Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 8 TUẦN 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.61 KB, 32 trang )

Tuần: 20
Tiết: 17
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được dạng tổng quát của phương trình một ẩn và phương trình bậc nhất
một ẩn, biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng, kĩ năng biến đổi để giải phương trình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: phấn màu, thước thẳng
2. Học sinh: giấy nháp, học bài
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)
3. Bài mới: (40p)
TG
Hoạt động Giáo viên
10’ * HĐ1:
- Phương trình một ẩn là
phương trình có dạng như thế
nào ?
- A(x), B(x) là gì ?
- Ghi dạng tổng quát lên bảng
- Yêu cầu HS lấy ví dụ
- Nhận xét các phương trình học
sinh vừa lấy


10’ * HĐ2:
- Phương trình bậc nhất một ẩn
có dạng như thế nào?
- Ghi dạng tổng quát lên bảng.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ
- Nhận xét ví dụ HS vừa lấy
- Cho HS nhắc lại hai quy tắc:
chuyển vế và nhân với một số
20’ * HĐ3:
- Cho HS làm bài tập 1
- Phương trình nào là phương
trình bậc nhất một ẩn ?

Hoạt động Học sinh

Nội dung

- Trả lời: A(x) = B(x)

1) Phương trình một ẩn:
Dạng tổng quát A(x) = B(x)
Trong đó A(x), B(x) là hai
- A(x), B(x) là hai biểu thức biểu thức của cùng một biến
của cùng một biến x
x
- Lấy ví dụ
- Theo dõi
- Trả lời: ax+b=0 (a ≠ 0)
- Ghi bài
- Lấy ví dụ

- Theo dõi
- Nhắc lại hai quy tắc
- Ghi đề bài
- Trả lời:
HS1: trả lời câu a,b,c
( câu a,c là phương trình
bậc nhất)
- HS2: trả lời câu d,e,g
(câu d,g là phương trình

2) Phương trình bậc nhất một
ẩn:
ax+ b =0 (a ≠ 0)

Bài tập 1: Hãy chỉ ra các
phương trình bậc nhất một ẩn
trong các phương trình sau:
a) 2+x=0
b) x+x2=0
c) 2-3y=0
d) 3t=0


- Cho HS nhận xét

bậc nhất)

e) 0x+5=0

- Nhận xét chung

- Cho HS làm bài tập 2
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình
bầy

- Nhận xét bài của bạn
- Tiếp thu
- Ghi đề bài
- Hai HS lên bảng làm
a) 15x+5=0
15x=-5
−5
x=
15
−1
x=
3
Vậy Phương trình có tập
−1
nghiệm S={
}
3
b) 2x+4=x-2
2x-x=-2-4
3x=-6
−6
x=
3
x=-2
Vậy Phương trình có tập
nghiệm S={ -2}

- Nhận xét

g) 3x=-6
Bài tập 2: Giải phương trình
a) 15x+5=0
b) 2x+4=x-2

- Theo dõi, hướng dẫn cho HS
yếu làm bài

- Cho HS nhận xét

4. Củng cố: (2p)
- Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ?
- Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
5. Dặn dò: (3p)
- Về nhà lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn và giải phương trình đó
- Ôn tập về phương trình đưa được về dạng ax+b=0
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:


Tuần: 21
Tiết: 18
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải phương trình, áp dụng quy tắc chuyển vế, quy
tắc nhân và phép thu gọn có thể để đưa các phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đồi phương trình dựa vào hai quy tắc chuyển vế và quy tắc

nhân.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)
3. Bài mới: (40p)
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
10’ * HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nhắc lại quy tắc
- Nhắc lại quy tắc
1. Các bước giải cơ bản:
chuyển vế ?
- Cho HS nhắc lại quy tắc
- Nhắc lại quy tắc
B1: Thực hiện các phép tính
nhân ?
bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng
- Nêu các bước giải phương
- Nêu:
bỏ mẫu
trình đưa được về dạng

B1: Thực hiện các phép tính
B2: Chuyển các hạng tử
phương trình ax+b=0 ?
bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng
chứa ẩn sang một vế, các
bỏ mẫu
hằng số sang một vế
B2: Chuyển các hạng tử chứa B3: Thu gọn và giải phương
ẩn sang một vế, các hằng số
trình vừa nhận được
sang một vế
B3: Thu gọn và giải phương
trình vừa nhận được
- Nhận xét và nhắc lại các
- Tiếp thu
bước giải
30’ * HĐ2:
2. Luyện tập:
- Cho HS làm bài tập 1
- Tìm hiểu và ghi đề bài
- Yêu cầu hai HS lên bảng
- Hai HS lên bảng làm:
trình bầy
HS1:
Bài tập 1: Giải các phương
a. 5-(x-6)=4.(3-2x)
trình:
5-x+6 = 12-8x
a. 5-(x-6)=4.(3-2x)
-x +8x=12-5-6

b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x)
7x=1
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS
1
x=
yếu làm bài
7


Vậy tập nghiệm của PT đã
1
cho S = { }
7
b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x)
- 9+12x = -4,5+6x
12x-6x = -4,5+9
6x = 4,5
x= 4,5:6
x= 0,75
Vậy tập nghiệm của PT đã
cho S = { 0,75}
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét
- Cho HS làm bài tập 2
- Tìm hiểu và ghi đề bài
- Yêu cầu hai HS lên bảng
- Hai HS lên bảng làm:
trình bầy.
HS1:
7x −1

16 − x
+ 2x =
a.
6
5
5(7 x − 1) + 60 x 6(16 − x)

=
30
30
⇔ 35x-5+60x = 96-6x
⇔ 35x+60x+6x = 96+5
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS ⇔ 101x = 101
⇔ x=1
làm
Vậy S={1}
- Giúp đỡ HS yếu kém
- Nhận xét bài làm của HS

