Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.78 KB, 7 trang )

Tuần: 16
Tiết: 61
Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Lớp 7A…
Lớp 7A…

Tiết(TKB): ……
Tiết(TKB): ……

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS có một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng. Có cảm xúc về những nét riêng của cảnh
sắc thiên nhiên ,không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt
của tác giả. Hiểu sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm: lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ
tình,dào dạt chất thơ.
2. Kỹ năng:
- HS nâng cao kĩ năng đọc- hiểu văn bản tùy bút; phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ,
nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn bản biểu cảm.
II. Chuẩn bị
1. GV: Tài liệu tham khảo, một số tranh ảnh về mùa xuân Hà Nội.
2. HS: soạn bài.
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’


- Cho biết đôi nét về tác giả Thạch Lam?
- Ch biết cốm có nguồn gốc từ đâu và có giá trị như thế nào?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Chúng tâm trạng đã cảm nhận được nét đặc sắc về thứ quà lúa non: cốm ở Hà Nội do Thạch Lam
miêu tả. Hôm nay cho cảm nhận về Vũ Bằng về thủ đô Hà Nội qua bài : “ Mùa Xuân Của Tôi”
b. Bài mới:
TG

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tìm hiểu chung
- Đọc chú thích SGK trang - HS đọc và trả lời
176 tìm hiểu tác giả? Tác - Vũ Bằng ( 1913 – 1984 )
sinh tại Hà Nội là nhà văn và
phẩm?
là nhà báo sáng tác từ trước
Cách Mạng tháng Tám 1945,
có sở trường về truyện ngắn,
tùy bút, bút kí.

Nội dung
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Vũ Bằng (1913 – 1984) sinh
tại Hà Nội là nhà văn và là nhà
báo sáng tác từ trước Cách
Mạng tháng Tám 1945, có sở
trường về truyện ngắn, tùy bút,
bút kí.

2. Tác phẩm:
Bài
văn
được
trích
từ
“Tháng
_Bài văn được trích từ tập
- Bài văn được trích từ “Tháng
giêng mơ về trăng non rét giêng mơ về trăng non rét
tùy bút nào?
ngọt” trong tập tùy bút bút kí ngọt” trong tập tùy bút bút kí
“Thương nhớ mười hai”
“Thương nhớ mười hai”


_Đọc bài văn và phát biểu
đại ý?
- “Mùa xuân của tôi”tái
hiện cảnh sắc thiên nhiên
và không khí mùa xuân
trong tháng giêng qua nỗi
nhớ của người xa quê.
_“Bài văn có thể chia bố
cục như thế nào?
GV: Bài văn này chỉ là một
đoạn trích từ một thiên tùy
bút nên không có bố cục
hoàn chỉnh của một tác
phẩm.Tuy vậy có thể chia 3

đoạn.

HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
Tác giả tái hiện sự cảm
nhận chung về cảnh sắc và
không khí mùa xuận đất
Bắc cùng với những cảm
xúc dồi dào được khơi dậy
_Tìm những chi tiết nói về
cảnh sắc mùa xuân có trong
bài?

_Mùa xuân đã khơi dậy sức
sống thiên nhiên và con
người như thế nào?

_Những tình cảm gì trổi
dậy trong lòng tác giả khi
mùa xân đến?
_Tác giả thể hiện cảnh sắc

- “Mùa xuân của tôi”tái hiện
cảnh sắc thiên nhiên và không
khí mùa xuân trong tháng
giêng qua nỗi nhớ của người
xa quê

- Đoạn 1: từ đầu đến mê luyến
mùa xuận: tình cảm của con
người với mùa xuân.

- Đoạn 2: từ tôi yêu sông xanh
đến liân hoan: cảnh sắc và
không khí mùa xuân ở trời đất
và lòng người.
- Đoạn 3: còn lại: cảnh sắc
riêng của trời đất mùa xuân
sau ngày rằm tháng giêng ở
Miền Bắc.

- HS lắng nghe

3. Bố cục: Bài văn này chỉ là
một đoạn trích từ một thiên
tùy bút nên không có bố cục
hoàn chỉnh của một tác phẩm.
Tuy vậy có thể chia 3 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu … mê luyến
mùa xuận
 Tình cảm của con người
với mùa xuân.
+ Đ2: Từ tôi yêu sông xanh …
liên hoan
 Cảnh sắc và không khí mùa
xuân ở trời đất và lòng người.
+ Đ3: còn lại
Cảnh sắc riêng của trời đất
mùa xuân sau ngày rằm tháng
giêng ở Miền Bắc.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Cảnh sắc mùa xuân ở Hà

Nội và miền Bắc
- Cảnh sắc thiên nhiên:
+ Vừa có cái lạnh của “mưa
riêu riêu, gió lành lạnh” nhưng
ấp áp nồng nàn của khí xuân
thấm vào trời đất và lòng
nguời.
+ Không khí mùa xuận được
tái hiện trong khung cảnh và
tình cảm gia đình.

