Tải bản đầy đủ (.doc) (237 trang)

Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.18 KB, 237 trang )

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
CHỦ ĐỀ NHÁNH I: TRƯỜNG MẦM NON SAN THÀNG CỦA BÉ
Thứ 3: 11/09/2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Toán: D¹y trÎ phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác h×nh chữ nhật.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ phân biệt được hình tròn, hình vuông, hình tam giác víi h×nh chữ nhật.
- Rèn kỹ năng đếm, so sánh, ghi nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 hình: tròn, vuông, tam giác, hình chữ nhật.
- Một số đồ chơi được ghép bởi các hình trên.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn.
- Tranh vẽ ô tô
III. Tæ chøc thùc hiÖn:
Hoạt động của cô
1. Ho¹t ®éng 1: Ôn nhận biết các hình.
- Các con ơi cô có bức tranh ghép hình ô tô rất đẹp, ô tô
nµy được ghép bằng những hình gì nào?
- Thùng xe và đầu xe là hình gì? HCN đó ntn?
- Thế còn cửa sổ xe ô tô thì sao? H. vuông đó ntn?
- Ô tô còn có những hình gì nữa? Tại sao bánh xe ô tô
có dạng hình tròn? Có mấy hình tròn?
- Rất giỏi, bạn nào nhắc lại cho cô ô tô được ghép bằng
những hình gì?( gọi 2- 3 trẻ lên chỉ và trả lời)

Hoạt động của trẻ
Trẻ kể
Đầu xe là HCN ®øng,
thùng xe là HCN nằm
ngang


Trẻ trả lời
Để đi được...có 2 hình
tròn
Thùng xe vµ ®Çu xe lµ
hình chữ nhật, bánh xe
hình tròn, cửa hình
vuông.

- À, đúng rồi vậy các con nhìn xem trong bức tranh có
hình nµo gièng h×nh c« đang cầm này không? Đây là
hình gì?( hỏi 2- 3 trẻ)
Hình tam giác
- Các con ạ. Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác,
hình chữ nhật có thể tạo ra những hình ảnh rất đẹp, hôm
nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu về các hình ngộ
Vâng ạ
nghĩnh này nhé!
1


2. Ho¹t ®éng 2: Phân biệt hình tròn, hình vuông,
hình tam giác, hình chữ nhật.
- Các con nhìn xem trong rổ có gì nào?
- Đó là những hình gì? Chúng mình hãy xếp lần lượt ra
bảng và kể tên hình nào!
- Đếm xem tất cả là bao nhiêu hình, các hình này có
giống nhau không?
- Hình tròn đâu?
- Đâu là hình tam giác? Còn hình vuông? Và cuối cùng
là hình gì nhỉ?

* Trong các hình các con xếp ra bảng những hình nào
lăn được? Hình tròn có lăn được không?
+ Ngoài hình tròn, các hình còn lại có hình nào lăn
được nữa không? Các con hãy lấy tõng hình lăn xem
các hình có lăn được không?
+ Vậy chỉ có hình nào là lăn được? Vì sao hình tròn lăn
được? Chúng mình sờ xem đường bao hình trßn là
đường bao gì?
- Đúng vậy hình tròn có đường bao cong nên hình tròn
lăn được. Vậy các hình không lăn được thì có đường
bao ntn? Các con để hình tròn vào rổ và nhìn xem các
hình không lăn được ntn nhé!
* Các con tìm cho cô hình tam giác nào! Hình tam giác
có lăn được không? Vì sao?
+ Đường bao của hình tam giác ntn? Nó có mấy góc?
Hãy đếm xem hình tam giác có bao nhiêu cạnh?
- Đúng rôi HTG có đường bao thẳng là 3 cạnh và có 3
góc nên nó không lăn được.
+ Thế hình vuông có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu góc?
Chúng mình tìm HV và đếm xem nào?
+ Các cạnh của HV ntn với nhau?
- Vậy HV có lăn được không?
- Đúng rồi, các con tìm xem hình nào cũng có 4 cạnh
giống HV?
+ Các con đếm cùng cô nào? HCN có mấy cạnh? 4 cạnh
HCN ntn với nhau?
- À, HCN cũng có 4 cạnh nhưng các cạnh không b»ng
nhau, nó có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ng¾n bằng
nhau, và HCN có bao nhiêu góc?
2