Bài tập 2: Giải các phương
trình:
7x −1
16 − x
+ 2x =
a.
6
5
5x − 6
b. 4.(0,5 − 1,5 x) = −
3

12(0,5 − 1,5 x)
5x − 6

=−
3
3
⇔ 6-18x = 5x-6
⇔ 6+6 = 5x+18x
⇔ 12 = 23x
12
⇔x=
23
12
⇔ Vậy S={ }
23

4. Củng cố: (3p)
- Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0
5. Dặn dò: (2p)
- Ôn tập về phương trình tích
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


Tuần: 22
Tiết: 19
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
§1. ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet.
2. Kỹ năng:
Biết tìm tỉ số của hai đoạn thẳng, nhận biết hai cặp đoạn thẳng tỉ lệ, biết áp dụng định lí Talet.
3. Thái độ: Biết áp dụng thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, giáo án, phấn, thước thẳng, êke, bảng phụ.
2. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
11’ Bài tập 1: Cho tam giác
Bài tập 1
Bài tập 1
ABC. D là một điểm trên
cạnh BC, qua D kẻ các
đường thẳng song song với
AB, AC chúng cắt AC, AB
lần lượt tại E và F.
Chứng minh:
AE AF

+
=1
AB AC
+) Do DE // AC
Theo định lí Ta - Lét ta có
AE CD
=
(1)
AB CB
+) Do DE // AB
Theo định lí Ta - Lét ta có
AF BD
=
(2)
AC CB
Cộng hai vế của (1) và (2) ta có
AE AF CD BD CD + BD
+
=
+
=
AB AC CB CB
BC
AE AF
+
=1
Vậy
AB AC

+) Do DE // AC

Theo định lí Ta - Lét ta có
AE CD
=
(1)
AB CB
+) Do DE // AB
Theo định lí Ta - Lét ta có
AF BD
=
(2)
AC CB
Cộng hai vế của (1) và (2) ta
cóBC
=
=1
AE
BC+ AF = CD + BD = CD + BD = BC = 1
AB AC CB CB
BC
BC
AE AF
+
=1
Vậy
AB AC

Bài tập 2

Bài tập 2



15’

Bài tập 2: Cho hình thang
ABCD
(AB // CD); AB // CD.
Gọi trung điểm của các
đường chéo AC, BD thứ tự
là M và N. chứng minh
rằng
a) MN // AB
CD − AB
b) MN =
2

A

B

P

M

N

Q

D

C


a) - Gọi P, Q thứ tự là trung
điểm của AD, BC
- Nối M với P ta có
PA = PD ; MB = MD => MP là
đường trung bình của ∆ ADB
1
=> MP // AB ; MP = AB
2
MP 1
PA 1
=
=
Hay

(1)
AB 2
AD 2
Mặt khác NA = NC
AN 1
=
=>
(2)
AC 2
PA AN
=
Từ (1) và (2) =>
AD AC
Theo định lí Ta Lét đảo ta có
PN // DC hay PN // AB

Từ PM // AB và PN // AB
=> P, M, N thẳng hàng
Vậy MN // AB
b) Chứng minh tương tự ta có:
M, N, Q thẳng hàng => P, M,
N, Q thẳng hàng
=> PQ là đường trung bình của
hình thang ABCD
AB + CD
=> PQ =
2
AB
AB
mà PN =
; NQ =
2
2
Vì P, M, N, Q thẳng hàng
Nên
MN = PQ - (PM +
NQ)

a) - Gọi P, Q thứ tự là trung
điểm của AD, BC
- Nối M với P ta có
PA = PD ; MB = MD => MP
là đường trung bình của ∆
ADB
1
=> MP // AB ; MP = AB

2
MP 1
PA 1
=
=
Hay

AB 2
AD 2
(1)
Mặt khác NA = NC
AN 1
=
=>
AC 2
(2)
PA AN
=
Từ (1) và (2) =>
AD AC
Theo định lí Ta Lét đảo ta có
PN // DC hay PN // AB
Từ PM // AB và PN // AB
=> P, M, N thẳng hàng
Vậy MN // AB
b) Chứng minh tương tự ta
có: M, N, Q thẳng hàng =>
P, M, N, Q thẳng hàng
=> PQ là đường trung bình
của hình thang ABCD

AB + CD
=> PQ =
2
AB
AB
mà PN =
; NQ =
2
2
Vì P, M, N, Q thẳng hàng
MN = PQ - (PM +
AB + CD − AB − AB CD −Nên
AB
MN =
=
NQ)
2
2
A

Bài tập 3
D

B
P
C

N
M


AB + CD − AB − AB CD − AB
=
2
2
Bài tập 3
MN =


20’

Bài tập 3
Cho hình bình hành
ABCD. Một đường thẳng d
đi qua A cắt đường chéo
BD tại p, cắt đường thẳng
BC và CD lần lượt tại M
và N. Chứng minh rằng
a) BM . DN không
a) CN // AB =>
đổi
CN CM
=
(1)
1
1
1
AB
BM
+
=

b)
AM AN AP
AD // CM =>
ND AD
=
(2)
NC CM
Từ (1) và (2) =>
CN ND CM AD
.
=
.
AB NC BM CM
ND AD
=
=> BM . DN
AB BM
không đổi
b) AD // BM =>
AP DP
=
(3)
AM DB
AB // DN =>
AP BP
=
(4)
AN BD
Từ (3) và (4) =>
AP AP DP + BP

+
=
=1
AM AN
BD
Chia hai vế cho AP ta có
1
1
1
+
=
AM AN AP
=>

4. Củng cố: 2’
Nhắc lại định lí Talet?
5. Hướng dẫn về nhà:1’
Xem lại các bài tập đã làm.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

a) CN // AB =>
CN CM
=
(1)
AB BM
AD // CM =>
ND AD
=
(2)
NC CM

Từ (1) và (2) =>
CN ND CM AD
.
=
.
AB NC BM CM
ND AD
=
=> BM . DN
AB BM
không đổi
b) AD // BM =>
AP DP
=
(3)
AM DB
AB // DN =>
AP BP
=
(4)
AN BD
Từ (3) và (4) =>
AP AP DP + BP
+
=
=1
AM AN
BD
Chia hai vế cho AP ta có
1

