Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ TUẤN NHẬT

DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MÔ ĐUN TIỆN 2
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - SINGAPORE

NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 60140110

S K C0 0 4 3 6 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ TUẤN NHẬT

DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MÔ ĐUN TIỆN 2
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - SINGAPORE

NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÃ SỐ: 60140110

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG THỊ KIM OANH



Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2014


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên: Lê Tuấn Nhật

Giới tính: Nam

Ngày sinh: 04/8/1972

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Quê quán: Quảng Ngãi

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ: 20/30, Hóa An , TP.Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Hệ đào tạo: Đại học
Thời gian đào tạo: từ 9/1992 đến 7/1997
Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
Ngành học: Cơ khí chế tạo máy.
Tên đồ án: Cải tiến hệ thống ổ dao máy bào
Ngƣời hƣớng dẫn: Kỹ sƣ Vũ Hữu Tƣờng
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Thời gian
7/1997 - 4/2004


Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Công ty Vật liệu và Xây
dựng Bình Dƣơng

Tổ Trƣởng

Trƣờng Cao đẳng Nghề
4/2004 - 10/ 2010

Giáo viên

VN – Singapore
Trƣờng Cao đẳng Nghề

10/2010 - 2014

VN – Singapore

i

Phó trƣởng khoa


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014

Lê Tuấn Nhật

ii


TÓM TẮT

Trong những năm gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đã tác động tích
cực đến sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Chính điều
này đã tác động đến sự thay đổi của thị trƣờng lao động trên phạm vi cả nƣớc.Trong
bối cảnh đó, sự đổi mới trong giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng nhằm
trang bị cho ngƣời lao động những năng lực tự học, năng lực giải quyết các vấn đề
phức hợp, sự sáng tạo và khả năng làm việc độc lập, chính vì thế cần có sự đổi mới về
phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học là cần thiết. Chính vì vậy, ngƣời nghiên cứu
tiến hành thực hiện đề tài “Dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 tại trường Cao đẳng
nghề Việt Nam - Singapore” nhằm mục đích giúp cho ngƣời học có những kỹ năng
giải quyết các vấn đề thực tiễn trong nghề nghiệp qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng
đào tạo nghề.
Cấu trúc luận văn gồm những phần chính
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về dạy học theo dự án
Chƣơng 2:Thực trạng dạy học mô đun Tiện 2 tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt
Nam – Singapore.
Tìm hiểu về thực trạng về hoạt động dạy và học mô đun Tiện 2 tại trƣờng
Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore.
Chƣơng 3: Tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 tại trƣờng Cao đẳng
nghề Việt Nam – Singapore.
Đề xuất các nguyên tắc vận dụng, qui trình và thiết kế giáo án để tổ chức dạy
học theo dự án mô đun Tiện 2. Thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng để kiểm nghiệm

giả thuyết của đề tài
Kết luận và kiến nghị
Trình bày đƣợc những kết quả đạt đƣợc của quá trình nghiên cứu và hƣớng phát
triển của đề tài.

iii


ABSTRACT
These years recent, requirement of development economic – social has
contributed positive for quickly development of science, engineering and
technology. This fact contributed for changing of labor market over our country.
That social background, alterations in education and vocational training in particular
make workers self-educated, solved problems complex ability, creativity and
independent working. So that, author carried out this thesis “Teaching follow
project module of Turning 2 at Viet Nam – Singapore vocational college” point at
purpose help students who can get skills to solve practical problems in their
vocation hence enhance quality vocational training.
Consist of thesis include major parts
Chapter 1: Theory foundation about teaching follow project
Chapter 2: The situation teaching of module of Turning 2 at Viet Nam –
Singapore vocational college.
Search situation about teaching and studying module of Turning 2 at Viet
Nam – Singapore vocational college.
Chapter 3: Teaching institution follow module of Turning 2 project at Viet
Nam – Singapore vocational college.
Proposed practising rules, process and designing lesson plan for teaching
institution follow module of Turning 2 project. Pedagogical experiment confronted
to check the assumption of thesis
Conclusions and recommendations

