Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật đến năng suất và chất lượng hạt cỏ paspalum atratum cv trồng tại khu vực sông công thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.53 KB, 93 trang )

1

đại học thái nguyên
trờng đại học nông lâm
*****

Nguyễn Văn Lợi

ảnh hởng của một số yếu tố kỹ thuật đến năng
suất và chất lợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv
trồng tại khu vực Sông Công, Thái Nguyên.

Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

Thái Nguyên, 11 - 2006


2

đại học thái nguyên
trờng đại học nông lâm
*****

Nguyễn Văn Lợi

ảnh hởng của một số yếu tố kỹ thuật đến năng
suất và chất lợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv
trồng tại khu vực Sông Công, Thái Nguyên.
Chuyên ngành: Trồng trọt
M số: 606201


Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

Ngời hớng dẫn: 1. TS. Nguyễn Đức Thạnh.
2. TS. Nguyễn Thị Mùi.

Thái Nguyên, 11 - 2006


3

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho một học vị
nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đ3 đợc cảm ơn.
Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đ3 đợc ghi rõ
nguồn gốc trong phần phụ lục.

Tác giả

Nguyễn Văn Lợi


4

Lời cảm ơn
Sau quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đ3 hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- T.S Nguyễn Đức Thạnh, T.S Nguyễn Thị Mùi đ3 đầu t công sức và
thời gian hớng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình triển khai nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.

- Ban Giám đốc Trung tâm NC&PT chăn nuôi Miền núi, đặc biệt là
Giám đốc Đặng Đình Hanh, tập thể CBCNV Trạm Nghiên cứu, sản xuất
chế biến thức ăn chăn nuôi, phòng kỹ thuật và chuyển giao công nghệ,
các phòng ban chức năng đ3 hết sức giúp đỡ và tạo mọi điều kiện giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
- Bộ môn Đồng cỏ - Viện chăn nuôi, Bộ môn phân tích khoa Địa chính
Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đ3 trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá
trình nghiên cứu, phân tích và sử lý số liệu.
- Khoa sau Đại học Trờng Đại học nông lâm Thái Nguyên, TS. Đặng
Văn Minh đ3 quan tâm, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
bảo vệ luận văn.
- Sự đóng góp to lớn trong đào tạo của tập thể các thầy cô giáo, sự
góp ý chân thành của các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp đ3 giúp tôi
nâng cao đợc trình độ trong thời gian qua.
- Ngoài ra, tôi cũng nhận đợc sự quan tâm, động viên, tạo điều kiện và
giúp đỡ của gia đình, ngời thân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trớc những sự giúp đỡ quý báu đó..
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2006

Tác giả: Nguyễn Văn Lợi


5

Mục lục
Trang phụ bìa

Trang
1


Lời cam đoan

2

Lời cảm ơn

3

Mục lục

4

Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt

7

Danh mục các Bảng

8

Danh mục các hình minh hoạ

9

mở đầu

10

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.


10

2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu.

13

Chơng 1: Tổng quan tài liệu

14

1.1. Đặc tính sinh học của cỏ thí nghiệm

14

1.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cỏ Paspalum atratum.cv

14

1.1.2. Đặc điểm sinh vật và sinh thái học của cỏ Paspalum

14

atratum.cv
1.1.3. Đặc điểm hạt cỏ Paspalum atratum.cv và cơ chế nẩy

15

mầm.
1.2. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các biện pháp kỹ


16

thuật
1.2.1. Điều kiện khí hậu

16

1.2.2. Điều kiện đất đai

17

1.2.3. Điều kiện phân bón

18

1.2.4. Thời vụ gieo trồng

21

1.2.5. Mật độ gieo trồng

21

1.2.6. Phơng pháp thu hạt

22

1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

22



6

1.3.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nớc

25

1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc

29

Chơng 2: Đối tợng, nội dung và phong pháp

32

nghiên cứu

2.1. Đối tợng (vật liệu) nghiên cứu

32

2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

32

2.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

32


2.3.1. Nội dung nghiên cứu

32

2.3.1.1. Thí nghiệm 1

32

2.3.1.2. Thí nghiệm 2

33

2.3.1.3. Thí nghiệm 3

35

2.3.1.4. Thí nghiệm 4

37

2.3.1.5. Xây dung mô hình mở rộng sản xuất hạt cỏ giống

39

2.3.1.6. Cách trồng và chăm sóc

40

2.3.2. Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu


40

2.3.3. Phơng pháp sử lý số liệu

42

Chơng 3. Kết quả và thảo luận

43

3.1. Điều kiện thời tiết, đất đai khu vực thí nghiệm

43

3.2. Một số đặc tính sản xuất và phát dục của cỏ Paspalum

47

atratum.cv
3.3. ảnh hởng của yếu tố thời vụ đến đặc tính phát dục, khả năng

49

sinh trởng và cho năng suất, chất lợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv
3.4. ảnh hởng của mức phân bón và mật độ trồng đến một số chỉ

57

tiêu về sinh trởng của cỏ Paspalum atratum.cv
3.5. ảnh hởng của mức phân bón và mật độ trồng đến năng suất,


62

chất lợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv
3.6. ảnh hởng của phơng pháp thu hạt đến năng suất và chất
lợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv

68


7

3.7. Khả năng sản xuất hạt giống cỏ Paspalum atratum.cv trong hộ

71

gia đình
Chơng 4: Kết luận và đề nghị

75

4.1. Kết luận

75

4.2. Đề nghị

76

tài liệu tham khảo


77

Phụ lục

Phụ lục 1: một số hình ảnh minh họa
Phụ lục 2: Quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống cỏ Paspalum
atratum.cv
Phụ lục 3: Phơng pháp tính giá thành sản xuất hạt giống cỏ
Paspalum atratum.cv
Phụ lục 4: Kết quả sử lý thống kê