1
1
+
=
AM AN AP
=>


Tuần: 23
Tiết: 20
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẪN Ở MẪU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Nắm được điều kiện xác định của một phương trình, các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng giải phương trình tích, giải thạo phương trình chứa ẩn ở mẫu.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ.
2. Học sinh: Sgk, thước thẳng, chuẩn bị bài trước ở nhà, học lại các HĐT, các phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
Tg
Hoạt động Giáo viên

Hoạt động Học sinh
Nội dung
11’ * HĐ1: Ôn tập
1. Dạng tổng quát và cách
- Phương trình tích là
- Trả lời: A(x).B(x) = 0
giải:
phương trình có dạng như
thế nào ?
A(x).B(x) = 0
- Để giải phương trình tích - Trả lời: A(x) = 0 hoặc B(x) = A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
A(x).B(x) = 0 ta làm như
0
thế nào ?
- Nhắc lại cách giải phương - Tiếp thu
trình tích.
- Tìm điều kiện xác định
- Trả lời: Tìm và loại trừ
của phương trình là gì ?
những giá trị làm cho mẫu
- Nêu các bước giải
bằng 0
phương trình chứa ẩn ở
- Nêu các bước giải
mẫu ?
2. Luyện tập:
* HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 1: Giải phương các
15’ Bài tập 1:

- Ghi đề bài
trình:
- Cho HS làm bài tập 1
- Ba HS lên bảng làm
a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0
- Yêu cầu ba HS lên bảng
HS1:
b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0
trình bầy.
a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0
c. x.(2x-7) -4x+14 = 0
⇔ (x-3).(2x-5) = 0
Giải:
⇔ x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0
a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0
⇔ (x-3).(2x-5) = 0
1) x-3 = 0 ⇔ x=3


⇔ x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0
2) 2x-5=0
2x=5
x=5:2
⇔ x=2,5
1) x-3 = 0 ⇔ x=3
Vậy tập nghiệm của phương
2) 2x-5=0 ⇔ 2x=5 ⇔ x=5:2
⇔ x=2,5
- Theo dõi, hướng dẫn cho trình đã cho S{2,5;3}
HS yếu làm bài

b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0
Vậy tập nghiệm của phương


- Cho HS nhận xét

⇔ (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0
⇔ (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0
⇔ (x-2)(5-x)=0
⇔ (x-2)=0 hoặc (5-x)=0
1) x-2=0 ⇔ x=2
2) 5-x=0 ⇔ x=5
vậy tập nghiệm của phương
trình đã cho S={2;5}
c. x.(2x-7)-2(2x-7) = 0
⇔ (2x-7)(x-2) = 0
⇔ 2x-7 = 0 hoặc x-2 = 0
1) 2x-7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔
x = 7/2
2) x-2 = 0 ⇔ x = 2
Vậy tập nghiệm của phương
trình đã cho S = {2;7/2}

trình đã cho S{2,5;3}
b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0
⇔ (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0
⇔ (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0
⇔ (x-2)(5-x)=0
⇔ (x-2)=0 hoặc (5-x)=0
1) x-2=0 ⇔ x=2

2) 5-x=0 ⇔ x=5
vậy tập nghiệm của phương
trình đã cho S={2;5}

- Nhận xét chung
15’ Bài tập 2:
- Cho HS làm bài tập 2
- Cho HS lên bảng tìm
ĐKXĐ của phương trình
- Yêu cầu hai HS lên bảng
giải phương trình

- Hướng dẫn , kiểm tra cho
HS dưới lớp

- Yêu cầu một số HS nhận
xét

- Với giá trị nào của x để
0x = 0 ?

Bài tập 2:
Ghi đề bài

Bài tập 2: Giải các phương
trìnhsau:
1
3
5


=
a.
- Tìm ĐKXĐ:
2 x − 3 x(2 x − 3) x
x + 1 x − 1 2( x 2 + 2)
- Hai HS lên bảng làm
b.

= 2
x−2 x+2
x −4
HS1:
Giải:
a. ĐKXĐ: x ≠ −2; x ≠ 2
a. ĐKXĐ: x ≠ −2; x ≠ 2
1
3
5

=
1
3
5
2 x − 3 x(2 x − 3) x

=
x
3
5(2 x − 3) 2 x − 3 x(2 x − 3) x



=
x
3
5(2 x − 3)
x(2 x − 3) x(2 x − 3) x(2 x − 3) ⇔

=
x(2 x − 3) x(2 x − 3) x(2 x − 3)
=> x – 3 = 5(2x – 3)
=> x – 3 = 5(2x – 3)
⇔ x – 10x = -15 +3
⇔ x – 10x = -15 +3
⇔ -9x = -12
⇔ -9x = -12
4
⇔x=
4
3
⇔x=
(thỏa mãn ĐKXĐ)
3
HS2:
Vậy phương trình đã cho có
3
b) ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠
4
2
nghiệm là x =
3

x + 1 x − 1 2( x 2 + 2)
+
= 2
3
x−2 x+2
x −4
b) ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠
2
( x + 1)( x + 2) ( x − 1)( x − 2)

+
= x + 1 x − 1 2( x 2 + 2)
( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2)
+
= 2
x−2 x+2
x −4
2
2( x + 2)
( x + 1)( x + 2) ( x − 1)( x − 2)

+
=
( x − 2)( x + 2)
( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2)
=> (x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) =
2( x 2 + 2)
2(x2 + 2)
( x − 2)( x + 2)
⇔ 0x = 0



- Nhận xét sửa sai cho HS

4. Củng cố: 2’
- Cách phân tích một phương trình về phương trình tích
- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập còn lại trong SGK
- Tìm hiểu bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

=> (x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) =
2(x2 + 2)
⇔ 0x = 0
Vậy tập nghiệm của phương
trình đã cho là:
3
S = { ∀ x / x ≠ 0; x ≠ }
2


Tuần: 24
Tiết: 21
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tính chất đường phân giác của tam giác.

