Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Thuyết trình môn ngân hàng thương mại ổn định thất bại và phá sản ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.4 KB, 25 trang )

Đề tài 7

Ổn định, thất bại và phá sản ngân hàng thương mại


Ổn định ngân hàng là gì?
Crockett (1997) expresses financial stability as requiring “that the key institutions in the financial
system are stable, in that there is a high degree of confidence that they continue to meet their
contractual obligations without interruption or outside assistance; and that the key markets are
stable, in that participants can confidently transact in them at prices that reflect the fundamental
forces and do not vary substantially over short periods when there have been no changes in the
fundamentals”


Ổn định ngân hàng thương mại

Khái niệm
Theo Eric S. Rosengren, Chủ tịch và CEO Ngân hàng dự trữ liên bang Boston

Sự ổn định tài chính phản ánh khả năng của hệ thống tài chính duy trì cung cấp các dịch vụ trung gian tín dụng và
thanh toán cần thiết trong nền kinh tế để tiếp tục trên con đường phát triển của mình.

Bất ổn tài chính xảy ra khi có vấn đề (hoặc dấu hiệu về các vấn đề tiềm tàng) trong tổ chức, thị trường, hệ thống
thanh toán, hoặc các hệ thống tài chính nói chung làm giảm đáng kể nguồn cung của các trung gian tín dụng dịch vụ
- tác động đáng kể hoạt động nền kinh tế.


Các yếu tố tác động đến sự ổn định của NHTM
STT

1



Tên tác giả

Michael Adusei,2015

Tên Paper

The impact of bank size and funding risk on bank
stability

2

Raluca-Ioana Diaconu, Dumitru-Cristian Oanea, 2014

The Main Determinants of Bank’s Stability. Evidence
from
Romanian Banking Sector

3

4

Magdalena Petrovska,

Measures of Financial Stability in

Elena Mucheva Mihajlovska, 2013

Macedonia


Thomas Eisenbach, Todd Keister, James McAndrews, and Tanju
Yorulmazer ,2014

Stability of Funding Models: An Analytical Framework

Các yếu tố

-

Quy mô ngân hàng
Rủi ro tài chính ngân hàng
Lợi nhuận
Lạm phát
Tốc độ tăng trưởng GDP

Lạm phát
Tốc độ tăng trưởng GDP
Tình hình thị trường tài chính
Tình hình khu vực ngân hàng

Rủi ro vỡ nợ
Rủi ro tín dụng
Lợi nhuận
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro tiền tệ
Đòn bẩy
Cấu trúc kỳ hạn nợ
Việc nắm giữ tài sản có khả năng thanh khoản cao



Đo lường sự ổn định của NHTM
 Theo Raluca-Ioana Diaconu & Dumitru-Cristian Oanea, 2014. The Main Determinants of
Bank’s Stability. Evidence from Romanian Banking Sector.

 Nội dung: Xác định các yếu tố quyết định chính của sự ổn định của ngân hàng và sự khác biệt
nếu có giữa NHTM và NH Hợp Tác Xã.

 Mô hình: Dùng mô hình Z-score để đo lường sự ổn định


Phương trình hồi quy:
Z-scoret = a0 + a1INFt + a2GDPt + a3BETt + a4ROBOR3Mt + ε t

Trong đó:
INFt : tỷ lệ lạm phát tại thời gian t.
GDPt : tỷ lệ tăng trưởng GDP tại thời gian t.
BETt : tỷ lệ đã điều chỉnh của chỉ số BET (Bucharest Stock Exchange Trading).
ROBOR3Mt : lãi suất liên ngân hàng trong 3 tháng.


Kết quả:




Đối với NHTM không xác định được các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự ổn định.
Đối với NH HTX 2 yếu tố ảnh hưởng chính là tăng trưởng GDP và lãi suất liên ngân
hàng trong 3 tháng.



Đo lường sự ổn định của NHTM

- Theo Michael Adusei, 2015. The impact of bank size and funding risk on bankstability.