8

Danh mục từ viết tắt
- CTV:

Cộng tác viên

- CS:

Cộng sự

- PLS:

Hạt chắc

- PB:


Phân bón

- TB:

Trung bình

- TV:

Thời vụ

- NS

Năng suất

- VCK:

Vật chất khô

- R:

Rung bông

- T:

Túm bông

- B:

Bao túi nilon


- CTTN: Công thức thí nghiệm
- P:

Phân bón

- M:

Mật độ

- TV :

Thời vụ

- P 1: Phân bón 1: 100kg N, 100 kg P2 0 5 , 100 kg K2 0/ha/năm
- P2: Phân bón 2: 160kg N, 160 kg P2 0 5 , 160 kg K2 0/ha/năm
- P3: Phân bón 3: 220kg N, 220 kg P2 0 5 , 220 kg K2 0/ha/năm
- M1: Mật độ 1: 20.400 khóm/ha (Hàng x cây = 70 cm)
- M2: Mật độ 2: 14.285 khóm/ha (Hàng x hàng = 100 cm, cây x cây = 70 cm)


9

Danh mục các Bảng
Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu trung bình 3 năm của Thái Nguyên năm
2003-2005.
Bảng 3.2. Thành phần hoá học của đất trớc thí nghiệm
Bảng 3.3. Khả năng sinh trởng và năng suất của cỏ Paspalum atratum.cv.
Bảng 3.4. Đặc tính phát dục của giống cỏ Paspalum atratum.cv.
Bảng 3.5. ảnh hởng của thời vụ trồng đến đặc tính phát dục của cỏ
Paspalum atratum.cv.

Bảng 3.6. ảnh hởng của thời vụ trồng đến một số yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất, chất lợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv.
Bảng 3.7. ảnh hởng của phân bón đến một số chỉ tiêu về sinh trởng của cỏ
Paspalum atratum.cv.
Bảng 3.8. ảnh hởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu về sinh trởng của
cỏ Paspalum atratum.cv.
Bảng 3.9. ảnh hởng của mức phân bón, mật độ trồng đến một số chỉ tiêu về
sinh trởng của cỏ Paspalum atratum.cv.
Bảng 3.10. ảnh hởng của mức phân bón đến năng suất chất lợng hạt cỏ
Paspalum atratum.cv.
Bảng 3.11. ảnh hởng của mật độ trồng đến năng suất chất lợng hạt cỏ
Paspalum atratum.cv.
Bảng 3.12. ảnh hởng của mức phân bón, mật độ trồng đến năng suất chất
lợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv.
Bảng 3.13. ảnh hởng của phơng pháp thu hạt đến năng suất, chất lợng hạt,
năng suất chất xanh thu hoạch và tận dụng.
Bảng 3.14. Năng suất hạt cỏ Paspalum atratum.cv trong hộ gia đình
Bảng 3.15: Hiệu quả đồng vốn khi sản xuất hạt giống ở các mô hình
Bảng 3.16: Kết quả mở rộng diện tích giống cỏ Paspalum atratum.cv ra
sản xuất


10

Danh mục các hình minh hoạ
Hình 3.1. Diễn biến nhiệt độ trung bình, tổng lợng ma/tháng trung bình 2
năm tại 2004-2005 Thái nguyên năm.
Hình 3.2: ảnh hởng của thời vụ trồng, thu cắt lứa cuối đến thời gian bắt đầu
ra hoa, thời gian ra hoa rộ và thu hoạch của cỏ Paspalum atrayum.cv
Hình 3.3: ảnh hởng của thời vụ trồng đến năng suất hạt cỏ Paspalum

atratum.cv.
Hình 3.4: ảnh hởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ hạt chắc và tỷ lệ nẩy mầm hạt
cỏ Paspalum atratum.cv.
Hình 3.5: ảnh hởng của mức phân bón, mật độ trồng trồng đến số nhánh/m2,
tỷ lệ nhánh hữu hiệu của cỏ Paspalum atratum.cv.
Hình 3.6: ảnh hởng của mức phân bón, mật độ trồng trồng đến năng suất hạt
cỏ Paspalum atratum.cv.
Hình 3.7: ảnh hởng của mức phân bón, mật độ trồng trồng đến tỷ lệ hạt
chắc, tỷ lệ nẩy mầm của hạt cỏ Paspalum atratum.cv.
Biểu đồ 3.8: ảnh hởng của phơng pháp thu hạt đến năng suất hạt Paspalum
atratum.cv.


11

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Những năm gần đây, nhờ chủ trơng chuyển đổi cơ cấu trong sản
xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi nớc ta đ3 có những khởi sắc đáng
kể, nhất là chăn nuôi gia súc ăn cỏ. Chính sách giao đất cho ngời dân
của Nhà nớc đ3 tạo điều kiện cho việc phát triển những mô hình chăn
nuôi gia súc tập trung theo hớng sản xuất hàng hoá tại các hộ gia đình;
xu hớng này cũng diễn ra ở các tỉnh vùng núi (đây vốn là vùng có khả
năng về đất đai canh tác, nhng tập quán sản xuất của ngời dân lại rất
lạc hậu).
Theo số liệu thống kê, đàn gia súc ăn cỏ của nớc ta không ngừng
tăng lên về số lợng, ví dụ đàn trâu tăng từ 2,84 triệu con năm 2003 lên
2,95 triệu con năm 2005, đàn bò tăng từ 4,39 triệu con năm 2003 lên
4,91 triệu con năm 2005, đàn ngựa hiện tại của nớc ta 132.000 con.
(Nguyễn Đăng Vang, 1999) [21], bò sữa tăng với tốc độ 31-40% so với năm