Các hình
Trẻ xếp và kể tên
4 hình- không giống
nhau
Trẻ chỉ và trả lời
Trẻ trả lời
Cho 2- 3 trẻ làm thử
nghiệm lăn cho lớp xem
Không có hình nào lăn
được.
Chỉ hình tròn là lăn
được vì hình tròn có
đường bao cong.
Trẻ thực hiện theo yêu
cầu của cô
Đường bao thẳng nên
không lăn được
Trẻ đếm: 3 cạnh, 3 góc
4 cạnh, 4 góc
Bằng nhau
Không lăn được
Trẻ giơ h×nh ch÷ nhật
4 cạnh không bằng nhau
4 góc


- Vy HCN cú ln c khụng?
- Chỳng mỡnh hóy chn nhng hỡnh khụng ln c
ra bảng no! Đú l nhng hỡnh gỡ?

- Hỡnh ln c l hỡnh no?
- Lp rt gii, bõy gi s l phn thi xem ai nhanh hn
qua trũ chi" Tỡm hỡnh" nhộ.
3. Hoạt động 3: Trũ chi cng cố.
* Trò chơi 1: Cụ gii thiu cỏch chi: cụ núi c im
hỡnh no tr chn v gi hỡnh ú ng thi núi tờn hỡnh.
+ Hỡnh ln c
+ Hỡnh cú 3 cnh, 3 gúc
+ Hỡnh cú 4 cnh bng nhau
+ Hỡnh cú 2 cnh di bng nhau, 2 cnh ngn bằng nhau
(cho tr chi 1- 2 ln)
- T nhng hỡnh cho tr xp nhng hỡnh tr thớch
* Trò chơi 2: Thng cho lp Trò chơi" Tỡm ỳng nh"

Khụng ln c
Hình vuụng, tam giỏc,
ch nht
Hỡnh trũn

Hỡnh trũn
Hỡnh tam giỏc
Hỡnh vuụng
Hỡnh ch nht
Ngụi nh, ụ tụ

+ Cú rt nhiu ngụi nh: nh hỡnh cú ca hỡnh trũn, hỡnh
vuụng, hỡnh tam giỏc, hỡnh ch nht. Bn no cm hỡnh
no s chy v nh cú ca dng hỡnh ú.

Tr chi


(cho tr i hỡnh v cụ nhn xột sau mi ln chi)
+ Cụ núi tỡm v nh cú ca dng hỡnh no thỡ tr cú
hỡnh ú tìm v nh, cũn nhng bn no khụng phi thỡ

Tr lm theo hiu lnh

khụng chy v.
* Kt thỳc: cho tr ct hỡnh v ra ngoi do chi

ca cụ

hoạt động ngoài trời
Quan Sỏt: Lp mu giỏo bộ
Trũ Chi: Mốo ui chut
Chi t do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đuợc quan sát và vui chơi hít thở không khí trong lành
- Tr bit c tờn lp, Trong lp cú gỡ
- Rèn kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu trờng lớp, có ý thức giữ gìn và bảo vệ
II. Chuẩn bị:
3


- Địa điểm quan sát
- M mốo, m chut
- Một số đồ chơi tự do nh u quay, cu trt
III. T chc hot ng:
Hoạt động của cô

1. Hot ng 1: Quan sỏt- m thoi
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: "Khúc hát dạo chơi''
- Các con nhìn xem trng mình có nhiều lớp học
không?
- Các con hãy kể cho cô nghe các lớp học ở trờng mình
nào?
- ! ỳng ri trng mỡnh cú rt nhiu lp hc. Hụm
nay cụ v cỏc con cựng i quan sỏt xem lp hc cú
nhng gỡ nhộ ?
- Lớp học thì có những gì? Có nhng loi cửa nào? Cửa
sổ và của chính có dạng hình gì?
- Ngoài ra chúng mình còn thấy xung quanh các bc tờng lớp có gì đặc biệt?
- Vậy chúng mình có yêu thích lớp học không? Chúng
mình sẽ làm gì để trờng và lớp luôn sạch đẹp?

2. Hot ng 2: Trò chơi vận động Mốo ui
chut
- Chúng mình sẽ cùng nhau chơi trò chơi '' Mốo ui
chut " nhộ.
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong lúc trẻ chơi cô luôn động viên khuyến khích
trẻ.
- Cô hỏi lại tên trò chơi
3. Hot ng 3: Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với đu quay, cầu trợt
- Cô bao quát trẻ chơi.