 Nội dung: nghiên cứu ảnh hưởng của quy mô ngân hàng và rủi ro nguồn vốn lên sự ổn định
ngân hàng.

 Mô hình: Dùng mô hình Z-score để đo lường sự ổn định


 Biến phụ thuộc: Z-Score và thêm 2 biến ROROA (Risk-adjusted returns on asset), RAEA
(Risk-adjusted equity to assets ratio)

 Biến độc lập: quy mô ngân hàng và rủi ro nguồn vốn
 Biến kiểm soát: rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, sự đa dạng hoá trong mô hình kinh doanh,
ROE, ROA, tỷ lệ lạm phát, tăng tưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế.


Đo lường thất bại và phá sản Ngân hàng thương mại bằng cách nào

Refference

Tên paper

Cách đo lường

Biến độc lập

dùng CAMELs model: Failure*i,
Cole, R. A., & White, L. Déjà vu all over again: The causes of US


2009 = t ’ X i, 2009 - t + μ i, t , t = X i, 2009 - t are a set of financial characteristics of bank i as of December 31st

J. (2012)

1, 2, . . . , 5

commercial bank failures this time around

in the calendar year that was t years before 2009; Table 1

1. Capital adequacy:
2. Asset quality:
3. Management:
dùng competing-risks hazard

4. Earnings:

Wheelock, D. C., &

Why do banks disappear? The determinants of US models with time-varying

5. Liquidity:

Wilson, P. W. (2000)

bank failures and acquisitions

6. Miscellaneous factors:


covariates.


Đo lường thất bại và phá sản Ngân hàng thương mại bằng cách nào

Cách đo
Refference

Tên paper

lường

Biến độc lập

dùng 3 bộ chỉ số
+ CAMELS (trong đó bổ sung S: sensitive to market risk
+ country-specific banking sector indicators represent
imbalances at the level of
banking systems
sử dụng hệ

Betz, F., Oprică, S., Peltonen, T. A., &
Sarlin, P. (2014)

+ country-specific macro-financial indicators identify macro-

thống chỉ số

economic


để đánh giá

imbalances and control for conjunctural variation in asset prices

khả năng thất and business cycles.
Predicting distress in European banks bại NH

xem ở sheet 4 (Table A)


Đo lường thất bại và phá sản Ngân hàng thương mại bằng cách nào

Refference

Tên paper

Cách đo lường

Biến độc lập

dùng các data chỉ số để chạy mô hình:
+ Capital adequacy
+ Asset quality
+ Earnings
+ Liquidity
Nur Ozkan-Gunay, E., &

Prediction of bank failures in emerging

Ozkan, M. (2007)


financial markets: an ANN approach

+ Income-expense structure
dùng ANN (non-linear Artificial Neural Network)

+ Branch performance

Đánh giá nguy cơ phá sản của các ngân

Với: X1 = Vốn lưu động/Tổng tài sản

hàng niêm yết trên thị trường chứng

X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản

Nguyễn Đăng Tùng, Bùi Thị

khoán Việt Nam bằng chỉ số Altman Z

Tính Z-score: Z’’ = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 +

X3 = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản

Len,2015

score

1,05X4 (Altman, 2000; Lâm Minh Chánh, 2007)


X4 = Vốn chủ sở hữu /Tổng nợ phải trả


Ngân hàng đã được tái cấp vốn bởi ngân hàng trung ương
hoặc một cơ quan đặc biệt khác hoặc yêu cầu bơm thanh
khoản của cơ quan tiền tệ.

BIỂU HIỆN SỰ
KHÔNG
THÀNH CÔNG
CỦA CÁC

Hoạt động ngân hàng đã được tạm thời bị đình chỉ bởi
Chính phủ.

Chính phủ đóng cửa ngân hàng.

NGÂN HÀNG

Ngân hàng đã được sáp nhập hoặc mua lại bởi một tổ chức
tài chính.


NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHÁ SẢN NGÂN HÀNG

CÁC NHẤN TỐẤ BÊN NGOÀI

THẤẤT BẠẠI / PHÁ

CÁC NHẤN TỐẤ BÊN TRONG


SẠẢN NGẤN HÀNG

NGẤN HÀNG


1.