2000 (Đỗ Kim Tuyên, 2004)[19].
Khi đàn gia súc không ngừng tăng lên về số lợng và cần phải cải
thiện về chất lợng, chúng đòi hỏi nguồn thức ăn thô xanh cũng phải
tăng lên một cách đồng bộ để đáp ứng nhu cầu. Hiện nay thức ăn thô
xanh cho gia súc có 3 nguồn chính: từ đồng cỏ tự nhiên, từ phế - phụ
phẩm nông, công nghiệp và nguồn cỏ trồng. Trên thực tế, ngời chăn
nuôi gia súc thờng có tâm lý dựa vào tự nhiên, nhất là ở vùng núi, chăn
thả trên đồng cỏ tự nhiên là chính; thức ăn cho gia súc vì thế không ổn
định, dẫn đến chất lợng sản phẩm chăn nuôi không có sức cạnh tranh và
ngành chăn nuôi khó phát triển mở rộng.
Qua quan sát, chúng ta đều nhận thấy rằng: diện tích đồng cỏ tự
nhiên đang ngày càng bị thu hẹp lại, nhờng chỗ cho các loại cây trồng


12

khác và các công trình xây dựng, các công trờng khai thác Mặt khác
việc chăn thả một cách bừa b i tuỳ tiện không có kỹ thuật đ làm cho
một số b i chăn trở thành đất trống, không còn khả năng khai thác
(Nguyễn Thiện Lê Hoà Bình 1994) [16]. Hàng năm, trên phạm vi
toàn quốc, hàng chục vạn ha đồng cỏ tự nhiên trở thành đất trống, đồi núi
trọc, không còn khả năng khai thác dẫn đến thiếu thức ăn cho gia súc,
nhất là vào mùa đông
Nguồn thức ăn từ phế - phụ phẩm nông, công nghiệp, thực tế chỉ
cung cấp cho gia súc trong một thời gian ngắn và theo mùa thu hoạch
nh: lá ngô, lá lạc, rơm rạ ... nên cũng rất hạn chế.
Giải pháp mang tính chiến lợc đ3 đợc đặt ra từ những năm 80
của thế kỷ 20, đó là trồng các giống cỏ có năng suất cao, chất lợng tốt
để cung cấp cho gia súc. Song chúng ta đều biết đặc điểm cơ bản của kỹ
thuật đồng cỏ là tính hệ thống, ngoài chế độ chăn thả, kỹ thuật chăn

thả (nh đối với đồng cỏ tự nhiên) còn có các yếu tố khác nh: điều kiện
tự nhiên, điều kiện sản xuất (giống, phân bón, chăm sóc); Mục tiêu
kinh tế (lấy thịt, sữa hay cải tạo đất, sản xuất giống). Chính việc quan
tâm cha toàn diện các yếu tố này cũng là một trong những nguyên nhân
làm cho diện tích đồng cỏ cha phát triển và đáp ứng yêu cầu nh mong
muốn. (Harmphray.L.R, 1980) [3]. Bên cạnh đó, việc phát triển cỏ trồng
hiện nay còn mang tính nhỏ lẻ, tốc độ phát triển chậm. Nguyên nhân một
phần do tập quán sản xuất, song một phần nữa là do ngời dân thiếu vốn,
thiếu giống, thiếu kỹ thuật.
Mời lăm năm trở lại đây, với mục tiêu mở rộng diện tích cỏ trồng
nhằm tăng nguồn thức ăn thô xanh có năng suất cao, chất lợng tốt cho
đàn gia súc, chúng ta đ3 nhập trên 100 giống cỏ hoà thảo và họ đậu các
loại thông qua các chơng trình hợp tác Quốc tế và trao đổi công nghệ.


13

Trong bộ giống cỏ có năng suất cao, chất lợng tốt đ3 đợc nhập
vào nớc ta, giống cỏ Paspalum atratum.cv là một trong những giống cỏ
đ3 đợc nghiên cứu và đa vào sử dụng rộng r3i ở các tỉnh miền núi phía
Bắc do đặc điểm phù hợp với điều kiện vùng, miền và u điểm nổi trội về
tính ngon miệng đối với gia súc. Giống cỏ này có nguồn gốc từ Brazil; có
khả năng chịu đợc độ ẩm ớt, ngập nớc, đất kém mầu mỡ và đất chua
tại khu vực phía Bắc Thái Lan. Paspalum atratum.cv cũng đợc khẳng
định là giống có phản ứng ánh sáng ngày dài trong quá trình sinh
trởng sinh thực và phản ứng ánh sáng ngày ngắn trong giai đoạn ra
hoa, kết hạt (Hare và CS, 2001) [30]. Cỏ sinh trởng và phát triển tốt
hơn cỏ lông Para trong điều kiện khô hạn cũng nh ẩm ớt (Hare và CS,
1999) [34] . Cỏ Paspalum atratum.cv phát triển thích hợp dới tán cây ăn
quả và cho năng suất khá cao (Nguyễn văn Quang và cs, 2003[11],

