Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 BÀI SƠN TINH THỦY TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208 KB, 9 trang )

Tuần: 3
Tiết: 9

Ngày soạn: …/ … / ….
Ngày dạy: … / … / ….
Văn bản: SƠN TINH – THỦY TINH
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người
Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền
thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiều văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại được truyện.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS khát vọng chinh phục và làm chủ thiên nhiên, HS cú ý thức giữ gìn, bảo vệ
đê điều ở địa phương cũng như các công trình thủy lợi mà địa phương có.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử, đọc các tài liệu liên quan, ….
2. HS: Đọc và soạn bài, vẽ tranh theo trí tưởng tượng về nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh.
III. PHƯƠNG PHÁP:
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, động não, suy nghĩ độc lập,
thảo luận nhóm, quan sát, thuyết giảng…
2. Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, …
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:1’


2. Kiểm tra bài cũ : 4’
Hỏi :
- Kể tóm tắt truyện “Thánh Gióng”?
- Nêu ý nghĩa về hình tượng Thánh Gióng?
Gợi ý trả lời:
Hình tượng Thánh Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay buổi đầu
lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
3. Giảng bài mới:
Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ trß
Néi dung
HĐ 1: Giới thiệu bài: (Tích hợp liên môn Địa lí)
? Quan sát nhữg hình ảnh trên em hãy cho biết những GV chiếu một số hình ảnh lũ lụt ở
bức tranh ấy nói đến hiện tượng gì?
các slide 1,2,3 (hoặc video về nạn
Hs trả lời
lụt lội).
GV kết hợp dẫn vào bài:
GV chiếu Slide 4 bản đồ miêu tả
Các em học sinh thân mến! Đất nước ta mang hình chữ S cơn bão đang đổ bộ vào Bắc Bộ
1


trải dài từ Hà Giang cho đến mũi Cà Mau . Nằm dọc trên
bờ biển Đông hằng năm có biết bao trận lũ lụt xảy ra,
cướp đi hang triệu sinh mạng và của cải của người dân.
Đối với cư dân ở một nước giáp biển lũ lụt đã trở thành
một nỗi ám ảnh, nhất là đối với người Việt cổ xưa. Chắc
có lẽ vì vậy mà người Việt cổ đã hoang mang cho rằng ở
dưới cơn lũ kia có một vị thần đang nổi giận . Vậy lí do gì
mà thần nước nổi giận lại dâng nước tàn phá cuộc sống

của dân lành? Giải thích hiện tượng này nhân dân ta đã
sáng tạo ra một câu chuyện truyền thuyết rất thú vị và độc
đáo. Vậy nội dung câu chuyện ra sao? Cô và các em cùng
nhau tìm hiểu.
HĐ 2: Tìm hiểu chung
GV hướng dẫn học sinh đọc: Giọng đọc chậm rãi ở đoạn
đầu, nhanh gấp ở đoạn sau, đoạn cuối giọng đọc và kể trở
lại bình tĩnh, suy tư và chậm.
GV đọc mẫu và gọi học sinh đọc từng đoạn  gv sửa
?Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh thuộc thể loại truyện
gì?
Hs trả lời
?Em hãy nhắc lại khái niệm của truyện truyền thuyết?
Hs trả lời
?Dựa vào chú thích và hiểu biết của em, cho biết
truyện STTT được gắn với thời đại nào trong lịch sử
Việt Nam ?

nước ta.

I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc

2. Thể loại: Truyện truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian
truyền miệng kể về các nv và sự kiện có
liên quan đến lịch sử thời quá khứ,
thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. TT
thể hiện cách đánh giá của nd đối với
các sự kiện và nv lịch sử được kể.


+ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bắt nguồn từ thần thoại cổ
được lịch sử hóa.
+ Truyện thuộc nhóm truyền thuyết thời đại Hùng Vương.

