Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bệnh Lý Chăn Nuôi Thú Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 78 trang )

THUYHANG-AGU

1


BỆNH LÝ HỌC THÚ Y A
VETERINARY PATHOLOGY

Giảng viên: Ths. Lê Thị Thúy Hằng
Email:
Or
Tel: 0919458223
THUYHANG-AGU

2


VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC

Bệnh học đại cƣơng là môn cơ sở của
ngành thú y
Cần có kiến thức về môn cơ sở khác
nhƣ: Cơ thể học, Sinh lý học, Mô học
động vật, Sinh hóa, Vi sinh thú y

THUYHANG-AGU

3


NỘI DUNG MÔN HỌC



Khái niệm về bệnh, nguyên nhân gây
bệnh, cơ chế sinh bệnh, đặc tính cơ
thể đối với sự phát bệnh, nghiên cứu
những tổn thƣơng cơ bản và chung
nhất cho nhiều bệnh

THUYHANG-AGU

4


MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Nguyên lý chung nhất
- Phƣơng pháp suy luận tổng hợp
- Giải thích tại sao có triệu chứng trên
cơ thể bệnh
- Góp phần công tác chăm sóc và điều
trị bệnh

THUYHANG-AGU

5


CHƢƠNG TRÌNH
Chƣơng 1 CÁC KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Chƣơng 2 BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ


Chƣơng 3 BIẾN ĐỔI VỀ TĂNG TRƢỞNG VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO

Chƣơng 4 RỐI LOẠN VỀ TUẦN HOÀN

Chương 5. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI

Chƣơng 6 PHẢN ỨNG BẢO VỆ CƠ THỂ CHỐNG LẠI NHỮNG THƢƠNG TỔN

Chƣơng 7 TÂN BÀO

THUYHANG-AGU

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alan Stevens-James lowe, Mosby. 1995. Pathology
2. Châu Bá Lộc. 1997. Bài giảng bệnh học đại cƣơng. Trƣờng Đại học
Cần Thơ
3. Mouven, J.M.V.M and E.C.B.M De Groot. 1982. Atlas of veterinary
pathology. The Netherlands
4. Nguyễn Văn Khanh. 1997. Giải phẫu bệnh tích vi thể. Trƣờng Đại
học Nông Lâm TP. HCM
5. Nguyễn văn Khanh. 1997. Giáo trình giải phẩu bệnh đại cƣơng.
Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. HCM
6. L.H. Arp and R.K Mgers and H.A MeAlliSter. 1982. Veterinary
pathology. The Netherlands
7. Smith and Jones, Lea and Febiger. 1996. Veterinary pathology.
8. Smith and Jones, Lea and Febiger. 1996. Cell Pathology.

9. Trần Phƣơng Hạnh. 1989. Giải phẫu bệnh học. Trƣờng Đại học Y
Dƣợc TP.HCM
10. R.C. Curran. 1985. Color atlas of Histopathology. Oxford university
press.
11. Vũ Công Hèo. 1987. Kỹ Thuật hiển vi thông thƣờng. Hà Nội. NXB: Y
học Hà Nội
www.diagnosticpathology.org; www.youtube.com;
www.interscience.wiley.com
THUYHANG-AGU
7


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tự học

THUYHANG-AGU

8


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG BỆNH HỌC

Quan sát đại thể
Quan sát bằng mắt phát hiện những thay
đổi trên cơ thể con vật nhìn từ bên ngoài,
sau đó có thể mổ khám, phát hiện bệnh
tích đại thể ở cơ quan nội tạng.
Quan sát vi thể
Lấy bệnh tích mổ khám mang về phòng xét nghiệm

làm tiêu bản mô bệnh học quan sát dƣới kính hiển
vi phát hiện những thay đổi về cấu trúc tế bào vi
mô; so sánh với cấu trúc mô bình thƣờng để chẩn
đoán bệnh qua việc đọc bệnh tích vi thể (microscopic
lesions).
THUYHANG-AGU

9


ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU


THI VÀ CÁCH TÍNH ĐIỂM
Thi (chiều 25/1);
Hình thức thi:
Tự luận: câu hỏi nhỏ, trả lời ngắn
gọn
10 câu (mỗi câu 01 điểm)
thời gian làm bài: 90 phút (tối đa)

Điểm thƣờng xuyên (bài KT + bài
phúc trình) 40% + điểm thi: 60%)
THUYHANG,AGU

11


THỜI GIAN LÊN LỚP VÀ TH
Lý thuyết: 30 tiết: 28/12, 29/12, 04/01 (có

một bài kiểm tra; vắng KT, cột này = 0)
Thực hành: 15 tiết (05/01 và sáng 12/01)
Có bài phúc trình và điểm của các
bài phúc trình là một cột điểm. Vắng 1
buổi thực hành: cột điểm này = 0

THUYHANG,AGU

12


???

THUYHANG-AGU

13


CÂU HỎI NHỎ
1. Một cơ thể động vật nhƣ thế nào thì
gọi là bệnh?
2. Những nguyên nhân làm cho con vật
bệnh?

3. Theo anh (chị) hiểu bệnh lý học thú y
sẽ nghiên cứu những gì?
THUYHANG-AGU

14



TRƢỜNG HỢP NÀO CHO LÀ BỆNH
1

2

Bệnh ??

3

4
THUYHANG,AGU

15


???

Một số khái niệm về bệnh (tt)
Bệnh?