Nguyễn Văn Lợi và CS, 2003) [4]. Là giống cỏ có chất lợng dinh dỡng
cao; có thể trồng thâm canh tốt, có phản ứng rõ với việc bón phân đạm
(Hare và CS, 1999) [35].
Hiện nay việc sản xuất giống Paspalum atratum.cv đ3 đợc nhiều
nớc nghiên cứu để phục vụ việc phát triển mở rộng nh: Thái Lan,
Indonexia, ấn Độ ở Việt Nam chúng ta mới chỉ nhân rộng diện tích
bằng khóm là chủ yếu, do vậy sẽ gặp khó khăn khi cần mở rộng diện
tích, nhất là đối với vùng xa nguồn giống, giao thông không thuận lợi.
Vấn đề đặt ra là, cần phải chủ động sản xuất hạt giống cỏ Paspalum
atratum.cv để phục vụ nhu cầu của sản xuất.
Trong khi đ3 có một số giống cỏ nh: cỏ Barachiaria ruziziensis,
keo dậu, Ghinê TD58 đ3 có các nghiên cứu về hạt giống và sản xuất hạt
giống thì Paspalum atratum.cv mới chỉ có những thử nghiệm bớc đầu
trong nông hộ tại Thị x3 Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên các


14

thử nghiệm bớc đầu tại một số hộ gia đình về sản xuất hạt giống cỏ
Paspalum atratum.cv đ3 thu đợc một số kết quả song cũng còn rất hạn chế.
Trên cơ sở đặc điểm sinh học, thời tiết khí hậu khu vực, tính chất
đất đai và từ những u thế vốn có của Paspalum atratum.cv, từ nhu cầu
của thực tiễn sản xuất và kết quả thử nghiệm ban đầu về sản xuất hạt
giống Paspalum atratum.cv trong nông hộ, chúng tôi tiến hành đề tài
ảnh hởng của một số yếu tố kỹ thuật đến năng suất và chất lợng hạt
cỏ Paspalum atratum.cv trồng tại khu vực Sông Công, Thái Nguyên.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Xác định biện pháp kỹ thuật thời vụ, phân bón, mật độ, trồng và
phơng pháp thu hạt đến năng suất, chất lợng hạt cỏ giống Paspalum
atratum.cv.



15

Chơng 1
tổng quan tài liệu

1.1: Đặc tính sinh học của cỏ thí nghiệm.
1.1.1.Nguồn gốc và phân bố của cỏ Paspalum atratum.cv.
Cỏ Paspalum atratum.cv có nguồn gốc á nhiệt đới của Bắc Brazil,
Argentina và Urugoay. Hiện nay đợc trồng nhiều nơi trên thế giới, nhất
là ở các nớc vùng Đông Nam á nh Thái Lan.
Đây là giống cỏ mới nhập vào nớc ta, qua thời gian thử nghiệm và
đa vào thực tiễn sản xuất đ3 tỏ rõ là giống cỏ thích nghi tốt, cho năng
suất và chất lợng cao hơn hẳn với các giống địa phơng.
1.1.2.Đặc điểm sinh vật và sinh thái học của cỏ Paspalum atratum.cv.
Cỏ Paspalum atratum.cv là loài cỏ lâu năm dạng búi, thân mọc
thành bụi, khóm, chiều cao tối đa có thể tới >1m, nhiều lá, tỷ lệ thân/lá
là 1/9; bản lá dầy, chắc, ngon miệng với gia súc (Chip-pendall.L.K.A &
Crook.A.O, 1976) [24].
Hoa dạng chùm, mỗi bông có từ 3-5 chùm hoa, mỗi hoa dài từ 35mm, kết hạt hình bầu dục (oval), mùa ra hoa là mùa hạ, nhiệt độ thích
hợp cho việc ra hoa và kết hạt là 25,5 27 0 C (Bennett.H.J, 1959)[23].
Mùa sinh trởng: mùa Xuân và mùa Hạ. Nhiệt độ thích hợp cho
sinh trởng từ 30 - 32 0 C (Mitchell.K.J, 1956)[44].
Môi trờng sống: cỏ có khả năng thích ứng với môi trờng thờng
xuyên bị ngập nớc hay khô hạn kéo dài cỏ có thể sinh trởng ở các
loại đất nghèo dinh dỡng và chua, nhng cỏ cho năng suất cao ở những
nơi đất ẩm, đất thịt, màu mỡ, đất bazan (Hare.M.D, 1995) [29], có thể
trồng trên đất ngập nớc ngoài đê (Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2006)[7]



16

Nhu cầu lợng ma hàng năm: khoảng 750 mm, lợng ma phù
hợp nhất là khoảng 1250mm/năm, lợng ma tối đa có thể chịu đựng là
1650mm/năm (Skerman.P.J & Riveros 1990) [53], Cỏ Paspalum
atratum.cv có khả năng chịu đợc ngập úng trong 48 giờ liên tục
(Colman.R.L và Lazenby.G.P.M 1970)[25]
Nhu cầu về độ ẩm của cỏ giảm dần qua các giai đoạn phát triển
(nẩy mầm-lên nhánh, phát triển nhánh và cuối thời kỳ sinh trởng)
(Trịnh Văn Thịnh và CTV,1974) [15].
Paspalum atratum.cv là loài cỏ có khả năng nhân thảm tự nhiên
bằng hạt tại những vùng ẩm phù hợp với điều kiện cho hạt nẩy mầm. Là
loại cỏ có khả năng cho hạt, Paspalum atratum.cv có thể đợc gieo trồng
từ các nhánh có rễ. Paspalum atratum.cv có sức sống cao và khả năng
tăng trởng mạnh, có thể phục hồi một cách nhanh chóng sau thu cắt và
thậm chí sau khi bị dẫm đạp bởi ngời và gia súc. Việc thu cắt có thể làm
giảm năng suất của lứa cỏ sau so với lứa cỏ trớc, song điều này có thể
khắc phục bằng cách cung cấp thêm đạm cho đồng cỏ (Colman.R.L và
Lazenby.G.P.M 1970) [26}.
1.1.3.Đặc điểm hạt cỏ Paspalum atratum.cv và cơ chế nẩy mầm.
Hạt cỏ Paspalum atratum.cv hình bầu dục, hạt kết theo bông và khi
chín, hạt sẽ chín từ đầu bông đến cuống bông. Ngay sau khi hạt chín sẽ
tách mày, đặc điểm này ảnh hởng đến việc thu cắt cũng nh năng suất
và chất lợng hạt cỏ.
Điều kiện tốt nhất để sản xuất hạt giống cỏ Paspalum atratum.cv:
- Về giờ chiếu sáng: Từ 14-16giờ/ngày.
- Về nhiệt độ: từ 30-350C, nhiệt độ dới 130C thì không có khả năng
sản xuất hạt Paspalum atratum.cv giống, vì trong điều kiện này việc vào
chắc diễn ra rất chậm. (Russell & Webb, 1976) [51].