Th 5: 13/9/2012
4


Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát
- Trẻ kể

- Trẻ trả lời
- Có các hình vẽ trang trí
rất đẹp
- Không vứt rác bừa bãi,
không bôi bẩn, vẽ
bậy ...hàng ngày phải
quét dọn sân trờng sạch
sẽ

-3- 4 lần

- Trẻ chơi


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: Bé tới trường
I. Mục đích yêu cầu:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm. thể hiện được tình cảm của bài thơ
- Biết trong trường lớp có rất nhiều các cô giáo các bạn
- Giáo dục trẻ: biết yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và các bạn...
II.Chuẩn bị:
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
-Ti vi để trình chiếu tranh minh họa nội dung bài thơ

- Que chỉ
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động cuả trẻ

1.Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô và trẻ hát bài ‘Vui đến trường’
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Đến trường học các con có vui không?
- Đến trường học các con được gặp những ai?
- Các con còn được học những gì?
- Đúng rồi đến trường học các con được gặp các cô
giáo, gặp các bạn, được chơi nhiều đồ chơi, được
các cô dạy múa, dạy hát, được học vẽ, nghe cô kể
chuyện, đọc thơ...các con có thích không?
- Tới trường thật là vui. đó là nôi dung của bài thơ
gì các con có biết không?
- Các con có thuộc bài thơ này không?
- Vậy các con hãy đọc cùng cô nào?
- Cô thấy các con gần thuộc thơ rồi đấy.để thuộc
được thơ và đọc thơ diễn cảm. các con hãy nhẹ
nhàng về chỗ ngồi và nghe cô đọc thơ nhé
2. Hoạt động 2: Cô đọc thơ
- Lần1:giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Lần 2: Trình chiếu trên ti vi
* Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?

- Sáng sớm trên cây đa đàn chim đang làm gì?
- Dưới đường làng như thế nào?
5

-1 lần
- Vui đến trường
- Có ạ
- Gặp cô giáo, gặp các
bạn..

- Có ạ
- Bé tới trường ạ
- Có ạ
- 1 lần
- Vậng ạ

- Bé tới trường
- Nguyễn thanh sáu
- Hót vang ca
- Êm ả


-Trong không gian đó thì em bé đã làm gì?
- Đúng rồi trên cây đa có đàn chim hót vang chào
buổi sáng, phía dưới là con đường làng êm ả, có em
bé cũng rất vui.
- Niềm vui của em bé được so sánh với niền vui của
ai?
- Em bé đang đến đâu?
- Niềm vui của em bé và chim được thể hiện như thế

nào?
- Các con ạ. được đến trường, tới lớp nên em bé vui
như một đàn chim, bé và chim đã hát khúc hát yêu
trường đấy
- Thế còn các con, các con có yêu trường, yêu lớp
của mình không?
- Vì sao?
- Vì trường học là nơi học tập và vui chơi của chúng
mình và ở đó có các cô giáo, có các bạn đúng
không?
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô
- Luôn phiên nhóm ( 3- 4 nhóm)
- Cá nhân trẻ đọc
( trong khi trẻ đọc thơ, cô luôn khuyến khích động
viên và chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại tên bài thơ
*Kết thúc:
- Cho trẻ làm chim bay ra sân chơi.

- Hoà tiếng ca

- Như chim
- Đến trường, đến lớp
- Bé và chim đều hát

- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- 2- 3 lần

- Mỗi nhóm 1 lần
- 3- 4 trẻ
- Trẻ trả lời

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Thời tiết
Trò chơi: Trời nắng trời mưa
Chơi tự do
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhằm phát triển khả năng quan sát.
- Trẻ nói được đặc điểm của thời tiết trong ngày.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát: sân trường, đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, xích đu
- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động:
6


Hoạt động của cô
1. Hoạt động1: Quan sát và đàm thoại
- Nhìn xem..
- Chúng mình hãy cùng cô quan sát thời tiết của
buổi sáng hôm nay nhé.
- Các con nhìn xem sáng nay trời như thế nào?
- Vì sao các con lại biết được là trời mưa?
- Trời mưa các con hãy nhìn xem bầu trời như thế
nào?
- Trời mưa bầu trời u ám, có nhiều mây…có mưa.
Sáng nay khi đi học các con được bố mẹ mặc gì?