2. Kỹ năng: Biết áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác.
3. Thái độ: Biết áp dụng thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, giáo án, phấn, thước thẳng, êke, bảng phụ.
2. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
5’

Hoạt động Giáo viên
Hãy nêu tính chất đường
phân giác

16’

Bài tập 1: Tính x trong hình Bài tập 1: Có PQ là phân giác
sau
P$ .

QM PM
=
QN PN
12,5 − x 6,2
hay
=
x

8,7



P
8.7

6,2
M

Hoạt động Học sinh
Trong tam giác đường phân giác
của một góc chia cạnh đối diện
thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với
hai cạnh kề hai đoạn ấy

Q
12,5

N

⇒ 6,2x = 8,7(12,5 - x)
⇒ 6,2x + 8,7x = 8,7.12,5

⇒x=

8,7.12,5
14,9

⇒ x ≈ 7,3.

20’

Bài tập 2: Cho tam giác cần
ABC
(AB = AC), đường phân giác
µ cắt AC tại D và cho biết
B
AB = AC = 15 cm, BC = 10
cm.
a) Tính AD, DC.
b) Đường vuông góc với BD
cắt tia AC kéo dài tại E.

Bài tập 2:

µ
a) ∆ABC có BD là phân giác B
nên theo tính chất đường phân
giác của tam giác của tam giác:
DA BA 15 3
=
=
=
DC BC 10 2
DA
3

=
DA + DC 3 + 2


Nội dung
I. Lý thuyết:
Trong tam giác đường phân
giác của một góc chia cạnh
đối diện thành hai đoạn
thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề
hai đoạn ấy
II. Bài tập:


Tính EC.

DA 3
=
15
5
15.3
⇒ DA =
= 9 (cm)
5
và DC = 15 – 9 = 6 (cm)
b) Có BE ⊥ BD ⇒ BE là phân
µ .
giác ngoài của B
EC BC 10 2

=
=
= .
EA BA 15 3

EC
2
hay
=
EC + 15 3
hay

⇒ 3EC = 2EC + 30
⇒ EC = 30 (cm)
4. Củng cố: 2’
Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác?
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Xem lại bài tập


Tuần: 25
Tiết: 22
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS biết chọn
ẩn và đặt điều kiện cho ẩn trong một bài toán.
2. Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, thước thẳng
2. HS: Ôn và làm bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
5’
* HĐ1: Ôn bài
- Nêu các bước giải bài toán - Nêu các bước giải
I. Lí thuyết:
bằng cách lập phương trình ?
Các bước giải bài toán bằng
- Nhắc lại nhanh các bước
- Theo dõi tiếp thu
cách lập phương trình:
giải bài toán bằng cách lập
(SGK trang 25)
phương trình và cách chọn
ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
20’
HĐ 2: Luyện tập giải bài Bài 1: HS đọc kỹ đề. Và lần Bài 1: Một hình chữ nhật có
tập:
lượt trả lời câu hỏi do GV đặt chu vi 320m. Nếu tăng chiều
ra.
dài 10m, chiều rộng 20m thì
- Yêu cầu vài HS đọc đề.
- HS lên giải theo hướng dẫn diện tích tăng 2700m2. tính

- Bài toán cho biết gì? Yêu của GV:
kích thước của hình chữ nhật
cầu tìm gì?
* Gọi chiều dài của hình chữ đó?
- Hãy chọn ẩn và đặt điều nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x Giải:
kiện thích hợp cho ẩn?
> 0)
* Gọi chiều dài của hình chữ
Gọi chiều dài của hình chữ - Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x
nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x nhật ban đầu là
> 0)
> 0)
- Chiều rộng của hình chữ
320 − 2.x
= 160 − x (m) nhật ban đầu là
- Biểu diễn các đại lượng
2
chưa biết theo ẩn?
- Diện tích của hình chữ nhật 320 − 2.x = 160 − x (m)
- Khi đó theo đề bài thì ta có
ban đầu là:
2
mối liên hệ nào? Và lập được
x(160 - x) (m2)
- Diện tích của hình chữ nhật
phương trình nào?
- Nếu tăng chiều dài 10m thì ban đầu là:
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
chiều dài của hình chữ nhật x(160 - x) (m2)
- Cho HS khác nhận xét

mới là x + 10 (m)
- Nếu tăng chiều dài 10m thì
- Nếu tăng chiều rộng 20m chiều dài của hình chữ nhật
* Về nhà hãy giải lại BT trên
thì chiều rộng của hình chữ mới là x + 10 (m)
với cách chọn ẩn là chiều


rộng của hình chữ nhật ban nhật mới là:
đầu và so sánh kết quả trong (160 - x) - 20 = 180 - x (m)
cả hai trường hợp.
* Theo bài ra ta có phương
trình:

- Nếu tăng chiều rộng 20m
thì chiều rộng của hình chữ
nhật mới là:
(160 - x) - 20 = 180 - x (m)
bài ra ta có phương
( x + 10 ) ( 180 − x ) − x ( 160 −* xTheo
) = 2700
trình:

⇔ x = 90

( x + 10 ) ( 180 − x ) − x ( 160 − x ) = 270

- HS nhận xét

18’


⇔ x = 90

- Cho HS làm bài tập 2 Bài 2:
(Bảng phụ)
- HS đọc kỹ đề và lần lượt trả
lời điền vào … theo yêu cầu
của GV
- Cho HS hoạt động cá nhân Gọi quãng đường AC là x
làm bài tập trên.
(km), điều kiện 0 < x < 30
Quãng đường CB là 30 - x
(km)
Thời gian người đó đi quãng
đường AC là
- Hoàn thành bài tập trên?

x
(h)
30

Thời gian người đóđi quãng
đường CB là

30 - x
(h)
20

Thời gian đi tổng cộng là 1
giờ 10 phút nên ta có phương

trình:

x 30 - x 7
+
=
30
20
6
Giải phương trình:

2x + 3(30 - x) = 70
⇔ 2x + 90 - 3x = 70
⇔ -x = -20 ⇔ x = 20

- Nhận xét?

x = 20 Thỏa mãn điều kiện
đặt ra. Vậy quãng đường AC
dài 20 km.
Quãng đường CB dài 10 km.

