Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

bài tiểu luận môi trường và con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 35 trang )

BÀI TIỂU LUẬN MÔN:
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


Thành viên trong nhóm

Công việc

1. Nguyễn Thị Tâm

Phần mở đầu

2. Hoàng Thị Thắm
( tổ trưởng)

Tổng quan về làng nghề thủ công ở Việt
Nam , tìm hình ảnh, tổng hợp bài.

3. Phí Thị Thanh

Hậu quả gây ô nhiễm môi trường không
khí tại các làng nghề. Làm sile

4. Đàm Thị Phương Thảo

Thực trạng, nguyên nhân ô nhiễm không
khí tại các làng nghề ở Việt Nam

5. Nguyễn Thị Thảo

Hậu quả, biện pháp và kết luận



6. Nguyễn Thị Thoa.

biện pháp và kết luận

Đánh giá


Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI CÁC LÀNG
NGHỀ VIỆT NAM

PHẦN 1

MỞ ĐẦU VỀ SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO
LÀNG NGHỀ


ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI CÁC
LÀNG NGHỀ VIỆT NAM
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.3 Cơ sở nghiên cứu.
1.3.1 Khái niệm ô nhiễm môi
trường không khí
1.3.2 Nguồn gây ô nhiễm
không khí
1.4 Phương pháp nghiên
cứu.


PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về làng nghề thủ công ở Việt Nam.
2.2 Thực trạng ô nhiễm không khí tại các làng nghề
ở Việt Nam .
2.3.Nguyên nhân
2.4. Hậu quả
2.5 Một số đề nghị về giải pháp giải quyết vấn đề ô
nhiễm không khí tại các làng nghề theo hưóng
phát triển bền vững.
a.Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí.
b. Một số phương tiện khắc phục ô nhiễm không
khí
PHẦN 3: KẾT LUẬN


• 1.1


Tính cấp thiết của đề tài

Theo nhận định của các chuyên gia môi trường, Việt Nam là một
trong những quốc gia có vấn đề ô nhiễm môi trường. Trong đó, ô
nhiễm không khí làng nghề là tác nhân chính hủy hoại môi
trường và đe dọa tới sức khỏe của cộng đồng dân cư.

• Việc các làng nghề ngày càng được mở rộng, phát triển cả về quy
mô và số lượng là một tín hiệu tốt .Song tình trạng làng nghề
phát triển nóng trong những năm gần đây đã kéo theo ô nhiễm
môi trường gia tăng.



Cần có những giải pháp kịp thời để khắc phục và hạn chế tới
mức thấp nhất tình trạng ô nhiễm môi trường cũng như những
tác hại từ ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, góp phần bảo
đảm sức khỏe cho cộng đồng.


• ..Vì

vậy ô nhiễm môi trường
không khí tại các làng nghề đang
là vấn đề cấp bách mà chúng ta
cần giải quyết..


• 1.2.Mục tiêu nghiên cứu.


Đánh giá được mức độ ô nhiễm môi trường
không khí tại các làng nghề .

• Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ
và cải thiện môi trường của làng nghề hướng
tới sự phát triển bền vững.


• 1.3. Cơ sở nghiên cứu.
1.3.1.Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí




Môi trường không khí bị coi là ô nhiễm khi các thành
phần bị biến đổi khác với trạng thái bình thường.



Chất gây ô nhiễm là chất có trong khí quyển ở nồng độ
cao hơn nồng độ bình thường của nó trong không khí hoặc
chất đó thường không có trong không khí.



Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một
sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho
không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu,
giảm tầm nhìn xa (do bụi)".


• 1.3.2.Nguồn gây ô nhiễm không khí



Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên
và nguồn nhân tạo.
Nguồn tự nhiên



Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa




Các đám cháy rừng phát thải nhiều bụi và khí.



Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió
thổi tung lên thành bụi.



Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền
vào không khí.



Và có các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải
nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí
sunfua, nitrit, các loại muối v.v



Ô nhiễm do phóng xạ, các chất từ vũ trụ


• Nguồn nhân tạo


Chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và
hoạt động của các phương tiện giao thông.


• Ô nhiễm không khí trong công nghiệp luyện gang thép,kim màu tạo
nhiều CO2 và SO2 các ch
• Ô nhiễm không khí trong công nghiệp sản xuất xi măng
• Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt
điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim;
thực phẩm; Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công
nghiệp nhẹ.



• 1.4 Phương pháp nghiên cứu.


-Phương pháp thu thập các tài liệu liên quan.



- Khảo sát thực tế tại các làng nghề.



-Phương pháp phân tích,tổng hợp và đánh giá: dựa vào tài liệu tham
khảo và tài liệu thu thập được xác định nguồn gây ô nhiễm

• => kết hợp với vốn kiến thức và các nhận định của bản thân đưa ra các
phương pháp giảm ô nhiễm không khí tại các làng nghề.


PHẦN 2


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


• 2.1 Tổng quan về làng nghề thủ công ở Việt Nam.
Làng nghề ở nước ta thường là làng làm nghề thủ công đã có từ lâu. Làng
nghề thường có đại bộ phận dân số làm nghề sản xuất và dịch vụ phi nông
nghiệp hoặc một vài dòng họ chuyên làm một nghề, kiểu cha truyền con nối.


