Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

nhận thức cơ bản về luật tố tụng HÌNH SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 32 trang )

NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ


Khái niệm về Tố tụng hình sự
và Luật tố tụng hình sự

NOÄI
DUNG

Nhiệm vụ và hiệu lực của Bộ luật

BAØI

Tố tụng hình sự

Các nguyên tắc cơ bản của luật
tố tụng hình sự


I/ Khái niệm về Tố tụng hình sự và Luật tố tụng hình sự

1. Khái niệm về tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự là toàn bộ các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử và thi hành án hình sự được tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định
nhằm giải quyết đúng đắn vụ án hình sự


I/ Khái niệm về Tố tụng hình sự và Luật tố tụng hình sự


2. Luật tố tụng hình sự
a. Khái niệm Luật tố tụng hình sự

Luật Tố tụng hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của
Nhà nước, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền ban hành điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình Tố tụng hình sự.


I/ Khái niệm về Tố tụng hình sự và Luật tố tụng hình sự

2. Luật tố tụng hình sự

Đối tượng điều chỉnh

b.
Đặc điểm của
Luật

Phương pháp điều chỉnh

tố tụng hình
sự

Nguồn của ngành Luật TTHS


b. Đặc điểm của Luật tố tụng hình sự

1. Luật tố tụng hình sự


Khái niệm: Đối tượng điều chỉnh của luật Tố tụng hình sự

Đối tượng

là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết

điều chỉnh

vụ án hình sự và được các quy phạm pháp luật tố tụng
hình sự điều chỉnh


b. Đặc điểm của Luật tố tụng hình sự

1. Luật tố tụng hình sự
Đối tượng điều chỉnh của luật Tố tụng hình sự
bao gồm: 2 nhóm

Nhóm 1: Gồm các mối quan hệ
giữa CQTHTT, NTHTT với
NTGTT, cơ quan nhà nước
khác, tổ chức và cá nhân

Nhóm 2: Gồm các mối quan hệ
giữa các CQTHTT, NTHTT với
nhau


b. Đặc điểm của Luật tố tụng hình sự


1. Luật tố tụng hình sự

Khái niệm: Phương pháp điều chỉnh của luật TTHS là

Phương pháp
điều chỉnh

cách thức mà nhà nước dùng pháp luật để tác động tới
các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật
TTHS nhằm giải quyết đúng đắn vụ án hình sư


b. Đặc điểm của Luật tố tụng hình sự

1. Luật tố tụng hình sự

Luật TTHS có 2 phương pháp điều chỉnh
Là phương pháp sử dụng sức mạnh cưỡng chế của nhà
nước để giải quyết các vụ án hình sự

Phương pháp Quyền
uy

Phương pháp Phối hợp
CQTHTT, NTHTT được pháp luật nhà nước
choước
phép tự mình đơn
– chế
phương ra các quyết định tố tụng và áp dụng các biện pháp hợp

pháp, bảo đảm thực hiện các quyết định đó một cách có hiệu quả


b. Đặc điểm của Luật tố tụng hình sự

1. Luật tố tụng hình sự

Luật TTHSLàcóphương
2 phương
phápsửđiều
chỉnh
pháp được
dụng chủ
yếu để điều chỉnh mối
quan hệ giữa các cơ quan tiến hành, người tiến hành tố tụng
với nhau

Phương pháp Phối hợp

Phương pháp Quyền Các CQTHTT, NTHTT vừa phải có sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ với
– chế ước
nhau
để
giải
quyết
vụ
án,
vừa
phải
kiểm

tra,
giám sát lẫn nhau trên
uy
cơ sở quy định của pháp luật để cùng giải quyết đúng đắn vụ án
hình sự, tránh sai sót, lạm quyền, gây hậu quả xấu cho xã hội


b. Đặc điểm của Luật tố tụng hình sự

1. Luật tố tụng hình sự

Nguồn của
Luật TTHS

Khái niệm: Nguồn của luật
TTHS là các văn bản pháp
luật có chứa đựng các quy
phạm pháp luật TTHS


II/ Nhiệm vụ và Hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự

1. Nhiệm vụ của Bộ luật Tố tụng hình sự

Bộ luật Tố tụng hình sự quy định

Trình tự, thủ tục

Chức năng,


Nhiệm vụ, quyền

Quyền và nghĩa

khởi tố, điều tra

nhiệm vụ, quyền

hạn và trách

của những

Vấn đề hợp tác

truy tố, xét xử và

hạn và mối quan

nhiệm của những

NTGTT, của các

quốc tế trong tố

thi hành án hình

hệ giữa các

NTHTT


cơ quan, các tổ

tụng hình sự

sự

CQTHTT

chức và công dân


II/ Nhiệm vụ và Hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự

1. Nhiệm vụ của Bộ luật Tố tụng hình sự

Bộ luật Tố tụng hình sự góp phần bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà
nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, của công dân, bảo vệ trật tự
pháp luật XHCN, đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, chủ
động đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm


II/ Nhiệm vụ và Hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự

2. Hiệu lực của Bộ luật Tố tụng hình sự

a.
Hiệu lực
theo không
gian


Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam mà là công dân
Đối với người
ngoài
phạm
tội trên
Việt
đốimọi
tượng được
Bộ luậtnước
Tố tụng
hình
sự của
Việt lãnh
Nam thổ
được
ápNam
dụngthuộc
đối với
nước thành viên của điều ước quốc tế mà nhà nước CHXHCN Việt Nam đã
hưởng đặc quyền
ngoạitố
giao
hoặc
quyền
đãi,
miễn
lãnh sự theo pháp
hoạt động
tụng
thực

hiệnưu
trên
lãnh
thổtrừ
ViệtvềNam
ký kết hoặc gia nhập thì hoạt động tố tụng được tiến hành theo quy định
luật Việt Nam, theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập
của điều ước quốc tế đó
hoặc theo tập quán quốc tế, thì vụ án được giải quyết bằng con đường ngoại giao


II/ Nhiệm vụ và Hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự

2. Hiệu lực của Bộ luật Tố tụng hình sự

Bộ luật Tố tụng hình sự của Việt Nam được áp dụng đối với mọi hoạt động
tố tụng thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam

Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam mà là công dân nước thành viên

a.

của điều ước quốc tế mà nhà nước CHXHCN Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập thì hoạt động

Hiệu lực theo

tố tụng được tiến hành theo quy định của điều ước quốc tế đó

không gian
Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng đặc quyền ngoại

giao hoặc quyền ưu đãi, miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo các điều ước quốc tế mà Việt
Nam đã ký kết hoặc gia nhập hoặc theo tập quán quốc tế, thì vụ án được giải quyết bằng con đường ngoại
giao


II/ Nhiệm vụ và Hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự

2. Hiệu lực của Bộ luật Tố tụng hình sự

b.
Hiệu lực
theo thời
gian

BLTTHS năm 2003 được Quốc Hội nước CH XHCN VN khóa XI kỳ
Hoạt động tố tụng hình sự được tiến hành khi nào thì áp dụng văn bản
họp thứ 04 thông qua ngày 26/11 /2003 có hiệu lực từ ngày
pháp luật tố tụng hình sự đang có hiệu lực tại thời điểm tiến hành hoạt
01/07/2004
động đó


II/ Nhiệm vụ và Hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự

2. Hiệu lực của Bộ luật Tố tụng hình sự

BLTTHS năm 2003 được Quốc Hội nước CH XHCN VN khóa XI kỳ
họp thứ 04 thông qua ngày 26/11 /2003 có hiệu lực từ ngày
01/07/2004
b.

Hiệu lực
theo thời
gian

Hoạt động tố tụng hình sự được tiến hành khi nào thì áp dụng văn bản
pháp luật tố tụng hình sự đang có hiệu lực tại thời điểm tiến hành hoạt
động đó


III/ Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự

1. Khái niệm về tố tụng hình sự
1

2

3

4

5

6

Nguyên tắc cơ bản của luật Tố tụng hình sự Việt Nam là những tư tưởng chỉ
Không ai có
đạo quá trình xây dựng vàBảoápđảm
dụng các Bảo
quyđảm
phạm pháp

luật Tố tụng hình sự

Bảo đảm

pháp chế
XHCN trong
Tố tụng hình
sự

Tôn trọng và

quyền bình

quyền bất

bảo vệ các

đẳng của mọi

khả xâm

quyền cơ bản

công dân

phạm về thân

của công dân

trước pháp


thể của công

luật

dân

thể bị coi là có

tội khi
chưa có
vào thực tiễn giải quyết vụ án hình
sự
bản án kết tội
của Toà án đã
có hiệu lực
pháp luật