Presented results obtain of processing research and development direction of thesis

iv


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮC

1

SV

SINH VIÊN

2

GV

GIÁO VIÊN

3

TN

THỰC NGHIỆM


4

ĐC

ĐỐI CHỨNG

5

PPDH

PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

6

PTDH

PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

7

DHTDA

DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

8

NDDH

NỘI DUNG DẠY HỌC


v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt lịch sử hình thành DHTDA trên thế giới. .............................9
Hình 1.2: Phân loại dạy học theo dự án ....................................................................17
Hình 1.3: Qui trình dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 ............................................23
Hình 1.4: Bảng tiêu chí đánh giá dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 ......................31
Hình 2.1: Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam Singapore............................................33
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trƣờng ...............................................................34
Hình 3.1: Cấu trúc nội dung mô đun Tiện 2 ........................................................... 58
Hình 3.2: Cấu trúc bài tập thực hành mô đun Tiện 2 ................................................59
Hình 3.3: Mô hiǹ h vâ ̣n du ̣ng dƣ̣ án thƣ̣c hành ..........................................................63
Hình 3.4: Mô hình sản phẩm dƣ̣ án hỗn hợp .............................................................64
Hình 3.5: Bảng đồ tần suất hội tụ tiến điểm đánh giá kết quả học tập dự án “bài tập
ống côn” của lớp ĐC và lớp TN. ........................................................................86
Hình 3.6: Bảng đồ tần suất hội tụ tiến điểm đánh giá kết quả học tập dự án “bài tập
tổng thành” của lớp ĐC và lớp TN.....................................................................89

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Bảng tiêu chí đánh giá (Rubric) cho kỹ năng làm việc nhóm ..................25
Bảng 1.2: Bảng tiêu chí đánh giá kỹ năng thuyết trình.............................................26
Bảng 1.3: Tiêu chí đánh giá về thái độ dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 .............30
Bảng 2.1 Nội dung tổng quát mô đun Tiện 2 và phân phối thời gian .......................37

Bảng 2.2:Hình thức tổ chức dạy học trong dạy học mô đun Tiện 2 .........................39
Bảng 2.3: PPDH giáo viên sử dụng trong dạy học mô đun Tiện 2 ..........................40
Bảng 2.4: Hình thức kiểm tra – đánh giá trong giảng dạy mô đun Tiện 2 của GV ..41
Bảng 2.5 : Nhận xét của GV về Hình thức kiểm tra – đánh giá ..............................41
Bảng 2.6: Hoạt động học tập của sinh viên trong giờ học mô đun Tiện 2................42
Bảng 2.7: Sự hình thành và phát triển kỹ năng ở sinh viên ......................................43
Bảng 2.8: Biện pháp nâng cao chất lƣợng trong quá trình dạy học mô đun Tiện 2 .45
Bảng 2.9: Mục đích học tập của sinh viên trong dạy học mô đun Tiện 2.................47
Bảng 2.10: Học sinh xác nhận Hình thức kiểm tra – đánh giá .................................48
Bảng 2.11: Hoạt động học tập của sinh viên trong giờ học mô đun Tiện 2..............49
Bảng 2.12: Sự hình thành và phát triển kỹ năng ở sinh viên ....................................50
Bảng 2.13: Biện pháp nâng cao chất lƣợng học tập mô đun Tiện 2 ........................51
Bảng 3.1: Nội dung tổng quát mô đun Tiện 2 và phân phối thời gian ......................55
Bảng 3.2: Chủ đề dạy học mô đun Tiện 2 sau khi tích hợp. .....................................62
Bảng 3.3: Các nội dung mô đun Tiện 2 vâ ̣n dụng dự án thực hành để giảng dạy ....63
Bảng 3.4: Các nội dung mô đun Tiện 2 vâ ̣n du ̣ng dƣ̣ án hỗn hơ ̣p để giảng da ̣y .......65
Bảng 3.5: Tiêu chí đánh giá kiến thức ......................................................................70
Bảng 3.6: Tiêu chí đánh giá kỹ năng ........................................................................72
Bảng 3.7: Tiêu chí đánh giá kỹ năng thuyết trình .....................................................72
Bảng 3.8: Tiêu chí đánh giá kỹ năng làm việc nhóm ............................................... 75
Bảng 3.9: Tiêu chí đánh giá kỹ năng chuyên môn................................................... 76
Bảng 3.10: Tiêu chí đánh giá về thái độ ...................................................................75
Bảng 3.11: Tiêu chí đánh giá kết quả học tập mô đun Tiện 2 ..................................76