GV mời học sinh tìm hiểu một số từ khó trong phần chú
thích như:
+ Hồng mao: bờm ngựa màu hồng
+ Tản Viên:
GV giới thiệu thêm: Núi Tản Viên là ngọn núi cao ở
huyện Ba Vì. Nơi đây có 3 ngọn núi, ngọn ở giữa có hình
thắt cổ bồng, trên tỏa ra như cái tán nên gọi là Tản Viên,
cao khoảng 2310 m, hướng tây có sông Đà chảy quanh
theo, rừng cây rậm rạp cảnh thiên nhiên rất đẹp. Tại đây
nhân dân ta, theo sự tích khi hạn hán, lúc lụt lội cầu khấn
lập tức có ứng nghiệm. Kẻ thờ cúng hết long thành kính.
Nhân dân lập đền thờ thánh Tản Viên (Sơn Tinh), cũng
chính bởi sự linh thiêng ấy mà tại đền thờ thánh có câu:
“Dáng hình sừng sừng ngang trời rộng
2

3. Từ khó: sgk
GV chiếu slide 5 hình ảnh núi Tản
Viên và giới thiệu thêm cho học
sinh.


Hạo khí mênh mang vạn thuở còn ”
?Văn bản này chúng ta nên chia làm mấy phần?
Hs trả lời

(Phát phiếu học tập cho HS nối cột)

4. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu…. mỗi thứ một
đôi  Vua Hùng kến rể.
- Phần 2: Tiếp theo…. Rút quân 
Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và
Thủy Tinh.
- Phần 3: Còn lại  Sự trả thù
hằng năm của Thủy Tinh.
? Vậy ai có thể giúp cô tóm tắt ngắn gọn các sự việc 5. Tóm tắt văn bản:
chính của văn bản này?
Hs tóm tắt
Các sự việc chính:
-Vua Hùng kén rể.
-ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua
-Sính lễ của vua Hùng
-ST rước Mị Nương về núi.
-TT nổi giận
-Hai bên giao chiến
-Nạn lũ lụt ở sông Hồng.

?PTBĐ chính được sử dụng trong Vb là gì? Kết hợp
với PT nào nữa?
Hs trả lời
GV chuyển ý: Như vậy cô và các em đã cùng nhau đọc và
tìm hiểu một số nội dung của bài, chắc chắn các em đang
rất mong đợi phần đọc tìm hiểu chi tiết phải không nào?
Vậy thì ngay bây giờ chúng ta vào phần II và đi phân tích
văn bản theo đúng bố cục của bài.

HĐ 3: Đọc – hiểu văn bản:
Gv mời hs đọc đoạn 1
* Tích hợp với bài “Nhân vật và sự việc trong văn tự sự”:
?Em cho biết truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân vật
chính ?
- Vua Hùng thứ 18
- Mị Nương: xinh đẹp tuyệt trần
- Sơn Tinh là thần Núi
- Thuỷ Tinh là thần Nước

? Dựa vào sách giáo khoa em nào có thể cho cô biết
câu chuyện này xảy ra vào thời gian nào?
Hs suy nghĩ trả lời
(Tích hợp liên môn Lịch Sử và tích hợp văn bản: Con
Rồng cháu Tiên)
Gv giới thiệu thêm: "Âu Cơ kết hôn với Lạc Long Quân,
sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con. Về
sau, Lạc Long Quân chia tay với Âu Cơ; 50 người con
3

6. PTBĐ.
- Tự sự + Miêu tả.

II. Đọc – hiểu văn bản:
1 .Vua Hùng kén rể:


theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi. Người
con cả được tôn làm vua, gọi là Hùng Vương.") như vậy
tính từ thời kì Văn Lang- Âu Lạc thì đây là vị vua thứ 18

của thời đại lịch sử. và cũng là giai đoạn cuối cùng của
nước Văn Lang.
?Khi Vua Hùng kén rể ai đã đến?
- Sơn Tinh và Thủy Tinh: đến cầu
Hs trả lời
hôn.
GV chiếu Slide 6 hình ảnh Sơn
Tinh - Thủy Tinh.
?Em hãy tìm những chi tiết giới thiệu về 2 nhân vật
Sơn Tinh – Thủy Tinh?
- Vùng núi Tản Viên có tài lạ, vẫy tay về phía Đông,
phía đông nổi cồn bãi. Vẫy tay về phía Tây, phía tây mọc
dãy núi đồi. Là chúa miền non cao.
- Ở miền biển, tài năng cũng không kém, gọi gió, gió
đến, hô mưa, mưa về. Chúa vùng nước thẳm
Gv chiếu slide 7 bảng giới thiệu về hai nhân vật bao gồm:
lai lịch, tài năng, quyền lực, sự tượng trưng. Sau đó giáo
viên phân nhóm nhỏ mỗi bàn là một nhóm. Học sinh lần
lượt trả lời yêu cầu.
? Qua đây em có nhận xét gì về tài năng và quyền lực - Ngang tài ngang sức.
của hai nhân vật?
Hs trả lời
? Vậy em có suy nghĩ gì về cách giới thiệu nhân vật
của tác giả dân gian?
Hs trả lời
GV giảng: Như vậy ta có thể thấy được rằng: với sự
tưởng tượng vô cùng độc đáo của nhân dân kết hợp với
các yếu tố tưởng tượng kì ảo đan xen với màu sắc thần
thoại. Nhờ những yếu tố đó chúng ta thấy được cả hai vị
thần đều được kết tinh từ sức mạnh của con người của

