Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Lịch sử và pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.51 KB, 26 trang )

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
I/ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1945:
Câu 1: Trình bày cấu trúc bộ máy nhà nước và đặc điểm chung nhất về quyền
lực nhà nước trước năm 1945?
1. Cấu trúc bộ máy nhà nước trước năm 1945

VUA
(Hoàng đế)

QUAN LẠI
TRUNG ƯƠNG

QUAN LẠI ĐỊA
PHƯƠNG
Đứng đầu là vua (Hoàng đế), đấng tối cao có quyền lực tuyệt dối.
Ở Trung ương: Bộ máy chính quyền có hệ thống quan văn quan võ, Thừa tướng đứng
đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ, ngoài ra còn có các chức quan coi binh
mã, tiền tài, lương thực, tư pháp.
- Ở địa phương: Hoàng đế chia thành quận huyện, đặt các chức quan Thái thú ở quận và
Huyện lệnh ở huyện (tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử).
- Xã hội chia thành bốn đẳng cấp là sĩ (quan lại), nông (nông dân), công (thợ thủ công),
thương (thương nhân). Đặc điểm: không chặt chẽ, một người có khả năng thay đổi địa vị
trong hệ thống đẳng cấp này.
 Nhận xét: Cơ cấu bộ máy nhà nước việt Nam trước năm 1945 chủ yếu rất đơn
giản. Vua luôn đứng đầu nắm giữ mọi quyền hành. Ngoài ra quan lại của vua là
những cánh tay đắt lực giúp vua các lĩnh vực để cai quản thần dân của mình.
2. Đặc điểm chung của quyền lực nhà nước trước năm 1945
- Chủ yếu thời kỳ Chế độ phong kiến là một chế độ quân chủ chuyên chế, với nhà nước tập
quyền, vua được xem như thiên tử, con Trời, việc vua nắm giữ mọi quyền hành được ví
như ý Trời, mọi người đều phải tuân theo. Vì thế, vua thâu tóm mọi quyền lực của đất
nước, luôn kìm hãm sự phát triển trong mọi tư tưởng tiến bộ của nhân dân, đặt mọi


quyền lợi của mình lên cao, xã hội thường phân chia ra nhiều giai cấp thống trị khác
nhau, là nơi không có sự công bằng về công lí... Về vấn đề ngôi vị, thực hiện chế độ truyền
ngôi theo nguyên tắc cha truyền con nối.
- Những đời vua đầu tiên thường tự xưng vương sau khi đánh thắng giặc ngoại xâm và
nhận được sự ủng hộ của nhân dân, khi lên nắm giữ quyền lực thường chú trọng việc
-


-

chăm lo xây dựng bộ máy chính quyền và đời sống nhân dân. Những đời vua nối ngôi
thường sa sút, lơ là việc nước và chủ yếu ăn chơi sa đọa, bỏ bê triều chính, bóc lột nhân
dân và sau đó thường bị lật đổ.
Bên cạnh đó, các nhà nước giai đoạn sau này cũng có những tiến bộ nổi bật về giáo dục,
văn hóa, kinh tế và chống giặc ngoại xâm.
Cụ thể như thời nhà Lý - Trần chú trọng việc giáo dục và thi cử. Vua Lê Lợi biết chọn lọc,
rút kinh nghiệm đánh ngoại xâm của cha ông đi trước và vận dụng điển tích Hồ Gươm để
kêu gọi nhân dân đứng lên chống giặc ngoại xâm. Về kinh tế, trọng nông, thủ công nghiệp
được phát triển. Cải thiện đời sống của nhân dân.
 Nhận xét: Nhìn chung, quyền lực nhà nước tập trung vào tay vua. Càng về những
giai đoạn sau, quyền lực càng được phân chia một cách rõ ràng từ trung ương đến
địa phương, phần nào giảm bớt tính độc đoán, hà khắc trong việc nắm giữ quyền
lực và cùng với đó là sự chú trọng chăm lo cho đời sống của nhân dân.
Câu 2: trình bày các đặc điểm về quyền lực nhà nước, cấu trúc bộ máy nhà
nước được phân chia trong giai đoạn trước năm 1945.

1. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
1.1. Nhà nước Văn Lang:
- Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ)
- Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, giúp việc cho vua là Lạc Hầu và Lạc Tướng thay vua

quyết định một số việc.
- Giai đoạn này nhà nước chưa có luật pháp và quân đội.
- Chia đất nước làm 15 bộ, vốn là bộ lạc.
- Dưới bộ có các công xã nông thôn, đứng đầu là Bồ Chính.
- Quyền lực ở trong tay vua, vua quyết định mọi việc trong nước.
- Nhà vua dựa trên phong tục tập quán, lối sống văn hóa của người dân để trị vì đất nước.
1.2. Nhà nước Âu Lạc:
- Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc kế thừa bộ máy nhà nước Văn Lang.
- Đứng đầu là Hùng Vương, dưới Vua là các Lạc hầu, Lạc hầu thay vua giải quyết
công việc trong nước.
- Bồ chính và Hội đồng công xã giải quyết công việc ở công xã nông thôn.
- Quân đội đã được thành lập và được tổ chức chuyên nghiệp, quân đội được trú
trọng hơn, lực lượng nô lệ đông đúc hơn, chủ yếu là nô lệ gia đình.
- Pháp luật dựa trên tập tục lễ giáo, lối sống văn hóa:
+ Luật hôn nhân gia đình: 1 vợ 1 chồng, người nghèo không được lấy người giàu
+ Về Dân sự: hình thành về quy điịnh chia tài sản cho người chết, nếu không sẽ bị xã hội lên
án
+ Về Hình luật: chưa có tài liệu nào cho tháy sự uất hiện của hình luật. Chỉ có 1 chi tiết là
An Dương Vương giết Mị Châu khi biết tin nàng tiếp tay cho giặc
 Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc vẫn còn đơn giản, hình
thức pháp luật sơ khai và chủ yếu là tập quán pháp, còn mang đạm tàn dư của chế
độ nguyên thủy.
3. Hệ thống chính quyền nhà nước tự chủ Vạn Xuân và Chăm Pa
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
VUA

VUA


TỂ TƯỚNG

BAN VĂN

THÁI PHÓ

BAN VÕ

QUAN VĂN

QUAN LẠI
ĐỊA
PHƯỚNG

+
+
+
+

QUAN LẠI
ĐỊA
PHƯỚNG

QUAN LẠI
ĐỊA
PHƯỚNG

QUAN VÕ

QUAN LẠI
ĐỊA
PHƯỚNG


Hình 3. Bộ máy nhà nước Vạn Xuân
Hình 4.Bộ máy nhà nước Chăm Pa
3.1. Quyền lực nhà nước Vạn Xuân:
- Đứng đầu là vua, nắm quyền lực. Giúp việc cho vua có 2 ban: văn, võ: Thái phó và tướng
coi giữ miền biên ải. Cơ cấu triều đình vẫn còn đơn giản.
- Thực hiện việc thu thuế của người dân để phát triển và chăm lo cho đất nước.
- Luật pháp được thi hành theo tục lệ, văn hóa dân gian.

Nhận xét: Nhà nước
tồn tại trong thời gian ngắn nên chưa hình thành được bộ máy chính quyền và quyền
lực chi tiết. Những hoạt động của vua là sự hiên ngang phủ nhận quyền làm chủ thiên
hạ của Hoàng đế phương Bắc, khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta. Điều này
thể hiện rõ bước tiến về tính tự quyền tự chủ của nhà nước ta thời bấy giờ.
3.2. Quyền lực nhà nước Chăm Pa:
- Quyền lực nhà nước thuộc về vua, giúp việc cho nhà vua có một bộ máy quan lại ở trung
ương và địa phương. Theo Tùy thư quan lại được chia làm 3 hạng: Tôn quan, Thuộc quan và
Ngoại quan.
- Về sau có thêm chức Tể tướng đứng đầu hàng ngũ quan chức.
- Quân đội Chăm Pa có nhiều binh chủng như: Bộ binh, kị binh, tượng binh được chia làm
2 đội: Tiền quân và hậu quân.Từ đầu thế kỉ V, Chăm Pa đã có đội thiện chiến và sau vài thế kỉ
chiến thuyền tăng tới hơn 1000 chiếc.
- Vương quốc Chăm Pa có 1 số tăng lữ Ấn Độ đảm đương những chức sắc cao cấp về tôn
giáo và có ảnh hưởng lớn về chính trị tới triều đình Chăm Pa. Vua Chăm thường đặt tên mình
theo cách của người Ấn.
- Nhà nước Chăm Pa là một bộ phận của thượng tầng kiến trúc chịu ảnh hưởng của
phương thức sản xuất Châu Á.
- Các bia ký và các tác phẩm điêu khắc không thể hiện cho thấy bất kỳ một thiết chế luật
pháp nào, tuy nhiên qua ghi chép của Mã Đoan tới đây vào đầu thế kỷ 15 có thể cho chúng ta
thấy một phần nào về luật pháp của Chăm Pa thời kỳ đó:

Đối với các tội nhẹ, họ dùng việc đánh vào lưng bằng một sợi mây.
Đối với các tội nặng, họ cắt mũi.
Đối với tội cướp, họ chặt tay.
Đối với tội ngoại tình, đàn ông và đàn bà bị khắc lên mặt sao cho thành vết sẹo.
 Nhận xét: Bộ máy quan lại đã được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn giai đoạn
trước.Nhà nước chú trọng xây dựng và phát triển lực lượng quân sự.
4. Ngô – Đinh – Tiền Lê