vii


Bảng 3.12: Thái độ của sinh viên ở nhóm thực nghiệm và đối chứng .....................84
Bảng 3.13: Tính tích cực của sinh viên ở lớp thực nghiệm và đối chứng ................88
Bảng 3.14:Bảng tần suất điểm học tập dự án “bài tập ống côn” của SV lớp ĐC và

lớp TN .......................................................................................................................89
Bảng 3.15: Bảng mô tả các thông số đặc trƣng của hai mẫu điểm học tập dự án “bài
tập ống côn” của lớp ĐC và lớp TN..........................................................................86
Bảng 3.16: Bảng so sánh hai giá trị trung bình ( X ) điểm học tập dự án “bài tập ống
côn” của lớp ĐC và lớp TN.......................................................................................88
Bảng 3.17:Bảng tần suất điểm học tập dự án “bài tập tổng thành” của SV lớp ĐC và
lớp TN .......................................................................................................................89
Bảng 3.18: Bảng mô tả các thông số đặc trƣng của hai mẫu điểm học tập dự án “bài
tập tổng thành” của lớp ĐC và lớp TN .....................................................................90
Bảng 3.19: Bảng so sánh hai giá trị trung bình ( X ) điểm học tập dự án “bài tập
tổng thành” của lớp ĐC và lớp TN ...........................................................................91
Bảng 3.20: Mức độ hình thành kỹ năng thuyết trình của SV lớp thực nghiệm ....... 95
Bảng 3.21: Mức độ hình thành kỹ năng của SV lớp thực nghiệm ........................... 96
Bảng 3.22: Mức độ hình thành thái độ của SV lớp thực nghiệm............................. 96

viii


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Trang
PHỤ LỤC 1: CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TIỆN 2 ..............................................100
PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (dành cho Giáo viên)..........................104
PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (dành cho Sinh viên ) .........................107
PHỤ LỤC 4: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN SINH VIÊN ( Dùng cho HS lớp thực
nghiệm và đối chứng) ..............................................................................................109
PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO DỰ ÁN .............................................110
PHỤ LỤC 6: PHIẾU LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN(dành cho Sinh viên)..................129
PHỤ LỤC 7: PHIẾU LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN(dành cho Giáo viên) .................134
PHỤ LỤC 8: CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ............................................................135
PHỤ LỤC 9: ĐIỂM HỌC TẬP LỚP THỰC NGHIỆM ........................................140

PHỤ LỤC 10: ĐIỂM HỌC TẬP LỚP ĐỐI CHỨNG ...........................................141
PHỤ LỤC 11: ĐIỂM THUYẾT TRÌNH ................................................................155
PHỤ LỤC 12: ĐIỂM LÀM VIỆC NHÓM ............................................................ 156
PHỤ LỤC 13: ĐIỂM RÈN LUYỆN ...................................................................... 157
PHỤ LỤC 14: PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀN
EXCEL ................................................................................................................... 158
PHỤ LỤC 15: DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA DỰ GIỜ LỚP THỰC
NGHIỆM .................................................................................................................146
PHỤ LỤC 16: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA LỚP THỰC
NGHIỆM .................................................................................................................158
PHỤ LỤC 17: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM DỰ ÁN ......................... 159

ix


MỤC LỤC
Trang
LÝ LỊCH KHOA HỌC..............................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .................................................................................ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1
2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 2
4. NHIÊM
̣ VỤ NGHIÊN CƢ́U ................................................................................... 2

5. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 3
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U .......................................................................... 3
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN. ...................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN .......................6
1.1.SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM .....................................................................6
1.1.1. Thế giới: ............................................................................................................6
1.1.2 Việt Nam ..........................................................................................................10
1.2. KHÁI NIỆM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN .......................................................... 12
1.3. ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ........................................................... 14
1.3.1.Tích cực hóa ngƣời học ....................................................................................14
1.3.2. Định hƣớng thực tiễn ......................................................................................14

x


1.3.3. Định hƣớng sản phẩm .....................................................................................14
1.3.4. Tính phức hợp, liên môn .................................................................................14
1.3.5. Nâng cao khả năng hợp tác .............................................................................15
1.3.6. Có ý nghĩa xã hội ............................................................................................15
1.3.7. Tăng cƣờng khả năng tƣ duy, tính độc lập, sáng tạo và phê phán ..................15
1.3.8. Định hƣớng hành động ....................................................................................15
1.4. PHÂN LOẠI DẠY HỌC THEO DỰ ÁN.......................................................... 16
1.4.1.Phân loại theo chuyên môn ..............................................................................16
1.4.2.Phân loại theo số lƣợng tham gia của học sinh ................................................16
1.4.3.Phân loại theo thời gian ....................................................................................16
1.4.4. Phân loại theo nhiệm vụ ..................................................................................17
1.5. ƢU ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ

ÁN

.......................................................................................................................18

1.5.1.Ƣu điểm ............................................................................................................18
1.5.2.Hạn chế.............................................................................................................18
1.5.3.Phạm vi ứng dụng ............................................................................................18
1.6.QUI TRÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ............................................................ 19
1.6.1.Quy trình 4 giai đoạn........................................................................................19
1.6.2.Quy trình 5 giai đoạn........................................................................................19
1.6.3. Quy trình 6 giai đoạn.......................................................................................20
1.7. ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN............................................. 24
1.7.1.Đánh giá thƣờng xuyên ....................................................................................24
1.7.2.Đánh giá kết thúc dự án ...................................................................................24
1.7.3.Đánh giá theo tiêu chí ......................................................................................24
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔ ĐUN TIỆN 2 TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - SINGAPORE ................................................33
2.1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM
SINGAPORE ............................................................................................................33

xi


2.2.GIỚI THIỆU KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO .......................................................... 35
2.3.NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TIỆN 2 ........................................... 36
2.3.1. Vị trí của mô đun Tiện 2 .................................................................................36
2.3.2. Mục tiêu của mô đun Tiện 2 ...........................................................................36
2.3.3.Nội dung dạy học mô đun Tiện 2 .....................................................................37
2.4.THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔ ĐUN TIỆN 2 TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG

NGHỀ VIỆT NAM - SINGAPORE .........................................................................37
2.4.1. Mục đích, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu............................................37
2.4.2.Thực trạng về hoạt động dạy mô đun Tiện 2 ...................................................38
2.4.2.1.Hình thức tổ chức dạy học mô đun Tiện 2 ....................................................38
2.4.2.2. Phƣơng pháp dạy học mô đun Tiện 2 ..........................................................39
2.4.2.3.Kiểm tra – Đánh giá trong giảng dạy mô đun Tiện 2 ...................................40
2.4.2.4. Đánh giá Tính tích cực của sinh viên thông qua các hoạt động học tập
trong giờ học mô đun Tiện 2 .....................................................................................42
2.4.2.5. Về mức độ hình thành và phát triển năng lực ở sinh viên ..........................43
2.4.2.6. Biện pháp nâng cao chất lƣợng trong dạy học mô đun Tiện 2 ....................44
2.4.3.Thực trạng hoạt động học tập mô đun Tiện 2 tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt
Nam – Singapore .......................................................................................................46
2.4.3.1. Nhận thức và mục đích học tập mô đun Tiện 2 ...........................................46
2.4.3.2. Hình thức Kiểm tra – Đánh giá trong giảng dạy mô đun Tiện 2 .................47
2.4.3.3.Tính tích cực của sinh viên trong dạy học mô đun Tiện 2 ............................48
2.4.3.4. Về mức độ hình thành và phát triển năng lực ở sinh viên ...........................50
2.4.3.5. Biện pháp nâng cao chất lƣợng học tập mô đun Tiện 2 ...............................51
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................53
CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MÔ ĐUN TIỆN 2 TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - SINGAPORE .............................54
3.1.ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG DẠY HỌC MÔ ĐUN TIỆN 2 ................................... 54
3.1.1. Vị trí, vai trò và mục tiêu mô đun Tiện 2 ........................................................54
3.1.2. Đặc điểm nội dung dạy học mô đun Tiện 2 ....................................................55

