Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.48 KB, 25 trang )

Chào mừng cô và các bạn

Nhóm : 4
Môn : Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ
NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM


Mục lục





I. Lý luận chung về kinh tế nhà nước và vai trò của thành phần kinh tế Nhà
nước trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
II. Thực trạng của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
III.Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước trong
nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở VIỆT NAM.


I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.


1.Quan niệm về kinh tế Nhà nước.



1.1.Thành phần kinh tế Nhà nước.

1.2.Sự hình thành và phát triển của kinh tế Nhà nước ở Việt
Nam.


2.Đặc điểm kinh tế Nhà nước.


3. Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước
Làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô.


II. THỰC TRẠNG CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG DỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM.


1.Khảo sát tiến trình phát triển
Thành tựu nổi bật được biểu hiện ở các điểm :


tiến trình đổi mới hệ thống thể chế kinh tế qua các giai đoạn
chính :
Giai đoạn từ năm 1985 – 1987:thay đổi nguyên tắc hoạt động của các chủ thể hoạt động trong hai lĩnh vực chủ chốt của nền kinh
tế là công nghiệp và nông nghiệp

Giai đoạn từ năm 1988 – 1996:giai đoạn đột phá thị trường mạnh, toàn diện và căn bản ở khâu trung tâm của hệ thống
(giá cả)


Giai đoạn từ năm 1990 – 1996 : giai đoạn chuyển mạnh nền kinh tế sang cơ chế thị trường – mở cửa

Giai đoạn từ năm 1997 – 2001:giai đoạn chuyển mạnh nền kinh tế sang cơ chế thị trường – mở cửa

Giai đoạn 2002 – đến nay:giai đoạn chúng ta tiếp tục khẳng định mô hình kinh tế tổng quát và xác định nhiệm vụ hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


2.Đánh giá chung về thực trạng thành phần kinh tế Nhà nước ở
Việt Nam.

2.1 : Thành tựu:
Một là, nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu - bao cấp sang thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hai là, chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần được hình thành







Ba là, việc gắn phát triển kinh tế với giải
quyết các vấn đề xã hội, xóa đói giảm
nghèo đạt được nhiều kết quả tích cực



2.2.Những tồn tại và hạn chế, nguyên nhân của tồn tại và
hạn chế.

Hạn chế

Nguyên nhân


Hạn chế


Nguyên Nhân



Do quan hệ sản xuất chưa phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, nhiều chủ trương chính sách thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước còn bất
cập chưa đồng bộ, trình độ chuyên môn và quản lý của cán bộ trong doanh
nghiệp nhà nước còn chưa theo kịp yêu cầu phát triển.


III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ
CHỦ ĐẠO KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM


1.Tổ chức lại thành phần kinh tế Nhà nước theo hướng tập trung vào những ngành, những lĩnh vực kinh tế công nghệ then chốt .



2.Cải cách các doanh nghiệp Nhà nước
2.1.Định hướng sắp xếp và phát triển doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh.

2.2.Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.

2.3.Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản đối với doanh nghiệp
Nhà nước quy mô nhỏ, làm ăn không hiệu quả.

2.4. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty Nhà nước, hình thành một số tập
đoàn kinh tế mạnh

2.5.Giải quyết lao động dôi dư và nợ không thanh toán được.


3. Đổi mới cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp Nhà Nước.





Một là, tăng cường việc thực hiện có hiệu lực và hiệu quả các quyền và nghĩa vụ
của Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu, người đầu tư vốn được pháp luật và
điều lệ doanh nghiệp nhà nước quy định.
Hai là, tăng cường vai trò giám sát trong quản lý doanh nghiệp nhà nước
Ba là, tăng cường minh bạch và công khai để thúc đẩy cải thiện quản trị doanh
nghiệp nhà nước





Bốn là, thực hiện nghiêm chỉnh các quy
định của pháp luật (Luật Doanh nghiệp,
Luật Kế toán, Luật Ngân sách nhà nước,
Luật Đầu tư, Luật Xây dựng v.v.), quy định
về giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp nhà nước, cơ chế
tài chính, các chuẩn mực kế toán, chế độ
kế toán doanh nghiệp trong hoạt động tài
chính, kế toán và toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp





Năm là, thay đổi chế độ tuyển chọn và bổ nhiệm cán bộ quản lý doanh nghiệp
nhà nước theo cơ chế hiện nay sang cơ chế thu hút, tuyển chọn thông qua thị
trường nhân lực quản trị kinh doanh.
Sáu là, thực hiện nghiêm túc cam kết tiết giảm chi phí tài chính của doanh
nghiệp nhà nước theo Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 3/1/2012 của Chính phủ về
những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội và dự toán ngân sách năm 2012. Việc cắt giảm chi phí được lồng ghép
với chương trình tái cơ cấu doanh nghiệp.


4. Đổi mới quản lí Nhà Nước đối với các doanh nghiệp Nhà Nước.



Nhằm tăng cường việc tuân thủ pháp luật và giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp

luật của doanh nghiệp, ngày 11/4/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
419/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau đăng ký
thành lập


5.Phát triển các mối quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp Nhà nước với các
doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế khác.



Chính phủ đã có chương trình cải cách hành chính đối với các cơ quan Chính phủ
và cải cách hệ thống ngân hàng. Theo kế hoạch đặt ra, đến năm 2005, số doanh
nghiệp nhà nước sẽ giảm xuống còn 2934 doanh nghiệp.


6. Tài sản thuộc Nhà nước.





Cần đổi mới hệ thống các chính sách mang tính chất vĩ mô như chính sách tiền
tệ, tài chính, thuế, tín dụng, đầu tư xuất nhập khẩu.
Xác định và phân biệt rõ ràng các quyền sở hữu sử dụng, định đoạt và hưởng lợi
với tài sản quốc gia để có sự phân định rõ ràng chức năng quản lý và chức năng
kinh tế của Nhà nước.
Lành mạnh hóa hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng Nhà nước, hệ thống dự
trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm, dự phòng cần được sử dụng có hiệu quả hơn.




×