Tập San quốc tế về Kinh tế Ứng dụng: Why do Banks Fail? Vol. 17, số 3, tháng 7 2003
thực hiện bởi SANTONU BASU, thời gian từ 1994 đến 2002 tại các ngân hàng tại
ChiCago.

CÁC CĂN
CỨ NGHIÊN
CỨU

2. Bank Fallure ? An Evaluation of the Factors Contributing to the Failure of National Banks :
Quản trị viên của Ngân hàng Quốc gia năm 1988

3. What causes bank failures during the recent economicrecession? Dr. Jeungbo Shim, April
11, 2013

4. Bank F ailures, Risk Monitoring and the Market for Bank Control: Jonathan R . Macey, NO
6, VOL 88, Tháng 10 năm 1988.


Các nhân tố bên trong ngân hàng
 Tầm quan trọng và Chất lượng của hội đồng quản trị, của một giám đốc ngân hàng phụ
thuộc vào kinh nghiệm, năng lực, phán đoán, và tính toàn vẹn của các giám đốc và các cán
bộ cao cấp (57%).


 Thất bại trong quản lý ngân hàng: Hệ thống không đầy đủ để đảm bảo tuân thủ các chính sách
nội bộ hoặc luật ngân hàng (69%), bất chấp quy định bảo đảm an toàn tối thiểu, cho vay lớn
mà không có bảo đảm, các khoản vay dài hạn với lãi suất cố định, sự can thiệp của nhà nước,
đầu tư nguy hiểm, thiếu quy định kiểm soát ngân hàng đầy đủ, chính sách vay vốn không tồn tại
hoặc kém hiệu quả (81%), Quản lý nợ và tài sản tồn tại kém,


Các nhân tố bên trong ngân hàng
 Chính sách cho vay không phù hợp (86%).
 Tăng trưởng tín dụng quá mức so với khả năng quản lý và nhân viên, hệ thống





kiểm soát, hoặc các nguồn kinh phí (51 %);
Tỷ lệ tín dụng quá mức (81%)
Cho vay vượt mức (73%)
Chất lượng tài sản kém
Số lượng lớn các khoản nợ xấu.


Các nhân tố bên trong ngân hàng
 Lạm dụng nội gián và gian lận liên quan đến giám đốc, quản lý cấp cao, hoặc các cổ đông
chính, lạm dụng nội bộ; tự doanh, giao dịch không phù hợp với các chi nhánh hoặc giao dịch
trái phép bằng cách quản lý các quan chức (35%), gian lận tài liệu (11%).

 Rủi ro tín dụng: tỷ lệ nghịch với các tiêu chuẩn tín dụng toàn bộ khoản vay.
 Cấu trúc cạnh tranh mà các ngân hàng hoạt động: ngân hàng có ít sự lựa chọn nào khác

ngoài việc nhượng bộ tiêu chuẩn tín dụng của họ yêu cầu, để nắm bắt được mục tiêu này của
thị trường.


Các nhân tố bên ngoài
 Môi trường kinh tế vĩ mô không ổn định chi phối bởi cuộc suy thoái kinh tế, tỷ lệ lạm phát trầm
trọng, mức lãi suất cao.

 Nền kinh tế bất lợi (35%)

 Sự bất đối xứng thông tin giữa các ngân hàng và người gửi tiền.

 Rủi ro hệ thống (do sự sụp đổ của một số ngân hàng lớn ở nước ngoài), …


Hệ quả của thất bại ngân hàng

-

Hạn chế cơ hội tiếp cận vốn của khách hàng

-

Hiệu ứng dây chuyền rất dễ xảy ra


Ví dụ Nợ xấu

-


Chủ nợ thì mất nhiều thời gian, công sức thu hồi nợ
Doanh nghiệp mất khả năng trả nợ
Kéo dài gây thâm thủng ngân sách và lạm phát tăng cao


Hệ quả nghiêm trọng khác

 Ảnh hưởng tiêu cực đến cổ đông, nhân viên, khách hàng

 Tác động gây chi phí cao vào nền kinh tế cũng như chính phủ, cuối cùng đối với công chúng và người nộp thuế

 Thất bại có thể dẫn đến tình trạng phá sản trong tương lai, ảnh hưởng nặng đến sự phát triển của nền kinh tế


Tài liệu tham khảo phần đo lường thất bại và phá sản NHTM

Cole, R. A., & White, L. J. (2012). Déjà vu all over again: The causes of US commercial bank failures this time around. Journal of Financial Services Research, 42(1-2), 5-29.