- Khi đi dưới trời mưa cm còn phải làm gì nữa?
- Khi đi dưới trời mưa các con cảm thấy cơ thể
như thế nào?
- Khi trời lạnh các con phải làm gì?
- Quần áo là sẩn phẩm của nghề nào?
- Khi mặc quần áo trên người các con phải như thế
nào?
- Các con vừa quan sát gì?
2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Trời nắng- trời
mưa”
- Trời mưa và có những lúc có cơn mưa bất chợt.
Để khỏi bị ướt chúng mình phải làm gì? Vậy
chúng mình cùng chơi TC “ trời nắng,trời mưa”
xem ai tìm được được chỗ trú mưa thật giỏi nhé
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
3.Chơi tự do:
- Chơi với phấn, cầu trượt, xích đu

Hoạt động của trẻ
- Xem gì?
- Vâng ạ!
- Trời mưa ạ!
- Vì có hạt mưa
- Âm u, có nhiều mây đen
- Áo mưa ạ!
- Đội nón, che ô
- Lạnh ạ!
- Mặc quần áo ấm

- Nghề thợ may
- Giữ gìn, không bôi bẩn
- Thời tiết
- Trẻ lắng nghe
- Trú mưa

- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi

CHỦ ĐỀ NHÁNH II: LỚP HỌC THÂN YÊU CỦA BÉ
Thứ 2: 17/09/2012
Ph¸t triÓn thÓ chÊt
VĐCB: Bò thấp chui qua cổng
TC:Chuyền bóng
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách bò thấp chui qua cổng, bò kết hợp chân nọ tay kia.
- Trẻ biết nhìn về phía trước, khi qua cổng không chạm cổng.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động, có ý thức kỷ luật, khéo léo khi thực hiện.
7


II. Chuẩn bị:
- Cổng thể dục, bóng
- Trẻ gọn gàng, tâm thế tốt.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: Trường cháu đây là
trường mầm non.

-Trẻ đi thành vòng tròn. Cho trẻ đi thường xen kẽ các
kiểu đi, chạy.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối
- Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Động tác bật: Bật tại chỗ
b. Vận động cơ bản:
- Cho trẻ đứng về đội hình 2 hàng ngang. Phía trước
cô đặt cổng.
- Lần 1: Cô cho trẻ khá lên làm mẫu không phân tích .
- Lần 2: Cô cho trẻ làm và phân tích trên trẻ.
Khi có hiệu lệnh chuẩn bị trẻ quỳ trước vạch chuẩn.
Bàn tay và cẳng chân chạm đất. Khi cô hô“ bò” trẻ bò
chân nọ tay kia, bàn chân miết sát xuống nền nhà, mắt
nhìn về phía trước, đến gần cổng đầu hơi cúi sao cho
không chạm cổng. Bò đến vạch đích trẻ đứng lên đi
về đứng cuối hàng.
- Sau đó cho trẻ lần lượt lên thực hiện. Cô bao quát
sửa sai cho trẻ.
c. Trò chơi: Chuyền bóng.
- Các con vừa thực hiện vận động bò thấp chui qua
cổng rất giỏi rồi bây giờ cô sẽ thưởng cho chúng
mình trò chơi chúng mình có thích không?
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần. Cô bao quát, động viên trẻ
chơi.
3. Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi 1- 2 vòng quanh sân.


8

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ thực hiện theo hiệu
lệnh của cô.
5l x 4n
4l x 4n
4l x 4n

- Trẻ quan sát
- 1 trẻ lên làm mẫu

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
vòng.


HOT NG NGOI TRI
Quan sát: Cõu trợt
Trũ chi: Tỡm bn
Chi t do
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên, đặc điểm của cầu trợt.
- Biết bảo vệ, giữ gìn đồ chơi trong trờng, trong lớp.
II.Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát: sân trờng cú cu trt
- Một số đồ chơi: bóng, xích đu, cầu trợt.
III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
1. Hot ng 1: Quan sát và đàm thoại:
Đoán xem
- Đoán xem đây là cái gì?
- Các con nhìn cầu trợt có đặc điểm gì?
- Cô mời ý kiến của các con?
+ Mái che của cầu trợt giống cái gì? có màu gì?
mái che có tác dụng gì?( che ma, che nắng để cầu
trợt không bị hỏng)
+ Cầu trợt nh thế nào?Các con cùng sờ nào? Có tất
cả mấy cái trợt? Có màu gì?
- Thang của cầu trợt có gì? Cầu trợt có mấy
thang? Có hai thang ở hai bên để các con trèo lên
trèo xuống.
- Cầu trợt còn có gì? để làm gì?
- Dới nền Cầu có gì? ( Chân cầu giúp cầu đứng
vững không bị đổ).
- Cầu trợt là đồ chơi của trờng. Còn có rất nhiều đồ
chơi khác, đó là những đồ chơi gì?
- Muốn giữ cho Cầu trợt và các đồ chơi của lớp ,
của trờng luôn bền đẹp các con phải làm gì?
- Các con vừa quan sát cáI gì?
2. Hot ng 2: Trò chơI Tỡm bn
- Cụ gii thiu tờn trũ chi
- Cụ gii thiu cỏch chi, lut chi
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi.
3. Hot ng 3: Chơi tự do. Chi vi búng..
Th 6: 21/09/2012
9