xii


3.2.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MÔ ĐUN TIỆN 2 TẠI TRƢỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - SINGAPORE .............................................................59
3.2.1. Các nguyên tắc tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 ...........................59

3.2.2. Tích hợp chủ đề và đề xuất nội dung dạy học dự án mô đun Tiện 2 ..............61
3.2.2.1.Tích hợp chủ đề .............................................................................................61
3.2.2.2.Nội dung dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 ................................................62
3.2.3. Qui trình tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 .....................................65
3.2.4. Kiểm tra đánh giá trong dạy học theo dự án mô đun Tiện 2...........................70
3.2.4.1. Đánh giá kiến thức .......................................................................................71
3.2.4.2. Đánh giá kỹ năng .........................................................................................71
3.2.4.3. Đánh giá thái độ ...........................................................................................72
3.2.5. Thiết kế giáo án dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 .......................................76
3.3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................................83
3.3.1. Mục đích thực nghiệm, đối tƣợng và nội dung thực nghiệm .........................83
3.3.1.1.Mục đích thực nghiệm ..................................................................................83
3.3.1.2.Đối tƣợng thực nghiệm .................................................................................83
3.3.1.3. Nội dung thực nghiệm ..................................................................................85
3.3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 86
3.3.2.1. Đánh giá kết quả định tính .......................................................................... 86
3.3.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm .................................................................... 89
3.3.2.3. Đánh giá kỹ năng và thái độ của sinh viên lớp thực nghiệm ...................... 96
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................95
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ...................................................................................100
1.KẾT LUẬN ..........................................................................................................100
2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................101
3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................102

xiii


MỞ ĐẦU
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong những năm gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đã tác động tích
cực đến sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, chính điều
này đã tác động đến sự thay đổi của thị trƣờng lao động trên phạm vi cả nƣớc, Tri
thức trở thành yếu tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh
đó, sự đổi mới trong giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng là điều tất yếu.
Sự đổi mới đó đã đƣợc thể hiện trong Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI
nhƣ sau:
Về mục tiêu: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có
kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề
nghiệp với nhiều phƣơng thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hƣớng
ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị
trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế” [7].
Về phƣơng pháp dạy học: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và
học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi
nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ
học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã
hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học”. [7]
Bên cạnh những quan điểm chỉ đạo về đổi mới giáo dục, từ thực tiễn cho thấy để
đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của thị trƣờng lao động, ngƣời lao động cần có
những năng lực tự học, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, sự sáng tạo và khả
năng làm việc độc lập, chính vì thế cần có sự đổi mới về phƣơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học là cần thiết nhằm mục đích giúp cho ngƣời học có những kỹ năng giải
quyết các vấn đề thực tiễn trong nghề nghiệp và nhu cầu tự học của họ.