17

Việc thu cắt bắt đầu khi 60-80% đầu hạt chuyển sang màu nâu, việc
bảo quản hạt giống phải đảm bảo hạt khô với tỷ lệ ngậm nớc là 7-10%.
Thời điểm gieo hạt tốt nhất là vào mùa Xuân, nhiệt độ khoảng 2025 0 C, trong điều kiện thích hợp, hạt Paspalum atratum.cv sẽ nẩy mầm
trong khoảng 4-7 ngày sau khi gieo. Hạt giống trớc khi gieo đợc xử lý
bằng KN0 3 . Trong điều kiện dới 13 0 C, sẽ xảy ra quá trình ngủ đông của
hạt. Hạt sẽ ngủ đông cho đến khi có đủ điều kiện nẩy mầm.
1.2. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật.
Nh chúng ta đều biết cơ thể thực vật và ngoại cảnh có mối quan
hệ mật thiết với nhau, khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi sẽ kéo theo sự
thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể thực vật, từ đó làm ảnh hởng
đến sự tăng trởng của cây, đối với cây cỏ đợc trồng với mục đích lấy
giống thì sự trao đổi với điều kiện ngoại cảnh và các yếu tố nh khí hậu,
đất đai, phân bón có ảnh hởng đến năng suất và chất lợng hạt giống.
1.2.1. Điều kiện khí hậu.
Khí hậu bao gồm lợng ma và sự phân bố lợng ma, ẩm độ
không khí, đất; cờng độ chiếu sáng, thời gian chiếu sáng trong năm và
nhiệt độ môi trờng trong năm. Những yếu tố này có ảnh hởng lớn đến
sản lợng và chất lợng cây trồng.
ẩm độ đất và không khí liên quan chặt chẽ đến lợng ma, nó ảnh
hởng lớn đến sự phát triển của bộ rễ cỏ và khả năng hút các chất dinh
dỡng, ảnh hởng đến quá trình quang hợp, điều hoà nhiệt độ lá, hoạt
động của các enzim ... Ngoài ra nó còn quyết định đến sự phát triển của
vi sinh vật đất và độ tơi xốp của đất.
ánh sáng cung cấp năng lợng để cỏ quang hợp. Cờng độ ánh sáng
và thời gian chiếu sáng ảnh hởng quyết định tới số năng lợng nhận đợc



18

của cỏ. Do sự phản ứng của cây với thời gian chiếu sáng ngời ta chia ra
làm 2 loại: cây ngày dài (mùa Hè) và cây ngày ngắn (mùa Đông)
Do sự phản ứng của cây với cờng độ chiếu sáng ngời ta chia ra 2
loài: cây chịu cờng độ chiếu sáng mạnh và yếu. Paspalum atratum.cv là
loại thực vật a ngày dài trong quá trình sinh trởng.
Nhiệt độ cần cho sự sinh trởng phát triển của cỏ. Nhiệt độ quá cao
làm cho quá trình thoát hơi nớc trong cây xảy ra mạnh, mất cân đối giữa
lợng nớc hút vào qua rễ và thoát ra qua lá làm cây bị héo. Nhiệt độ cao
làm quá trình hô hấp tăng, quá trình phân giải chất hữu cơ mạnh dẫn đến
phẩm chất cây trồng giảm. Nhiệt độ cao làm thui mầm hoa, mất sức nẩy
mầm của hạt phấn gây nên hiện tợng lép của hạt. Nhiệt độ thấp làm cho
hàm lợng nớc trong nguyên sinh chất tế bào bị giảm, nồng độ dịch bào
tăng, mất tính linh động của nguyên sinh chất, quá trình vận chuyển
nớc, dinh dỡng trong cây bị cản trở gây ảnh hởng xấu đến các quá
trình sinh lý của cây.
Nh vậy điều kiện khí hậu có ảnh hởng lớn đến các quá trình sinh
hoá, diễn biến trong thực vật, nh sự hấp thụ nớc, hấp thụ các chất dinh
dỡng, sự trao đổi các chất khí, quang hợp, cuối cùng sẽ ảnh hởng tới
sự tích luỹ các chất hữu cơ và chất khoáng của thực vật.
1.2.2. Điều kiện đất đai.
Đất là nguồn cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng, do đó, tính
chất vật lý cấu tợng đất sẽ ảnh hởng đến độ ẩm đất, sự hấp thụ các chất
dinh dỡng, sự phát triển của các hệ vi sinh vật trong đất và ảnh hởng
tới năng suất cây trồng.
Đất giầu mùn, tỷ lệ cát, sét, sỏi thấp, rễ cỏ sẽ phát triển nhanh,
mạnh, hệ vi sinh vật hoạt động tốt cỏ sẽ cho năng suất cao, phẩm chất tốt.



