Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Những Biện Pháp Cơ Bản Để Gia Tăng Việc Huy Động Vốn Đầu Tư Trong Nước Để Đảm Bảo Nhu Cầu Vốn Cho Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Thời Kỳ 2001-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.91 KB, 66 trang )

Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

Lời mở đầu
Khi xác định mục tiêu, nhiệm vụ và các chơng trình kinh tế - xã hội
trong kế hoạch 5 năm 1996 2000 , Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VIII đã đa ra : Thực hiện đồng thời ba mục tiêu tăng trởng cao , bền
vững có hiệu quả ; ổn định vững chắc nền kinh tế vĩ mô , chuẩn bị
tiền đề cho các bứơc phát triển cao hơn sau năm 2000 ; chủ yếu là
phát triển nguồn nhân lực , khoa học và công nghệ ,cơ sở hạ
tầng ,hoàn thiện thể chế" .Và gần đây nhất là phơng hớng ,nhiệm vụ kế
hoạch ,phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001- 2005 đợc nêu ra trong nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là : kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm
2001 2005 là bớc mở đầu quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội 10 năm 2001 2010 chiến lợc đẩy mạnh CNH-HĐH
theo định hớng XHCN , xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc
ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.
Hiện nay , chúng ta đã bớc sang thiên niên kỷ mới , những năm sau năm
2000 đã tới, những nhiệm vụ để phát triển nguồn nhân lực , khoa học , công
nghệ và cơ sở hạ tầng để thực hiện mục tiêu tăng trởng cao bền vững và có
hiệu quả vẫn đợc đặt ra một cách cấp bách hơn trong nhiều thập kỉ đầu tiên bớc
vào giai đoạn cất cánhcủa Việt Nam . Để đạt đợc mục tiêu trên , thực tế của
thời kỳ kế hoạch 1996- 2000 đã cho chúng ta thấy điều khó khăn nhất , trở
thành lực cản mạnh nhất , một vấn đề phức tạp nhng đồng thời cũng là một vấn
đề quyết định nhất - đó là vấn đề huy động vốn đầu t . Những vấn thờng xuyên
phảI đặt ra cho những nhà lãnh đạo và các chuyên gia là : làm thế nào để có
vốn đầu t (tìm nguồn vốn và khai thác nguồn vốn có thể có ) ? phân bổ nh thế
nào ? để đảm bảo nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tế đất nớc .
Muốn thực hiện đợc các mục tiêu phát triển trên , đIều quan trọng là phảI
thống nhất về lí luận , phân tích tình hình thực tiễn và đa ra các định hớng , giảI


pháp đẻ giảI quyết vấn đề đó .Đây là việc làm cấp bách cần đợc chuẩn bị trớc cho
một giai đoạn mới .

1


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

Nhận thức đợc vấn đề đó , Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính
sách để khuyến khích và huy động nguồn vốn đầu t ( trong đó có nguồn vốn
trong nớc , nguồn vốn nớc ngoàI vào Việt Nam ) đồng thời tạo mọi đIều kiện
thuận lợi cho các nhà đầu t đựơc phát triển các nghành nghề kinh doanh (thông
qua luật khuyến khích đầu t trong nớc ) trên cơ sở của chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội của đất nớc .
Trong phơng hớng , nhiệm vụ ,kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm
2001-2005 đợc nêu ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, chúng ta cần có
một lợng vốn lớn , trong khi đó luợng vốn FDI,cũng nh các nguồn vốn khác nh
ODA, NGO đều đang có xu hớng giảm . Vì vậy , những biện pháp để gia tăng
việc huy động vốn đầu t nói chung và nguồn vốn đầu t trong nớc nói riêng để
đảm bảo nhu cầu vốn đầu t cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nớc thời kỳ này là
rất quan trọng nhằm bù đắp sự thiếu hụt về vốn thờng xuất hiện lúc ban đầu .
Xuất phát từ những vấn đề trên , trên cơ sở những kiến thức đã đợc học ,
cùng với sự hớng dẫn của thầy Phạm Ngọc Linh ,em đã mạnh dạn chọn đề :
"Những biện phát cơ bản để gia tăng việc huy động vốn đầu t trong nớc để đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ
2001-2005" . Nhằm mở rộng phần nhận thức của mình hơn về vấn đề đó .
Kết cấu của đề tàI bao gồm ba phần chính sau :
Chơng I : Sự cần thiết khách quan của việc gia tăng huy động nguồn vốn
đầu t cho phát triển kinh tế ở Việt Nam .

Chơng II : Đánh giá thực trạng về việc huy động nguồn vốn đầu t trong nớc
cho phát triển kinh tế ở Việt Nam thời gian qua .
ChơngIII : Phơng hớng và giảI pháp cơ bản để gia tăng việc huy động
nguồn vốn đầu t trong nớc đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế Vịêt Nam
thời kỳ 2001-2005 .

2


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

Mục lục
Lời mở đầu
Chơng I: Sự cần thiết khách quan

Trang
1
việc gia tăng huy động vốn 3

nguồn vốn đầu t cho phát triển kinh tế Việt Nam
I. Những lý luận cơ bản về vai trò của nguồn vốn đầu t với tăng tr- 3
ởng và phát triển kinh tế
1. Lý luận tái sản xuất của K.Marx
2. Mô hình Harod - Domar
3. Lý thuyết cất cánh của W.Rostow
II. Vai trò của nguồn vốn đầu t với tăng trởng và phát triển kinh tế

3

4
5
6

qua kinh nghiệm thực tế của các nớc
1. Chiến lợc tạo vốn của các nớc NIC, Châu á (Đài Loan, Hàn 6
Quốc và Singapore)
2. Bài học kinh nghiệm về thu hút vốn đầu t của các nớc ASEAN
7
III. Những quan điểm cơ bản để gia tăng việc huy động nguồn vốn 8
đầu t trong nớc cho phát triển kinh tế ở Việt Nam
1. Đầu t trong nớc giữ vai trò quyết định, đầu t nớc ngoài có ý 8
nghĩa quan trọng trong việc giải quyết từng bớc sự mất cân đối giữa
nhu cầu và nguồn vốn đầu t
2. Huy động và phân phối vốn đầu t (đặc biệt là vốn đầu t trong n- 10
ớc) phục vụ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Chơng II. Đánh giá thực trạng việc huy động nguồn vốn đầu t trong 12
nớc đảm bảo nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tế ở Việt Nam
trong thời gian qua(1996 - 2000)
I. Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tế Việt nam thời kỳ 1996 - 12
2000
1. Mục tiêu phát triển kinh tế Việt nam thời kỳ 1996 - 2000
12
2. Nhu cầu vốn đầu t cho mục tiêu phát triển
12
II. Đánh giá tổng quan về thực trạng gia tăng việc huy động vốn đầu 15
t trong thời gian qua
III. Thực trạng để gia tăng việc huy động nguồn vốn đầu t trong nớc 17
trong thời gian qua (1996 - 2000)
1. Thực trạng đảm bảo nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc trong 18

thời gian qua
2. Thực trạng về việc huy động nguồn vốn đầu t từ tích lũy của các 20

3


§Ò ¸n m«n häc

Kinh tÕ ph¸t triÓn - K40

doanh nghiÖp Nhµ níc
3. Thùc tr¹ng vÒ viÖc huy ®éng nguån vèn ®Çu t tõ nguån vèn t 21
nh©n

.

4


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40
Chơng I

Sự cần thiết khách quan việc gia tăng huy động
nguồn vốn đầu t cho phát triển kinh tế việt nam .
I.

Những lý luận cơ bản về vai trò của nguồn vốn đầu t với
tăng trởng và phát triển kinh tế .