1



Trong xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, dạy học theo dự án là một hình
thức dạy học thực hiện quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm vì trong quá
trình dạy học, ngƣời học đƣợc tham gia chủ động xuyên suốt trong tiến trình dạy học từ
việc việc xác định mục tiêu, giải quyết vấn đề, kiểm tra đánh giá, đặc biệt dạy học theo
dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động. Môi trƣờng học tập
trong dạy học theo dự án luôn đa dạng không bi ̣bó hẹp trong không gian lớp học ,
trong giờ ho ̣c chính khóa mà việc học đƣợc tiến hành cả ở ngoài lớp , ngoài trƣờng,
gắng liền với môi trƣờng sản xuất trong thực tế giúp ngƣời học phát huy năng lực làm
việc tự lực, sáng tạo, nâng cao các năng lực về xã hội, phƣơng pháp, cá thể, chuyên
môn giúp ngƣời học giải quyết các vấn đề phức hợp.
Việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học Mô đun Tiện 2
tại khoa cơ khí chế tạo, trƣờng Cao đẳng Nghề Việt Nam – Singapore chƣa đƣợc quan
tâm nên chƣa phát huy đƣợc sự tích cực, tự lực của học sinh. Điều này đã hạn chế việc
hình một số năng lực của ngƣời học nhƣ năng lực phƣơng pháp, năng lực xã hội. Xuấ t
phát từ những lý do trên và những ƣu điểm của dạy học theo dự án

, ngƣời nghiên

cứu chọn đề tài “Dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 tại trƣờng Cao đẳng Nghề Việt
Nam – Singapore” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mô
đun Tiện 2 tại trƣờng Cao đẳng nghề VN – Singapore.
2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Dạy học theo Dự án
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tổ chức Dạy học theo Dự án mô đun Tiện 2 tại trƣờng Cao Đẳng Nghề Việt Nam –
Singapore.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U
Trong đề tài này ngƣời nghiên cứu tập trung một số nhiệm vụ sau:
- Nguyên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo dự án để làm cơ sở khoa học cho việc
vận dụng dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam –

Singapore.

2


-Tìm hiểu thực trạng dạy học mô đun Tiện 2 tại Trƣờng Cao đẳng Nghề VN Singapore.
- Tổ chức Dạy học theo Dự án mô đun Tiện 2 tại trƣờng Cao đẳng Nghề VN –
Singapore.
5. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Quá trình dạy học mô đun Tiện 2 tại trƣờng Cao đẳng Nghề VN – Singapore.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiện nay, hoạt động dạy học mô đun Tiện 2 tại khoa Cơ khí chế tạo, trƣờng
Cao đẳng Nghề Việt Nam – Singapore chủ yếu sử dụng phƣơng pháp dạy học đàm
thoại, thuyết trình ở nội dụng lý thuyết và phƣơng pháp dạy học thực hành 3 bƣớc,
bốn bƣớc ở nội dung thực hành nên chƣa phát huy đƣợc tính tích cực và hạn chế
trong việc hình thành một số kỹ năng ở học sinh. Nếu vận dụng cách thức tổ chức
dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 nhƣ ngƣời nghiên cƣ́u đ ề xuất thì sẽ tăng cƣờng
tính chủ động, tích cực học tập và hình thành các kỹ năng làm viê ̣c nhóm , thuyết
trình ở học sinh. Qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mô đun Tiện 2 tại
trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong đề tài này, ngƣời nghiên cứu tập trung vào các công việc sau:
-

Phân tích đặc điểm mục tiêu, nội dung dạy học mô đun Tiện 2.

-

Tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện 2


-

Thực nghiệm sƣ phạm cho 2 dƣ̣ án da ̣y ho c̣ gồm:
+ Dự án thực hành: Bài tập ống côn
+ Dự án hỗn hợp: Bài tập tổng thành

8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan tới dạy học, dạy học theo dự án, mô
đun Tiện 2 và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong nƣớc và ngoài nƣớc để xây
dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