* Vậy chiều dài của hình chữ
nhật ban đầu là 90 (m). chiều
rộng của hình chữ nhật ban
đầu là 160 - 90 = 70 (m).
Bài 2: ( Đưa lên bảng phụ )
Điền số (biểu thức) thích hợp
vào chỗ (…….) cho lời giải
bài toán sau:
Trên quãng đường AB dài 30

km. Một xe máy đi từ A đến
C với vận tốc 30km/h, rồi đi
từ C đến B với vận tốc
20km/h hết tất cả 1 giờ 10
phút. Tính quãng đường AC
và CB.
Giải
Gọi quãng đường AC là x
(km), điều kiện ……
Quãng đường CB là …..
Thời gian người đó đi quãng
đường AC là …..
Thời gian người đó đi quãng
đường CB là …..
Thời gian đi tổng cộng là 1
giờ 10 phút nên ta có phương
trình:
……….. + ………… =
……….
Giải phương trình:
……………………………

x = ……. Thỏa mãn điều
kiện đặt ra.
Trả lời Vậy quãng đường AC
dài ….
Quãng đường CB dài …..

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:1’

Học lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và làm bài tập trong SBT


Tuần: 26
Tiết: 23
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu được cách chứng minh
định lí gồm có 2 bước cơ bản:
+ Dựng ∆ AMN ~ ∆ ABC
+ Chứng minh ΔAMN = ΔA ' B ' C '
2. Kỹ năng: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, giáo án, phấn, thước thẳng, êke, bảng phụ, compa.
2. HS: Ôn tập định nghĩa, định lý 2 tam giác đồng dạng.
Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
18’ Bài tập 1:
Bài tập 1:
Bài tập 1:

GV treo bảng phụ ghi đề bt1
Chứng minh:
Cho ∆ABC có AB = 6cm,
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ
Xét ∆ADE và ∆ABC có:
AC = 8cm, Trên cạnh AB lấy
tìm cách làm.
điểm D sao cho AD = 4 cm,
AD 4 1
=
=
HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm
trên cạnh AC lấy điểm E sao
AC 8 2
HS2: Gọi hs khác nhận xét
cho AE = 3cm. Chứng minh
AE 3 1
bổ sung
= =
rằng ∆ADE∼∆ACB
AB 6 2
Gv uốn nắn cách làm
A
AD AE
Để ít phút để học sinh làm
=

E
bài.
AC AB

Giáo viên xuống lớp kiểm
Mà Â chung
D
tra xem xét.
⇒ ∆ADE ∼ ∆ACB (c.g.c)
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
B
C
lời giải
10’

Bài tập 2:
GV treo bảng phụ ghi đề bt1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ
tìm cách làm.
HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2: Gọi hs khác nhận xét
bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm
tra xem xét.

Bài tập 2:
Chứng minh:
Xét ∆ABD và ∆ABC có:
AD 4 2
= =
AB 6 3

AB 6 2
= =
AC 9 3
AD AB
=

AB AC
Mà Â chung.
⇒ ∆ADB ∼ ∆ABC (c.g.c)

Bài tập 2: Cho ∆ABC có AB
= 6 cm, AC = 9cm. Trên
cạnh AC lấy điểm D sao cho
AD = 4 cm. Chứng minh
rằng: ∆ABD = ∆ACB
A
D

B

C


15’

Gọi 1 hs lên bảng trình bày
⇒ ∆ABD = ∆ACB
lời giải
Bài tập 3: Cho tam giác
Bài tập 3:

ABC có AB = 3cm, BC =
5cm, CA = 7cm. Tam giác
A’B’C’ đồng dạng với tam
giác ABC có cạnh nhỏ nhất
là 4,5cm. Tính các cạnh còn
lại của tam giác A’B’C’
∆A′B′C′ ∆ABC
A′B′ B′C′ C′A′
=
=

AB
BC
CA
vì AB là cạnh nhỏ nhất của
∆ABC ⇒ A′B′ là cạnh nhỏ
nhất của ∆A′B′C′
A′B′ = 4,5 cm.
4,5 B′C′ C′A′ 3
=
=
= .

3
5
7
2
3.5
= 7,5 (cm)
⇒ B′C′ =

2
3.7
= 10,5 (cm)
và C′A′ =
2

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các bài tập đã làm

Bài tập 3:
∆A′B′C′ ∆ABC
A′B′ B′C′ C′A′
=
=

AB
BC
CA
vì AB là cạnh nhỏ nhất của
∆ABC ⇒ A′B′ là cạnh nhỏ
nhất của ∆A′B′C′
A′B′ = 4,5 cm.
4,5 B′C ′ C′A′ 3
=
=
= .