thiên nhiên ở cả hai vùng núi- biển cuả đất nước đây đều
là địa bàn sinh sống của người Việt, những tài năng của
họ có thể làm thay đổi, chi phối thiên nhiên tạo ra cảnh
tượng hung vĩ. Điều đó khẳng định sức mạnh siêu phàm,
mang tầm vóc vũ trụ của cả hai nhân vật Sơn Tinh – Thủy
Tinh. Cả hai đều ngang tài ngang sức, đều xứng đáng làm
con rể vua. Vậy đứng trước tài năng của hai vị thần
nhà vua đã làm gì?
Hs trả lời
?Những sính lễ mà nhà vua yêu cầu có gì đặc biệt?
4

 Tưởng tượng, kì ảo nhằm tô
đậm sức mạnh cảu cả hai vị thần.

- Vua Hùng ra điều kiện kén rể:
+ Đưa ra sính lễ
+ Tổ chức thi tài
 Khó kiếm, thời gian gấp.


Hs trả lời
?Vậy ai là người đã đến trước?
Hs trả lời
?Theo em vì sao Sơn Tinh lại đến trước?
- Bởi tất cả những thứ ấy đều là sản vật của rừng núi, quê
hương của Sơn Tinh.
?Trước những lễ vật mà nhà vua yêu cầu ta thấy đều
là những sản vật trên cạn. vậy theo em nhà vua đã có
phần thiên vị cho vị thần nào?

Hs trả lời
GV bình: Có thể nói việc Vua Hùng kén rế vừa giống
việc bình thường cuả con người, nhưng lại rất thần thánh
và kì ảo. Đứng trước tài năng của cả hai vị thần, qua cách
thể hiện thi tài, dường như Vua Hùng đã có sự lựa chọn,
nhưng nhà vua đã khéo léo dùng kế hoãn binh bằng cách
ra điều kiện kén rể tất cả đều là sản vật trên cạn nơi rừng
núi - đất đai của Sơn Tinh cai quản. Vậy ai sẽ là người
chiến thắng cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu..
GV chiếu Slide 9 bức tranh thể hiện cuộc chiến cuả Sơn
Tinh và Thủy Tinh.
?Quan sát bức tranh trên máy chiếu, em hãy cho biết
bức tranh trên thể hiện điều gì?
Hs trả lời
?Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao tranh
giữa Sơn Tinh – Thủy Tinh
Hs trả lời

2. Cuộc giao tranh giữa Sơn
Tinh và Thủy Tinh
Nguyên nhân :
- Sơn Tinh đến trước lấy được Mị
Nương
- Thủy Tinh đến sau nổi giận đem
quân đòi cướp Mị Nương

?Em hãy tìm những chi tiết thể hiện cuộc chiến giữa
Thủy Tinh
Sơn Tinh
Sơn Tinh- Thủy Tinh?


mưa,
gọi
gió
Bốc đồi, dời núi TT: Hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung
– giông bão
Chặn nước lũ
chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên
Nước dâng cao Đồi núi cao lên
ST: Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi dựng luỹ bao nhiêu
bấy nhiêu
ngăn chặn nước lũ
?Dựa vào sách giáo khoa và những hình ảnh trên dữ dội, quyết liệt
máy. Em thấy đây là cuộc giao tranh ra sao?
Hs trả lời
?Vậy kết quả của trận đánh phần thắng thuộc về ai?
- Kết quả: Sơn Tinh giành chiến
Hs trả lời
thắng
?Đây quả đúng là cuộc giao đấu quyết liệt. Vậy để
giúp người đọc thấy được điều đó nhân dân ta đã sử
dụng nghệ thuật gì?
Hs trả lời
5