+
+

+
+
+
+

+
+
+
+

- Nhà Ngô:
Về tổ chức chính quyền ở trung ương: Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, giúp việc cho
vua có các quan văn võ.
Về tổ chức chính quyền ở địa phương: các cấp chính quyền lần lượt là Lô, Phủ, Châu, Giáp
và Xã.
 Nhận xét: Khả năng quản lý của chính quyền trung ương chưa cao nên sau khi
Ngô Quyền mất, loạn lạc nổ ra. Bộ máy chính quyền còn giản đơn, hoạt động chưa
được thể chế hóa, việc lựa chọn quan lại chưa có chế độ rõ rằng, pháp luật chưa

thành văn.
- Nhà Đinh:
Sau khi lên ngôi, năm 971, bắt đầu qui định bậc văn võ tăng đạo.
Quan lại đảm đương nhiều chức năng riêng biệt, có nhiều chức năng mới.
Ở trung ương: Đứng đầu là vua, sau vua là hệ thống quan văn võ. Hệ thống Tăng quan –
Đạo quan. Về địa phương gồm: Đinh  Đạo  Giáp  Xã
Nhà Đinh đã khẳng định chủ quyền độc lập của mình bằng cách xóa bỏ hay thay đổi các
đơn vị hành chính do nhà Đường của Trung Quốc đặt ra, thực hiện quyền quản lý và
quyền phân chia hành chính đối với quốc gia trong tay mình cai trị.
 Nhận xét: Tuy tổ chức bộ máy nhà nước ở triều đình nhà Đinh chỉ được phản ánh
sơ lược, cơ cấu tổ chức và chế độ và chế độ quan lại vẫn chưa chặt chẽ, nhưng qua
đó cũng cho thấy bộ máy nhà nước đang từng bước được kiện toàn, có hai ngach
quan văn và võ, đã có sự phân công rõ ràng ở các lĩnh vực chính trị, quân sự, uật
phát, tôn giáo… được hoàn thiện và phát triển hơn triều Ngô.
- Nhà Tiền Lê:
Bộ máy chính quyền trung ương nhà Lê mô phỏng cách bố trí quan lại của nhà Tống ở
Trung Quốc. Đứng đầu là vua Đinh Tiên Hoàng, dưới vua là tổng quản trị quân dân sự,
tước hầu.
Đến năm thứ 13 (1006), Khai Minh Vương cướp ngôi và “sửa đổi quan chế về văn võ,
tăng đạo, đều theo như nhà Tống cả.” Bổ sung thêm các chức quan: Thái sư, Thái úy,
Tổng quân, Đô chỉ huy sứ…
Tổ chức lại quân đội, định quân ngũ, phân tướng hiệu.
Tới cấp chính quyền địa phương:


Lộ
Phủ

Châu


Giáp - Hương



-

-

 Nhận xét: Bộ máy nhà nước từng bước được kiện toàn, song cơ cấu tổ chức và chế
độ quan lại vẫn chưa chặt chẽ. Việc nội trị đã được vua phân quyền giao lại cho
các quan lại đảm đương chứ không nắm hết như thời Đinh, còn việc đánh dẹp vẫn
do vua thân chinh cho thấy sự phân chia quyền lực đã có những nét mới đáng kể
dưới thời này. Cũng có tư liệu cho thấy pháp luật thành văn đã bước đầu hình
thành dưới triều vua Lê Đại Hành nhưng sử sách không ghi rõ. Đó cũng phần nào
cho thấy sự tiến bộ của quyền lực cai trị của thời Tiền Lê.
5. Tổ chức bộ máy nhà nước thời kì Lý – Trần – Hồ:
Đứng đầu là Vua, Vua là người nắm trọn quyền lực nhà nước. Giúp việc cho Vua có quan
văn, quan võ, gồm có 9 bậc. Dưới quan văn quan võ có các quan Thượng thư. Đất nước
được chia thành 24 lộ. Dưới lộ là phủ, huyện, hương, giáp, thôn. Riêng khu vực miền núi
thì được chia thành châu, trại.
→ Có thể nói, đây là triều đại mở bước ngoặt đầu tiên trong chế độ luật thành văn của
nước ta, làm tiền đề cho các triều đại khác căn cứ vào bộ luật này mà cai trị đất nước.
Trên cơ sở bộ máy chính quyền nhà Lý, nhà Trần đặt thêm những chức quan tư pháp,
chuyên trách pháp luật như chức Thẩm hình viện và Tam ty viện. Ngoài ra còn bổ sung
thêm Tam tư là Tư đồ, Tư mã, Tư không. Thời kì này nhà Trần chia lại 24 lộ thời Lý thành
12 lộ. Đứng đầu mỗi lộ là 2 viên quan hành chính và tư pháp. Dưới lộ là phủ, châu, huyện
và xã. Tùy từng địa phương mà có thêm các cơ quan thực hiện các chức năng kinh tế như
Hà đê chánh sứ, đồn điền chánh sứ.
→ Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn, hệ thống
pháp luật cũng rõ ràng và chặt chẽ, góp phần lớn vào công việc ổn định và trị vì đất

nước. Dưới thời Lý – Trần, các chức quan đại thần được phong cho hoàng thân quốc
thích. Nhất là triều Trần, thể chế chính trị quân chủ quý tộc đã rất phát triển. Thời kì
này lần đầu tiên có cấp hành chính huyện. Pháp luật thời Lý – Trần mang tính công
khai, bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị.


Thời nhà Hồ, trong triều có 6 thượng thư sảnh, đứng đầu là chức Thượng thư Hành
khiển và Thượng thư Hữu bật. Dưới các chức này là chức Thị lang, Lang trung. Ở trung
ương, chức cao nhất là quan hàng Tướng quốc và các quan đại thần có 9 quan văn và 3
quan võ, gồm:
+ Tam Thái: Thái sư, Thái phó, Thái bảo.
+ Tam Thiếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo.
+ Tam Tư: Tư Đồ, Tư Mã, Tư Không.
Ở địa phương, cả nước được chia thành 24 đơn vị hành chính. Trấn được thay thế
cho các phủ, lộ; bãi bỏ chức Đại tiểu tư xã, chỉ để giáp như cũ.
→ Nhà Hồ về cơ bản tổ chức bộ máy nhà nước giống nhà Trần. Triều đại đã có những
khai sáng vô cùng quan trọng, là nhà nước đầu tiên khai sinh ra đồng tiền giấy thay thế
cho tiền đồng, pháp luật quy định những hình phạt để bảo vệ tiền giấy.
- Tổ chức bộ máy thời Lý – Trần – Hồ: Lộ được chia thành các phủ (miền xuôi), các châu
(miền núi), đứng đầu là Tri phủ, Chuyển vận sứ. Ở phủ, châu được chia thành các xã. Xã
quan bao gồm: Người đứng đầu là xã chính, ngoài ra còn có các xã xử, xã giám. Đứng
đầu xã lớn (liên xã: 2,3,4 xã) là Đại tư xã hoặc Tiểu tư xã.
- Các vương triều đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng lực lượng quân đội. Quân đội bao
gồm quân cấm vệ và quân ở cấp lộ, được tổ chức rất chặt chẽ, trang bị đầy đủ, có tinh
thần chiến đấu cao.
6. Thời kỳ Lê – Mạc – Tây Sơn
* Khái quát chung về chính quyền đo hộ của nhà Minh: Năm 1407 cuộc chiến tranh chống
nhà Minh xâm lược của nhà Hồ thất bại. đất nước rơi vào tay giặc, đến năm 1428 Lê Lợi
giành chiến thắng trong cuộc chiến giải phóng đất nước, đuổi quân Minh ra khỏi đất
nước và bắt đầu xây dựng triều đại mới – Triều Lê

6.1. Cấu trúc bộ máy nhà nước và quyền lực thời Lê sơ
- Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế khôi phục lại nước Đại
Việt, lập nhà Lê (Lê sơ).
- Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
- Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc, đại hành khiển; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân
đội, cấm các quan lập quân đội riêng.
- Vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), đứng đầu
mỗi bộ có quan Thượng thư, bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn), Quốc sử viện
(biên soạn lịch sử), Ngự sử đài (kiểm tra).
- Năm 1428 Lê Thái Tổ chia cả nước thành 5 đạo. dưới đạo là các Trấn, Lộ, Phủ, Huyện,
Châu, Xã.
- Năm 1946 chia cả nước thành 12 đạo. Các cấp cơ quan địa phương được chia thành 8
cấp.
- Khi giáo dục phát triển, những người đỗ đạt làm quan, giáo dục thi cử trở thành nguồn
đào tạo quan lại.
- Về luật pháp, Bộ Quốc triều hình luật của nhà Hậu Lê đã được hoàn thiện trong thời Lê
Thánh Tông, nên còn được gọi là Luật Hồng Đức. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành
một nhà nước pháp quyền sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới. Lê Thánh Tông đã lấy
những quan điểm của Nho giáo làm hệ tư tưởng, chỉ đạo việc biên soạn, ban hành luật
pháp, nhằm thể chế hoá một nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa,
lấy dân làm gốc.
+ Luật Hông Đức là bộ luật tổng hợp nhiều ngành luật hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình,
quân sự. Bộ luật này được xem là tiến bộ trong các thời kỳ phong kiến Việt Nam, tuy
nhiên các điều luật thuộc các lĩnh vực khác nhau nằm đan xen nhau và chưa có được
phân định một cách rõ ràng. Khi nghiên cứu luật Hồng Đức, có thể phân thành các ngành
-


luật như: luật Hình sự, luật Dân sự, chế định thừa kế, pháp luật về hợp đồng, thừa kế
giữa vợ và chồng, pháp luật tố tụng.

+ Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của
quan lại và giai cấp thống trị địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo
vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
 Nhận xét: Đây là cuộc cải cách hành chính lớn toàn diện được tiến hành từ
trung ương đến địa phương. Cải cách để tăng cường quyền lực của nhà vua.
Quyền lực tập trung trong tay vua, chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ
chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện.
6.2. Cấu trúc bộ máy nhà nước và quyền lực triều Mạc
- Bộ máy chính quyền thời Mạc Thái Tổ về đại thể vẫn theo mô hình thời nhà Hậu Lê. Giúp việc
cho hoàng đế là trung khu gồm các quan tam thái (thái sư, thái uý, thái bảo), tam
thiếu (thiếu sư, thiếu uý, thiếu bảo) tương đương với hàm chánh nhất phẩm, chánh nhị phẩm
của triều Lê.
- Cơ cấu pháp luật như pháp luật nhà Lê.