19

Đất có hạt sét quá nhiều thì dí chặt, yếm khí, bộ rễ cỏ hoạt động
kém, mặt khác chất độc tích luỹ trong đất nhiều làm cho cỏ phát triển
kém, năng suất, chất lợng thấp.
Đất có tỷ lệ cát quá cao, sét quá ít < 5% thì không giữ đợc nớc
và các chất dinh dỡng cũng không đảm bảo cho sự sinh trởng phát
triển của cỏ.
1.2.3. Điều kiện phân bón.
Phân bón là nguồn bổ sung cung cấp chất mầu cho đất. Lợng phân
bón cho cây trồng nhiều hay ít và các loại phân bón khác nhau sẽ ảnh
hởng tới quá trình sinh trởng và phát triển, quá trình trao đổi chất của
cây trồng. Từ đó sẽ dẫn đến sự khác nhau về năng suất, sản lợng, thành
phần dinh dỡng. Các nhà khoa học đ3 khẳng định Phân bón quyết định
trên 50 % việc tăng năng suất cây trồng (FAO, Rome, 1984.tr3-5) [2]
* Phân chuồng.
Phân chuồng (phân hữu cơ) là loại phân không thể thiếu đối với
cây trồng. Bón phân hữu cơ là biện pháp quan trọng cải thiện tính chất,
tăng độ phì của đất, tạo tiềm năng cho năng suất cao.
Thành phần phân chuồng có chứa nhiều nguyên tố dinh dỡng bao
gồm dinh dỡng đa lợng, trung lợng và vi lợng, giúp cho cây trồng
phát triển cân đối hơn. Để đảm bảo năng suất cây trồng tăng, đất không
bị suy kiệt dinh dỡng và nền sản xuất bền vững thì sử dụng phân chuồng
là điều hết sức cần thiết.
* Phân đạm.
Đạm trong cây thờng chiếm tỷ lệ 1 - 3% trọng lợng vật chất khô.
Đạm có nhiều nhất lúc cây còn non và giảm đi khi cây ra hoa do khả
năng hút chất dinh dỡng lúc này của cây bị giảm đi.



20

Trong cây đạm ở dạng Prôtít đơn (các Amino axít), Prôtít kép
(Prôtêin) các Alcaloid và Glucozit (Nguyễn Xuân Trờng và CTV, 2000)
[18]. Đạm là thành phần chính của diệp lục, nguyên sinh chất, các loại
men cần thiết cho quá trình trao đổi chất trong cây. Khi cây trồng thiếu
đạm sẽ bị cằn cỗi, lá kém xanh, ra hoa kém và tha thớt, ít quả. Khi cây
quá nhiều đạm sẽ làm cho bộ rễ kém phát triển, phần trên mặt đất phát
triển um tùm, cây yếu, hay đổ lốp, dễ mắc bệnh.
Đạm trong đất có tỷ lệ trung bình từ 0,02 - 0,4% . Trong tổng số
đạm trong đất, có khoảng 95% ở dạng hữu cơ, còn 5% ở dạng vô cơ gồm
Amoniac, Nitrat, Nitric (NH3 , NO3 -, NO 2 --) và đợc gọi là đạm dễ tiêu vì
cây hút đạm trong đất chủ yếu ở dạng này.
Đạm hữu cơ trong đất chủ yếu là do vi sinh vật phân giải các Prôtít
thực vật, còn đạm vô cơ đợc phân giải từ đạm hữu cơ. Cho nên khi đánh
giá hàm lợng đạm trong đất ngời ta đánh giá chủ yếu thông qua hàm
lợng đạm tổng số và đạm dễ tiêu .
*Phân lân.
Lân là loại phân bón cần thiết bậc nhất cho quá trình trao đổi chất
của cây. Có tác dụng điều hoà phản ứng của cây khi điều kiện môi trờng
đột ngột thay đổi, tăng cờng sự phát triển của bộ rễ, kích thích cây bộ
đậu hình thành nốt sần. Ngoài ra lân còn làm tăng phẩm chất nông sản.
Lân trong cây chiếm tỷ lệ khoảng 0,3 - 0,4% vật chất khô, trong
hạt tỷ lệ lân cao hơn trong thân lá và rơm rạ rất nhiều. Các dạng lân
trong cây là Nucleoprotit, Phosphoprotit, Lexithin, Sacarophophat,
Photphatide (Nguyễn Xuân Trờng và CTV, 2000) [18].
Cây trồng hút lân vô cơ, chủ yếu dới dạng ion H2 PO2 -, HPO4 - - .
Ngoài ra cây có thể hút lân ở dạng hữu cơ đợc nhng rất ít và chậm.
Chất Magie có tác dụng rất mạnh đến việc hút và vận chuyển lân trong

cây do vậy khi bón Magie thì việc hút lân của cây sẽ dễ dàng hơn.