3


8.2.1. Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng dạy học
mô đun Tiện 2
Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi để tìm hiểu kết quả thực nghiệm
sƣ phạm khi tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 so với phƣơng pháp dạy học
truyền thống.
Bảng hỏi đƣợc thiết kế dƣới dạng phiếu thăm dò ý kiến. Có 02 loại phiếu thăm
dò chính: phiếu dành cho GV và phiếu dành cho HS
8.2.2. Phƣơng pháp quan sát
Quan sát hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trong giờ
học mô đun Tiện 2 dạy học truyền thống và dạy học theo dƣ án để tìm hiểu thực
trạng dạy học và kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
Quá trình quan sát đƣợc thực hiện bằng cách dự giờ và ghi nhận các hoạt
động dạy và học để từ đó xác định tính tích cực của học sinh và phƣơng pháp dạy

học đƣợc sử dụng trong dạy học truyền thống và dạy học Dự án mô đun Tiện 2. Các
thông tin ghi nhận từ việc quan sát góp phần kiểm chứng giả thuyết cứu.
8.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn
Sử dụng hệ thống câu hỏi đề tìm hiểu dạy học mô đun tiện 2 theo dạy học
truyền thống và dạy học dự án tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore.
8.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
Ngƣời nghiên cƣ́u đã tiế n hành kiể m nghiê ̣m sƣ pha ̣m để thu thâ ̣p kế t quả về sƣ̣
hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p, việc hình thành và phát triển kỹ năng của học sinh
8.3 .Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu đƣợc từ khảo sát
thực trạng dạy học mô đun Tiện 2 và kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
9. CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm có các phần sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về dạy học theo dự án.

4


Chƣơng 2: Thực trạng dạy học mô đun Tiện 2 tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt
Nam – singapore
Chƣơng 3: Tổ chức dạy học theo dự án mô đun Tiện 2 tại Trƣờng Cao đẳng
nghề Việt Nam – singapore
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

5



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
1.1.SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO DỰ
ÁN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
1.1.1. Thế giới:
Khái niệm “dự án” đã đi từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục,
không chỉ có ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mà còn đƣợc sử dụng nhƣ một
phƣơng pháp hay một hình thức dạy học [ 1, tr. 89 ].
Khái niệm Project trong dạy học bƣớc đầu đƣợc sử dụng ở các trƣờng kiến
trúc tại Ý, trong các cuộc thi vào học viện hoàng gia. Tại các cuộc thi này, sinh
viên đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế và gia công một sản phẩm kỹ thuật hoàn thiện một
cách tự lực, trong đó cần vận dụng các lý thuyết, kỹ năng đã học. Sau đó, dạy học
theo dự án (DHTDA) xuất hiện ở Pháp năm (1670) và ở Đức năm (1842) và lan
rộng sang Mỹ [12,tr.59]. Tuy nhiên việc thiết kế trong các cuộc thi vào học viện chỉ
là những tình huống giả định. Các vấn đề học tập chƣa bắt nguồn với thực tế và chỉ
đƣợc áp dụng trong các trƣờng học kiến trúc. DHTDA chỉ áp dụng trong các kỳ thi
vào học viện chƣa đƣợc vận dụng trong quá trình giảng dạy ở các môn học. Đây
chính là những vấn đề cốt lõi khởi đầu các bài học dự án ở giai đoạn này.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, nƣớc Mỹ với phong trào cải cách giáo dục diễn
ra mạnh mẽ, trong đó tƣ tƣởng giáo dục căn bản của cuộc cải cách này là dạy học
lấy học sinh làm trung tâm, hay gọi là dạy học định hƣớng học sinh. Trong phong
trào cải cách đó, các nhà sƣ phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận về DHTDA và coi
đó là phƣơng pháp dạy học (PPDH) quan trọng. Những quan điểm triết học giáo
dục và lý thuyết nhận thức của J.Dewey đóng vai trò quan trọng trong việc xây
dựng cơ sở lý thuyết cho phƣơng pháp dự án (PPDA) của các nhà sƣ phạm Mỹ đầu
thế kỷ 20. Ban đầu DHTDA đƣợc sử dụng chủ yếu trong dạy học thực hành các
môn học kỹ thuật. Cùng với sự ứng dụng ngày càng rộng rãi, các dự án học tập sau
đó đƣợc sử dụng cho tất cả các môn học, kể cả các môn học khoa học xã hội.

6



S

K

L

0

0

2

1

5

4



×