Nhà Mạc cố gắng củng cố chính quyền các cấp, đặc biệt là quan tâm tới chính quyền
cơ sở, thông qua duy trì cấp hành chính Tổng, và chú ý tới bộ máy chức dịch làng xã.
6.3. Cấu trúc bộ máy nhà nước và quyền lực thời Tây Sơn
- Chế độ quân chủ chuyên chế được thiệt lập chặt chẽ dựa trên các chính quyền trước. Ba
anh em nắm quyền nhưng Trung tâm chính quyền Quang Trung là Phú Xuân (Huế).
- Nguyễn Huệ đã hình thành bộ máy nhà nước với các Bộ: Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Hộ… với
các quan chức trong chính quyền. Tiếp thu cơ cấu tổ chức chính quyền thời Lê trung
hưng, trong hai năm 1787 và 1788, nhà Tây Sơn cho lập lại hệ thống Lục Bộ (bao gồm
Lại Bộ, Lễ Bộ, Hộ Bộ, Binh Bộ, Hình Bộ, Công bộ) và hệ thống Giám sát (chức Thị trung
ngự sử được giao cho Phan Huy Ích và Nguyễn Gia Phan).
- Sau khi đánh đuổi quân Thanh, hoàn toàn làm chủ vùng lãnh thổ từ Bắc Bộ tới Quảng
Nam, Quang Trung trực tiếp tổ chức lại bộ máy chính quyền. Năm 1789, dựa trên Trung
thư sảnh của chế độ Tam sảnh thời Trần và thời Lê sơ, nhà Tây Sơn đặt Trung thư phủ,
do Trần Văn Kỷ làm Trung thư lệnh.
- Hệ thống lục bộ được củng cố

- Năm 1795 Quang Trung cho soạn ra bộ luật Hình Thư nhằm mục đích yên dân, ổn định
xã hội, khôi phục kinh tế
 Nhận xét: Triều đại Tây Sơn chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, hơn nữa lại
phải tập trung vào chiến tranh nên chưa có điều kiện thuật lợi tập trung vào
xây dựng pháp luật, trong nhiều lĩnh vực còn áp dụng luật lệ của nhà Lê
7. Tổ chức bộ máy nhà nước của triều Nguyễn (1802 – 1884):
-

Triều Nguyễn vẫn giữ nguyên hệ thống quan chế và cơ cấu chính quyền trung ương giống
như các triều đại trước đó. Đứng đầu nhà nước là Vua, nắm mọi quyền hành trong tay.
+ Giúp việc cho Vua có các quan Đại thần, có 4 vị quan then chốt trong triều bao gồm: Cần
Chánh điện, Văn Minh điện, Võ Hiển điện và Đông Các, đây cũng là những chức quan đứng
đầu các Cơ mật viện – cơ quan cố vấn cho Vua. Cửu Khanh là 9 viên quan đứng đầu triều
đình đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Vua, bao gồm 6 quan thượng thư đứng đầu Lục bộ
và 3 viên quan đứng đầu Đô sát viện, Đại lý tự và Thông chính sứ Ty.
+ Nội Các là trung tâm điều hành chính sự của các vua Nguyễn, đầu mối giải quyết công việc
theo điều hành của Vua, giúp Vua giải quyết giấy tờ, văn thư và ghi chép có Văn thư
phòng, do nhà Vua trực tiếp lựa chọn từ các bộ, viện. Bao gồm 4 tào, do 4 viên quan có cấp


bậc từ Tam phẩm đến Tứ phẩm lãnh đạo. Bên dưới có 28 thuộc viên có phẩm trật từ Chánh
phũ phẩm đến Tòng cửu phẩm, do Vua trực tiếp lựa chọn.
+ Bên dưới, triều đình lập ra 6 Bộ - đây là cơ quan thực sự điều hành bộ máy nhà nước. Đứng

-

-

-


-

đầu mỗi bộ là quan Thượng Thư chịu trách nhiệm chỉ đạo các công việc chung của Nhà
nước.
So với nền quân chủ Lý – Trần – Lê – Tây Sơn, mức độ chuyên chế ở triều Nguyễn được
tăng cường. Nhà nước phong kiến thời Nguyễn là nhà nước phong kiến quân chủ tuyệt đối.
Không lập tể tướng, bất lập Hoàng Hậu, bất lập Thái tử và Trạng Nguyên. Vua trực tiếp nắm
các bộ, các viện, các tỉnh.
Chính quyền phong kiến chia thành các tỉnh, phủ huyện (ở miền núi gọi là châu), tổng và
xã. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là Tổng đốc, phụ trách thêm các tỉnh nhỏ. Biên chế mỗi tỉnh từ
40 – 60 quan chức, do nhà vua tin dùng
→ Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn tương đối chặt chẽ, được phân công cụ
thể hóa, được hoàn thiện và củng cố hơn qua các đời.
Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ. Nhà Nguyễn đã xây dựng và thực thi pháp
luật trên nền tảng của Nho giáo. Nho giáo đã cùng với pháp luật ổn định trật tự kỷ
cương xã hội, đảm bảo cho sự phát triển của đất nước giai đoạn này. Sự ra đời của bộ
Hoàng Việt luật lệ dưới thời vua Gia Long, là một minh chứng cho phương pháp cai trị
mới của nhà Nguyễn, có sự kết hợp giữa pháp trị với đức trị, nhân trị của nho học. Có thể
đánh giá đây là là bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất trong hệ thống luật cổ của nước ta
và là bộ luật đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam có sự thống nhất từ Bắc vào
Nam. Càng về sau, các vua còn lại tiếp tục ban hành nhiều đạo để bổ sung, hoàn thiện bộ
máy này.
Để tập trung quyền lực tối đa và để phòng ngừa khả năng chia rẽ quyền lực, chính quyền
triều Nguyễn đặt ra lệ “Tứ bất”.
Về hình thức: Bộ luật gồm 938 điều, chia làm 22 quyển, sắp xếp theo chức năng của các
bộ: Danh lệ, Luật lại, Luật hộ, Luật lễ, Luật binh, Luật hình, Tỷ dẫn điều luật.
→ Pháp luật của triều Nguyễn, mặc dù không phải là hệ thống luật pháp duy nhất
dưới thời phong kiến ở nước ta. Nhưng có thể được coi là bộ luật lớn nhất, hoàn
chỉnh và đầy đủ dưới chế độ phong kiến. Nó không chỉ có ý nghĩa với xã hội đương
thời, mà còn có ý nghĩa là bài học kinh nghiệm vô cùng sâu sắc và quý giá cho hệ

thống pháp luật đương đại, góp phần kiện toàn, xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
8. Tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp tại Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ:
8.1. Bộ máy cai trị của Pháp ở Bắc kỳ:

-

Mọi quyền lực chính trị ở Bắc kỳ đều tập trung vào viên thống sứ người Pháp và Bắc kỳ là
đất “nửa bảo hộ” nên chính quyền của người Pháp chỉ tổ chức tới cấp tỉnh, các cấp dưới do
triều đình nhà Nguyễn cai quản.
+ Chịu trách nhiệm trước Toàn quyền Đông Dương về mọi mặt ở Bắc kỳ, Thống sứ có cả
quyền lập quy, quyền hành pháp và quyền tư pháp ở Bắc kì. Các cơ quan cấp kì chỉ giữ vai
trò phụ tá cho Thống sứ.


+ Các cơ quan phụ tá bao gồm: Phủ thống sứ , các phòng thương mại, phòng canh nông, Hội
đồng bảo hộ, Hội đồng giáo dục Bắc kỳ, viện dân biểu Bắc kỳ, Hội đồng lợi ích Kinh tế Tài chính của người Pháp, Bắc kỳ cố vấn hội đồng, Ủy ban khai thác thuộc địa Bắc kỳ.
- Đến cuối năm 1919, ở Bắc kỳ có 21 tỉnh, 2 thành phố là Hà Nội và Hải Phòng, 4 đạo quan
binh. Đó là những cấp hành chính tương đương nhau. Tổ chức chính quyền thực dân ở 21
tỉnh Bắc kì là các Công sứ (hoặc Phó sứ), đứng đầu mỗi tỉnh hoặc Đốc lý thành phố đối với
Hải Phòng và Hà Nội, do Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm.
- Giúp việc cho các Tòa Công sứ và Đốc lý thành phố là các cơ quan phụ tá.
8.2. Bộ máy cai trị của Pháp ở Trung kỳ:
-

Trung kỳ là đất “bảo hộ” và có kinh đô của Nam triều nên chức danh của viên quan chức
người Pháp đứng đầu Trung kỳ được gọi là Khâm sứ. Chính quyền của người Pháp cũng
chỉ tổ chức tới cấp tỉnh, chính quyền cấp dưới sử dụng chính quyền nhà Nguyễn.
- Khâm sứ Trung kì cũng có địa vị pháp lý, trách nhiệm quyền hạn tương đương như Thống
sứ Bắc kì.

+ Khâm sứ Trung kỳ chỉ trực tiếp ban cấp phẩm hàm cho các quan chức và binh lính người
Việt tại các công sở của Pháp, trực tiếp chỉ đạo và giám sát vua Nguyễn và triều đình Huế.
- Các cơ quan phụ tá: tòa Khâm sứ, phòng tư vấn thương mại – canh nông, Hội đồng
bảo hộ, Hội đồng học chánh, Viện dân biểu, Hội đồng lợi ích Kinh tế - Tài chính, Ủy
ban khai thác thuộc địa.
+ Đứng đầu mỗi cơ quan này đều do viên chức người Pháp nắm giữ dưới sự bổ
nhiệm của Toàn quyền Đông Dương.
+ Ở 13 tỉnh thì do Công sứ đứng đầu, riêng thành phố Đà Nẵng do Đốc lý đứng đầu.
8.3. Bộ máy cai trị của Pháp ở Nam kỳ:
-