21

Độ di chuyển của lân trong cây cũng nhanh hơn nhiều sự di chuyển
lân trong đất, do trong đất có nhiều yếu tố có khả năng kết tủa hoặc kìm
h3m sự di động của lân thực tế mà cây cần sử dụng.
Lân trong đất chiếm tỷ lệ 0,02 - 0,08%, lân ở lớp đất mặt thờng
cao hơn so với lớp đất dới. Các dạng lân trong đất gồm dạng lân hữu cơ
và dạng vô cơ. Dạng lân hữu cơ chủ yếu có trong thành phần của mùn,
dạng này cây ít hút; dạng lân vô cơ chủ yếu ở dạng phốt phát can xi và
phốt phát sắt, nhôm (FePO4 , AlPO4 ....)
* Phân Kali.
Kali làm tăng vai trò quang hợp của lá, tăng cờng sự hình thành bó
mạch, giúp cây cứng cáp, góp phần vào việc chống đổ, lốp cho cây trồng.
Kali còn kích thích sự hoạt động của các men do đó làm tăng cờng
hoạt động trao đổi chất trong cây, tăng cờng sự hình thành axít hữu cơ,
làm cho cây tăng cờng quá trình tổng hợp Prôtít. Ngoài ra Kali còn tăng
khả năng chống rét cho cây và tăng sức đẻ nhánh của cây ngũ cốc.
Trong cây, Kali chiếm từ 0,5 - 1% vật chất khô. Hạt ngũ cốc chiếm
nhiều hơn rơm rạ. Tro bếp có tỷ lệ Kali rất cao. Tỷ lệ Kali ở trên mặt đất
thờng cao hơn phần dới mặt đất và có chủ yếu trong dịch tế bào (80%),
một phần bị chất keo của tế bào hấp thụ, khoảng 1% đợc giữ lại trong
nguyên sinh chất.
Trong đất Kali chiếm tỷ lệ 0,2 - 0,4%. Đất nhiệt đới chứa Kali thấp
hơn đất ôn đới vì vùng nhiệt đới ma nhiều, các ion K+ lại dễ bị rửa trôi.
Kali trong đất tồn tại 3 dạng sau: kali không trao đổi, Kali trao đổi,
Kali hoà tan. Trong đó kali không trao đổi > Kali trao đổi > Kali hoà tan.
Kali là yếu tố dinh dỡng cây hút đợc từ đất nhiều hơn Can xi và

Magiê, cho nên việc bón nhiều các nguyên tố khoáng Ca++, Mg ++ , Na+
vào trong đất sẽ gây ảnh hởng đến việc hút Kali của cây và ngợc lại.


22

Khi độ pH thấp hoặc đất thiếu oxi thì việc hút Kali của cây càng
trở ngại. Cờng độ hút của cây khác nhau trong từng giai đoạn sinh
trởng và khác nhau tuỳ theo loại cây trồng.
1.2.4. Thời vụ gieo trồng.
ảnh hởng của mùa vụ là ảnh hởng tổng hợp của ánh sáng, nhiệt
độ, ẩm độ. Mùa ma thời gian chiếu sáng dài và cờng độ chiếu sáng
lớn, nhiệt độ cao, ẩm độ đất, ẩm độ không khí cao, cây cỏ sinh trởng
nhanh. Sản lợng cỏ mùa ma (từ tháng 5 đến tháng 10) chiếm 75% sản
lợng cỏ cả năm. Mùa khô thì ngợc lại, thời gian, cờng độ chiếu sáng
ít, ẩm độ thấp sản lợng cỏ chỉ chiếm 25%.
Thời vụ trồng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nếu trồng sớm cỏ sẽ
bị già trớc khi bớc vào kỳ trổ bông, nếu trồng muộn cỏ sẽ cha có đủ
thời gian để tích luỹ dinh dỡng để nuôi cây (Nguyễn Khánh Quắc, Từ
Quang Hiển, Trần Trang Nhung, 1995) [9].
1.2.5. Mật độ trồng.
Quan hệ giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất thể hiện
bởi mối quan hệ giữa quần thể và các cá thể, nên có tính sinh học rõ
ràng, số bông/m2 có quan hệ tới quần thể, số hạt chắc/bông và khối lợng
1000 hạt quan hệ với cá thể.
Trong sản xuất để đạt đợc năng suất, chất lợng cao thì phải tìm
biện pháp để đạt đợc quần thể có kết cấu hợp lý mà tại đó, tích của các
yếu tố là cao nhất. Một trong những biện pháp quan trọng là bố trí quần
thể hợp lý, nó ảnh hởng đến số nhánh tối đa và số nhánh hữu hiệu. Nếu
mật độ tha, số nhánh/m2 thấp, gây l3ng phí đất, năng suất quần thể thấp,

nếu mật độ quá dầy, ảnh hởng đến chế độ dinh dỡng, ánh sáng, quần
thể rậm rạp, dễ đổ, tỷ lệ hạt lép nhiều, năng suất thấp.


23

1.2.6. Phơng pháp thu hạt.
Thu hạt là khâu cuối cùng của một chu kỳ sản xuất, mỗi loại cây
trồng đều có kiểu ra hoa, kết quả riêng. Có loại ra hoa kết hạt và chín tập
trung nhng có loại lại ra hoa kết hạt và chín kéo dài. Chính vì vậy mỗi
một loại cây trồng đều phải có những biện pháp thu hạt thích hợp mới có
thể thu đợc năng suất, chất lợng sản phẩm cây trồng cao, đồng thời
biện pháp thu hạt đó phải phù hợp với điều kiện sản xuất. Đặc điểm chín
của hạt Paspalum atratum.cv là kéo dài trong một thời gian, chín bắt đầu
từ đầu bông dần đến cuống bông, sau khi hạt chín vẩy lá dới mày sẽ
tách ra. Đặc điểm này có ý nghĩa đến việc ngời sản xuất quyết định lựa
chọn phơng pháp thu hạt nào phù hợp.
1. 3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc.
Trên thế giới ở các nớc có nền chăn nuôi đại gia súc phát triển
vấn đề cây thức ăn rất đợc quan tâm và đầu t nghiên cứu nh : úc, Mỹ,
Brazin, ấn Độ .... Các nớc ở khu vực Châu Nam á cũng đ3 có những
quan tâm đầu t cho lĩnh vực này, ví dụ nh: Trung Quốc, Thái Lan,
Philippin, Malaisia v.v.
ở Indônexia: Trong thành phần thức ăn của trâu, bò chiếm 56% là
cỏ hoà thảo, 21% là rơm, 16% là cây khác, 7% là phụ phẩm. Một trong 4
giải pháp về thức ăn cho bò là thâm canh trồng giống cỏ tốt trong điều
kiện canh tác tại nông hộ (Sochodji,1994)[12]
- ở Thái Lan: Với 70% dân liên quan đến sản xuất nông nghiệp,
sản phẩm trồng trọt có giá trị thấp, thịt bò và sữa cha đủ cung cấp theo
nhu cầu tiêu dùng. Năm 1992 sản phẩm sữa nhập vào Thái Lan 114.012

tấn, chi phí mất 2.222,81 triệu USD. Chính phủ Thái Lan có chủ trơng
tăng thu nhập của ngời nông dân bằng giải pháp: Giảm trồng lúa, sắn.
Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đặc biệt là gia súc nhai lại. Nông dân


