm thuyết minh và giải
thích bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính được thể hiện trên BCTC
ở trên. Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá
KQKD của doanh nghiệp trong năm báo cáo được xác định.
+ Căn cứ lập thuyết minh BCTC: Các sổ kế toán kỳ báo cáo, Bảng CĐKT kỳ

báo cáo (Mẫu B01-DN), BC KQKD kỳ báo cáo (Mẫu B02-DN),Thuyết minh BCTC
kỳ trước (Mẫu B04-DN).
+ Phương pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu: CP SXKD theo yếu tố: Phản ánh
toàn bộ CPSXKD phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, được phân chia theo các yếu
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


23
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

tố: CP nguyên liệu, vật liệu, CP nhân công, CP khấu hao TSCĐ, CP dịch vụ mua
ngoài, CP bằng tiền.

Biểu: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty cổ phần đầu tư thương mại Việt
phát triển (2010 – 2012).
Chỉ tiêu

2010

2011

(+)/(-)

%


2012

(+)/(-)

18,334,569,55

23,461,253,97

1.Tài sản ngắn hạn

5

6

23,397,076,055

127.61

6

-7,093,187,99

2.Tài sản dài hạn

64,177,921
16,299,525,58

1,008,626,437
22,312,679,94


-15,290,899,150

-23,825.79

1,078,573,625

69,947,188

3.Nợ phải trả

7

1

20,213,458,052

124.01

15,352,885,176

-6,959,794,76

4.Vốn chủ sở hữu

2,099,221,889

2,157,200,472

2,157,200,472


102.76

2,093,754,435

-63,446,037

39,785,612,81

38,680,997,39

1.DT bán hàng và CCDV

9

2

-1,104,615,427

-2.78

5

7,814,648,923

2.Lợi nhuận trước thuế

90,933,495

77,304,778


-13,628,717

-14.99

15,861,525

-61,443,253

3.Lợi nhuận sau thuế

75,020,133

57,978,583

-17,041,550

-22.72

11,896,144

-46,082,439

1.LNTT trên doanh thu

0.23

0.20

-0.03


-12.56

0.03

-0.17

2.LNST trên doanh thu

0.19

0.15

-0.04

-20.51

0.03

-0.12

3.LNST trên VCSH

3.57

2.69

-0.89

-24.79


0.57

-2.12

1.Tổng nợ/tổng TS DH

25,397.40

2,212.18

-23,185.22

-91.29

1,423.44

-788.74

2.Tổng nợ/tổng TSNH

88.90

95.10

6.20

6.98

93.80


-1.31

3.Tổng nợ/VCSH

776.46

1,034.34

257.88

33.21

733.27

-301.06

I-Bảng cân đối kế toán
16,368,065,98

II-Báo cáo KQKD
46,495,646,31

III-Khả năng sinh lời

IV-Rủi ro tài chính (%)

Nhận xét :
Qua số liệu bảng cân đối kế toán của Công ty trong 3 năm ta thấy có sự biến
đổi rõ rệt trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn.

NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


24
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

Tổng tài sản của Công ty từ năm 2010 tới năm 2012 giảm 7.023.240.802
(tương ứng giảm 121,59%) trong đó tài sản ngắn hạn tăng lên 23,397,076,055 đồng và
tài sản dài hạn giảm 15,290,899,150đồng. Tuy vậy, tới năm 2012 thì so với năm 2011
lại có sự thay đổi kết cấu tài sản: năm 2012 tài sản ngắn hạn giảm 7,093,187,990 đồng
nhưng tài sản dài hạn lại tăng 69,947,188 đồng so với năm 2011 làm cho tổng tài sản
7.023.240.802 đồng (tương ứng tăng 28,7%).
Còn đối với nguồn vốn thì có sự tăng mạnh vào nợ phải trả và tăng không
đáng kể vào nguồn vốn chủ sở hữu. Trước hết, phân tích nợ phải trả ta thấy có sự tăng
mạnh từ năm 2010 tới năm 2011: tăng 124.01% (tương ứng tăng 20,213,458,052
đồng), còn tới năm 2012 giảm số đáng kể: 31,19 % (tương ứng tăng
6,959,794,765đồng). Còn nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng 102.76 % (tương
ứng 2,157,200,472 đồng) từ năm 2010 tới năm 2011 và giảm 2,94 % (tương ứng giảm
63,446,037 đồng) vào năm 2012. Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty, nợ phải trả
đang có sự giảm dần về tỷ trọng điều này làm giảm rủi ro tài chính của Công ty.
Qua số liệu Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ta thấy Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự biến động thất thường qua các năm: năm 2011 so
với năm 2010 giảm 2,78% (tương ứng tăng 1,104,615,427 đồng).Tiếp đó, năm 2012
Doanh thu cũng có sự tăng so với năm 2011 với mức tăng 7,814,648,923 đồng (tương