- Cảnh sắc thiên nhiên:
+ Vừa có cái lạnh của “mưa
riêu riêu, gió lành lạnh” nhưng
ấp áp nồng nàn của khí xuân
thấm vào trời đất và lòng
nguời.
+ Không khí mùa xuận được
tái hiện trong khung cảnh và
tình cảm gia đình
- Nhựa sống trong con người
căng lên như máu căng lên
trong lộc của loài nai, như
mầm non của cây cối nằm im
mãi không chịu được, phải trồi
ra thành những lộc nhỏ li ti.
- Mùa xuân trỗi dậy nỗi yêu
thương thật sự trong lòng tác
giả.
- Bằng giọng điệu vừa sôi nổi - Bằng giọng điệu vừa sôi nổi



mùa xuân bằng giọng điệu vừa tha thiết tạo nên sức
như thế nào?
truyền cảm cho đoạn văn.

vừa tha thiết tạo nên sức
truyền cảm cho đoạn văn.

4. Củng cố kiến thức: 3’
- Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được gợi tả ntn, qua những chi tiết nào ?
5. Dặn dò : (1’)
-Học bài.
-Chuẩn bị: Chuẩn mực sử dụng từ ngữ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
**********************************************
Tuần: 16
Tiết: 62
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ NGỮ
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 7A…
Tiết(TKB): ……
Ngày dạy: … / … / …..

Lớp 7A…
Tiết(TKB): ……
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- HS hiểu được cc yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
-Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
II. Chuẩn bị
1. GV: bảng phụ, tài liệu tham khảo.
2.HS: soạn bài.
IV. Phương pháp
- Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Cho biết số câu, số tiếng, vần trong thể thơ lục bát? Đọc hai câu ca dao lục bát.
- Luật bằng trắc và nhịp trong thể thơ lục bát được hiểu như thế nào? Thử lấy một VD để minh
họa cho ý vừa nêu.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Có câu nói : Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam. Thực vậy từ ngữ tiếng Việt rất
phong phú và phức tạp và việc sử dụng chúng trong khi nói, khi viết cũng là một vấn đề cần phải
có sự cân nhắc thận trọng để lời nói và câu văn đạt hiệu quả cao đối với người đọc, người nghe. Để
giúp các em có vốn kiến thức từ ngữ rộng rãi tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
b. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG



6’

6’

6’

6’

HĐ 1: Hướng dẫn sử dụng từ
đúng âm, đúng chính tả
- GV sử dụng bảng phụ có ba
câu VD có từ in đậm ở nội
dung phần I này. Sau đó đặt câu
hỏi cho hs thảo luận.
_Những từ in đậm trong những
câu trên đúng sai như thế nào?
(HS trả lời – GV kết luận).

HĐ 2: Hướng dẫn sử dụng từ
đúng nghĩa
- GV sử dụng bảng phụ có
những câu VD chứa những từ
in đậm ở nội dung này cho hs
quan sát và chú ý.
_Những từ in đậm trong những
câu trên dùng sai như thế nào ?
Hãy thay những từ ấy bằng các
từ thích hợp ? (HS trả lời – GV

kết luận).
HĐ 3: Hướng dẫn sử dụng từ
đúng tính chất ngữ pháp của

- GV dùng bảng phụ có ngữ
liệu cho hs qua sát. Sau đó GV
đặt câu hỏi :
_Các từ in đậm ở những câu
trên dùng sai như thế nào? Hãy
nêu cách chữa lại cho đúng?
(HS trả lời – GV kết luận).

- HS quan sát và chú ý
lắng nghe.
- Dùi đầu (sai chính tả) –
vùi đầu; tập tẹ (sai chính
tả) – bập bẹ; khoảng khắc
(sai chính tả) – khoảnh
khắc.

- HS quan sát VD và chú ý
lắng nghe để nắm bài.
- Sáng sủa (tươi sáng); cao
cả (sâu sắc); biết (có)
→Sai về dùng từ không
đúng nghĩa.

- HS quan sát và chú ý
lắng nghe để nắm bài.
- Hào quang là danh từ

không thể dùng làm ngôn
ngữ hoặc thảm hại, ăn mặc
là động từ, tính từ không
thể dùng làm danh từ …

HĐ 4: Hướng dẫn sử dụng từ
đúng tính chất ngữ pháp của

- GV sử dụng bảng phụ có 2 - HS quan sát và chú ý
câu VD ở phần này cho hs theo lắng nghe để trả lời tốt câu
dõi, quan sát để trả lời tốt câu hỏi.
hỏi.