Nam kỳ là đất “thuộc địa” nên viên quan đứng đầu được gọi là Thống đốc, cơ cấu tổ chức
bộ máy chính quyền thực dân có sự khác biệt so với Bắc và Trung kỳ, thực dân Pháp tổ
chức bộ máy cai trị chặt chẽ tới tất cả các cấp. Thống đốc Nam kỳ cũng có địa vị pháp lý,
trách nhiệm quyền hạn và có các cơ quan phụ tá tương tự như Bắc kỳ và Trung kỳ: Tòa
Thống đốc, Hội đồng tư mật, Hội đồng thuộc địa, Phòng Thương mại, Phòng canh nông,
Hội đồng học chánh, Ủy ban khai thác thuộc địa.
- Đứng đầu mỗi tỉnh là các Tỉnh trưởng của người Pháp.
- Dưới cấp tỉnh là các trung tâm hành chính hoặc các Tổng do các quan chức người Việt
được Pháp bổ nhiệm đứng đầu, hưởng lương từ chính phủ pháp
- Cấp dưới cùng là cấp Xã, đứng đầu là Xã trưởng do các bầu ra và được chính quyền cấp
trên chuẩn y.
- Pháp luật thời kì này: Các bộ luật gồm : luật của chính quốc đưa sang áp dụng ở Đông
Dương, Bộ luật Dân sự 1804, Bộ luật Thương mại 1807, Bộ luật tố tụng Hình sự, bộ luật
Hình sự.
+ Các sắc lệnh của Tổng thống Pháp về những vấn đề của Đông Dương.
+ Các nghị định của Toàn quyền Đông Dương, của Thống sứ, Khâm sứ, Thống đốc.
+ Quy chế pháp lý áp đặt cho từng cả 3 kỳ
 Với mục đích chủ yếu là ép triều đình Nguyễn phải tuân thủ chúng, chèn ép nhân
dân ta, dẹp bỏ các cuộc nổi dậy. Thời kì này thực dân Pháp đã làm cho nhân dân

ta vô cùng căm phẫn, nó không làm dập tắt các cuộc đấu tranh mà như ngòi nổ để


nhân dân ta đứng lên chống lại sự tàn ác của chế độ Thực dân, xóa bỏ ách áp bức
bóc lột.
9. Triều Nguyễn từ 1884 – 1945
9.1. Tổ chức chính quyền
- Tồn tại song song với chính quyền nhà Nguyễn là chính quyền thực dân Pháp. Đứng đầu
là Vua Nguyễn.
- Bên cạnh Vua có:
+ Một số cơ quan phụ tá cao cấp: Tứ trụ triều đình và Hội đồng phụ chính. Có các Bộ: Bộ
Lại, Bộ Quốc gia giáo dục, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Lễ tân, Bộ Công chính và Bộ
kinh tế nông thôn.
+ Có Viện cơ mật và Hội đồng thượng thư, Viện Đô sát, Hội đồng phủ tôn nhân, Văn phòng
của nhà vua.
- Về hình thức, bộ máy triều đình Huế không thay đổi (vẫn có vua, Cơ mật viện, các Thượng
thư…) nhưng về bản chất đã hoàn toàn thay đổi. Họ chỉ là triều đình trên danh nghĩa không
có quyền hành, là những viên chức phục vụ. Thỉnh thoảng họ được mở hội nghị Cơ mật
viện hoặc Hội đồng thượng thư do Khâm sứ Trung kỳ chủ tọa làm tư vấn lấy lệ. Do không
có quân đội, Bộ Binh trong triều đình danh nghĩa này bị bãi bỏ
- Về cơ bản, địa giới hành chính các tỉnh thuộc 3 xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ (tức
là Việt Nam ngày nay), vẫn giữ như thời Nguyễn độc lập. Trong quá trình cai trị, người
Pháp có những điều chỉnh, chia tách thành lập tỉnh mới
- Hai đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải hình thành từ thời Nguyễn độc lập tiếp tục được duy trì
nhiệm vụ khai thác, tuần tiễu, thu thuế dân trên đảo và nhiệm vụ biên phòng bảo vệ hai
quần đảo.
- Cơ cấu bộ máy có một vài thay đổi ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ bởi có sự hiện diện của chính
quyền thực dân Pháp. Chức năng chính của các cơ quan triều Nguyễn chỉ là tay sai, giúp
việc cho thực dân Pháp.
- Các cấp cơ quan chính quyền địa phương: Tỉnh, Phủ - Huyện - Đạo - Châu, Tổng, Xã.

9.2. Pháp luật
- Pháp luật thời kỳ này phong phú cả về nội dung lẫn hình thức, đa dạng về nguồn luật.
- Nguồn luật: Nguồn luật của Pháp
- Các bộ luật mang từ chính quyền như Bộ luật Napoleong năm 1804, Bộ luật thương mại
năm 1807,… và các bộ luật được Pháp xây dựng ngay tại Việt nam như Bộ luật Nam Kỳ
và Dân luật Nam Kỳ.
- Bên cạnh các Bộ luật thì các sắc lệnh cử Tổng thống Pháp ở chính quốc, các nghị định của
toàn quyền Đông Dương là những nguồn quan trọng.
9.3. Các hoạt động cơ bản
- Triều đình nhà Nguyễn chủ yếu làm tay sai, giúp việc cho thực dân Pháp.
- Vua cai quản đất nước với chế độ bảo hộ, không có quân đội, không có tài chính, không có
ngoại giao.
- Vua chỉ lo việc cúng tế cho thực dân Pháp.
Câu 3: Nắm được những đặc điểm chung nhất về pháp luật của nước ta trong
giai đoạn 1945 về trước? Nhận xét sự phát triển về pháp luật qua các thời kỳ
trước năm 1945. Trình bày những điểm mới, điểm quan trọng của Luật Hồng Đức.
1. Nắm được những đặc điểm chung nhất về pháp luật của nước ta trong giai
đoạn 1945 về trước?


Pháp luật trước 1945 thể hiện tính giai cấp công khai và cũng mang những đặc điểm
chung của pháp luật phong kiến.
- Bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền. Các hành vi xâm hại sự an
toàn của triều đại được xếp vào tội thập ác và xử phạt rất nặng.
+ Cụ thể như: Luật Hồng Đức và luật Gia Long đều có chương Cấm vệ quy định việc bảo vệ
tính mạng, sức khỏe và danh dự cho nhà vưa, bảo vệ cung điện, hoàng thành, quyền lợi
kinh tế của nhà Vua được luật bảo vệ chặt chẽ. Luật nghiêm trị tất cả những kẻ có hành
vi xâm hại quyền sở hữu ruộng đất của Nhà nước…
- Luật bảo vệ lợi ích và đặc quyền, đặc lợi của giai cấp địa chủ phong kiến và tầng lớp quý
tộc quan liêu.

+ Cụ thể như: Luật của triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều bảo vệ quyền sở hữu tư nhân của
giai cấp địa chủ, nên các hành vi xâm phạm quyền này như: trộm cướp đều bị xử phạt rất
nặng. Luật triều Nguyễn còn thừa nhận việc chuyển quyền chiếm hữu ruộng đất lâu năm
thành quyền sở hữu, tạo điều kiện cho giai cấp địa chủ và tầng lớp quý tộc, quan lại lấn
chiếm ruộng đất.
- Luật củng cố bảo vệ tôn ty trật tự xã hội phong kiến, chế độ gia đình gia trưởng và các
nguyên tắc đạo đức phong kiến, nội dung này được thể hiện rõ nét nhất trong ngành luật
hôn nhân và gia đình, luật tố tụng.
 Từ những nội dung trên, chúng ta thấy những hành vi xâm hại các quan hệ xã
hội cơ bản nhất của chế độ phong kiến (Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ ) đều bị nhà
nước coi là hành vi trái “lễ” và kẻ có hành vi đó bị pháp luật trừng trị rất
nghiêm khắc. Có thể nói, những nội dung cơ bản nhất của Nho giáo đã được
Pháp luật phong kiến Việt Nam thể chế hóa khá đầy đủ.
Về kỹ thuật lập pháp thì các bộ luật có nội dung và hình thức tham khảo từ các triều
đại phong kiến Trung Hoa thời bấy giờ. Tuy nhiên dưới các triều đại phong kiến Việt
Nam ở các giai đoạn khác nhau có những tư tưởng tiến bộ và tính truyền thống dân tộc
(tư tưởng độc lập dân tộc, truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ…) vẫn
được phản ánh trong hoạt động lập pháp của Nhà nước và thể hiện qua một số chế định
cụ thể. Nội dung mà các điều khoản quy định được hình thành xuất phát từ yêu cầu thực
tiễn của xã hội phong kiến Việt Nam.
-

2. Nhận xét sự phát triển về pháp luật qua các thời kỳ trước năm 1945
-

-

-

Pháp luật VN qua các thời kì ngày càng tiến bộ hơn, đi từ tập quán pháp truyền miệng

phát triển thành tiền lệ pháp và sau đó là hình thành nên các bộ luậtchi tiết và đầy đủ như
bộ luật Hồng Đức dưới thời Lê, Bộ luật Gia Long dưới thời nhà Nguyễn. Mặc dù có những
hạn chế về sự hà khắt và áp đặt đối với nhân dân, song không thể không nhận thấy tính
nhân văn và giá trị vô cùng to lớn của các bộ luật qua các thời kì này, không chỉ có ý
nghĩa với xã hội đương thời, mà còn có ý nghĩa là bài học kinh nghiệm vô cùng sâu sắc và
quý giá cho hệ thống pháp luật đương đại.
Pháp luật qua mỗi triều đại lại được bổ sung và hoàn thiện hơn, ngày càng phù hợp với
hoàn cảnh của xã hội lúc bấy giờ. Việc thực hiện và thi hành pháp luật ngày càng chặt
chẽ hơn.
Pháp luật giai đoạn sau ( đặc biệt là nhà Lý- Trần) có ảnh hưởng tích cực đối với đời
sống xã hội và kinh tế, giáo dục, đặc biệt ở đời nhà Trần, pháp luật rất tiến bộ, bên cạnh
đó cực kì chú trọng đến giáo dục, giúp cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân.


-

Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định ở điểm Pháp luật thời này chủ yếu phục vụ
cho lợi ích của giai cấp thống trị, mang đậm tính giai cấp, nhục hình, xúc phạm nhân
phẩm.
3. Trình bày những điểm mới, điểm quan trọng của Luật Hồng Đức.