GV bình: Có thể nói bằng bút pháp kì ảo, sử dụng những
chi tiết tưởng tượng độc đáo ta thấy cuộc giao đấu của
Sơn Tinh với Thủy Tinh như một bản hung ca trị thủy
ngân vang. Nhân dân ta ca ngợi Sơn Tinh- Vị thần núi

Tản Viên là người đại diện cho cả dân tộc đã bao đời nay
bảo vệ non sông trị thủy bảo vệ cuộc sống ấm lo của
người dân. Cuộc chiến tạm dừng khi diễn ra dòng dã mấy
tháng trời bởi sức Thủy Tinh đã kiệt mà Sơn Tinh vẫn
vững vàng. Thế nhưng liệu cơn ghen của Thủy Tinh có
dừng lại hay vẫn tiếp tục cô và các em sẽ cùng nhau tìm
hiếu phần cuối cảu câu chuyện này nhé!
?Không giành được Mị Nương Thủy Tinh ôm hận
trong lòng nên đã làm gì?
Hs trả lời
? Nhưng kết quả của cuộc trả thù ấy ra sao?
Hs trả lời
Thảo luận nhóm 5 phút
GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận hết thời
gian lần lượt các nhóm lên trình bày.
GV nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm, tuyên
dương nhóm có kết quả tốt.
?GV chiếu câu hỏi thảo luận:
“Câu truyện trên có thể dừng lại khi Sơn Tinh thắng
Thủy Tinh trong cuộc giao tranh đấu trên Nhưng tác giả
dân gian viết tiêp sự trả thù hằng năm về sau của Thủy
tinh đối với Sơn tinh và kết quả cuối cùng chiến thắng
bao giờ cũng thuộc về Sơn tinh. Vậy tại sao Nhân dân
luôn để Sơn tinh thắng trong cuộc giao tranh? Qua đó
Thể hiện Khát vọng nào của người Việt cổ?
GV bình:
Các em thân mến ca dao:
‘‘Núi Cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen”
Như vậy để giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm nhân

dân ta đã sáng tạo ra truyền thuyết rất thú vị và độc đáo
Mối hận của Thủy tinh vẫn còn mãi, cuộc chiến Sơn tinh
Thủy tinh vẫn chưa có hồi kết.
Điều đó cho thấy người Việt cổ xa xưa không chịu khuất
phục trước thiên nhiên. Đồng thời cũng nhắc nhở thế hệ
mai sau không ngừng cảnh giác , nâng cao ý thức phòng
chống lũ lụt.
HĐ 4: Tổng kết:
6

3. Cuộc trả thù của Thủy Tinh:
- Hằng năm dâng nước đánh Sơn
Tinh
 Năm nào cũng thua
- Nếu để Thuỷ Tinh đánh thắng Sơn
Tinh thì thế gian sẽ ngập tràn trong
nước, không còn sự sống của con
người. Nhưng trong thực tế, Thuỷ
Tinh không thể thắng nổi Sơn Tinh.
- TT: Thiên tai lũ lụt, sự đe doạ
thường xuyên của thiên tai đối với
cuộc sống con người.
-ST: Sức mạnh chế ngự thiên tai, bão
lụt của người Việt Cổ.
 Giải thích nguyên nhân của hiện
tượng lũ lụt

III. Tổng kết:



?Theo em truyện có ý nghĩa ra sao?
Hs trả lời
?Câu chuyện để lại trong em những ấn tượng gì về nội
dung và nghệ thuật ?
Hs trả lời

GV bình:
Các em học sinh thân mến !
Cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh chưa bao giờ có
hồi kết thúc, nhờ sự kết hợp giữa các yếu tố hiện thực và
sản phẩm của chí tưởng tượng phong phú đã tạo nên
những hình tượng nghệ thuật kì diệu. Nhất là khi hiện
thực ấy là một nỗi lo thường trực trở thành nỗi ám ảnh thì
hình tượng ấy lại có sức sống hơn bao giờ hết . Sáng tạo
ra hình tượng Thủy Tinh để thể hiện sức mạnh dữ dội
thiên nhiên đã cho thấy khả năng sáng tạo độc đáo của
nhân dân. Nhưng Sơn Tinh mới thật là một hình tượng kì
vĩ. Hình tượng ấy vừa thể hiện phần nào hiện thực cuộc
sống của cư dân Việt cổ, vừa thể hiện ước mơ, khát vọng
của nhân dân trong công cuộc chinh phục tự nhiên.
* Tích hợp môn giáo dục công dân
? Em có suy nghĩ gì sau khi xem những hình ảnh trên ?
Hs trả lời
? Hằng năm nhân dân ta hứng chịu rất nhiều đau thương
do lũ lụt. Vậy theo em chúng ta cần làm gì để ngăn chặn
lũ lụt ?
Hs trả lời
Gv bình: Cha ông ta có câu : ‘‘ nhất thủy, nhì hỏa ’’.
Xem ra trong các thứ giặc của tự nhiên không gì đáng sợ
bằng giặc nước, mỗi năm vùng Bắc Bộ nước ta thường có