3

5
7
2
3.5
= 7,5 (cm)
⇒ B′C′ =
2
3.7
= 10,5 (cm)
và C′A′ =
2


Tuần: 27
Tiết: 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS biết chọn
ẩn và đặt điều kiện cho ẩn trong một bài toán.
2. Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, thước thẳng
2. HS: Ôn và làm bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
15’ Bài tập 1:
Bài tập 1:
Bài tập 1:
5
- Yêu cầu vài HS đọc đề.
Hai canô cùng khởi hành
Đổi 1 giờ 40 phút = giờ
3
- Bài toán cho biết gì? Yêu
từ hai bến A và B cách nhau
Gọi vận tốc của canô ngược 85km và đi ngược chiều
cầu tìm gì?
- Hãy chọn ẩn và đặt điều dòng là x km/h (đk: x > 0)
nhau. Sau 1giờ40phút thì hai
kiện thích hợp cho ẩn?
⇒ Vận tốc của canô xuôi canô gặp nhau. Tính vận tốc
- Gọi vận tốc của canô ngược dòng là x + 9
riêng của mỗi canô, biết rằng
dòng là x km/h (đk: x > 0)
Quãng đường canô xuôi vận tốc đi xuôi dòng lớn hơn
5
- Biểu diễn các đại lượng
vận tốc của canô đi ngược

dòng đi được là: (x + 9) km
chưa biết theo ẩn?
3
dòng là 9km/h và vận tốc
- Khi đó theo đề bài thì ta có Quãng đường ca nô ngược dòng nước là 3km/h.
5
mối liên hệ nào? Và lập được
dòng đi được là x km
3
phương trình nào?
Theo bài ra ta có phương
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
trình:
- Cho HS khác nhận xét
5
5
(x + 9) + x
3
3

= 85

⇔ 5(x + 9) + 5x = 255
⇔ 5x + 45 + 5x = 255
⇔ 5x + 5x = 255 - 45
⇔ 10x = 210
⇔ x = 21 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc của ca nô ngược
dòng là 21 km/h, vận tốc của
ca nô xuôi dòng là

21 + 9 = 30 km/h.
⇒ Vận tốc riêng của ca nô


15’

- Yêu cầu vài HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu tìm gì?
- Hãy chọn ẩn và đặt điều
kiện thích hợp cho ẩn?
- Gọi chữ số hàng đơn vị là x
(đk x ∈ N*, x ≤ 9)
- Biểu diễn các đại lượng
chưa biết theo ẩn?
- Khi đó theo đề bài thì ta có
mối liên hệ nào? Và lập được
phương trình nào?
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Cho HS khác nhận xét

13’

- Yêu cầu vài HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu tìm gì?
- Hãy chọn ẩn và đặt điều
kiện thích hợp cho ẩn?
- Gọi chữ số hàng đơn vị là x
(đk x ∈ N*, x ≤ 9)

- Biểu diễn các đại lượng
chưa biết theo ẩn?
- Khi đó theo đề bài thì ta có
mối liên hệ nào? Và lập được
phương trình nào?
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Cho HS khác nhận xét

ngược dòng là 21 + 3 = 24
km/h, vận tốc riêng của ca nô
xuôi dòng là 30 - 3 = 27
km/h.
Bài tập 2:
Gọi chữ số hàng đơn vị là x
(đk x ∈ N*, x ≤ 9)
⇒ Chữ số hàng đơn vị là 8-x
Số đã cho bằng 10x + 8 - x =
9x + 8
Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy
cho nhau ta được số mới có
hai chữ số, chữ số hàng chục
mới là 8 - x, chữ số hàng đơn
vị mới là x, số mới bằng 10(8
- x) + x
Theo bài ra ta có phương
trình:
10x+8-x = 10(8 - x) + x + 36
⇔ 9x+8 = 80 - 10x + x + 36
⇔ 9x + 10x - x = 80 + 36 - 8
⇔ 18x = 108

⇔ x = 6 (thỏa mãn)
Vậy chữ số hàng chục là 6,
chữ số hàng đơn vị là 8 - 6 =
2, số đã cho là 62.
Bài tập 3:
Gọi chữ số hàng đơn vị là x
(đk x ∈N, x ≤ 7)
⇒ Chữ số hàng chục bằng
x+2
Số đã cho bằng 10(x + 2) + x
Nếu viết xen chữ số 0 vào
giữa hai chữ số đó thì ta
được một số mới có ba chữ
số, chữ số hàng trăm bằng x
+ 2, chữ số hàng chục là 0 và
chữ số hàng đơn vị là x, số
mới bằng 100(x + 2) + x
Theo bài ra ta có phương
trình:
100(x + 2) + x = 10(x + 2) +
x + 630
⇔ 100x + 200 + x = 10x +
20+x + 630
⇔ 100x + x - 10x - x = 650
- 200
⇔ 90x = 450

Bài tập 2:
Tìm số tự nhiên có hai
chữ số , tổng các chữ số bằng

8,nếu đổi chỗ hai chữ số cho
nhau thì số tự nhiên đó giảm
36 đơn vị.

Bài tập 3:
Tìm số tự nhiên có hai chữ số
biết chữ số hàng chục lớn
hơn chữ số hàng đơn vị là 2,
và nếu viết xen chữ số 0 vào
giữa chữ số hàng chục và
chữ số hàng đơn vị thì số tự
nhiên đó tăng thêm 630 đơn
vị.


⇔ x = 5 (thỏa mãn)
Vậy chữ số hàng đơn vị là 5,
chữ số hàng chục là 5 + 2 =
7, số đã cho là 75.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Học lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và làm bài tập trong SBT


Tuần: 28
Tiết: 25
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu được cách chứng minh
định lí gồm có 2 bước cơ bản:
+ Dựng ∆ AMN ~ ∆ ABC
+ Chứng minh ΔAMN = ΔA ' B ' C '
2. Kỹ năng: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, giáo án, phấn, thước thẳng, êke, bảng phụ, compa.
2. HS: Ôn tập định nghĩa, định lý 2 tam giác đồng dạng.
Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
18’ - Gọi 1 hs lên bảng thực
Giải
Bài 1: Tam giác ABC có AB
hiện, các hs còn lại chú ý
Trên tia đối của tia BA lấy
= 4cm , BC = 5cm, CA =
theo dõi và làm vô tập.
điểm E sao cho BE = BC.
6cm. chứng minh rằng
Ta có ∆ ABC đ d ∆ ACE
Bˆ = 2Cˆ



=> ACB = AEC
Giải
Ta lại có
Trên tia đối của tia BA lấy
∠ ABC=2 ∠ AEC nên ∠ ABC điểm E sao cho BE = BC.
= 2 ∠ ACB
Ta có ∆ ABC đ d ∆ ACE
Hay Bˆ = 2Cˆ
=> ∠ ACB = ∠ AEC
A
Ta lại có
∠ ABC=2 ∠ AEC nên ∠
6
4
ABC = 2 ∠ ACB
B
Hay Bˆ = 2Cˆ
5
5

A

C

6

4

- Nhận xét và đánh giá.