-

Luật Hồng Đức hay còn gọi là “Quốc triều hình luật” là một trong những bộ luật quan
trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến. Nói đến Quốc triều hình luật người ta nghĩ
ngay đến một bộ luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều
giá trị nổi bật trong lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến. Quốc triều hình luật
không chỉ được đánh giá cao hơn hẳn so với những thành tựu pháp luật của các triều đại
trước đó mà còn có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc biên soạn nhiều bộ luật khác
của

các
triều
đại
phong
kiến
Việt
Nam
sau
này.
Điểm tiến bộ trong luật Hồng Đức là nó có một bước tiến khá căn bản trong việc cải thiện
địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vai trò của người phụ nữ đã được đề cao
hơn rất nhiều so với các bộ luật đương thời trong khu vực. Nó cho thấy người vợ có quyền
quản lý tài sản của gia đình (khi chồng chết) và họ có quyền thừa kế như nam giới.

-

Điểm thứ hai, là hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân
nam. Ví dụ: Điều 1 quy định trượng hình chỉ đàn ông phải chịu: "Từ 60 cho đến 100
trượng, chia làm 5 bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng, tuỳ
theo tội mà thêm bớt. Xử tội này có thể cùng với tội lưu, tội đồ, biếm chức, hoặc xử riêng
chỉ đàn ông phải chịu." Điều 680: "Đàn bà phải tội tử hình trở xuống nếu đang có thai, thì
phải để sinh đẻ sau 100 ngày mới đem hành hình. Nếu chưa sinh mà đem hành hình thì
ngục quan bị xử biếm hai tư; ngục quản bị đồ làm bản cục đinh. Dù đã sinh rồi, nhưng
chưa đủ hạn một trăm ngày mà đem hành hình, thì ngục quan và ngục lại bị tội nhẹ hơn
tội trên hai bậc. Nếu đã đủ 100 ngày mà không đem hành hình, thì ngục quan hay ngục
lại bị tội biếm hay tội phạt"..
Điểm thứ ba, nó thể hiện chính sách trọng nông của triều Lê. Bộ luật trừng phạt rất nặng
các tội như phá hoại đê điều (điều 596), chặt phá cây cối và lúa má của người khác (điều
601), tự tiện giết trâu ngựa (điều 580) v.v Những điều luật trong Quốc Triều Hình Luật
đã xác định trách nhiệm của nhà nước thông qua trách nhiệm của hệ thống quan lại

nhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểu của người nghèo khổ trong xã hội (Điều 294; Điều
295).
Điểm thứ tư, luật Hồng Đức có nhiều quy định thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện sự
quan tâm và bảo vệ dân thường. Ví dụ: Điều 17 Quốc Triều Hình Luật quy định: "Khi
phạm tội chưa già cả tàn tật, đến khi già cả tàn tật mới bị phát giác thì xử theo luật già
cả tàn tật.Khi ở nơi bị đồ thì già cả tàn tật cũng thế. Khi còn bé nhỏ phạm tội đến khi lớn
mới phát giác thì xử tội theo luật lúc còn nhỏ". Quốc Triều Hình Luật còn thể hiện chính
sách khoan hồng đối với người phạm tội tuy chưa bị phát giác và tự thú trước (trừ phạm
tội thập ác hoặc giết người). Điều 18 và điều 19: "Phàm ăn trộm tài vặt của người sau lại
tự thú với người mất của thì cũng coi như là thú ở cửa quan". Điều 21, 22, 23, 24 của
Quốc Triều Hình Luật quy định cho chuộc tội bằng tiền (trừ hình phạt đánh roi vì cho
rằng đánh roi có tính chất răn bảo dạy dỗ nên không phải cho chuộc).
Điểm thứ năm, luật Hồng Đức vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng của Nho giáo vừa phát
huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. Ví dụ: Điều 40: "Những người miền

-

-

-


-

-

thượng du (miền núi, miền đồng bào dân tộc ít người cư trú) cùng phạm tội với nhau thì
theo phong tục xứ ấy mà định tội. Những người thượng du phạm tội với người trung
châu (miền trung du và miền đồng bằng) thì theo luật mà định tội.". Có thể nói đây là một
trong những điều luật thể hiện rõ nhất tính sáng tạo của nhà làm luật. Điểm thú vị của

quy định này ở chỗ luật pháp dù có hoàn bị đến đâu cũng không thể phủ nhận hoặc thay
thế hoàn toàn vai trò của phong tục tập quán vốn dĩ đã tồn tại lâu dài trước cả khi có
luật. Bên cạnh đó, bộ luật còn những điểm quan trọng như chú trọng việc nêu cao tinh
thần kỉ cương phép nước, đề cao vai trò tác dụng của pháp luật trong việc quản lí nhà
nước, xã hội. Vua Lê Thánh Tông hết sức chú ý đến việc thi hành pháp luật, bảo đảm pháp
chế. Trong các điều luật thì thường qui định trước hết là trách nhiệm của quan hoặc
phạt quan nặng hơn dân thường, thể hiện qua các điều như điều 121, 221, 284…
Một nội dung cũng rất quan trọng của bộ luật là khuyến khích, nuôi dưỡng thuần phong
mĩ tục. Ngoài những điều luật nhằm trừng trị những kẻ phạm tội về thuần phong mĩ tục
còn có những điều luật đặt ra với mục đích trực tiếp bảo vệ thuần phong mĩ tục như:
Khuyến khích tình thương yêu đồng loại, đồng tộc, đồng bào…
Trong bộ luật Hồng Đức còn nêu cao vấn đề an ninh và toàn vẹn lãnh thổ, có nhiều điều
qui định rõ trách nhiệm bảo vệ đường biên, vùng biển và cửa quan. Các hành vi vi phạm
đều bị trừng phạt rất nặng, rất nghiêm khắc như: “Người trốn qua cửa nam quan ra khỏi
biên giới đi sang nước khác thì bị chém (điều 71).”
Nét đặc biệt của Bộ luật Hồng Đức đã đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh
thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi, địa vị của người phụ nữ. Đây là điều mà các nhà
luật học quốc tế đánh giá cao vì theo họ, ở phương Tây mãi tới cách mạng Tư sản, vấn đề
này mới được chú ý.
 Tóm lại, Bộ luật Hồng Đức là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của Nhà nước phong
kiến Việt Nam và được bảo toàn nguyên vẹn cho đến ngày nay nhiều nhà Luật
học, Sử học trong và ngoài nước đã nghiên cứu đánh giá cao. Ngành luật học
nhiều nước trên thế giới đã xếp luật Hồng Đức ngang hàng với những bộ luật
cổ điển có giá trị ở Phương Đông.
II/ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN NAY
Câu 1: Trình bày cấu trúc bộ máy nhà nước và đặc điểm chung nhất về quyền
lực nhà nước trước năm 1945?
Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam qua các bản hiến pháp:
1.Hiến pháp năm 1946 - 1959


Năm 1946: BMNN được phân chia thành 5 cấp quản lý hành chính gồm: cấp Trung ương,
cấp bộ, cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, cấp huyện, cấp xã và cấp tương
đương.
+ Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 có 3 hệ thống: hệ thống các cơ quan đại
diện, hệ thống các cơ quan chấp hành và hệ thống các cơ quan tư pháp.
+ Theo hiến pháp năm 1946 gọi nguyên thủ quốc gia là Chủ tịch nước. Chủ tịch nước vừa
là người đứng đầu nhà nước vừa là người đứng đầu Chính phủ, có quyền hạn rất lớn: là
người thay mặt cho nhà nước, giữ quyền tổng chỉ huy quân đội toàn quốc,chỉ định hoặc
cách chức các tướng soái trong lục quân, hải quân, không quân, ký sắc lệnh bổ nhiệm thủ
tướng,nhân viên nội các và nhân viên cao cấp thuộc các cơ quan Chính phủ; Chủ tịch Hội
-


+

+
+
+

+
+

+

+

đồng Chính phủ; ban bố các đạo luật đã được Nghị viện quyết định, thưởng huy chương
và các bằng cấp danh dự, đặc xá , ký hiệp ước với các nước, phái đại biểu Việt Nam đến
nước ngoài và tiếp nhận đại biểu ngoại giao của các nước, tuyên chiến hay đình chiến khi
Nghị viện không họp được.

Hiến pháp năm 1946 bao gồm: nghị viện nhân dân, và hội đồng nhân dân ở 2 cấp tỉnh và
cấp xã. Còn ở bộ và cấp huyện không có hội đồng nhân dân. Nghị viện nhấn dân do nhân
dân cả nước bầu ra còn hội đồng nhân dân ở địa phương nào là do nhân dân ở địa
phương ấy bầu ra.
Trung ương bộ máy nhà nước gồm: Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối
cao.
Nghị viện nhân dân (thực chất là Quốc hội do hoàn cảnh kháng chiến nghị viện nhân dân
đã không được thành lập mà Quốc hội lập hiến đã thay thế Nghị viện nhân dân).
Là cơ quan có quyền lực cao nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra, có quyền giải quyết
những vấn đề chung quan trọng của đất nước, đặt ra pháp luật, biểu quyết ngân sách,
chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài.
Lập ra chính phủ thông qua ban thường vụ để kiểm soát và phê bình Chính phủ.
Chính phủ: là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc, do Chủ tịch nước đứng đầu.
Gồm: Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, Nội các (Nội các gồm: Thủ tướng, bộ trưởng, thứ
trưởng, có thể có phó thủ tướng).
Tòa án: Gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương (tỉnh, huyện) và tòa
án quân sự. Tòa án nhân dân tối cao và toà án địa phương do Quốc hội và Hội đòng nhân
dân bầu và chịu trách nhiệm trước cơ quan đó.
Viện kiểm sát: Gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa phương
(tỉnh, huyện) và viện kiểm sát quân sự. Tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất,
lãnh đạo trong ngành, không chịu trách nhiệm HĐND, chỉ có Viện trưởng Viện kiểm sát
tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.