24

nuôi bò trong dự án đợc cấp hạt giống cỏ để trồng. Thái Lan đ3 sản xuất
đợc 418 tấn hạt cỏ (1991) và 1.336,6 tấn(1994). (Nguồn: Thông tin
khoa học chăn nuôi số 4,1998,tr.12)[13].
Giống Paspalum atratum.cv nhập vào Thái Lan năm 1995 đợc
đánh giá trong mục tiêu là cây thức ăn cho đất thấp đ3 thể hiện là giống
tốt, chịu đất chua, ngập nớc, sản xuất chất xanh và khả năng sản xuất
hạt cao. Bên cạnh đó, năng suất chất xanh thu đợc rất thuận tiện cho
ngời sử dụng do thích hợp để ủ chua hoặc phơi khô(Levitt và cs,
1962)[42]. Năm 1999 Thái Lan sản xuất 21,8 tấn hạt để phục vụ cho phát
triển cây thức ăn chăn nuôi bò thịt và bò sữa ở trong nớc (Phai
Kaew.C,2002) [47].
Tại Samford, Queenland năng suất hàng năm của giống cỏ
Paspalum atratum.cv 15.000kg VCK (Davies, 1970)[27]
Theo Liu Quadao, Hare, (1995) ở Trung Quốc cây thức ăn gia súc
đợc chú ý phát triển ở khu vực phía Nam đ3 xác định đợc các giống cỏ
Stylo, Brachiaria, Pennisetum, Panicum sử dụng có hiệu quả cho gia súc.
Hàng năm còn sản xuất 20,5 tấn hạt cỏ cung cấp cho trong và ngoài nớc
(Thông tin KHKT chăn nuôi,1999) [14].
ở Philippin với 90% gia súc nhai lại nuôi tại vờn nhà hoặc ở các
trang trại nhỏ, nông dân đ3 trồng các giống Panicum maximum,
Paspalum atratum.cv, Brachiaria brizantha, Stylosanthes CIAT 184 ...
chúng đều phát triển tốt, cung cấp nguồn thức ăn xanh cho gia súc.
Ngoài ra các giống cỏ trên còn đợc trồng theo đờng đồng mức ở đất

dốc, cải tạo đất trống đồi núi trọc, trồng dới tán cây ăn quả. Hàng năm
sản xuất đợc > 1 tấn hạt cỏ.
Ngoài ra một số nớc khác nh Malaysia, Lào trong khu vực cũng
đ3 chú trọng, đầu t phát triển cây thức ăn cho gia súc từ những năm


25

1985. Cho đến nay một số cỏ hoà thảo và cỏ họ đậu đợc chọn lọc, đang
phát huy hiệu quả trong sản xuất. Hàng năm sản xuất đợc 2 -3 tấn hạt
cỏ các loại.
Nh vậy, có thể thấy phong trào trồng cây thức ăn xanh để chăn
nuôi gia súc đợc nhiều nớc quan tâm. Nó thực sự là động lực thúc đẩy
ngành chăn nuôi đại gia súc phát triển.
Paspalum atratum.cv là giống cỏ nhiệt đới, lu niên, có nguồn gốc
từ Brazin và gần đây đợc du nhập vào Việt Nam (1995) qua chơng
trình hợp tác chuyển giao giữa Thái Lan và Việt Nam. Nó còn có tên gọi
khác là Ubon Paspalum (Thái Lan), hay Suerte Paspalum atratum.cv
(Swallen). Các nghiên cứu về Paspalum atratum.cv trên thế giới đ3 bắt
đầu từ năm 1951 ở Mỹ, australia, Brazil. Song phải đến năm 1993 trở đi,
các nghiên cứu mới nhiều và chuyên sâu.
Các nghiên cứu khẳng định: Paspalum atratum.cv là loại cỏ có
giá trị nông nghiệp cao ở Mỹ (Kalmbacher và cs 1998) [40]; ở Brazin và
ở 5 nớc Đông Nam Châu á (Hare và cs. 1999) [31]. Đây là loài cỏ phù
hợp với vùng đất ớt, bạc mầu và chua. So sánh với loại cỏ khác là
Brachiaria mutica thì nó có u thế hơn hẳn ở các vùng đất trũng (Hare
và cs. 1997) [33].
Paspalum atratum.cv có khả năng sản xuất hạt cao (Phaikaew và
cs, 1999) [48], (Hare, 1995) [29]. Khả năng nẩy mầm từ hạt là rất tốt.
Điều này rất có ý nghĩa với ngời sản xuất nhỏ vì nó đơn giản, rẻ và dễ

làm hơn là trồng bằng khóm (Phaikaew, 2002) [46]. Nhu cầu về hạt cỏ
giống đang tăng lên hàng năm, nhng những vùng đất để phù hợp với
việc sản xuất giống lại không nhiều (Phaikaew và cs, 2002) [49].
ở Việt Nam các nghiên cứu về Paspalum atratum.cv cha nhiều và
hoàn toàn mới tập trung nghiên cứu khả năng thích nghi của Paspalum


×