E

B

5

5
C

E

10’

GV treo bảng phụ ghi đề bt2 Giải:
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ
a)Xét ∆ADE và ∆ABC có:
tìm cách làm.
AD 6 3
=
=
HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm
AC 10 5
HS2: Gọi hs khác nhận xét
bổ sung

Bài tập 2:
Cho ∆ABC có AB = 5 cm,
AC = 10 cm. Trên tia AB lấy
điểm D sao cho AD = 6 cm,

trên tia AC lấy điểm E sao
cho AE = 3 cm. Chứng minh


Gv uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm
bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm
tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các bài tập đã làm

rằng:
AE 3
AD AE
= ⇒
=
·
µ
a) ADE
=C
AB 5
AC AB
b) ID.IE = IB.IC
Mà Â chung

⇒ ∆ADE ∼ ∆ACB (c.g.c)
A
·
µ
⇒ ADE
=C
E
b)Xét ∆IBD và ∆ICE
·
·
Có BID
(đối đỉnh)
= CIE
·
µ (chứng minh
ADE
=C
B
trên)
i
⇒ ∆IDB ∼ ∆ICE (g.g)
D
ID IB
=

⇒ ID.IE = IB.IC
IC IE

C



Tun: 29
Tit: 26
Ngy son:
Ngy dy:
Ch : BT PHNG TRèNH MT N
Tit: BT PHNG TRèNH
I. Mc tiờu:
1. V kin thc:
- Cng c cho cỏch gii bt phng trỡnh cho HS.
2. V k nng:
- Rốn k nng gii cỏc dng toỏn thng gp.
- Vn dng vo gii cỏc bi toỏn.
II. Chun b:
1. GV: Phn mu, thc thng
2. HS: ễn v lm bi tp v gii bi toỏn bng cỏch lp phng trỡnh.
III. Phng phỏp: Thuyt trỡnh, vn ỏp.
- T chc cỏc hot ng ca hc sinh, rốn phng phỏp t hc.
- Tng cng hc tp cỏ th, phi hp vi hc tp hp tỏc.
IV. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh lp: 1
2. Kim tra bi c:
3. Luyn tp:
Tg

Hot ng ca GV
GV cho HS làm bài tập.
? Để giải bất phơng trình
bậc nhất một ẩn ta làm thế
nào?

- Gi 4 hs lờn bng thc
hin bi 1.

10
- Cỏc hs cũn li chỳ ý theo
dừi v sau ú lm vụ tp.

Hot ng ca HS
*HS; Sử dụng hai quy tắc chuyển
vế và quy tắc nhân.
HS 1:
a/ 5x + 7 0 .
5x -7
x -7/5
HS 2:
b/ -5x + 18 > 0.
-5x > -18
x <18/5
HS 3:
c/ 5 2x < 0.
-2x < -5
x > 5/2.
HS 4:
d/ -11 3x 4.
-3x 15
x -5

Ni dung
Bài 1:
Giải các bất phơng trình sau

a/ 5x + 7 0
b/ -5x + 18 > 0.
c/ 5 2x < 0.
d/ -11 3x 4.
Gii
a/ 5x + 7 0 .
5x -7
x -7/5
b/ -5x + 18 > 0.
-5x > -18
x <18/5
c/ 5 2x < 0.
-2x < -5
x > 5/2.
d/ -11 3x 4.
-3x 15
x -5

*HS: Chuyển về, quy đồng

Bài 2: Giải các bất phơng trình

- Nhn xột v ỏnh giỏ.
? Để giải các bất phơng


trình ta làm thế nào?
*HS: Chuyển về, quy đồng
chuyển về bất phơng trình
bậc nhất.

GV yêu cầu HS phát biểu
lại hai quy tắc chuyển vế và
quy tắc nhân.
.
- Gi 4 hs lờn bng thc
hin cõu a,b,c.d.
- Cỏc hs cũn li chỳ ý theo
dừi v sau ú lm vụ tp.

25

- Nhn xột v ỏnh giỏ.

- Gi 3 hs lờn bng thc
hin cõu e,f,g.
- Cỏc hs cũn li chỳ ý theo
dừi v sau ú lm vụ tp.
- Nhn xột v ỏnh giỏ.

chuyển về bất phơng trình bậc
nhất.
HS 1:
a/ (x 1)2 < x(x + 3)
x2 2x + 1 < x2 + 3x
x2 x2 2x 3x + 1 < 0
-5x < -1
x > 1/5
HS 2:
b/ (x 2)(x + 2) > x(x 4)
x2 4 > x2 4x

x2 x2 + 4x 4 > 0
4x > 4
x>1
HS 3:
c/ 2x + 3 < 6 (3 4x)
2x + 3 < 6 3 + 4x
2x 4x < 0
-2x < 0
x>0
HS 4
d/ -2 7x > (3 + 2x) (5
6x)
-2 7x > 3 + 2x 5 + 6x
-7x 2x 6x > 3 5 + 2
- 15x > 0
x<0
HS 5:
3x 1
>2
e/
4
3x 1 > 8
3x > 9
x>3

sau:
a/ (x 1)2 < x(x + 3)
b/ (x 2)(x + 2) > x(x 4)
c/ 2x + 3 < 6 (3 4x)
d/ -2 7x > (3 + 2x) (5