Trong quá trình táI sản xuất mở rộng , đầu t phát triển giữ vai trò quan trọng .
Đầu t không những đảm bảo táI tạo những nguồn tàI sản hiện có nh nhà xởng,
máy móc ,công trình , thiết bị , mà còn giúp đổi mới và mở rộng quy mô , nâng
cao chất lợng của vốn sản xuất . Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề
này , đIển hình là lí luận táI sản xuất của K.Marx ,mô hình Harod-Dorma và lí
thuyết cất cánh của Rostow.
1.Lý luận táI sản xuất của K.Marx.
Khi nghiên cứu lí luận táI sản xuất , Marx cho rằng dù là một sản phẩm hay
tổng sản phẩm xã hội đều tồn tại dới 2 hình tháI cơ bản : hiện vật và giá trị
Về mặt giá trị ,tổng sản phẩm xã hội bao gồm :
-

Giá trị hao phí t liệu sản xuất : C

-

Giá trị hao phí sức lao động

:V

-

Giá trị thặng d

:m

Về mặt hiện vật , tổng sản sản phẩm xã hội bao gồm :
-


T liệu sản xuất : là những sản phẩm kết thúc giai đoạn sản xuất này sẽ
đợc sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng khác ,và đợc gọi là sản phẩm của
khu vực I

-

T liệu tiêu dùng :là những sản phẩm sau mỗi giai đoạn sản xuất sẽ đợc
sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời ,đợc Mã gọi là sản phẩm
của khu vực II

Marx nghiên cứu lí luận táI sản xuất bắt đầu từ táI sản xuất giản đơn t bản
chủ nghĩa . Sơ đồ táI sản xuất của Marx nh sau :
-Khu vực I : c +v +m =p
1
1
1
1

5


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

-Khu vực II : c 2 + v 2 + m2 = p 2
-Tổng sản phẩm : c + v + m = p
Theo Marx , táI sản xuất giản đơn là quy mô sản xuất giản đơn là quy mô
sản xuất của năm sau bằng năm trớc , có nghĩa là các nhà t bản đã sử dụng toàn
bộ giá trị thặng d cho tiêu dùng cá nhân . Marx đa ra ví dụ t bản ở 2 khu vực nh

sau :
Khu vực I : 4000C + 1000V +1000m =6000
Khu vực II: 2000C + 500V + 500m = 3000
Sau quá trình sản xuất , sản phẩm của 2 khu vực phảI đợc trao đổi với
nhau khu vực I phảI trao đổi với khu vực II, để có hàng tiêu dùng cho công
nhân cho công nhân và t bản ;khu vực II phải trao đổi với khu vực II để có
t bản sản xuất. Nh vậy,đIều kiện thực hiện trong táI sản xuất giản đơn t bản
chủ nghĩa là:
I(v+m) =II c
TáI sản xuất giản đơn là táI sản xuất không có tích luỹ ,không tăng sản
phẩm xã hội qua các chu kỳ sản xuất .Trong thực tế không thể có nh vậy ,dân số
ngày càng tăng , nhu cầu xã hội ngày càng nhiều ,đIều đó đòi hỏi phảI mở rộng
sản xuất .Lê-Nin đã nói , trong thực tế không chỉ có táI sản xuất giản đơn , do đó
sản xuất xã hội không thể năm này qua năm khác cứ giữ mãI nh cũ ,và tích luỹ
cho đầu t phát triển là quy luật của tấi sẩn xuất mở rộng .
Muốn táI sản xuất mở rộng , nhà t bản phảI mua thêm t liệu sản xuất và
thuê công nhân .Do đó , một phần của sản phẩm thặng d phảI đợc tích luỹ lại .
Số giá trị thặng d đợc tích luỹ đợc chia lầm hai phần .Một phần tiêu dùng cho nhà
t bản , một phần đầu t cho mua sắm thêm t liệu sản xuất . Muốn có thêm t liệu
sản xuất đẻ mở rộng sản xuất ,khu vực một phảI sản xuất nhiều t liệu sản xuất
hơn cần thiết trong táI sản xuất giản đơn . Chỉ có thế mới có thể cung cấp thêm t
liệu sản xuất cho bản thân khu vực I và khu vực II. Từ đó ,Marx đa ra kết luận :
đIều kiện cơ bản cơ bản để táI sản xuất mở rộng là tổng số t bản khả biến và giá
trị thặng d của khu vực I phảI lớn hơn t bản bất biến của khu vực II : I( v +m ) > II
c . Lợng lớn hơn này chính là nhu cầu tích cho đầu t phát triển ở cả hai khu vực I

6


Đề án môn học


Kinh tế phát triển - K40

và II:I ( v +m ) = II c + my

Từ nghiên cứu đầu t phát triển là đIều kiện quan

trọng không thể thiếu đợc cho phát triển kinh tế .
2. Mô hình Harod - Domar.
Trong hệ thống lý thuyết tăng trởng kinh tế vào cuối những năm 30, một
lý thuyết mới ra đời , đó là mô hình của J. Keynes .Khác vơí t tởng của các nhà
kinh tế cổ đIển và tân cổ đIển cho rằng , nền kinh tế có xu hớng tự đIều chỉnh đI
đến những cân đối mới , nơI có công ăn việc làm đầy đủ cho tất cả mọi ngời , hay
còn gọi mc toàn dụng lao động .
Keynes cho rằng có thể đạt tới và duy trì sự cân đối ở mức sản lợng nào đó
, dới mức toàn dụng lao động . Do đó , cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết
phảI ở mức sản lợng tiềm năng ,mà thông thờng sản lợng thực tế đạt ở mức cân
bằng , nhỏ hơn mức sản lợng tiềm năng .
Tuy vậy , Keynes cũng nhận thấy xu hớng phát triển của nền kinh tế là đa
mức sản lợng thực tế càng về gần mức sản lợng tiềm năng càng tốt . Để có sự
chuyển dịch này thì đầu t đóng vai trò quyết định .
Đa t tởng của Keynes ,vào những năm 40, với sự nghiên cứu một cách độc
lập , hai nhà kinh tế học là Roy Harod của Anh và Evsay Dormar của Mỹ đã cùng
đa ra mô hình giảI thích mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển kinh tế . Mô
hình này cũng đợc sử dụng rộng rãI ở các nớc đang phát triển để xem xét mối
quan hệ giữa tăng trởng và nhu cầu vốn đầu t .
Mô hình này coi đầu ra của bất kì một đơn vị kinh tế nào , dù là một công
ty , một nghành công nghiệp ,hay toàn bộ nền kinh tế , phụ thuộc tổng số vốn
đầu tcho nó . Nêú gọi đầu ra này là Y ,tỉ lệ tăng trởng của đầu ra là g thì



Y
g =
Yt
Gọi S là mức tích luỹ , và tỉ lệ tích luỹ là s thì :

S
s = t
Yt

7


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t nên lý thuyết , đầu t bằng tiết kiệm (St
= It )

I
S = t
Yt
đầu t là để tạo ra vốn sản xuất do đó :

I t = k t

.Nếu gọi k là tỉ số

gia tăng giữa vốn đầu ra , ta sẽ có :


k =
hoặc

K t
Y

k=

It
Y
I



t
It t
Y

Y
Yt
=
=
It
Yt
I t Yt

Y

nên chúng ta có :


s
g =
k
ở đây , k đợc gọi là hệ số ICOR hệ số gia tăng vốn đầu ra

. Hệ số này đ-

ợc tạo nên bằng vốn đầu t là yếu tố cơ bản của tăng trởng , tiết kiệm là nguồn gốc
cơ bản của đầu t. Hệ số này cũng phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất và là số
đo năg lực sản xuất của đầu t .
Đối với các nhà hoạch định , khi cho trớc phơng trình đơn giản thì nhiệm vụ
không phức tạp lắm . Bớc đầu thử đa ra một cách tính hệ số gia tăng vốn - đầu ra
. Có hai phơng án lựa chọn tiếp theo : hoặc là quyết định tốc đọ tng trởng kinh tế
, hoặc là quyết tỉ lệ tiết kiệm cần thiết .
Mô hình Harrod Domar chỉ ra sự tăng trởng là do kết quả tiết kiệm để đầu
t và đầu t là động lực cơ bản củaụ phát triển kinh tế . Theo Harrod Domar,
chính đầu t tạo lợi nhuận , và gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế .
3. Lý thuyết cất cánh của W. Rostow