Hoạt động của trẻ
Xem gì?
- Cầu trợt
- Trẻ quan sát
- Cao, có: mái, cầu trợt
- Giống mái nhà, màu đỏ,
che ma, che nắng.
- Dài,cong, nhẵn
- Trẻ đếm 1..2 cái trợt.
- Có các bậc..
- Có nền, để đứng trợt
- Có các chân cầu.
- Trẻ kể tên
- Giữ gìn cẩn thận.
- Cầu trợt.

- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời


PHT TRIN THM M
Âm nhạc
NDTT: Dạy múa: Vui n trng

NDKH: Nghe hát: Trng mu giỏo yờu thng
Trò chơi: Tai ai tinh
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- Trẻ hát đúng lời bài hát và múa nhịp nhàng tự nhiên.
- Trẻ thích nghe hát và chơi trò chơi hứng thú.
II. Chuẩn bị:
- Cô và trẻ gọn gàng
- Sắc xô, phách tre, trống lắc
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
Xúm xít, xúm xít
- Các con ơi! cô có một câu đ rất hay các con hãy lắng
nghe xem câu đố nói về ai nhé:
"Ai dạy bé vẽ
Múa hát cùng chơi
Ai yêu thơng bé
Nh mẹ ở nhà."
- Đố các con biết đó là ai?
- đúng rồi ! đó là cô giáo. Mỗi ngy đến lớp các con đợc gặp cô giáo v các bạn các con có vui không?
- Có một bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi
đợc đến trờng, đến lớp. Các con có biết đó là bài hát gì
không?
- úng rồi! đó là bài hát: Vui đến trờng- Nhạc và lời của
Hồ Bắc mà hôm nay cô sẽ dạy các con múa các con có
thích không?
-Vậy cô mời các con hãy hát to bài hát Vui đến trờng và
nhẹ nhàng về chỗ cô sẽ dạy các con múa thật giỏi nhé.
2. Hoạt động 2: Dạy múa: Vui đến trờng

Nhạc và lời: Hồ Bắc
- Cô v trẻ hát 1- 2 lần
Cô thấy bạn nào hát cũng hay rồi. Nếu vừa hátvừa múa
thì bài hát sẽ còn hay hơn nữa. Vậy các con có muốn múa

10

Hoạt động của trẻ
- Quanh cô, quanh cô

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Là cô giáo ạ!
- Có ạ!
- Bài vui đến trờng
- Có ạ !
- Vâng ạ!
- Cả lớp hát 1- 2 lần


thật giỏi bài hát này không?
- Để múa thật giỏi bài hát này thì các con hãy xem cô
múa trớc nhé.
a. Cô múa: Cụ mỳa 2 ln

- Có ạ!

b. Trẻ múa:
- Cho cả lớp múa 2- 3 lần
- Cho 2- 3 tổ múa
- Cho 2- 3 nhóm múa( cho trẻ đếm số bạn múa)

- Trẻ múa cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Các con vừa múa bài gì vậy?
- Cho cả lớp múa lại 1-2 lần
3. Hoạt động 3: Nghe hát : Trng mu giỏo yờu thng
Nhạc : Hong vn yn
Lời: Hong vn yn
- Vừa rồi cô thấy các con múa rất giỏi rồi. Các con à, đến
lớp các con đợc gặp cô giáo, đợc cô giáo dạy biết bao
điều hay thật là vui phải không các con? Nim vui ú đợc thể hiện trong bài hát mà hôm nay cô giáo sẽ hát tặng
các con.Các con có thích không?
- Cô hát 3 lần: Lần hai làm động tác minh họa.
Cho trẻ hát và làm động tác cùng cô.
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Tai ai tinh.
- Thấy các con ai cũng hát hay, ai cũng múa giỏi cô sẽ thởng cho các con trò chơi " Tai ai tinh" các con có thích
chơi không?