bốn năm trận bão kèm theo đó là mưa lũ, sóng nước dâng
lên tàn phá biết bao tài sản của con người, mất nhà, cửa,
mất người thân, sau cơn bão biết bao nỗi đau còn để lại .
Ngày nay vấn đề môi trường là một trong những vấn đề
7

Nội dung:
- Giải thích hiện tượng mưa gió,
bão lụt;
- Phản ánh ước mơ của nhân dân ta
muốn chiến thắng thiên tai, bão
lụt.
- Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng
nước của cha ông ta.
Nghệ thuật:
- Miêu tả sinh động hấp dẫn.
- Xây dựng hình tượng hình tượng
nghệ thuật kì ảo mang tính tượng
trưng và khái quát cao

GV chiếu slide 9 đoạn video có
bài hát và hình ảnh lũ lụt hs theo
dõi
Gv chiếu slide 10,11,12 một số
hình ảnh đắp đê chống lũ của
nhân dân ta.
Gv chiếu tiếp slide 13, 14 hình
ảnh học sinh trồng cây bảo vệ môi
trường



quan trọng của toàn Đảng, Toàn dân
Vì vậy việc củng cố đê điều là vô cùng cần thiết, bên
cạnh đó Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến việc
trồng rừng đầu nguồn , tuyên truyền ý thức bảo vệ môi
trương. Và các em hãy là những người luôn biết bảo vệ
môi trường bằng những việc làm nhỏ bé nhưng rất thiết
thực đó là trồng cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định. Đó
cũng chính là cách hạn chế tình trạng biến đổi khí hậu
gây nhiều hiện tượng lũ lụt diễn ra hiện nay
* Tích hợp giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch:
?Lũ lụt qua đi nhưng nỗi đau còn để lại vậy chúng ta
nên làm gì để giúp đỡ những nơi bị lũ lụt tàn phá ?
- Ngày nay, nạn lũ lụt vẫn xảy ra, chúng ta rất tốn nhiều
tiền của củng cố đê điều. Do rừng bị phá nước lũ về
nhanh và nhiều. Để khắc phục tình trạng trên. Chúng ta
đã giao rừng cho dân, trừng phạt lâm tặc một cách
nghiêm khắc. Mỗi chúng ta hãy là một người chiến sĩ trên
mặt trận này.
Gv bổ sung:
Các em học sinh thân mến ! Trong cuộc sống con người
thứ quý giá nhất không phải là vật chất xa hoa hay tiền đồ
danh lợi mà đó chính là tình yêu thương xuất phát từ
chính bản thân trong mỗi con người. Từ ngàn đời xưa
truyền thống ‘thương người như thể thương thân’’ cho tới
ngày nay vẫn còn nguyên giá trị tốt đẹp. Và cũng chính
nhờ những tấm lòng thơm thảo của mỗi các em học sinh
ngồi đây, cùng với sự chung tay của cả cộng đồng mà
những nỗi đau ấy dường như được vơi bớt thêm rất
nhiều.

4. Củng cố.3’
- Gv chiếu slide 15 một số hình ảnh trong truyện mời học sinh kể lại chuyện qua các
bức tranh ấy
- Gv chọn một số bức tranh vẽ theo trí tượng tượng về nhân vật Sơn Tinh , Thủy Tinh
đã được chuẩn bị ở nhà từ trước, sau đó chiếu tranh lên máy chiếu. Mời học sinh nêu suy
nghĩ.
Dự kiến tình huống
Dự kiến trả lời
Vì sao văn bản ST,TT được coi là
Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của
truyền thuyết? Và đây có phải là văn
truyền thuyết: có các chi tiết kỳ ảo
bản tự sự không?
hoang đường...
5. Dặn dò.1’
- Kể được truyện
- Nắm vững ghi nhớ
- Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm
8


Rút kinh nghiệm tiết dạy:

9



×