8


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

Trong cuốn các giai đoạn phát triển kinh tế, nhà kinh tế học ngời Mỹ
Rostow đã nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế của các nớc. Dới giác dộ tổng hợp
, sự phát triển kinh tế của một nớc có thể chia làm năm giai đoạn : xã hội truyền

thống ; chuẩn bị cất cánh ; cất cánh ; giai đoạn trởng thành ; và xã hội tiêu dùng
cao.
Trong các giai đoạn này , giai đoạn cất cánh đợc coi là giai đoạn trung
tâmtrong sự phân tích của Rostow.
Thuật ngữ cất cánh bao hàm ý nghĩa một đất nớc bắt đầu bớc vào giai
đoạn phát triển kinh tế hiện đại . Trong giai đoạn này ,những lực cản của xã hội
truyền thống và các thế lực chống đối với sự phát triển đã bị đẩy lùi. Trong khi các
lực lợng tạo ra sự tiến bộ về nền kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lợng
thống trị xã hội . Thời kỳ cất cánh là giai đoạn quan trọng trong lịch sử, tơng ứng
với sự khởi đầu của cách mạng công nghiệp ở Anh vào cuối thế kỷ XVIII ; với sự
phát triển của đờng sắt , và công nghiệp chế tạo trớc thời kỳ nội chiến ở Mỹ ; với
thời kỳ sau cuộc cách mạng 1848 ở Đức ;với những năm ngay sau sự phục hồi
Minh Trị 1866 ở Nhật với sự tăng trởng nhanh chóng về đờng sắt, than , thép và
các nghành công nghiệp cuối thế kỷ XIX của Nga .
Rostow chỉ ra rằng , để có thể cất cánh nền kinh tế phảI thoả mãn 3 đIều
kiện:


Trớc hết , tỷ lệ tiết kiệm phảI tăng từ 5% lên trên 10% , và cao hơn
của sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP) . NgoàI vốn đầu t huy động
trong nớc , vốn đầu t thu hút từ nớc ngoàI có ý nghĩa quan trọng .
Đặc biệt đI theo nguồn vốn này là sự chuyển giao công nghệ và kỹ
thuật .



Thứ hai là , phảI tạo ra các ngành công nghiệp chủ đạo giữ vai trò
đầu tầu bằng cách tạo ra môI liên kết trong quá trình phát triển .
Ngành công nghiệp chủ đạo thông thờng là ngành chế tạo. Sự tăng
trởng của ngành sản xuất chế tạo sẽ làm cho những nguồn cung đầu

vào của nó mở rộng, để đáp ứng nhu cầu tăng lên của sản xuất, và
cũng làm cho những ngời mua sản phẩm của nó có lợi từ sản lợng
lớn đợc sản xuất ra. Ví dụ vào những năm 1760-1780 ngành dệt

9


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40
của Anh đã mở rộng nhanh chóng do sử dụng loại máy se nhiều sợi
một lúc và kéo máy sợi trong các xởng dệt, làm cho việc sản xuất
vảI bông tăng lên. Sự phát triển của các xí nghiệp dệt đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, đã có ảnh hởng trực tiếp và
gián tiếp rộng lớn tới nhu cầu về than, thép maý móc và vận tảI.
Ngợc lại, đến lợt mình, các ngành này lại tiếp sức cho sự cất cánh.



Thứ ba, sự phát triển các ngân hàng và các thị trờng vốn để tích cực
huy động các nguồn vốn thông qua lợi nhuận thu đợc từ hoạt động
sản xuất và dịch vụ đang mở rộng nhanh chóng . Tiếp đó, trong giai
đoạn trởng thành Rostow lại xác định đIều kiện cơ bản để chuyển
sang giai đoạn này là tỷ lệ đầu t cho phát triển phảI tăng từ 10% lên
đến 20% của NNP. Nh vậy trong lý thuyết của Rostow cho thấy rõ,
vốn đầu t phảI đạt đến tỷ lệ nhất định là tiền đề quan trọng tạo ra sự
chuyển biến của nền kinh tế.

II.


Vai trò của nguồn vốn đầu t với tăng trởng và phát triển

kinh tế qua kinh nghiệm thực tế của các nớc .
1. Chiến lợc tạo vốn của các nớc NICs Châu (Đài loan, Hàn quốc
và Singapore).
Một trong những yếu tố cơ bản đa lại thành công trong phát triển kinh tế
của các nớc NICs là huy động đợc các nguồn vốn đầu t, mà chủ yếu là nguồn vốn
đầu t trong nớc. Các quốc gia và lãnh thổ này quan niệm rằng, muốn hấp thụ tốt
nguồn vốn đầu t nớc ngoàI thì phảI tăng cờng nguồn vốn đầu t trong nớc. Nguồn
vốn này đợc tạo ra từ các chính sách và các biện pháp khuyến khích tiết kiệm.
Một phần tiết kiệm để dành của dân c đợc gửi vào ngân hàng và ngân hàng cho
các công ty vay để đầu t. Để khuyến khích dân c gửi tiết kiệm, một mặt nhà nớc
cố gắng ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát. Mặt khác thực hiện tiết kiệm dơng.
Năm 1980, tổng đầu t trong nớc của cả bốn nớc và lãnh thổ, đều chiếm
hơn 30% GDP với Singapo có mức cao nhất- 43% tiếp là ĐàI loan- 33%, Hàn
quốc 31% và Hồng kông- 30%. Sở dĩ mức tiết kiệm của NIC s cao là vì Chính phủ
thờng xuyên duy trì mức lãI suất tiết kiệm cao. ĐàI loan là nớc đI đầu trong lĩnh

10


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

vực này. LãI suất tiết kiệm thực hiện của tiền gửi ở các ngân hàng đợc giữ ở mức
> 6%/ năm trong suốt thời kỳ 1955-1980.
Đối với các nớc NICs bên cạnh vốn đầu t trong nớc, vốn đầu t nớc ngoàI
cũng đợc coi là có vai trò quan trọng để thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Các nớc này
đều chu ý đến viện trợ và đI vay của các tổ chức quốc tế để đầu t cho cơ sở hạ

tầng. Vì đầu t vào lĩnh vực này thờng thu hồi vốn lâu, do đó các nớc này đã thực
hiện giảI pháp vay dàI hạn là chủ yếu, vay ngắn hạn rất hạn chế, đặc biệt không
vay thơng mại. Cách vay này vừa đợc hởng lãI suất thấp, vừa giữ đợc uy tín vay
nợ.