ứng tăng 20,2 %). Điều này, cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty có
kết quả trong những năm gần đây. Theo đó, lợi nhuận cũng có sự thay đổi lớn qua các
năm. Từ năm 2010 tới năm 2011 thì lợi nhuận trước Thuế giảm 13,628,717 đồng
(tương ứng giảm 14,99 %) nhưng tới năm 2012 thì chỉ tiêu này lại giảm mạnh 79,48
% (tương ứng 61,443,253 đồng). Trong khi đó doanh thu lại vẫn tăng qua các năm, có
điều này là do giá vốn của hàng hóa, dịch vụ có sự tăng lên và có sự thay đổi kết cấu
mặt hàng .
Như vậy, thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh, ta có
thể thấy được khả năng sinh lời cũng như rủi ro tài chính của Công ty . Trong những
năm gần đây thì khả năng sinh lời của Công ty có sự giảm: năm 2010 khả năng sinh
lời là 0,23 % nhưng tới năm 2011 đã hạ xuống còn có 0,2 % khi lấy tỷ số Lợi nhuận
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp


25
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa Kế toán – Kiểm

trước Thuế chia cho Doanh thu. Điều này, kéo theo sự rủi ro tài chính của Công ty
cũng tăng nhanh trong những năm gần đây. Có thể thấy rõ nhất là tỷ lệ Tổng nợ trên
tổng tài sản dài hạn của Công ty giảm nhanh: năm 2010 mới là 25,397.40 % mà vào
năm 2011 là 2,212.18 % nhưng giảm mạnh vào năm 2012 là 1,423.44 %. Nếu xét rủi
ro tài chính nhưng mà dưới chỉ số giữa tổng nợ và vốn chủ sở hữu thì lại có sự gia
tăng hơn trong những năm gần đây. Từ năm 2010 tới năm 2011 mới tăng có 776.46 %
nhưng mà tới năm 2012 tỷ lệ này lại giảm 733.27%. Dù phân tích dưới góc độ nào thì

cũng cho thấy rủi ro tài chính của công ty vẫn còn cao nên Công ty cần phải nỗ lực
hơn nữa trong việc ra các chính
6. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY
Qua một thời gian thực tập được tìm hiểu và khảo sát thực tế tại công ty cổ
phần đầu tư thương mại Việt phát triển em xin có một vài nhận xét như sau :
a.Ưu điểm của công tác kế toán hiện tại
 Về hệ thống chứng từ được sử dụng:

Nhằm đảm bảo để ghi nhận các nghiệp vụ hạch toán trong việc thu chi và các
nghiệp vụ thanh toán một cách đa dạng và phong phú, đồng thời giúp cho việc tìm
kiếm thông tin trên hệ thống giấy tờ sổ sách được nhanh chóng và chính xác, công ty
đã đưa thêm vào hệ thống chứng từ thu chi và các nghiệp vụ thanh toán một số chuyên
dụng hợp lý.
Công ty áp dụng hình thức nhật kí chung cho việc phân công và chuyên môn kế
toán. Việc áp dụng hình thức nhật ký chung có tính chính xác cao.
 Về công tác luân chuyển chứng từ giữa phòng kế toán với kho

Việc luân chuyển chứng từ được thực hiện theo đúng quy trình hướng dẫn của
Bộ Tài Chính. Đối với các phân xưởng, chứng từ phát sinh được sử dụng bảo quản và
lưu trữ tại đơn vị.
 Về công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ. Chứng từ liên quan đến các nghiệp vu

thu chi và các nhiệm vụ thanh toán cũng như các chứng từ của các phần khác phục
vụ cho công tác kế toán của đơn vị được quản lý rất chặt chẽ và khoa học. Việc
NguyÔn ThÞ Thanh H»ng
Líp: LTC§ §H KT 24- K5

B¸o c¸o thùc tËp



×