Hội đồng chính
phủ

Nghị viện
nhân dân

UBND cấp

trung ương
UBND cấp tỉnh

UBND cấp
tương
đương

Toán án nhân
dân tối cao
Các tòa phúc
thẩm

HĐND cấp tỉnh

UBND cấp
huyện
UBND cấp xã

Hội đồng nhà nước

Các tòa đệ nhị
cấp

Các tòa đệ sơ
cấp
HĐND cấp xã


Sơ đồ bộ máy nhà nước theo hiến pháp 1946
-


-

-

Năm 1959: còn lại 4 cấp gồm: cấp Trung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương và khu tự trị, cấp huyện, cấp tp trực thuộc tỉnh, cấp xã,thị trấn và tương đương
(cấp bộ bị bãi bỏ).
Hiến pháp năm 1959 với mục đích đề cao vai trò của tập thể đã chuyển một số quyền hạn
của Chủ tịch nước được ghi nhận tại HIẾN PHÁP năm 1946 sang cho UBTVQH, quy định
những quyền hạn khác của Chủ tịch nước mang tính chất thủ tục như công bố luật, pháp
lệnh, công bố các lệnh tổng động viên cục bộ, công bố lệnh giới nghiêm. Hiến pháp 1959
Chủ tịch nước chỉ có quyền công bố các quyết định được thông qua bởi cơ quan khác.
Hiến pháp 1959 quy định Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra, có nhiệm kì bằng nhệm kì
của Quốc hội là 4 năm. Đây là điểm tiến bộ của Hiến pháp 1959 với Hiến pháp 1946.
Hiến pháp năm 1959 được thành lập ở cả 4 cấp. nghị viện nhân dân được đổi tên thành
quốc hội. ban thương vụ quôc hội được đổi tên thành UBTVQH.. nhiệm vụ và quyền hạn
của quốc hội và hội đồng nhân dân được tăng cường và quy định cụ thể hơn.

bộ hội
Hội đồngHội đồngQuốc
chính phủ

UBND cấp
tỉnh

HĐND cấp
tỉnh

Chủ tịch nước


TAND tối cao

TAND cấp tỉnh

VKSND cấp
tỉnh

TAND cấp huyện

VKSND cấp
huyện

Khu tự trị Việt Bắc VAVB

UBND cấp
huyện

HĐND cấp
huyện

UBND cấp


HĐND cấp


VKSND tối
cao


Sơ đồ bộ máy nhà nước theo hiến pháp 1959
 Về cơ bản, bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 tuân theo mô hình xã hội chủ
nghĩa xong vẫn còn yếu tố dân chủ nhân dân thể hiện trong chế định chủ tịch nước
và Hội đồng chính phủ. Chủ tịch nước chọn bầu trong nhân dân (không bầu trong
Quốc hội) có vai trò phối hợp với các cơ quan nhà nước. Hội đồng chính phủ tuy


xác định là cơ quan chấp hành của Quốc hội song vẫn là cơ quan hành chính cao
nhất của nhân dân (không phải như Quốc hội sau này).
2. Hiến pháp 1980
-

Hoàn cảnh: Nhà nước được thiết kế theo đúng mô hình Bộ máy nhà nước xã hội chủ
nghĩa tình hình luc bây giờ ở các nước xã hội chủ nghĩa tình hình lúc bấy giờ ở các nước
xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, các nước Đông Âu, Trung Quốc). Nguyên tắc tập quyền xã hội
chủ nghĩa được vận dụng một cách triệt để.
a) Trung ương

-

-

Quốc hội được xây dựng một cách đầy đủ hơn về mặt tổ chức cũng như thẩm quyền theo
hướng cơ quan có toàn quyền “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao”.
Chế định chủ tịch nước cá nhân được thiết kế tại sao cho gắn bó với Quốc hội.
Hội đồng nhà nước được thiết lập là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc
hội, là chủ tịch tập thể của nước CHXHCNVN.
Hội đồng chính phủ đổi thành Hội đồng Bộ trưởng với tính chất là cơ quan chấp hanh và
hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Hội đồng Bộ trưởng do

Quốc hội thành lập bằng cách bầu ra từ chủ tịch đến thành viên, chịu trách nhiệm trước
Quốc hội.
b) Chính quyền địa phương: Hội đồng nhân dân và UBND các cấp

-

Thay đổi quan trọng: Tăng cường vai trò của HĐNSS các cấp: Quyết định vấn đề xây
dựng địa phương, bầu ra UBND.
Trong các quyền này, HĐND hầu như toàn quyền. Vai trò cơ quan hành chính cấp trên
không rõ rệt. Thật ra là có việc phê chuẩn đối với một số quyết định quan trọng như Nghị
quyết về kế hoạch – ngân sách về bầu UBND cấp tỉnh cũng như vậy. Cách tổ chức này đã
hạn chế tính chỉ đạo thống nhất trong hệ thống hành chính nhà nước.
c) Tòa án – Viện kiểm sát: Cề cơ bản được giữ nguyên như trước.

-

Quốc hội thành lập Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
HĐND tỉnh, huyện thành lập tòa án nhân dân tương ứng.
Viện kiểm sát nhân dân các cấp tổ chức theo nguyên tắc thống nhất từ trên.


Hội đồngHội
bộ
trưởng

UBND cấp
tỉnh

UBND cấp
huyện


UBND cấp


Hội đồng nhà nước

Quốc hội

HĐND cấp
tỉnh

TAND tối cao

VKSND tối
cao

TAND cấp tỉnh

VKSND cấp
tỉnh

TAND cấp huyện

VKSND cấp
huyện

HĐND cấp
huyện

HĐND cấp



Thông qua bầu cử của nhân
dân
Sơ đồ bộ máy nhà nước theo hiến pháp 1980
3. Hiến pháp năm 1992
-

+
+
+
+
+
-

Bộ máy nhà nước được xây dựng lại theo hướng vừa đảm bảo thống nhất quyền lực vừa
phân công phân nhiệm rành mạch.
Quốc hội vừa là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thống nhất các quyền. Các cơ
quan khác lập ra phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Đây là các bảo đảm mặt thống
nhất quyền lực.
Sự phân công phối hợp thể hiện ở chỗ quy định phạm vi, chức năng nhiệm vụ của từng cơ
quan một cách rõ ràng.
Quốc hội: tập trung vào lĩnh vực lập pháp và giám sát. Đương nhiên vân có quyền quyết
định các vấn đề cụ thể (hành pháp) song chỉ những vấn đề quan trọng.
Chính phủ : Là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực, song là cơ quan hành chính
(quản lý) cao nhất, tức độc lập tương đối trong lĩnh vữ hành chính.
Tòa án-Viện kiểm sát: thực hiện chức năng xét xử và kiểm sát việc tuân theo pháp luật
được tăng cường tính chuyên nghiệp (bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên).
Chủ tịch nước phân định rõ chức trách giữa chủ tịch nước và Ủy ban thườn vụ Quốc hội.
Chính quyền địa phương: Quy định rõ hơn mối liên hệ giữa HĐND và UBND với các cơ

quan nhà nước cấp trên.
HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương vừa chịu sự hướng dẫn và giám sát
của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Chính quyền địa phương: Quy định rõ hơn mối liên hệ giữa HĐND và UBND với cơ quan
nhà nước cấp trên.


+ HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương vừa chịu sự hướng dẫn và giám sát
của Ủy ban thường vụ Quốc hội và sự hướng dẫn, kiểm tra của Chính phủ.
+ UBND chịu trách nhiệm trước HĐND vừa chịu sự lãnh đạo của cơ quan hành chính cấp
trên. Đặc biệt là xá định õ thẩm quyền của cấp trên trng việc điều hành Bộ máy hành
chính. Chủ tịch UBND cấp trên và cao nhất là Thủ tướng có quyền điều động, miễn nhiệm,
cách chức Chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp.
- Quốc hội cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, nhiệm kì 4 năm, có các cơ quan thường
trực là UBTVQH. Có cơ quan mới là Hội đồng Nhà nước và Hội đồng dân tộc.
+ Hội đồng nhân dân các cấp: cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
+ Hội đồng Bộ trưởng: cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
+ UBND: cơ quan hành chính ở địa phương.
- Bộ máy chính quyền được chia thành 4 cấp là : TW, Tỉnh, Huyện, Xã.
- Cơ quan tư pháp: Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tòa án nhân
dân các cấp, Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
+ Hệ thống cơ quan xét xử gồm: tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phowng,
các tòa quân sự.
+ Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân
địa phương và Viện kiểm sát quân sự.
+ Đặc biệt thời này có 2 khu tự trị là Tây Bắc, Việt Bắc và có 2 khu vực hành chính đặc biệt
khác là Vĩnh Linh và Hồng Quảng.
+ Hiến pháp 1992 lại có sự chia nhỏ đơn vị hành chính sự chia tách đã diễn ra như (Vĩnh
Phú thành Phú Thọ và Vĩnh Phúc; Bắc Thái thành Thái Nguyên và Bắc Giang…)
+ Hiến pháp 1980 thực hiện TCBMNN theo hướng chia nhỏ các bộ, ngành cho phù hợp với

chủ trương hoạt động chuyên sâu của các cơ quan quản lý. Ở cấp địa phương, HIẾN
PHÁP 1980 lại tổ chức theo hướng sáp nhập các đơn vị hành chính lại để củng cố với quy
mô lớn hơn. Bên cạnh đó Hiến pháp 1980 còn bãi bỏ các khu tự trị, đổi ten gọi ủy ban
hành chính bằng UBND.
+ Về số lượng các cơ quan
• So với Hiến pháp 1980 TCBMNN theo Hiến pháp 1992 có sự thay đổi theo hướng
luật định. Như cơ cấu tổ chức của Chính phủ bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan của Chính phủ do Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, sáp nhập theo đề
nghị của Thủ tướng Chính phủ trong Hiến pháp 1980.
• Như vậy BMNN theo Hiến pháp 1992 có sự thay đổi theo hướng gọn nhẹ hơn và đè
cao trách nhiệm cá nhân hơn trên tinh thần tôn trọng nguyên tắc tập trung dân
chủ. Trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan.
- Hiến pháp 1992 nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND được đề cao hơn, một số nhiệm
vụ, quyền hạn được chuyển giao cho thường trực HĐND, điều hòa, phối hợp hoạt động
của các ban thuộc HĐND…
- Cơ cấu tổ chức UBND theo Hiến pháp 1992 gọn nhẹ hơn, không có thường trực UBND, số
lượng các sở , phòng, ban, ngành cũng giảm đáng kể so với HIẾN PHÁP 1980.