11


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

Ta có bảng về tỷ trọng đầu t trong nớc trong GDP của một số quốc gia
Châu á :
196

1965

1970

1975

198

1985

199

28


2
23

ĐàI Loan

0
20

23

26

31

0
33

Hàn Quốc

11

15

25

27

31

30


35

Hồng Kông

18

26

24

24

30

26

28

Singapore

11

22

39

40

43


43

41

Nguồn WB ,diệu kỳ Đông á.
2. BàI học kinh nghiệm về thu hút vốn đầu t của các nớc
ASEAN .
Trong một thời gian, các nớc ASEAN (Malaixia , Thái Lan , Indonesia
,Philippines ) đã duy trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao. Nhng đến năm
1995, nền kinh tế của các nớc này đã bắt đầu xuất hiện những vấn đề . Nh trờng
hợp của Thái Lan , cơ cấu kinh tế không còn tỏ ra thích hợp . Những nghành
công nghiệp truyền thống nh dệt, may mặc, da giày là những ngành sử dụng
nhiều lao động, chiếm tỉ trọng lớn trong xuất khẩu , đã mất dânf lợi thế so sánh
trên thị trờng quốc tế. Tiền lơng tối thiểu của công nhân trong vòng 10 năm đã
tăng 8,5%/năm, trong khi mức tăng năng suất lao độnglà 3%/năm, làm cho giá
thành sản phẩm tăng, giảm sức cạnh tranh . Do đó ,Thái Lan cần phảI sử dụng
những ngành công nghiệp, có kỹ thuật cao, đang có nhu cầu lớn trên thị trờng
quốc tế nh đIện tử , linh kiện ,máy tính Việc chuyển đổi cơ cấu này đòi hỏi
phảI có một nguồn vốn lớn . Chính vì vậy,Thái Lan đã phảI tăng cờng vay vốn nớc ngoàI . Song việc thu hút vốn đầu t nớc ngoàI và sử dụng nguồn vốn này của
Thái Lan cũng nh của Malaixia, Indonesia, và Philippines có những sai lầm lớn ,
trở thành một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng tàI

12


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40


chính khu vực. Nhng bàI học có thể rút ra từ từ việc thu và sử dụng vốn của những
nớc này là :


Thiếu kiểm soát đồng bộ chặt chẽ trong việc thu hút vốn đầu t nớc
ngoàI. Chính sách mở cửa cho vốn nớc ngoài vào đã làm cho nguồn
vốn đầu t ồ ạt đổ vào Đông Nam á. Nhng trong đó chỉ có 20-30%
là đầu t trực tiếp, còn lại là luồng vốn nóng ngắn hạn : mua cổ
phiếu tráI phiếu, hoặc vay nợ ngắn hạn thuơng mại. Đến cuối năm
1996, Thái Lan đã nợ 70,2 tỷ dola; Indonesia 55,2tỷ ; Philippines
13,3 tỷ ; Malaixia 22,2tỷ. Trong các khoản nợ này khoảng 65%
là nợ ngắn hạn. Vì luồng ngoại tệ nhiều nh vậy, nên dù 4 nớc trên
gặp thiếu hụt lớn trong cán cân thanh toán ( từ 4-8% GDP ) đồng
tiền của họ vẫn tạm thời ổn định so với đồng Mỹ kim.



Sử dụng nguồn vay không hiệu quả. Thật vậy, trong vòng 3 năm

(1993-1995), nguồn vốn nớc ngoàI đổ vào Thái Lan là 55 tỷ dola. Song
hầu hết lại đầu t vào bất động sản và một số lĩnh vực không tăng hiệu. Do
lợng tiền vay đợc tăng quá nhanh, mà khả năng tiêu hoá lại hạn chế nên
đã dẫn đến tình trạng lạm phát tích sản, đặc biệt trong lĩnh vực bất động
sản Việc nvay tiền với lãI suất thấp quá rễ dàng nên các nhà đầu t Thái
Lan đã thiếu chọn lọc các lĩnh vực kinh doanh. Chính sự d thừa về vốn đã
dẫn tới sự thiếu chọn lọc trong đầu t. Tình trạng các nuớc khác cũng tơng
tự nh Thái Lan: Malaixia có tới 23% số tiền lớn vay đợc đầu t vào bất động
sản, Philippines là 11% tổng số nợ rất lớn nếu tính cả nguồn vay gián tiếp
thì tỷ lệ này là 60%đợc bỏ vào kinh doanh bất động sản. Năm 1996, tăng
trởng kinh tế của các nớc nay bắt đầu chậm lại, xuất khẩu giảm mạnh. Các

nhân hàng đã tong cho vay ồ ạt trong nhng năm trớc đang rơI vào khủng
hoảng do các khoản nợ khó đòi vợt quá giới hạn cho phép. Riêng trong
khu vực xây dựng khách sạn và cho thuê nhà , nợ khó đòi vợt quá giới hạn
cho phép nên tới 31 tỷ đola.Tình hình này làm cho các nhà đầu t nớc
ngoàI mất lòng tin vào trị giá đồmg Bath Thái Lan họ bắt đầu rút vốn về
bán đồng tiền này trên thị trờng kì hạn làm cho đồng Bath cũng nh các
đồng tiền của cá nớc trong khu vực cũng bị phá giá. Các con nợ trong n-

13


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

ơcss cũng hoảng hốt,vvà phảI muâ đola trên thị trờng kỳ hạn để tránh thua
lỗ nặng khi phảI trả nợ , làm cho đồng nội tệ càng mất giá thêm. Chính
phủ Thái Lan cũng nh các nớc trong khu vực đã sử dụnh nhiều biện pháp
để can tthiệp mạnh vào thị trờng ngoại hối, nhng không xoay chuyển đợc
tình thế. Đến tháng 2/ 7/1997, chính phủ Thái Lan tuyên bố thả nổi tỷ
giá đồng Bath, và lần lợt các đồng Rupiah (Indonesia ), Peso (Philippines ),
và Ringgit (Malaixia )đều bị phá giá

III. Những quan đIểm cơ bản để gia tăng việc huy động nguồn vốn
đầu t trong nớc cho phát triển kinh tế ở Việt Nam .
1. Đầu t trong nớc giữ vai trò quyết định, đầu t nớc ngoàI có ý
nghĩa quan trọng trong việc giảI quyết tong bớc sự mất cân
đối giữa nhu cầu và nguồn vốn đầu t .
Việt Nam cũng nh hầu hết các nớc đang phát triển, trong giai đoạn đầu
của sự phát triển kinh tế đất nớc , do mức thu nhập thấp nên khả năng tiêu dùng

vaaf tích luỹ vốn đều rất hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu của nền kinh tế lại cần
những khoản vốn lớn để đầu t cho cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình . làm
nền tảng cho sự phát triển kinh tế . Do đó, trong giai đoạn này, nền công nghiệp
của đất nớc cha phát triển nên hàng hoá xuất khẩu chủ yếu sẽ là những sản phẩm
sơ chế nh dầu thô, gạo , cà phê, cao su, thuỷ sản Đay là những hàng hoá có
giá trị thấp . Ngợc lại, nhu cầu phát triển đòi hỏi phảI nhập khẩu máy móc thiết
bị, các sản phẩm hoá chất, và cả kỹ thuật công nghệ là những sản phẩm có giá
trị cao. Việc nhập khẩu hàng hoá nh vậy làm cho cán cân thơng mại và cán cân
thanh toán luôn ở tình trạng nhập siêu. Thách thức này làm tăng sự mất cân đối
giữa nhu cầu và khả năng về vốn đầu t. Trong khi đó, lý luận đến kinh nghiệm
thực tế của cá nớc đều cho thấy, vốn đầu t là một khâu đột phá, tạo tiền đề cho
sự phát triển .
Ngày nay, một trong những lợi thế của các nớc đI sau trên đờng phát triển
bên cạnh vốn đầu t trong nớc , còn có vốn đầu t nớc ngoàI để bù đắp cho sự thiếu
hụt nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế đất nớc. Nhng cũng từ chính kinh nghiêmj

14


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

của các nớc cũng nh của chính Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, vốn đầu t
trong nớc giữ vai trò quyết định cho swj phát triển .


Để tạo đIều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoàI, nhất thiết phảI có
vốn đối ứng bên trong để triển khai công trình. Vốn đối ứng này nhiều
khi phảI sử dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng ngoàI hàng rào nh đIện, nớc, thông tin bệnh viện trờng học




Nếu không có vốn trong nớc đủ mức thì xét về lâu dàI, của sản xuất ra (GDP)
có thể lớn, nhng nguồn thu nhập mà thực tế mà dân ta có đợc (GNP ) lại
thấp : Đại bộ phận lợi nhuận đợc tạo ra ở trong nớc sẽ bị chuyển ra nớc
ngoàI . Nền kinh tế sẽ có sự phồn vinh giả tạo .