I. Sử dụng từ đúng âm, đúng
chính tả:
- Một số người sau một thời
gian dùi đầu vào làm ăn, nay
đã khấm khá →Sai chính tả –
sửa lại: vùi đầu.
- Em bé đã tập tẹ biết nói
→Sai chính tả – sửa lại: bập
bẹ.
- Đó là những khoảng khắc
sung sướng nhất trong đời em
→Sai chính tả – sửa lại:
khoảnh khắc.
II. Sử dụng từ đúng nghĩa:
- Đất nước ta ngày càng sáng
sủa → Tươi đẹp.
- Ông cha ta đã để lại cho

chúng ta những câu tục ngữ
cao cả để chúng ta vận dụng
trong thực tế →Sâu sắc.
- Con người phải biết lương
tâm →Có.
III. Sử dụng từ đúng tính
chất ngữ pháp của tư:
- Hào quang là danh từ không
thể dùng làm vị ngữ như động
từ, tình từ được. Do đó từ hào
quang trong câu trên sửa thành
sáng chói.
- Từ “ăn mặc” là động từ, từ
“Thảm họa” là tính từ không
thể dùng làm chủ ngữ như
danh từ. Có thể sửa ăn mặc:
cách ăn mặc, thảm hại sửa
thành thảm bại.
- Nói sự giả tạo phồn vinh là
trái với qui tắc trật tự tiếng
Việt. Sửa lại là: Sự phồn vinh
giả tạo.
IV. Sử dụng từ đúng sắc thái
biểu cảm, hợp phong cách:
- Quân Thanh do Tôn Sỉ Nghị
cầm đầu sang xâm lược nước
ta.
- Con hổ dùng những cái vuốt
nhọn hoắt cấu vào người, vào



_Các từ in đậm trong các câu - Từ lãnh đạo thay bằng từ mặt viên {….. }. Nhưng viên
trên sai như thế nào ? Hãy tìm cầm đầu; từ chú hổ thay vẫn rán sức quằn nhau với nó.
những từ thích hợp thay cho bằng nó.
các từ đó ? (HS trả lời – GV kết
luận).
6’

3’

HĐ 5: Hướng dẫn sử dụng từ
đúng tính chất ngữ pháp của

-GV sử dụng bảng phụ có các
câu VD trong đoạn văn này,
cho hs quan sát, sau đó GV đặt
câu hỏi :
?. Trong trường hợp nào thì
không dùng từ địa phương ?
Tại sao không nên lạm dụng từ
hán Việt ? (HS trả lời – GV kết
luận).
HĐ 6: Rút ra kết luận
- Sau đó GV khái quát lại, kết
luận lại nội dung các câu hỏi ở
phần trên, gọi hs đọc phần ghi
nhớ, cho hs chép vào tập.

-HS quan sát và chú ý lắng V. Không lạm dụng từ địa
nghe để trả lời tốt các câu phương, từ hán Việt :

hỏi.
-Không nên lạm dụng từ địa
phương gây khó hiểu cho
người ở vùng khác.
-Không nên lạm dụng từ hán
Việt vì như thế sẽ làm cho lời
ăn, tiếng nói thiếu tự nhiên,
không phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp.
VI. Bài học
- HS chú ý lắng nghe và - Khi sử dụng từ cần chú ý:
đọc to rõ phần ghi nhớ để + Sử dụng từ đúng âm, đúng
nắm nội dung bài.
chính tả.
+ Sử dụng từ đúng nghĩa.
+ Sử dụng từ đúng tính chất
ngữ pháp của từ.
+ Sử dụng từ đúng sắc thái
biểu cảm, hợp với tình huống
giao tiếp.
- Không lạm dụng từ địa
phương, từ Hán Việt.

4. Củng cố kiến thức: 3’
- Khi sử dụng từ các em phải chú ý những yêu cầu nào ?
- Lấy một VD sử dụng lạm dụng từ địa phương mà em đã gặp (từ địa phương em).
5. Dặn dò: 1’
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập văn biểu cảm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tuần: 16
Tiết: 63
Tập Làm Văn: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM.
Ngày soạn: …/ … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 7A…
Tiết(TKB): ……
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 7A…
Tiết(TKB): ……


I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết văn biểu cảm: phân biệt văn tự sự, miêu tả
với yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm.
- HS nâng cao khả năng lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- HS nắm được cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Nhận biết ,phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Tạo lập văn bản biểu cảm.
II. Chuẩn bị
1. GV: mẫu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, SGK Ngữ văn 6+7.
2. HS: xem bài trước. Xem lại văn bản tự sự, miêu tả.
III. Phương pháp
- Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.

IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Gọi 5 hs mang tập để GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu sự khác nhau
I. Sự khác nhau giữa văn
giữa văn miêu tả và văn bản
miêu tả và văn bản biểu
biểu cảm.
cảm.
- Đọc đoạn văn 5,6,7,9 ,12 và
- Văn bản miêu tả nhằm tái
các văn bản trữ tình khác.
hiện lại đối tượng (người vật,
_Hãy cho biết văn bản miêu tả - Văn bản miêu tả nhằm tái cảnh vật, …) sao cho người ta
và văn bản biểu cảm khác nhau hiện lại đối tượng
cảm nhận được nó.
- Văn biểu cảm: miêu tả - Văn biểu cảm: miêu tả đối
như thế nào?
đối tượng. .
tượng nhằm mượn những đặc
điểm, phẩm chất của nó mà
nói lên suy nghĩ, cảm xúc của
mình. Do đặc điểm này văn
bản biểu cảm thường nói lên

biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ,
nhân hóa.
HĐ 2: Tìm hiểu sự khác nhau
II. Sự khác nhau giữa văn
giữa văn tự sự và văn biểu
tự sự và văn biểu cảm.
cảm.
- Văn tự sự nhằm kể lại một
_Đọc lại văn bản “Kẹo mầm” và - Văn tự sự nhằm kể lại chuyện (sự việc) có đầu có
cho biết văn biểu cảm khác văn một chuyện (sự việc) có đuôi, có nguyên nhân, có diễn
đầu có đuôi, có nguyên biến, kết quả.
tự sự ở điểm nào?
nhân, có diễn biến, kết - Văn bản biểu cảm, tự sự chỉ
quả.
làm nền để nói lên cảm xúc
- Văn bản biểu cảm, tự sự qua sự việc.
chỉ làm nền để nói lên cảm
xúc qua sự việc. Do đó tự
sự trong văn bản biểu cảm
thường nhớ lại những sự
việc trong quá khứ, những


sự việc để lạu ấn tượng sâu
đậm, chứ không cần đi sâu
vào nguyên nhân kết quả.
HĐ 3: Tìm hiểu vai trò và
III. Vai trò và nhiệm vụ của
nhiệm vụ của tự sự và miêu tả
tự sự và miêu tả trong văn

trong văn biểu cảm
biểu cảm
_Tự sự và miêu tả đóng vai trò - Tự sự và miêu tả trong - Tự sự và miêu tả trong văn
gì?Chúng thực hiện nhiệm vụ văn biểu cảm đóng vai trò biểu cảm đóng vai trò làm giá
biểu cảm gì?
làm giá đỡ cho tác giả bộc đỡ cho tác giả bộc lộ tình
lộ tình cảm, cảm xúc.
cảm, cảm xúc.
- Thiếu tự sự, miêu tả tình - Thiếu tự sự, miêu tả tình
cảm mơ hồ không cụ thể cảm mơ hồ không cụ thể bởi
bởi vì tình cảm, cảm xúc vì tình cảm, cảm xúc của con
của con người nảy sinh từ người nảy sinh từ sự việc
sự việc cảnh vật cụ thể.
cảnh vật cụ thể.
HĐ 4: Tìm hiểu các bước làm
IV. Các bước làm bài
bài
- Tìm hiểu đề và tìm ý
_Bài “Cảm nghĩ mùa xuân” em - Tìm hiểu đề và tìm ý
- Lập dàn bài.
sẽ thực hiện bài làm qua những - Lập dàn bài.
- Viết thành bài văn biểu cảm.
bước nào? Tìm ý và sắp sếp ý - Viết thành bài văn biểu
cảm.
như thế nào?
- GV cho HS tìm ý sắp sếp ý - HS thực hiện theo yêu - GV cho HS tìm ý sắp sếp ý
trực tiếp qua bài cảm nghĩ mùa cầu của GV
trực tiếp qua bài cảm nghĩ
xuân.Sau đó đọc lên GV nhận
mùa xuân.Sau đó đọc lên GV

xét.
nhận xét.
_Bài văn biểu cảm thường sử
dụng biện pháp tu từ nào?
Người ta nói ngôn ngữ biểu cảm
gần với thơ, em có đống ý
không? Vì sao?
- HS thống kê lại các biện pháp - HS hệ thống lại
tu từ mà tác giả đã dùng và nêu
tác dụng biểu cảm của nó
- Từ đó em có thể chứng minh
ngôn ngữ văn biểu cảm gần với
thơ và giải thích lí do.
4. Củng cố kiến thức: 3’
GV hệ thống kiên thức cho HS nắm.
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà học bài và hoàn thành tất cả bài tập.
- Chuẩn bị: Mùa xuân của tôi (tiếp theo)
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×