6x)
3x 1
>2
e/
4
Gii
2
a/ (x 1) < x(x + 3)
x2 2x + 1 < x2 + 3x
x2 x2 2x 3x + 1 <
0
-5x < -1
x > 1/5
b/ (x 2)(x + 2) > x(x 4)
x2 4 > x2 4x
x2 x2 + 4x 4 > 0
4x > 4
x>1
c/ 2x + 3 < 6 (3 4x)
2x + 3 < 6 3 + 4x
2x 4x < 0
-2x < 0
x>0
d/ -2 7x > (3 + 2x) (5
6x)
-2 7x > 3 + 2x 5 + 6x
-7x 2x 6x > 3 5 +
2
- 15x > 0
x<0

3x 1
>2
e/
4
3x 1 > 8
3x > 9
x>3

4. Cng c:
GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài đã học, các cách giải phơng trình bậc nhất và bất phơng trình
quy về bất phơng trình bậc nhất.
5. Hng dn v nh: 1
BTVN: Giải các bất phơng trình:
5 x 2 3 x 3 x + 1 x ( 2 x + 1) 3
a/
+
<

5
4
2
2
2
5 x 20 2 x + x x ( 1 3 x ) 5 x
b/

>

3
2

3
4


Tuần: 30
Tiết: 27
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông cho HS
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng.
- Vận dụng vào giải các bài toán.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, thước thẳng
2. HS: Ôn và làm bài tập về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

- Cho HS nhắc lại các
- ôn tập lại lý thuyết dưới sự dẫn
5’
trường hợp đồng dạng của
dắt của GV
hai tam giác vuông.
Hoạt động 2:Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông được suy ra từ các trường
hợp đồng dạng của hai tam giác.
*Phương pháp giải:
vẽ hình và ghi GT KL
Bài 1: Cho tam giac
Đưa về trường hợp đồng
sABC vuông tại A, đường
A
dạng thứ hai hoặc thứ ba,
cao AH.
trong đó yếu tố góc là góc
a/ Cho biết HB = 9cm,
vuông.
HC = 16cm. Tính các độ
12’ ∆ AHB đ d ∆ CHA
dài AH, AB, AC.
b/ Chứng minh các hệ
B
C
9cm
H
16cm
thức:
AH BH

=
AH2 = HB . HC
CH AH
AB2 = BC . BH
Tính AB áp dụng đlý pitago
AH 2 = HB.HC
Giải:
Nêu cách tính AB
a/ ∆ AHB đ d ∆ CHA
AH BH
=
=>
CH AH
- Gọi hs lên bảng thực hiện, => AH 2 = HB.HC
các hs còn lại chú ý theo dõi => AH2 = 9.16
và làm vô tập.
=> AH = 12 cm
- Nhận xét và đánh giá.
Aùp dụng định lí Pitago ta có
AB = AH 2 + HB 2 = 122 + 92 = 15


cm

12’

AC = BC 2 − AB 2 = 252 − 152 = 20
cm
b/ ∆ AHB đ d ∆ CAB
AB HB

=
=> AB 2 = CB.HB
=>
CB AB
Hoạt động 3: Trường hợp đồng dạng cạnh huyền – cạnh góc vuông
*Phương pháp giải:
Bài 2: Hình thang ABCD
∆ ABE và ∆ DEC có
Xét tỉ số cạnh huyền và tỉ số AB 4 1 
có Aˆ = Dˆ = 900 , điểm E
=
=
của một cặp cạnh góc
thuộc cạnh bên AD. Tính
AB EB
DE 12 3 
=
⇒
vuông.
∠BEC biết rằng AB =
EB 5 1 
DE CE
= =
4cm,
BE = 5cm,
CE 15 3 
∆ ABE đ d ∆ DEC
DE = 12cm,
Aˆ = Dˆ = 900
CE = 15cm

∠AEB = ∠DCE
=> ∆ ABE đ d ∆ DEC ( c.h –
Giải
cgv)
∠BEC
=> ∠AEB = ∠DCE
- Gọi hs lên bảng thực hiện, Mà ∠DCE + ∠DEC = 900
các hs còn lại chú ý theo dõi Nên ∠AEB + ∠DEC = 900
và làm vô tập.
=> ∠BEC = 900
- Nhận xét và đánh giá.
A

4

B

5

E

12

D

10’

15

C


Hoạt động 4: Tỉ số đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng
*Phương pháp giải:
Bài 3: Cho hình thang
∆ OAB đ d ∆ OCD
ˆA = Cˆ ( sl )
-Tỉ số đường cao bằng tỉ số
ABCD ( AB //CD), AB =

đồng dạng
15m, CD = 30m, đường
Bˆ = Dˆ ( sl )
-Tỉ số diện tích bằng bình
cao 20m, các đường chéo
AB
OH
1
phương tỉ số đồng dạng.
cắt nhau tại O. Tính diện
=
=
=>
tích các tam giác OAB,
CA OK 2
OCD.
∆ OAB đ d ∆ OCD Ta lại có KH = 20m
Giải
20
40
H

A
B
m; OK =
m
=> OH =
AB OH
3
3
=
CA OK
1
1 20
2
O
- Gọi hs lên bảng thực hiện, S ∆OAB = 2 OH . AB = 2 × 3 ×15 = 50m
các hs còn lại chú ý theo dõi
1
1 40
S∆OCD = ×OK ×CD = × ×30 = 60m2
và làm vô tập.
2
2 3
C
K
D
- Nhận xét và đánh giá.

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà: 5’
- Cho HS xem lại các dạng toán đã giải và nêu cách giải các dạng toán đó.

- Xem lại các dạng toán đã làm và trao đổi với với GV những vấn đề chưa rõ.


×