Quốc hộiHội đồng Chủ
bộ tịch
nước
UBTV quốc
hội

UBND cấp
tỉnh

Chính phủ


UBND tỉnh

UBND Huyện
UBND cấp
huyện

UBND cấp


TAND
Tối cao

VKSND tối
cao

TAND cấp tỉnh

VKSND cấp
tỉnh

TAND cấp huyện

VKSND cấp
huyện

UBND xã

Bộ nhiệm

Nhân dân bầu

Sơ đồ bộ máy nhà nước theo hiến pháp 1992
4. Giai đoạn năm 1992 – 2013
+
+
+
+
+
-

Cả nước có 63 tỉnh thành và 5 thành phố trực thuộc Trung ương.
Cơ quan quyền lực nhà nước:
Quốc hội: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
HĐND các cấp: cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
Cơ quan hành chính nhà nước:
Chính phủ: cơ quan chấp hành của Quốc hội và cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
Các Bộ và cơ quan ngang Bộ
UBND các cấp: cơ quan hành chính ở địa phương
Cơ quan Tư pháp: Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân
dân các cấp, Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Chủ tich nước: người thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại.
Có thêm 2 cơ quan do quốc hội bầu là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước.
Cơ quan Tư pháp: Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân
dân các cấp, Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Chủ tich nước: người thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại.
Có thêm 2 cơ quan do quốc hội bầu là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước.


Câu 2: Trình bày nhiệm vụ cơ bản của nhà nước qua các thời kỳ cụ thể từ
1946-1959, 1959-1980, 1980-1992, 1992-nay.
1. Từ 1946 - 1959:

+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+

- Đối nội:
Bổ nhiệm các bộ có năng lực để phục vụ đất nước.
Xóa bỏ các loại thuế, tô do chế độ cũ để lại.
Thực hiện chính sách xóa nạn mù chữ, nạn đói.
Hòa hoãn với quân Trung Hoa ở miền Bắc, đấu tranh chống quân Pháp ở miền Nam.
Kéo dài thời gian hòa hoãn với giặc, chuẩn bị lực lượng mọi mặt kháng chiến.
Phát triển chiến tranh du kích, tổ chức biên chế lại quân chính quy.
Kêu gọi kháng chiến toàn quốc, mở các chiến dịch lớn đánh địch từ đồng bằng đến trung
du.
- Đối ngoại:
Mở đường liên lạc giữa nước ta với các phe xã hội chủ nghĩa.
Ra tuyên bố, gửi điện tới các nước có liên quan tuyên bố chủ quyền, nền độc lập của nàh
nước Việt Nam.
Thực hiện kép hai chiến lược với Tưởng Giới Thạch và quân Pháp.
Đấu tranh chống âm mưu của các thế lực thù địch trong nước.
2. Từ 1959 - 1980:


+
+
+
+

- Đối nội:
Xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa ngay trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
Thực hiện cách mạng XHCN bằng các chính sách như cải cách ruộng đất, cải tạo sản xuất
công nghiệp,…
Phát triển nền kinh tế theo phương thức XHCN bằng các hình thức kinh tế tập thể.
Phát triển giáo dục, xóa mù chữ.


+ Chính quyền cách mạng thực hiện nhiều kế hoạch kinh tế - xã hội ngắn hạn và dài hạn
như 3 năm hoặc 5 năm.
+ Tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước.
- Đối ngoại:
+ Đấu tranh thi hành hiệp định Giơnevơ.
+ Đấu tranh với những hoạt động phỉ, gián điệp, phản cách mạng.
+ Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
3. Từ 1980 - 1992:
+
+
+
+
+
+
+


+
+

- Đối nội:
Cũng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ trực tự trị an, đảm bảo các quyền tự do về dân chủ
và về văn hóa – xã hội.
Xây dựng Nhà nước kiện toàn, nhà nước “của dân, do dân, vì dân”, thực hiện đại đoàn kết
dân tộc.
Xây dựng và thực hiện Pháp lệnh về thuế Nông nghiệp, đề ra các chính sách phát triển
kinh tế.
Coi trọng cải cách nền hành chính nhà nước.
Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo hướng tinh giản, gọn nhẹ.
Phân định rõ ràng chức năng quản lí hành chính nhà nước với chức năng sản xuật kinh
doanh.
Xây dựng cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Đối ngoại:
Mở rộng quan hệ với các nước XHCN do Liên Xô đứng đầu.
Mỹ và các thế lực phản động quốc tế xuyên tạc, vu cáo và tìm mọi cách để vận động các
nước cùng cô lập, phong tỏa chính trị và kinh tế đối với Việt Nam. Vì vậy, trong giai đoạn
này chúng ta chưa thể thu hút được nguồn hợp tác và đầu tư to lớn từ bên ngoài cho
công cuộc xây dựng đất nước.
4. Từ 1992 - nay:

- Đối nội:
+ Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giữa các dân tộc, giữ gìn truyền
thống văn hóa dân tộc.
+ Tăng cường vao trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước.
+ Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nâng cao và chú trọng giáo dục, đào
tạo.

+ Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh
công – nông – trí làm nền tảng.
+ Bảo vệ đất nước và lãnh thổ, giữ vững an ninh quốc phòng.
- Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách hòa bình hữu nghị, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế.
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia. Tăng cường tình đoàn
kết hữu nghị với các nước trên thế giới.
+ Tham gia các tổ chức quốc tế và kí các bản hiệp ước.


Câu 3: Trình bày tình hình xây dựng và thực hiện pháp luật của từng thời kỳ.
Nhận xét vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của đất nước qua từng thời
kỳ.
Thời kỳ 1946 – 1959
Tình hình xây dựng pháp luật
Hiến pháp đầu tiên năm 1946. Hình thức, cơ cấu: bằng văn bản, gồm 7 chương, 70 điều.
Hiến pháp 1946 vừa là đạo luật cơ bản của nhà nước vừa là cương lĩnh chính trị.
Ban hành sắc lệnh ngày 22/9/1945. Ngày 20/5/1946 xóa bỏ mọi hiệp ước bất bình đẳng,
mọi đặc quyền đặc lợi, chế độ chiếm đoạt ruộng đất, tài nguyên ở Việt Nam của thực dân
đế quốc.
- Ngoài đạo luật cơ bản là Hiến pháp, nhà nước chưa thể xây dựng ngay các bộ luật, các
văn bản. thời kỳ này thường là sắc lệnh của chính phủ do Hồ Chí Minh ký.
+ Sắc lệnh việc thành lập các ủy ban cứu tế ở trung ương và đại phương, nghiêm
cấm lãng phí, đầu cơ thực phẩm, đồng thời cho phép dân tự vận chuyển lương
thực giữa các vùng.
+ Sắc lệnh ngày 08/09/1945 quy định việc thanh toán nạn mù chữ, mở bình dân học
vụ.
+ Sắc lệnh ngày 10/08/1946 quy định những nguyen tắc cơ bản của nền giáo dục
mới
b) Nhận xét

- Sau khi Hiến pháp 1946 ra đời, hệ thống pháp luật nước ta tuy trong hoàn cảnh chiến
tranh vẫn có một bước phát triển mới. các lĩnh vực luật hiến pháp, luật hành chính, luật
hình sự tiếp tục có sự phát triển. và điều đặc biệt là trong hoàn cachr thời chiến nhưng
các lĩnh vực pháp luật kinh tế và pháp luật lao động vẫn được quan tâm phát triển.
Trong lĩnh vực kinh tế có Sắc lệnh ngày 01/01/1948 ấn định nguyên tắc cơ bản của các
doanh nghiệp quốc gia, Sắc lệnh số 6/SL ngày 20/01/1950 quy định việc thành lập các
công ty hợp doanh, các sắc lệnh số 9/SL và số 10/SL ngày 21 và 22/10/1950 xác định
quyền sở hữu của Nhà nước đối với các hầm mỏ, khoáng sản và tài nguyên. Nhằm bồi
dưỡng sức dân, hạn chế sự bóc lột của địa chủ phong kiến Nhà nước ta đã ban hành
hàng loạt các văn bản pháp luật về tịch thu ruộng đất của những người bị kết án làm
phương hại đến độc lập quốc gia để sung công và cấp cho dân cày, quy định về giảm tô,
về mức lãi tối đa trong vay nợ, về xóa bỏ nợ cũ, hoãn nợ,… Ngày 04/12/1953 Quốc hội đã
thông qua Luật Cải cách ruộng đất.
- Có thể nhận thấy, những năm thực hiện cải cách ruộng đất, về cơ bản, Đảng Lao động
Việt Nam và Nhà nước ta đã đạt được mục tiêu đề ra là đem lại ruộng đất cho dân cày.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện kuaatj Cải cách ruộng đất, các cơ quan chỉ đạo và
các tổ chức, cá nhân trực tiếp công tác trong các đội cải cách đã phạm không ít sai lầm,
thậm chí vi phạm nghiêm trọng cá quyền tự do, dân chủ của công dân. Chính vì vậy, tiếp
theo việc sửa sai và đồng thời để củng cố cững chắc những kết quả của việc sửa sai, Nhà
nước đã ban hành hàng loạt đạo luật bảo đảm các quyền tự do thân thể, quyền bất khả
xâm phạm về nhà ở, quyền tự do lập hội, hội họp, tự do báo chí,… của công dân.
- Trong lĩnh vực pháp luật lao động, có một văn bản rất đáng chú ý – Sắc lệnh số 29/SL,
ngày 12/03/1947 quy định những giao dịch về việc làm công giữa các chủ nhân người
Việt Nam hay người ngoại quốc và các công nhân Việt Nam tại xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ,
thương điểm và các nhà làm nghề tự do. Sắc lệnh này bao gồm 9 chương với 187 điều,
bao quát gần như toàn bộ các chế định cần thiết của một bộ luật lao động. Sau Sắc lệnh
29/SL, Nhà nước ta còn ban hành mốt số văn bản quy định chế độ làm việc của công
1.
a)
-



2.
a)
-

-

b)
-

-

-

3.
a)
-

nhân trong các xí nghiệp, phân xưởng quốc phòng, lập chế độ công chức và thang lương
cho các ngạch và hạng công chức,…
Thời kỳ 1959 – 1980
Hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp luật bước đầu được hình thành, nhưng chưa hoàn chỉnh.
Ngày 01/01/1960, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh công bố Hiến pháp.
Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã xây dựng được 12 đạo luật, 14 pháp lệnh, 4 sắc luật
và hàng trăm nghị định, quyết định.
+ Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng, ngày 20/10/1967.
+ Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, ngày
21/10/1970.