• Heo bị gãy chân, không đi lại được, bỏ ăn, thì có phải là heo bị bệnh?
• Thời tiết nóng quá hay lạnh quá heo ăn ít, thì có phải là heo bị bệnh?
• Heo ăn phải thức ăn cũ (tấm cám có aflatoxin) nhiều nấm móc, trúng độc,
biểu hiện ói mửa, tiêu chảy, bỏ ăn,…thì có phải là heo bị bệnh?
• Heo được nuôi trong điều kiện vệ sinh kém, xung quanh chuồng trại ẩm
thấp, có rất nhiều vi sinh vật, sức đề kháng yếu, làm heo bị tiêu chảy, và
làm cho cả đàn đều bị bệnh, thì có phải là heo bị bệnh?
Tất cả những trường hợp trên đều gọi là heo bị bệnh


ThuyHang-AGU

16


Một số khái niệm về bệnh (tt)
• Bệnh?
Bệnh là sự rối loạn đời sống bình thường của một cơ
thể sinh vật do tác động của các yếu tố gây bệnh khác nhau,
gây ra một quá trình đấu tranh phức tạp, làm cho khả năng
lao động và giá trị kinh tế bị giảm sút.
Là sự thay đổi về phương diện cơ thể học, hóa học và
sinh lý xảy ra trong cơ thể con vật, gây ra bởi tổn thương
dưới tác động của những nguyên nhân gây bệnh khác nhau

ThuyHang-AGU

17


Bệnh học đại cương (General
Pathology)
• Là môn học nghiên cứu
– Những thay đổi (về cấu trúc, về chức năng).
• Thay đổi về cấu trúc (Structural changes): Là những thay đổi về
hình thái cấu tạo của những tế bào mô, cơ quan thuộc lĩnh vực
nghiên cứu giải phẩu bệnh học hoặc mô bệnh học
(Histopathology).
• Thay đổi về chức năng (Functional changes): Là những thay đổi về
hoạt động của cơ quan hệ thống hay toàn thân thuộc lĩnh vực

nghiên cứu của môn sinh lý bệnh học (Phisiopathology).

– Những phản ứng của cơ thể khi mắc bệnh.
Là những kích thích mà cơ thể dùng để chống lại tác nhân gây bệnh
xâm nhập cơ thể như hiện tượng viêm, sốt.
ThuyHang-AGU

18


Ví dụ 1: Khi gia súc bị tiêu chảy do vi
khuẩn
• Thay đổi về cấu tạo: Niêm mạc ruột sưng, loét, có mủ
hay bị xuất huyết.

• Thay đổi về chức năng: Đau bụng, tiêu chảy (đi tiêu
nhiều lần trong ngày và phân lỏng) gầy ốm, tăng trưởng kém
(nếu tiêu chảy kéo dài).

• Phản ứng của cơ thể: Khi có mầm bệnh xâm nhập và
tấn công niêm mạc ruột thì tế bào hình đài của niêm mạc
ruột tăng tiết chất nhầy và cơ thể huy động phản ứng viêm
để bao vây và tiêu diệt vi trùng.

ThuyHang-AGU

19


Nội dung

Là chỉ nghiên cứu những thay đổi và phản ứng của cơ
thể có tính chất cơ bản chung nhất cho nhiều bệnh,
không nghiên cứu riêng biệt một bệnh nào với các đặc
tính của bệnh đó.
(nhƣ: triệu chứng, bệnh tích, do đó không đặt trọng tâm ở
vấn đề phòng trị bệnh).
Ví dụ: Tế bào có thể chết với nhiều tác nhân khác nhau và
quá trình diễn tiến sự chết tế bào giống nhau hoặc viêm
là phản ứng chung của cơ thể nhằm chống lại sự xâm
nhập của nhiều tác nhân.

ThuyHang-AGU

20


Bệnh học chuyên biệt (Special
pathology)
• Bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh, bệnh nội khoa,
ngoại khoa, bệnh sản khoa
• Là môn học áp dụng những thay đổi cơ bản trong
bệnh học đại cương vào những bệnh riêng biệt
của từng cơ quan hệ thống gây ra bởi những
bệnh
• Nghĩa là nghiên cứu riêng từng loại bệnh một với
các đặc điểm của bệnh đó như triệu chứng bệnh
tích, cách phòng trị bệnh.
ThuyHang-AGU

21



Thắc mắc????

THUYHANG-AGU

22


Chƣơng 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

THUYHANG-AGU

23


BỆNH??

Thời kỳ trung cổ - Từ thế kỷ thứ 4 đến
thế kỷ 12, khoa học không phát triển:
“Bệnh tật là sự trừng phạt của đấng
tối cao đối với những tội lỗi mà con
ngƣời và chúng sinh đã mắc phải;
muốn khỏi bệnh thì phải cầu nguyện
cho đức chúa buông tha.
THUYHANG-AGU

24



THỜI KỲ PHỤC HƢNG

Cuối thời kỳ trung cổ
Năm 1616, William Harvey đã phát
minh ra tuần hoàn của máu. Theo ông
cơ thể bị bệnh là khi bộ máy sinh vật
bị hƣ hỏng giống nhƣ máy hết nhiên
liệu hoặc các bánh răng mòn, gãy…
Sylvius nghiên cứu các dịch lại cho
rằng bệnh tật là do rối loạn hoá học
trong cơ thể.
THUYHANG-AGU

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×