Những cái nôi của làng nghề Việt Nam có thể nói tới Hà Nội, Hà Tây,
Bắc Ninh, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bến Tre... Vùng đồng bằng
Bắc bộ có khoảng 800 làng nghề với những nghề thủ công gắn liền tên đất
như: lụa Vạn Phúc, đồ gỗ Đồng Kỵ, đồ đồng Đại Bái, tranh Đông Hồ, gốm
Bát Tràng...



Vào miền Trung có điêu khắc Mỹ Xuyên, tranh làng Sình, nón Phú Cam,
đá Non Nước, gốm Thanh Hà...



Phía Nam có nhiều nghề thủ công như đá Bửu Long, gốm Tân Vạn, sơn
mài Tương Bình Hiệp. Các tỉnh đồng bằng Nam bộ có các làng nghề cây cảnh
ở Bến Tre, An Giang... Theo điều tra của Viện Asia SEED - Nhật Bản, hiện
nay Việt Nam có khoảng 1.500 làng nghề với doanh thu hàng năm đạt 3 tỷ
USD, trong đó xuất khẩu năm 2005 đạt khoảng 0, 9 tỷ USD.





Làng nghề là giải pháp phát triển kinh tế nông thôn rất có hiệu quả.
Lao động nghề tại các làng đã giải quyết được vấn đề lao động dư thừa
và lao động trong thời gian nông nhàn.

• Theo thống kê, lao động làng nghề đã thu hút tới 10 triệu lao động
thường xuyên. Bên cạnh đó, thu nhập từ hoạt động nghề là nguồn thu
nhập đáng kể với các hộ nông dân, ở nhiều làng nghề, hoạt động nghề
không còn là nghề phụ, mà đã trở thành nghề chính với cả gia đình hay
một số lao động chính trong gia đình.


• 2.2 Thực trạng ô nhiễm không khí tại các làng nghề ở Việt Nam
• Kết quả khảo sát tại 52 làng nghề điển hình cho thấy, có đến 46% làng
nghề ô nhiễm môi trường nặng và có 27% ô nhiễm vừa, mức độ ô nhiễm
môi trường đang có xu hướng gia tăng.
• Tại 46 làng nghề thuộc các lĩnh vực dệt nhuộm, sản xuất hàng mỹ nghệ,
chế biến lương thực-thực phẩm, luyện kim-cơ khí của Cục Kiểm soát ô
nhiễm (Tổng cục Môi trường) mới đây cũng cho thấy 45/46 làng nghề
(chiếm 97,8%) có chỉ tiêu quan trắc chất lượng không khí vượt quy chuẩn
cho phép từ 1,1-4,3 lần, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người
dân.




Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng: Đây là loại hình làng nghề gây ô nhiễm
môi trường lớn nhất về chất thải khí




Bụi phát sinh do các hoạt động vận chuyển, chế biến nguyên nhiên vật liệu
(đất, đá, cao lanh, xi măng, than,...) và bụi xỉ than tỏa ra từ khói lò. Khí thải của
các lò nung gạch, ngói, gốm, sứ... có chứa các loại khí có hại như CO, SO2,
NOx, HF..., gây ô nhiễm môi trường không khí rất lớn.

• Mức độ ô nhiễm không khí tại các làng nghề tái chế kim loại cũng không nhỏ.
Bụi trong không khí phát sinh từ khâu phân loại, gia công sơ bộ, tẩy gỉ, nấu,
cán, kéo, đặc biệt là khu vực bên cạnh các lò đúc thép, hàm lượng bụi vượt tiêu
chuẩn cho phép tới 10-15 lần. Tại các làng nghề này, bụi thường có chứa kim
loại mà chủ yếu là ô-xít sắt nồng độ lên tới 0,5mg/m3 làm cho không khí có
mùi tanh. Trong không khí tại các làng nghề này luôn phát hiện được hơi hóa
chất độc hại như Cl, HCN, HCl, H2SO4, SO2, CO,


• Tại các làng nghề mộc nồng độ bụi rất cao đo được tại làng mộc khắc gỗ
Đồng Kỵ (Bắc Ninh) trong khoảng 1,2 – 9,8mg/m3, tại làng mộc Chàng Sơn
(Hà Tây) là 4,7-8,3mg/m3. Do đặc thù sản xuất tại hộ gia đình có mặt bằng
chật nên bộ phận sơn thường được bố trí ngoài trời là chính, khả năng phát
tán dung môi hữu cơ ra môi trường xung quanh rất lớn.


• Các làng nghề dệt nhuộm chủ yếu bụi bông sinh ra trong quá trình giàn sợi,
đánh ống, xe sợi, dệt vải và hơi hoá chất phát sinh trong quá trình nấu, tẩy,
nhuộm do sử dụng hoá chất ở nhiệt độ cao chủ yếu là xút, HCl, Cl2,
CH3COOH, chất tẩy giặt.. Tình trạng ô nhiễm do hơi hoá chất cũng không
có biện pháp khắc phục. Các cơ sở sản xuất đều không có ống khói và đều
không có hệ thống xử lý khí thải lò đốt.



• Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Do hạn chế về vốn và kỹ thuật, nên nhiều nơi chưa đặt vấn
đề thu gom, xử lý chất thải, khói bụi độc hại. Ô nhiễm bụi từ các làng nghề sản xuất gốm
sứ và chế tác đá mỹ nghệ do sử dụng nguyên liệu là đất đá.Ô nhiễm các khí thải lò đốt như
CO, CO2, SO2, NOX Các lò đốt lại thường bố trí thiếu quy hoạch, nằm lẫn trong khu dân
cư nên khí thải khó phát tán, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động.



Những thực trạng trên cho ta thấy được sự báo động đáng chú ý về vấn đề ô nhiễm không
khí tại các làng nghề.


• 2.3. Nguyên nhân của ô nhiễm không khí
• Ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề chủ yếu từ sử dụng
than chất lương thấp làm nhiên, sử dụng nguyên vật liệu và hóa chất
trong dây chuyền công nghệ sản xuất do khí thải chứa các thành phần
đặc trưng là bụi, CO2, CO, SO2..., chất hữu cơ bay hơi. Đơn cử một số
làng nghề:
• Trong gang thép và luyện kim màu: sản sinh các loại chất ô nhiễm,bụi,
khói nâu, khí SO2,CO2, hợp chất của clo…
• Trong sản xuất xi măng: chủ yếu là bụi.
• Trong sản xuất hóa chất: sinh ra nhiều SO2 Và NO2 với nông độ lên
đến 1500-3000ppm
• Trong sản xuất giấy: sản sinh nhiều SO2, H2S có mùi hôi thối, buồn
nôn.
• Trong sản xuất đô nhựa: các chất phụ gia có tính độc hại cao đối với cơ
thể con người như khoáng chất gốc chì, cadimi…



• Ngoài ra, ô nhiễm không khí do con người không có ý thức bảo vệ môi
trường.
• Hầu hết các làng nghề chưa được thu gom và xử lý triệt để chất thải
• Nguyên nhân là các cơ sở sản xuất, hộ gia đình chỉ chú ý đến việc tăng
doanh số, mặt hàng mà thiếu quan tâm công tác bảo vệ môi trường.
• Vệ sinh môi trường chưa đảm bảo, rác thải sinh hoạt cũng như vật nuôi
dọc theo các trục đường vào làng làm mất mỹ quan và gây mùi rất khó
chịu.
• Do chưa có nguồn kinh phí đầu tư cho công tác khắc phục ô nhiễm môi
trường làng nghề còn hạn chế.Đa phần cơ sở sản xuất, hộ gia đình
không có kinh phí đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải, khí thải, thu
gom phân loại chất thải rắn... Bên cạnh đó, thiết bị, công nghệ sản xuất
ở các làng nghề vẫn lạc hậu, mặt bằng thì chật hẹp...


• 2.4.Hậu quả:
• Ảnh hưởng tới con người:
• . Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ của người dân tại các làng nghề
ngày càng giảm đi, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình của cả
nước. Theo báo cáo môi trường quốc gia năm cũng cho thấy, tại các
làng nghề sản xuất kim loại, tỷ lệ người mắc các bệnh liên quan đến
thần kinh, hô hấp, điếc, ung thư, ngoài da, khô mắt…chiếm trên 60 70%. Trong khi đó, đối với các làng nghề tái chế giấy có từ 16% đến
53,7% dân số bị mắc bệnh phổi, thần kinh do chịu sức ép từ khói bụi,
tiếng ồn, ô nhiễm không khí, hóa chất và các khí độc như Cl2, H2S...
Tại các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, tỷ lệ người mắc các
bệnh về đường ruột tới 58,8% dân số, đường hô hấp là 44%.
• Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
• Ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển
• Ảnh hưởng tới công việc



• Ảnh hưởng tới động vật:
• Ảnh hưởng tới bộ máy hô hấp của động vật
• Làm suy giảm khả năng trao đổi vận chuyển oxy của hồng cầu trong
máu
• Ảnh hưởng tới thực vật:
• Mưa axit do SO2 làm tổn thương lá cây, hạn chế mức độ sinh trưởng
làm rụng quả, nép quả, quả nhỏ hay bị nứt…
• Nồng độ NO cao làm lá cây bị xoăn, mất khả năng cố định Nitow làm
cho thực vật thiếu đạm.


• Ảnh hưởng tới kinh tế
• Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi
trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên
nhân tạo nên các biến đổi của môi trường.
• Ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng tới kinh tế ví dụ như ảnh hưởng
tới nguyên vật liệu đối với kim loại thì làm han rỉ do bụi than và bị mài mòn
do SO2.
• Đối với cơ sở hạ tầng làm hư hỏng đến bề mặt vật liệu xây dựng


• Các hiện tượng của ô nhiễm không khí
• Hiệu ứng nhà kính

• Làm cho nhiệt độ ko cân bằng giữa trái đất với ko gian xung quanh khiến trái đất nóng
nên



×