+ Sắc luật ngày 18/06/1957, quy định các trường hợp phạm pháp quả tang, các
trường hợp khẩn cấp.
Tất cả các quyền lực thuộc về nhân dân, nhân sử dụng quyền lực của mình thông qua
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước
nhân dân.
Nghiêm cấm và trừng trị mọi hành động phản quốc.
Nhận xét
Trong những năm 60 và đầu những năm 70 của thể kỷ trước, hoạt động lập pháp mới chỉ
quan tâm đến lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước (thuộc lĩnh vực luật hiến pháp), nghĩa
vụ quân sự (để huy động thanh niên nhập ngũ tham gia chống Mỹ cứu nước) và pháp
luật hình sự (như là công cụ không thể thiếu để bảo vệ chế độ). Các lĩnh vực khác của đời
sống xã hội hoặc ít được quan tâm điều chỉnh hoặc được điều chỉnh chủ yếu bởi các văn
bản dưới luật như nghị định, quyết định, nghị quyết, chỉ thị, thông tư của Hội đồng Chính
phủ, của các Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ.
Thực hiện nhiệm vụ Quốc hội giao, Hội đông Chính phủ đã tiến hành ra soát, hệ thống
hóa và công bố gần 700 văn bản pháp luật để thi hành trong cả nước. Đây chính là một
dịp để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành một bước việc hệ thống hóa các
văn bản pháp luật tương đối thống nhất để áp dụng trong cả nước.
Từ năm 1976 đến trước khi Hiến pháp năm 1980 được thông qua, Nhà nước ta đã ban
hành trên 800 văn bản pháp luật, trong đó có 1 luật và 3 pháp lệnh, 532 văn bản của
Chính phủ, 241 văn bản của các Bộ và các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ. Trên 1 số
lĩnh vực và trong những hoàn cảnh nhất định các văn bản của các cơ quan, tổ chức của
Đảng cũng được áp dụng như các văn bản pháp luật. Đây là giai đoạn chuyển tiếp, giai
đoạn chuẩn bị cho các bước phát triển tiếp theo của pháp luật nước ta.
Thời kỳ 1980 – 1992
Hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp luật xây dựng tương đối hoàn chỉnh, thực hiện thống nhất trong cả nước,
góp phần điều chỉnh các quan hệ xã hội, đảm bảo sự ổn định và phát triển xã hội.
Thể hiện bản chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc.
Ngoài bản Hiến pháp 1980, nước ta còn xây dựng và ban hành 1 bộ luật , 10 đạo luật, 15

pháp lệnh và hàng tram văn bản pháp quy của các cơ quan hành pháp bao gồm các nghị
quyết, nghị định, quyết định, điều lệ, thông tư.
+ Luật bầu cử đại biểu Quốc hội
+ Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng
+ Luật Tòa án nhân dân
+ Luật tổ hức Viện kiểm sát nhân dân
+ Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
+ Luật tổ chức Hooij đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân


b) Nhận xét
- Hiến pháp năm 1980 đã tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của

nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân
Việt Nam trong thời kỳ mới. Hiến pháp năm 1980 quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn
hóa và xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cư cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt
động của các cơ quan Nhà nước.
- Hoạt động lập pháp trong giai đoạn 1980-1986 chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tổ chức bộ
máy nhà nước (các luật về bầu cử và các luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan
trong bộ máy nhà nước như Quốc hội, Hội đồng Bộ trưởng, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm
sát nhân dân, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân); lĩnh vực pháp luật hình sự (với
việc ra đời của Bộ luật đầu tiên ở nước ta – Bộ luật Hình sự năm 1985); và về lĩnh vực
quân sự (Luật về sỹ quan quân đội nhân dân năm 1982, Luật về nghĩa vụ quân sự năm
1982). Như vậy, tuy trong điều kiện thời bình nhưng vẫn như những năm trước đây,
Quốc hội nước ta không thể chuyển trọng tâm sang xây dựng các đạo luật về dân sự, kinh
tế, kinh doanh, thương mại, tài chính, ngân hàng, lao động, đất đai, môi trường,…
- Năm 1986, tại Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam chính thức tuyên bố việc đề ra
và thực hiện đường lối đổi mới ở Việt Nam. Từ thời điểm này pháp luật Việt Nam dường
như có sự lột xác và có sự đổi mới rất cơ bản. Trong hệ tống pháp luật Việt Nam, lĩnh vực
pháp luật kinh tế là lĩnh vực đi tiên phong trong sự nghiệp đổi mới về pháp luật.

- Ngày 29/12/1987 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội thông qua.
Năm
- 1989 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ra đời. Năm 1990 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính được ban
hành (ngày 23/5/1990). Cuối năm đó, Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân
được thông qua (21/12/1990). Đây chính là những văn bản pháp luật mở đầu thời kỳ
đổi mới của cả hệ thống pháp luật Việt Nam.
4. Thời kỳ 1992 – 2013
a) Hệ thống pháp luật
- Hệ thống pháp luật được xây dựng kịp thời với thể chế hóa các chủ trương, quyết sách
của Đảng, thực hiện Đường lối đổi mới.
- Cải cách cơ chế thi hành pháp luật , đổi mới tư duy pháp lý, đảm bảo hiệu quả của pháp
luật, việc soạn thảo các dự thảo và pháp luật được cải tiến. đổi mới hệ thống pháp luật.
- Tính đến tháng 6/2004, đã có 828 văn bản luật và pháp lệnh được ban hành, có 134 văn
bản luật và 148 pháp lệnh.
- Trong thời kỳ này cũng có nhiều loại văn bản mới như:
+ Bộ luật tố tụng hình sự
+ Bộ luật hàng hải Việt Nam
+ Bộ luật lao động
+ Bộ luật Dân sự: là bộ luật đầu tiên của nhà nước ta có ý nghĩa chính trị - pháp
lý quan trọng, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện và đông bộ của hệ thống
pháp luật nước ta thời kỳ đổi mới, đánh dấu bước pháp triển mới của kỹ thuật
lập pháp Việt Nam.
+ Đồng thời các bộ luật điều chỉnh các quan hệ trong các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, xã hội: Luật đất đai, Luật đầu tư nước ngoài, các luật về thuế,…
 Hệ thống pháp luậy hình thành và phát triển tương đối đồng bộ, đã tạo dựng được
khung pháp luật phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo cơ sở pháp lý cHiến
pháp bảo vệ chủ quyền quốc gai, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập
quốc tế.



b) Nhận xét
- Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

-

-

-

-

theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước tôn trọng quyền con
người, quyền công dân; Nhà nước ghi nhận quyền tự do kinh doanh của công dân. Chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước đã ddowcj Hiến pháp năm 1992
điều chỉnh theo hướng hợp lý hơn, thực quyền hơn…
Sau gần 10 năm thi hành, Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều
theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội. Nghị quyết này đã có
những sửa đổi, bổ sung quan trọng thông qua việc khẳng định rõ: Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Tiếp tục khẳng định mạnh mẽ chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa; Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Coi phát triển giáo dục, khoa học – công nghệ là quốc sách hàng đầu.
Thời kỳ từ năm 1992 đến nay là thời kỳ hệ thống pháp luật Việt Nam có sự phát triển
nhảy vọt. Pháp luật Việt Nam có được sự phát triển nhanh chóng là do Đảng Cộng sản
Việt Nam đã có sự đổi mới tư duy trong việc sử dụng pháp luật để quản lý xã hội. Bước
vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước và chuyển đổi cơ chế kinh tế, trong các văn kiện

của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện rõ quan điểm: Phải quản lý đất nước
bằng pháp luật chứ không chỉ bằng đường lối, bằng tuyên truyền, bằng đạo lý.
Lĩnh vực pháp luật có được sự phát triển rất nhanh chóng từ năm 1992 đến nay vẫn là
lĩnh vực kinh tế với sự ra đời của hàng chục các đạo luật về đầu tư, về doanh
nghiệp, về ngân sách, thuế, về ngân hàng, về kinh doanh, thương mại, về đất đai… Lĩnh
vực pháp luật lao động đã có bước phát triển mới với sự ra đời của Bộ luật Lao động
năm 1994. Một thành tựu nổi bật trong hoạt động lập pháp trong giai đoạn này là việc
thông qua Bộ luật Dân sự đầu tiên của nước ta dưới chính thể mới vào năm 1995. Lĩnh
vực pháp luật xã hội, môi trường cũng được quan tâm phát triển với sự ra đời của nhiều
văn bản pháp luật về các lĩnh vực này. Hoạt động xây dựng pháp luật cũng có luật điều
chỉnh - đó là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996, Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2004.
Năm 2005 Quốc hội đã thông qua Luật Kiểm toán nhà nước để chính thức khẳng định
địa vị pháp lý của Kiểm toán nhà nước với vị thế là cơ quan chuyên môn về kiểm tra tài
chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật…

Về hình thức văn bản, nếu như trước đây, Nhà nước ta chủ yếu quản lý xã hội bằng các
văn bản dưới luật thì trong giai đoạn hiện nay Nhà nước ta đã dần dần chuyển sang
quản lý xã hội bằng các văn bản luật do Quốc hội ban hành. Trong lịch sử lập pháp Việt
Nam, chưa bao giờ Quốc hội nước ta lại quan tâm đặc biệt đến chức năng lập pháp và
ban hành được một số lượng rất lớn các bộ luật và đạo luật để điều chỉnh các quan hệ
xã hội chủ yếu trong mọi lĩnh vực xã hội như trong giai đoạn hiện nay.
5. Thời kỳ 2013 – nay
- Nhà nước ban hành bản Hiến pháp 2013 về cơ bản vẫn kế thừa Hiến pháp 1992, tuy
nhiên cũng đã có một số thay đổi về Tổ chức bộ máy có thêm 2 cơ quan do Quốc hội bầu
đó là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước. Tòa án nhân dân và viện kiểm
sát nhân dân có sự thay đổi về mặt cấu trúc và thẩm quyền đều do Luật quy định. Tuy
-



×