Vốn đầu t nớc ngoàI thờng chỉ tập trung vào những vùng hoặc lĩnh vực hứa
hẹn tạo tạo ra những lợi nhuận hấp dẫn. Do đó, chỉ có vốn đầu t trong nớc mới đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế trên tất cả các vùng rộng
lớn trên đất nớc, đặc biệt là những vùng miền núi , vùng sâu, vùng sâu,
vùng xa và tất cả các vùng nông thôn.
Nh vậy, vốn đầu t trong nớc vùa là đIều kiện phát triển kinh tế, vừa là là cơ sở

để thu hút vốn đầu t trong nớc ngoàI, tăng dần khả năng đáp ứng vốn cho đất nớc. Tuy vậy, cũng cần nhận thấy rằng trong thời kỳ phát triển , nguồn vốn đầu t
có thể huy động đợc trong nớc là khá nhỏ bé , ít về số lợng thiếu về chất lợng .
Nếu sự phát triển sự phát triển chỉ trông chờ vào nguồn vốn thì sẽ không tránh
khỏi sự tụt hậu ngày càng xa so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trong
khi đó thì thì việc huy động nguồn vốn nớc ngoàI để phát triển là đIều kiện khách
quan để, thuận lợi mà đIều kiện quốc tế đã tạo ra. Thay vì, phảI bỏ ra hàng trăm
năm phát triển để vợt qua thời kỳ ticchs luỹ ban đầu và gian khổ nh Anh, Pháp
Trớc đây, những nơcs đI sau có thể tranh thủ đợc vốn kỹ thuật của các nớc đI trớc
để rút ngắn khoảng cách phát triển. Do đó, việc huy động vốn đầu t nớc ngoàI
tạo ra những lợi ích quan trọng cho các nớc đang phát triển cũng nh cho Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.


Trớc hết , đó là lợi ích về vốn và ngoại tệ vốn huy động từ bên ngoàI là

nguồn vốn bổ sung quan trọng cho sự thiếu hụt về vốn đầu t trong nớc .
ĐIều này cho phép rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu cho CNH-

15


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

HĐHtạo ra những cơ sản xuất sản phẩm xuất khẩu cho đất nớc và thu hút
một phần lợi nhuận của công ty có vốn đầu t nớc ngoàI .


Thứ hai là lợi ích về chuyển giao công nghệ kỹ thuật. Đứng về lâu dàI,
đây là lợi ích quan trọng nhất đối với nơcs tiếp

nhận vốn . Đầu t nớc

ngoàI có thể mang lại công nghệ kỹ thuật cao, hiện đại , kỹ năng chuyên
môn , trình độ quản lý tiến cũng nh năng kực tiếp cận thị trờng .


Vốn đầu t nớc ngoàI còn tạo thêm công ăn việc làm, và do đó gía tăng thu
nhập cho ngời lao động và cho đất nớc .
Một vấn đề đợc đặt ra là xử lý mối tơng quan giữa vốn đầu t nớc ngoàI và
vốn đầu t trong nớc nh thế nào cho hợp lý . Trong chiến lợc phát triển dàI
hạn , nguồn vốn đầu t nớc ngoàI không thể đóng vai trò quyết định. Nhiều
nhà khoa học , khi phân tích tác động của vốn nớc ngoàI đến sự phát triển
của các nớc thế giới thứ ba đãđI đến kết luận : vốn nớc ngoàI có khả năng

thúc đẩy sự phát triển, song khong phảI là yếu tố quyết định sự phát triển .
Đây là một kết luận chính xác , phù hợp với thực tiễn của tất cả các nớc
đang phát triển trong những thập niên gần đây. ĐIều này là một gợi ý quan
trọng để xác định vai trò tong quan giữa các nguồn lực phát triển trong
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của các nớc . Mặt khác , cũng cần phảI
lu ý là trong những giai đoạn cụ thể nhất định, nhất là thời kỳ đầu của quá
trình công nghiệp hoá , vốn nớc ngoàI có thể tạo bớc đột phá cho sự nhảy
vọt về sản lợng cho thời kỳ ngắn hạn, cũng nh tạo những cơ sở vững chắc
cho sự tăng trởng dàI hạn .
Thông thờng , để vốn nớc ngoàI phát huy tác dụng, cần có một tỷ lệ vốn

trong nớc thích hợp . Việc xác định tỷ lệ này nh thế nào phụ thuộc vào ngành và
trình độ kỹ thuật mà vốn nớc ngoàI đầu t vào . Trong giai đoạn đầu,do nhu cầu
vốn cần tập trung vào cơ sở hạ tầng và phát triển nông nghiệp nên tỷ lệ vốn đối
ứng trong nớc thờng là thấp :1đồng vốn nớc ngoàI cần 1-1,5 đồng vốn đầu t
trong nớc . ở trong giai đoạn sau , khi nhu cầu đầu t tập trung cho ngành công
nghiệp chế biến cho hàm lợng vốn và kỹ thuật cao thì tỷ lệ này sẽ tăng từ 1,5
đến 2 đồng vốn trong nớc. Nhìn chung đây là những tỷ lệ cần phảI đảm bảo về
mặt kỹ thuật để phát huy đợc hiệu quả của vốn đầu t nớc ngoàI. Qua phân tích

16


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

kinh nghiệm các nớc ở phần trên cũng thấy rõ, không phảI cứ thu hút đợc vốn
đầu t nớc ngoàI thì sẽ đạt đợc mức tăng trởng kinh tế cao. Thực tế cho thấy, đa số
các nớc vay mợn nhiều nhất đều không đạt đợc tốc độ tăng trởng tơng xứng,

thậm chí còn bị suy thoáI. Lý do để giảI thích là không bảo đảm giữa mối tơng
quan hợp lý giữa vốn vay nớc ngoàI và vốn đối ứng trong nớc. Kết quả tất yếu là
hiệu quả vốn đầu thấp, hoặc phảI chuyển vốn vay snag nhập khẩu hàng tiêu
dùng. Do vậy, vấn đề quan trọnglà phảI chuẩn bị nguồn vốn đối ứng khi có các
chơng trình hoặc dự án cần vay mợn quốc tế .
2. Huy động và phân phối vốn đầu t (đặc biệt là vốn đầu t trong
nớc )phục vụ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thì vấn đề cảI cách kinh tế, hội
nhập kinh tế quốc tế tăng trởng kinh tế có tác động qua lại chặt chẽ , thúc đẩy lẫn
nhau , tạo tiền đề điêù kiện cho nhau để đạt đợc sự phát triển kinh tế bền vững ,
tong bớc rút ngắn khoảng cách tụt hậu của nền kinh tế . Do vậy, hội nhập là xu
hớng tất yếu , là một công cuộc đổi mới, là một nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng
trởng kinh tế .
Kể từ năm 1989 Việt Nam đã tích cực tiến hành những cảI cách mạnh mẽ
trong lĩnh vực thơng mại theo hớng tự do hoá thơng mại , nhằm, nhanh chóng
hội nhập vào khu vực và thế giới. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt
Nam đã tham gia vào khu vực mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và khu vực Mậu
dịch Tự do Châu á -TháI Bình Dơng (APEC) hiện nay đang tích cực chuẩn bị mọi
đIều kiện để có thể tham gia vào vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) , cơ chế
để thực hiện AFTA là chơng trình u đãI thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) đã đợc ký kết giữa các nứoc ASEAN năm 1992. Mục tiêu của CEPT là giảm mức thuế
quan trong hoạt động thơng mại của khu vực xuống còn 0-5% đồng thời bãI bỏ
các hạn chế về định hớng và các hàng rào phi thuế quan . Theo kế hoạch của các
thành viên ASEAN, CEPT sẽ đợc hoàn thành trong vòng 10 năm (1993-2003).
Đối với Việt Nam, vì tham gia vào ASEAN 7/1995 nên tiến trình thực hiện CEPT
đợc đẩy lùi vào 2006. Song , từ năm 1996 đã bắt đầu tiến trình giảm thuế. Cho
đến nay , Việt Nam đã hoàn thành việc xác định các danh mục mặt hàng giảm