Xác định sự
thật vụ án


III/ Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự

1. Khái niệm về tố tụng hình sự
1

Yêu cầu

Bảo đảm

pháp chế
XHCN trong

Mọi hoạt động Tố tụng hình sự của cơ quan tiến hành tố tụng,

Tố tụng

người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải được

hình sự

tiến hành theo quy định của pháp luật Tố tụng hình sự


III/ Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự

1. Khái niệm về tố tụng hình sự
1

Biểu hiện cụ thể

Bảo đảm
pháp chế
XHCN trong
Tố tụng
hình sự

Nhà
Những
nướcngười

phải xây
tham
dựng
gia được
tố tụng,
một
những
hệ thống
tổ chức
các và
văncábản
nhân
pháp
có liên
luật quan
tố tụng
cũng
hình
sự
phải
Các
Những
qui

chấp
định
quan
người
hành
chặt

tiến
tiến
nghiêm
chẽ
hành
hành
rõ tố
ràng
chỉnh
tố
tụng
tụng
trình
những
phải
khi
tư,hoạt
thực
quy
thủ động
tục
định
hiện
khởi
của
theo
chức
tố,
luật
đúng

năng
điều
Tố nhiệm
tụng
của
tra, mình
truy
hình
vụ,tố,
cũng
sự
quyền
xét
khiphải
xử
phải
hạn

thi
hoặc
hành
được
ántriệt
;tham
chức
đểgia
năng,

chấp
vào

trình
hành
nhiệm
hoạt
tự, các
động
thủ
vu,quy
tục
quyền
Tốđịnh
do
tụng
pháp
hạn
của
hình

luật
luật
mối
sự.quy
Tố
Đồng
quan
tụng
định
thời
hệ
hình

giữa
cósựtrách
các cơ
nhiệm
quan
phát hiện, tố giác những
tiến
biểu
hành
hiệntốvitụng
phạm luật Tố tụng hình sự


Biểu hiện cụ thể

1. Khái niệm về tố tụng hình sự

Nhà nước phải xây

Các CQTHTT phải

NTHTT khi thực hiện

dựng được một hệ

hoạt động theo

chức năng của mình

và cá nhân có liên quan


thống các VBPL TTHS

đúng nhiệm vụ,

cũng phải triệt để

cũng phải chấp hành

qui định chặt chẽ rõ

quyền hạn và trình

chấp hành các quy

nghiêm chỉnh những

ràng trình tư, thủ tục

tự, thủ tục do pháp

định của luật Tố

quy định của luật Tố

KT, ĐT, TT, XX và THA…

luật quy định

tụng hình sự


NTGTT, những tổ chức

tụng hình sự…


III/ Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự

1. Khái niệm về tố tụng hình sự
2

Yêu cầu

Tôn trọng
và bảo vệ

Khi tiến hành tố tụng, những NTHTT trong phạm vi trách nhiệm của mình phải

các quyền

tôn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thường xuyên kiểm tra

cơ bản của

tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, kịp thời hủy

công dân

bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó nếu xét thấy có vi phạm pháp luật hoặc
không còn cần thiết



III/ Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự

1. Khái niệm về tố tụng hình sự
2

Biểu hiện cụ thể

Tôn trọng
và bảo vệ
các quyền
cơ bản của
công dân

Khi quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế: bắt, khám xét, tạm giữ, tạm
Trong khi tiến hành tố tụng, cơ quan và cán bộ có thẩm quyền tố tụng phải đối
giam, thu giữ, kê biên tài sản…phải đảm bảo có căn cứ và cần thiết. Đồng thời
xử với bị can, bị cáo, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị kết án với tư cách
thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của các biện pháp đã áp
họ là công dân trong xã hội, nghiêm cấm mọi hành vi trái pháp luật: doạ dẫm,
dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó nếu xét thấy không
truy bức, nhục hình…
đúng hoặc không cần thiết


Biểu hiện cụ thể

1. Khái niệm về tố tụng hình sự


Trong khi tiến hành tố tụng, cơ quan và cán bộ
có thẩm quyền tố tụng phải đối xử với bị can, bị
cáo, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị kết
án với tư cách họ là công dân trong xã hội,
nghiêm cấm mọi hành vi trái pháp luật: doạ
dẫm, truy bức, nhục hình…

Khi quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế:
bắt, khám xét, tạm giữ, tạm giam, thu giữ, kê biên
tài sản…phải đảm bảo có căn cứ và cần thiết.
Đồng thời thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp
và sự cần thiết của các biện pháp đã áp dụng, kịp
thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó
nếu xét thấy không đúng hoặc không cần thiết


III/ Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự

1. Khái niệm về tố tụng hình sự
3

Yêu cầu

Bảo đảm
quyền bình
đẳng của mọi

Trong luật TTHS mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không

công dân


phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị

trước pháp

xã hội. Bất cứ người nào phạm tội đều bị xử lý theo quy định của pháp

luật

luật


×