Wheelock, D. C., & Wilson, P. W. (2000). Why do banks disappear? The determinants of US bank failures and acquisitions. Review of Economics and Statistics, 82(1), 127-138.

Betz, F., Oprică, S., Peltonen, T. A., & Sarlin, P. (2014). Predicting distress in European banks. Journal of Banking & Finance, 45, 225-241.

Nur Ozkan-Gunay, E., & Ozkan, M. (2007). Prediction of bank failures in emerging financial markets: an ANN approach. The Journal of Risk Finance,8(5), 465-480.

Nguyễn Đăng Tùng, Bùi Thị Len,2015, Đánh giá nguy cơ phá sản của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng chỉ số Altman Z score, Tạp chí khoa học
và phát triển, 833-840.


Tài liệu tham khảo
- Crockett, A., (1997), “Why is Financial Stability a Goal of Public Policy?”, in Maintaining Financial Stability in a Global Economy, Symposium Proceedings, Federal Reserve

Bank of Kansas City, August, 55‐96.
- Michea Adusei, 2015, The impact of bank size and unding risk on bank stability, Adusei, Cogent Economics & Finance,1-19
- Raluca-Ioana Diaconu, Durmitru-Cristian Oanea, 2014, The main determinants of Bank’s Stability. Evidence from Romanian Banking Sector , Procedia Economics and
Finance, 329-335
Magdalena
Petrovska,
Elena
Mucheva
Macedonia, Journal of Central Banking theory and practice, 85-110

Mihajlovska,

2013,

Measures

of

Financial

Stability

in

Thomas Eisenbach, Todd Keister, James McAndrews, and Tanju Yorulm azer ,2014. Stability of Funding Models: An Analytical Framework, 29-47
- Cole, R. A., & White, L. J. (2012). Déjà vu all over again: The causes of US commercial bank failures this time around. Journal of Financial Services Research, 42(1-2), 5-29.
- Wheelock, D. C., & Wilson, P. W. (2000). Why do banks disappear? The determinants of US bank failures and acquisitions. Review of Economics and Statistics, 82(1), 127138.
- Betz, F., Oprică, S., Peltonen, T. A., & Sarlin, P. (2014). Predicting distress in European banks. Journal of Banking & Finance, 45, 225-241.
- Nur Ozkan-Gunay, E., & Ozkan, M. (2007). Prediction of bank failures in emerging financial markets: an ANN approach. The Journal of Risk Finance,8(5), 465-480.
- Nguyễn Đăng Tùng, Bùi Thị Len,2015, Đánh giá nguy cơ phá sản của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng chỉ số Altman Z score, Tạp chí khoa

học và phát triển, 833-840.


Tài liệu tham khảo
- Santonu Basu,2003, Tập San quốc tế về Kinh tế Ứng dụng: Why do Banks Fail? Vol. 17, số 3

- Bank Fallure ? An Evaluation of the Factors Contributing to the Failure of National Banks : Quản trị viên của Ngân hàng Quốc gia năm 1988
-. Dr. Jeungbo Shim,2013, What causes bank failures during the recent economicrecession?
- Bank F ailures, Risk Monitoring and the Market for Bank Control: Jonathan R . Macey, 1988, NO 6, VOL 88
- Ovidiu Stoica, Bogdan Cawpraru, 2009, Lessons Regarding bank failures
-Nhiều tác giả, 2004, Bank Failures in Mature Economies, ISSN 1561-8854


×