17



Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

thuế bao gồm : danh mục giảm thuế ngay (IL), danh mục tạm thời cha giảm thuế
(TEL), danh mục hàng hoá chế biến nhạy cảm (SL) và danh mục loại trừ hoàn
toàn (GEL). Để thực hiện chơng trình

này, vấn đề cấp thiết phảI đặt ra là tập

trung các nguồn lực, nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm. Theo hớng
này các chuyên gia xây dựng lộ trình giảm thuế đã chia các nhóm hàng thuộc IL
và TEL thành ba nhóm chính : nhóm hàng có khả năg cạnh tranh , nhóm hàng
có khả năng cạnh tranh trong tơng lai và nhóm hàng hiện nay có khả năng cạnh
tranh thấp. Theo cách phân nhóm này cần có phơng hớng thích hợp đIều chỉnh
cơ cấu đầu t nhằm hỗ trợ các ngành hàng nâng cao khả năng cạnh tranh , đáp
ứng yêu cầu hội nhập vào nền kinh tế .
Đối với nhóm ngành có năng lực cạnh tranh: Đây là những ngành có lợi
thế so sánh dựa trên nguồn tàI nguyên thiên nhiên nh đIều kiện tự nhiên, vị trí địa
lý, khí hậu, đất đai , nguồn nớc, khoáng sản, nguồn tàI nguyên lao động dồi dào
với chi phí thấp, chủ yếu là ngành nông nghiệp , thuỷ sản nh gạo , cà phê, đIều,
chè cao su tự nhiên , thuỷ sản, dệt may giày dép. Tuy nhiên cũng cần l u ý về lợi
thế về giá rẻ này đang giảm dần do cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực với
sự mất giá của đồng tiền nhiều nớc, dẫn đến nguy cơ là những lợi thế so sánh tiếp
tục giảm sút trong những năm tới, khi các nớc trong khu vực phục hồi đợc nền
kinh tế. Trong khi đó yêu cầu cắt giảm thuế quan nhóm ngành này cũng cần phảI
đợc tiến hành với tốc độ nhanh . Do đó, để nâng cao khả năng cạnh tranh, mở
rộng thị trờng đối với những mặt hàng này có thế mạnh xuất khẩu nh hiện nay,
việc đIều chỉnh cơ cấu đầu t làm cơ sở đIều cơ cấu sản xuất cần tập trung vào
những hoạt động nghien cứu thị trờng xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá thị trờng,

đảm bảo thị trờng lâu dàI ; nâng cấp hệ thống cơ sở hạ hạ tầng, bao gồm cả hệ
thống dịch vụ chuyên môn nh ngân hàng, t vấn quản lý, t vấn pháp luật, thông tin
thơng mại ; nâng cao trình độ công nghệ đối với toàn bộ quá trình sản xuất, chế
biến vận chuyển ; chú trọng tính đồng bộ trong đầu t giữa các khâu từ cung cấp
nguyên vật liệu đến sản xuất, chế biến tiêu thụ.
Đối với những nhóm ngành có khả năng cạnh tranh trong tơng lai. Đây là
nhóm ngành trớc mắt còn gặp nhiều khó khẳntong việc cạnh tranh với hàng nhập
khẩu. Nhng trong tơng lai, những nhóm ngành này có khả năng cạnh tranh với

18


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

đIều kiện đợc hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao năng lực sản xuất . Đa số
trong nhóm ngành này là các ngành công nghiệp chế biến nh rau quả thực phẩm,
chế bién đIện tử , cơ khí , hoá chất , xi măng Để nâng cao dần nhóm cạnh
tranh của ngành này , giữ vững thị trờng trong nớc so với mặt hàng nhập khẩu,
cần hớng vào đầu t hỗ trợ đổi mới công nghệ, trú trọng đầu t chiều sâu, thành lập
trung tâm công nghệ ở các thành phố lớn , các khu công nghiệp. Hỗ trợ hoạt
động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, cũng nh hỗ trợ , tạo đIều kiện phát
triển nguồn nhân lực. CảI thiện môI trờng đầu t để thu hút thêm nhiều nguồn vốn
mới, kể cả FDI, ODA nhng quyết định vẫn là nội lực trong nớc để có vốn đối
ứng với các nguồn vốn nớc ngoàI.
Đối với các nhóm ngành hiện nay có khả năng cạnh tranh thấp : Đây chủ
yếu là những ngành đòi hỏi vốn lớn, trình độ công nghệ cao. Phần lớn khả năng
cạnh tranh phát triển của những ngành hàng naỳ đều dựa trên công nghệ hiện đại
. Do vậy, hiện nay với nguồn vốn hạn chế, công nghệ kém hiện đại sẽ khó nâng

cao khả năng cạnh tranh. Vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp thúc đẩy
nhanh việc chuyển đổi cơ cấu , đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu đầu t theo hớng đầu
t đồng bộ vào tong ngành sản xuất cụ thể để sản xuất đợc các thiết bị lớn, chính
xác , hớng tới đảm bảo tiêu chuẩn ISO nâng dần từ ISO 9000 lên tới ISO
14.000. Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ cao và công nhân lành
nghề, khuyến khích đầu t nớc ngoàI với việc chuyển giao công nghệ tiên tiến .
Tóm lại, nền kinh tế nớc ta hiện nay đang đứng trớc một bớc ngoặc lớn
trong quá trình chuyển đổi và họi nhập vào nền kinh tế thế giới. Một chính sách
thu hút và sử dụng vốn đầu t đúng đắn sẽ nâng cao vị thế cạnh tranh của quốc
gia, rút ngắn khoẳng cách về phát triển giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực
cũng nh trên thế giới. TráI lại, một sự đầu t không hợp lý hoặc sử dụng lãng phí
những đồng vốn khan hiếm và hết sức quý giá nh hiện nay sẽ không làm chậm
tiến trình phát triển lãng phí nguồn nhân lực quốc gia, làm trầm trọng thêm nguy
cơ tụt hậu mà nó còn để lại những hậu quả nghiêm trọng về một cơ cấu đầu t sai
lầm, một gánh nặng nợ nần lớn cho thế hệ mai sau. Đứng trớc yêu cầu bức xúc
đó đề tàI sẽ đI sâu đánh giá về nhu cầu và tình hình huy động, sử dụng các nguồn
vốn đầu t kể cả đầu t trong nớc và đầu t nuớc ngoàI của Việt Nam trong thơì gian

19


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

qua (từ 1996- 2000 ) từ đó rút ra những u nhợc đIểm của hoạt động bảo đảm cân
đối vốn đầu t nói chung và loại hình vốn vốn đầu t trong nớc nói riêng đó sẽ là
tiền đề cho việc đề xuất cho các giảI pháp đẩy mạnh thu hút và quản lý vững chắc
các nguồn vốn đầu t đó cho giai đoạn thời kỳ 2001-2005.
Chơng II

Đánh giá thực trạng việc huy động nguồn vốn
đầu t trong nớc đảm bảo nhu cầu vốn đầu t cho
phát triển kinh tế ở Việt Nam trrong thời gian qua
(1996-2000)

I.

Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tế Việt Nam thời
kỳ 1996- 2000.
1. Mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996- 2000.
Xuất phát từ những thành tựu dạt trong kế hoạch 1991-1995, trên cơ sở

phân tích tình hình thế giới và trong nớc, thời cơ và thách thức. Đại Hội Đảng
toàn quốc lần th VIII đã xác định mục tiêu của CNH-HĐH ở nớc ta trong những
năm còn lại của thế kỷ XXvà thập kỷ đầu của thế kỷ tới là: xây dựng nứơc ta
thành một nơcs công nghiệp có cơ sở có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất toàn bọ phù hợp với trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, giữ vững an ninh quốc phòng.
Đại hội cũng đã xác định giai đoạn 1996-2000 là bớc quan trọng của thời kỳ phát
triển mới - đẩy mạnh CNH- HĐH. Mục tiêu đến năm 2000GDPddddatj bình quân
đầu ngời tăng gấp đôI năm1990. Nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng
năm đạt 9-10%; sản xuất Nông Lâm Ng nghiệp khoảng 4,5-5% , công nghiệp
14-15%, dịch vụ 12-13%, xuất khẩu khoảng 28%. Tỷ lệ đầu t /GDP khoảng
30%. Về cơ cấu kinh tế mục tiêu kế hoạch 5 năm 1996-2000 xác định rõ :giảm
tỷ trọng nông nghiệp từ 29% GDP 1995 xuống còn 19-20% vào nawm 2000 ;
tốc độ tăng công nghiệp đạt từ 4,5-5%/ năm. Tăng trởng nông nghiệp cần đợc
hỗ trợ bằng nguồn vốn đầu t công cộng để phục hồi và mở rộng các công trình
thuỷ lợi, chống bão lụt, quản lý nguồn nớc và đầu t vào cơ sở hạ tầng phục vụ địa

20



Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

bàn nông thôn. Đầu t công cộng phảI nhằm phục vụ trực tiếp hay gián tiếp để
tăng năng xuất Nông Lâm Ng nghiệp ; tăng nhanh sản lợng lơng thực hàng
hoá gắn lion phát triển nông nghiệp với phát triển kinh tế nông thôn.
Công nghiệp phảI tăng mạnh nhất, tăng bình quân năm14-15%, trong đó
trú trọng trớc hết là công nghiệp chế biến,công nghiệp hàng tiêu dùng và xuất
khẩu; xây dựng có chọn lọc một số cơ sở về dầu khí , than, xi măng, cơ khí đầu t
thép, phân bón, hoá chất ;Nhng phần lớn các dự án công nghiệp sẽ đợc thực
hiện thông qua việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nh liên doanh, liên kết đầu
t trực tiếp nớc ngoàI, vay dân, bán cổ phiếu vay tín dụng nhà nớc Tỷ trọng
ngành công nghiệp trong GDP đến 2000 khoảng 34-35%.
Đối với lĩnh vực dịch vụ sẽ tập trung vào phát triển lĩnh vực vận tảI, thông
tin liên lạc, thơng mại dịch vụ, các dịch vụ tàI chính , ngân hàng,công nghệ, pháp
lý. Tốc độ tăng giá trị dịch vụ bình quân hàng năm đạt 12-13%. Đến năm 2000,
tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP khoảng 45- 46%.
2. Nhu cầu vốn đầu t cho mục tiêu phát triển
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc theo đờng lối đổi mới,
chiến lợc lâu dàI của Việt Nam là tăng nhanh tiết kiệm, huy dộng tối đa nguồn
vốn trong nớc , nâng cao dần tỷ trọng vốn trong nớc trong tổng số vốn đầu t .
Đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế đất nớc .
Đồng thời phảI tận dụng tối đa, nguồn vốn bên ngoàI cho nhu cầu đầu t phát
triển, trên nguyên tắc bảo đảm hiệu quả kinh tế và trả nợ đợc ; coi nguồn vốn bên
ngoàI có ý nghĩa quan trọng
2.1 Mục tiêu chung.
Để đạt đợc tốc độ GDP tăng từ 9-10% một năm thì nhu cầu vốn đầu t

trong toàn bộ nền kinh tế 5năm tới phảI đạt tới ít nhất 41-42tỷ USD (tính theo
mặt bằng năm 1995 ) gấp hơn 2 lần năm trớc, trong đó vốn trong nớc chiếm trên
50%. Nhu cầu vốn nh vậy là rất lớn. Vì vậy, cần phảI tăng nhanh mức huy động
nguồn vốn thông qua các chính sách tiết kiệm, đầu t mở rộng thị trờng vốn bằng
nhiều hình thức nh : gửi tiết kiệm dàI hạn, phát hành tráI phiếu, cổ phiếu, kể cả
việc phát hành tráI phiếu chính phủvà tráI phiếu doanh nghiệp ra thị tròng quốc

21


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

tế, phát triển các quỹ đầu t và các hình thức thu hút vốn đầu t t từ nớc ngoàI khác.
Tích cực xúc tiến việc hình thành thị trờng chứng khoán.
2.2 Cơ cấu hình thành nguồn vốn đầu t.
a.

Nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc: Tích luỹ ngân sách từ

nguồn thu trong nớc dành cho đầu t phát triển bình quân hàng năm chiếm 7,73.8 GDP, bằng 12,6%tổng nguồn vốn đầu t trong nền kinh tế. Nguồn vốn ODA
và các khoản vay nớc ngoàI sẽ đợc da vào ngân sách để đầu t, nâng vốn đầu t từ
ngân sách lên khoảng 5,5-6% GDP và bằng 21% tổng số vốn đầu t . Đầu t của
ngân sách tiếp tục cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng không có khả năng thu
hồi vốn.
b.

Nguồn vốn tín dụng đầu t nhà nớc : Nguồn vốn này do nhà nớc


huy động từ vốn vay dân c, thu hồi nợ cũ và một phần là từ vốn ODA cho vay lại .
Nguồn vốn này chiếm khoảng 16-17%tổng đầu t , trong đó vốn huy động tang nớc 7%, vốn huy đọng từ nớc ngoàI cho vay lại chiếm 9-19%. Nguồn vốn ODA có
khả năng đa vào thực hiện 7-8 tỷ đola, trong đó có 4,5 tỷ đola trong số 6,2 tỷ
đola đã đợc cộng đồng các nhà tàI trợ cam kết trong các năm 1993, 1994, 1995
nhng cha thực hiệh đợc, số còn lại tiếp tục đợc vận động trong thời gian tới .
c.

Nguồn vốn huy động của các doanh nghiệp nhà nớc : Bao gồm

các khoản khấu hao để lại, trích lợi nhuận sau thuế, vốn huy động thông qua hợp
tác xã, liên doanh và vốn vay. Trong 5 năm, dự kiến vốn của doanh nghiệp Nhà
nớc tự đầu t chiếm khoảng 14-155 tổng nguồn vốn đầu t trong nền kinh tế, chủ
yếu để đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị , hiịen đại hoá dây
truyền công nghệ .
d.

Nguồn vốn của dân c và t nhân : Đầu t của các doanh nghiệp t

nhân và hộ gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nông
nghiệp và mở rộng các ngành nghề ở nông thôn, phát triển công nghiệp nông
thôn, tiẻu thủ công nghiệp, giao thông vận tảI, thơng mại, dịch vụ , khả năng
nguồn vốn trong dân còn lớn. Trong 5 năm 1996- 2000, nhà nớc sẽ đẩy mạnh
thực hiện Luật Khuyến khích Đầu t Trong nớc và ban hành các chính sách cụ thể
nhằm độngviên các tầng lớp dân c và các doanh nghiệp đầu t trực tiếp vào các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mặt khác khuyến khích hình thức mua cổ phiếu .

22


Đề án môn học


Kinh tế phát triển - K40

Dự kiến tiết kiệm của dân c bình quân trong 5 năm tới vào khoảng 15% GDP,
trong đó đầu t trực tiếp vào khoảng 33%, đầu t gián tiếp 25%, còn lại đợc đa vào
quỹ tín dụng ngắn hạn. Nh vậy tiết kiệm của dân c trong trong 5 năm chiếm tỷ lệ
khoảng 16-17% tổng đầu t toàn xã hội . NgoàI ra còn có một khối lợng ngoại tệ
của dân c gửi từ nớc ngoàI về không nhỏ có thể đa vào đầu t phát triển kinh tế đất
nớc.
e.

Nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoàI (FDI) : Trong 5 năm trở lại đây dự

kiến nguồn vốn đầu t FDI đa vào thực hiện khoảng 13-15tỷ đola (bao gồm cả vốn
thực hiện của một số dự án hoàn thành sau năm 2000) chiếm tỷ lệ 31%tổng số
nguồn vốn đầu t của nền kinh tế .
2.2 Định hớng cơ cấu sử dụng vốn đầu t
Trong giai đoạn 1996-2000, nguồn vốn đầu t phát triển trong toàn bộ nền
kinh tế (bao gồm cả vốn trong nớc và vốn nớc ngoàI ) đợc định hớng đầu t vào
các ngành các lĩnh vực chủ yếu nh sau : Nông, Lâm, Ng nghiệp , Thuỷ lợi chiếm
khoảng 20%; công nghiệp chiếm 43%; hạ tầng giao thông bu đIện 18%; hạ tầng
xã hội, giáo dục, y tế, văn hoá, môI trờng, khoa học công nhgệ cchiếm 14% và
đầu t khác chiếm 5%. Vốn đầu t của ngân sách nhà nớc, quỹ tiến dụnh nhà nớc
và của doanh nghiệp nhà nớc chiếm trên 52% tổng vốn đầu t xã hội. Đối với
nguồn vốn này, chính phủ có thể định hớng trực tiếp hoặc có thể hỗ trợ gián tiếp
nhằm thực hiện cơ cấu đaauf tu hợp lý theo ngành và lãnh thổ. Đối với vốn FDI
nhà nớc thông qua quy hoạch, kế hoạch hớng dẫn và các chính sách đòn bẩy để
tác động vào thực hiện cơ cấu đầu t. Dự kiến thu hút khoảng 80%nguồn vốn FDI
tập trung cho ngành công nghiệp. Vốn đầu t cho ngành nông nghiệp ( không kể
thuỷ lợi, đê đIều ) dự tính chiếm khoảng 13% nguồn vốn đầu t trong nền kinh tế.

Trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nớc chiếm 5, vay tín dụng u đãI khoảng 30%,
số còn lại 65% sẽ huy động của dân c và hộ gia đình.
Chơng trình đầu t công cộng (PIP) là chơng trình đầu t của nhà nớc bao
gồm các dự án đầu t đợc hoạch định trong kế hoạch nhà nớc và đợc tàI trợ bằng
nguồn vốn ngân sách hoặc nguồn vốn tín dụng nhà nuớc.Mục tiêu của chơng
trình là xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nhằm tạo đIều kiện mở rộng sản
xuất kinh doanh thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trởng và

23


Đề án môn học

Kinh tế phát triển - K40

chuyển dịch cơ cấu theo theo hớng CNH-HĐH. Dự kiến trong 5 năm 1996-2000
nguồn vốn đầu t cho chơng trình đầu t công cộng chiếm khoảng 38% tổng vốn
đầu t xã hội toàn nền kinh tế; trong đó vốn ngân sách nhà nớc chiếm 56%và vốn
tín dụnh đầu t chiếm 44% hơn 55%là nguồn vốn từ trong nớc và thông qua kênh
ngân sách nhà nớc, số còn lại từ kênh tàI trợ ODA ,bảng 2 sau đây nói nên hớng
phân bổ nguồn vốn đầu t công cộng theo lĩnh vực thời kỳ 1996-2000.
Bảng 2 : Hớng phân bổ nguồn vốn đầu t công cộng theo lĩnh vực thơì kỳ
1996-2000.

Các

Tỷ trọng đầu t

Tỷ trọng trong vốn đầu t


lĩnh vực

công cộng ( % )

ngân sách(%)

đầu t
1. CSHTgiao thông cấp n-

32,2

45,0

ớc.
2. Thuỷ lợi N-L-N nghiệp
3.Năng lợng và công nghiệp
4. Bu chính viễn thông
5. KH công nghệ môI tr-

24,2
16,7
7,1
1,7

22,1
1,9
0,9
3,1

4,2

3,7
2,8
6,4

7,5
6,8
5,0
7,7

ờng
6. Giáo dục - Đào tạo
7. Y tế Xã hội
8. Văn hoá - Thông tin
9. Lĩnh vực khác
Nguồn: Bộ KH & ĐT

Theo phơng án của chơng trình đầu t công cộng, ICOR cũng phảI giữ ở
mức thấp ( khoảng 3% ) với tốc độ tăng trởng vốn đầu t 155/ năm, với lao động
sử dụng tăng 2,6%/năm và tỷ lệ chi phí trực tiếp cho lao động 6%, khấu hao 5%/
năm . ĐIều này rất khó thực hiện.
Nh vậy, nguồn vốn tích luỹ trong nớc chi dự kiến ở mức 52% trong đó :
Từ ngân sách :8,6tỷ đola ( 21% tổng vốn đầu t )
Tích luỹ hộ gia đình, lợi nhuận giữ lại cho doanh nghiệp :12,8 tỷ
đola (31% )
Nguồn tích luỹ bên ngoàI 48% gồm :


ODA: 7tỷ đola ( chiếm 7% )

24



Đề án môn học


Kinh tế phát triển - K40
FDI : 13 tỷ đola (chiếm 30% )

Về đối tợng thực hiện đầu t :
Từ ngân sách : 21% ( khoảng 6% GDP)
DNNN :21% ( 9% GDP )
Hộ gia đình và doanh nghiệp trong nớc : 17% ( 5% GDP )
Doanh nghiệp nớc ngoàI : 31% ( khoảng 8% GDP )

II. Đánh giá tổng quan về thực trạng gia tăng việc huy động vốn
đầu t trong thời gian qua .
Thực hiện đờng lối đổi mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng làn thứ
VII, lần thứ VIII với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc và nhất là phơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch 5
năm 2001-2005 đợc nêu ra trong Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua (tháng
4/2001) -đó là bớc mở đàu quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
10 năm 2000- 2010 . Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trên tất cả
mọi mặt của nền kinh tế xã hội. Nhờ khai thác động viên đợc mọi nguồn lực của
các thành phần kinh tế để xây dựng và phát triển đất nớc, tốc độ tăng trởng kinh
tế đã liên tục tăng trong suốt thời gian vừa qua ( 1991-1996). Tuy nhiên, đến năm
1997, tốc độ tăng trởng kinh tế ban đầu có xu hớng chậm lại do cuộc khủng
hoảng kinh tế tàI chính khu vực. Song nhờ cos những giảI pháp chủ động đối phó
với những diễn biến bất thờng sảy ra và tháo gỡ khó khăn của Chính phủ, các cấp
các ngành, nên năm 1998, không những vẫn trụ vững mà còn tiếp tục phát triển,
tuy nhịp độ có phần chậm hơn các năm trớc bảng 3 sau đây sẽ nói nên đIều đó.

Bảng 3: Một số chỉ tiêu cơ bản về tăng trởng kinh tế thời kỳ 1990-1998.
Chỉ tiêu

199

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

0
Dân số (tr. ngời ) 66,2
Lao động (tr. ng- 37,8

1
67,8
38,9

69,4
39,8


71,0
40,8

41,8

72,5
42,8

75,4
43,7

76,8
44,7

78,1
45,6

ời)
Cơ cấu GDP ( % )
N-

38,7

40,5

33,9

29,9

28,7


27,2

27,8

25,8

26,0

nghiệp
C-nghiệp
Dịch vụ

22,7
38,6

23,8
35,7

27,3
38,8

28,9
41,2

29,6
41,7

28,8
44,1


29,7
42,5

32,1
42,2

32,7
41,3




199

25


×