- Cả lớp múa
- Tng t múa

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
Cô thấy bạn nào nghe cng tinh y. Bõy gi cô mời các
con hãy đọc to bài thơ "Bộ ti trng" và nhẹ nhàng ra
ngoài chơi nhé.

- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ chơi
- Trẻ nhắc lại


- Trẻ quan sát

- Tng nhóm múa
- Bài: Vui đến trờng
- Trẻ múa

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Có ạ!
- Trẻ hát và làm động tác
cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Có ạ!

- Trẻ đọc thơ và nhẹ
nhàng ra chơi.

HOT NG NGOI TRI
Quan sỏt: u quay
Trũ chi: Tri nng tri ma
Chi t do
I. Mc ớch, yờu cu:
- Nhm phỏt trin kh nng quan sỏt.
- Tr núi c tờn, c im ca u quay, bit tỏc dng ca u quay.
11


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ và đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát: sân trường, đu quay, cầu trượt
- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng

III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại:
- Cho trẻ hát bài “đi chơi”
- Các con ơi, ở đây có đu quay. Các con có muốn
chơi với đu quay con giống không?
Mình cùng ngắm nhìn nào.
- Thế trước khi chơi với đu quay, cô con mình cùng
quan sát đu quay con giống nhé.
- Đu quay có gì?
+ Thành của đu quay có màu gì?
+ Thành của đu quay như thế nào?( trẻ sờ)
- Các con vừa dùng gì để sờ thành của đu quay?
- Tay của các con có sạch không? nếu tay bẩn sờ
vào thì đu quay sẽ làm sao?
+ Trên đu quay có gì?
+ Có tất cả mấy con ngựa?
+ Trên con ngựa có gì? Để làm gì?
+ Trên ngựa còn có gì?để làm gì?
- Khi ngồi các con phải ngồi như thế nào?
- Nếu không ngồi yên thì các con sẽ như thế nào?
- Muốn giữ cho đu quay luôn đẹp các con phải làm
gì?
- Ngoài đu quay còn có đồ chơi nào ở ngoài trời
nữa?
- Muốn giữ cho đu quay và các đồ chơi ngoài trời và
trong lớp luôn đẹp các con phải giữ gìn, không bôi
bẩn lên đu quay..các con nhớ chưa?
- Chúng mình vừa quan sát cái gì?
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nắng, trời mưa”

- Cô thấy lớp mình có rất nhiều bạn chúng mình
cùng chơi trò chơi “ Tìm bạn” nhé.
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi
- cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do. Đu quay, cầu trượt
12

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát ra ngoài sân
- Có ạ!
- Trẻ quan sát
- Có: thành, con ngựa…
- Màu xanh dương
- Cong, nhẵn..
- Dùng tay
- Sẽ bị bẩn, xấu đu quay
- các con ngựa
- Trẻ đếm
- Có yên, để ngồi
- tay cầm, chỗ để chân….
- Ngồi yên
- sẽ ngã
- không được bôi bẩn…
- Trẻ trả lời

- Nhớ rồi ạ!
- Đu quay

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời


CHỦ ĐỀ NHÁNH III: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
Thứ 3: 25/09/2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Toán: Nhận biết, so sánh sự khác nhau về số lượng giữa hai nhóm đồ vật
Hoạt động cuả cô
1. Hoạt động 1: Ôn kĩ năng xếp tương ứng 1:1
- Các con ơi cô vừa đi hội chợ mua thìa và bát đấy
chúng mình lên đây xếp ra giúp cô nào.
- Cô tổ chức cho trẻ lên theo nhóm . Mỗi nhóm lên
xếp nhanh một cái thìa cho một cái bát.
- Cô cho trẻ nhận xét nhóm của mình.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
2. Hoạt động 2: Trẻ so sánh nhận biết sự khác
nhau của 2 nhóm đồ vật:
- Chúng mình rất ngoan vì đã biết giúp đỡ cô, tặng
cho mỗi bạn một rổ đồ chơi nhẹ nhàng mang về chỗ
ngồi nào.
- Các con xem trong rổ có gì ?
- Chúng mình xếp hết hình vuông trong rổ ra thành
hàng ngang từ trái sang phải giống cô nhé.
- Có mấy hình vuông?
- Các con xem trong rổ của mình còn hình gì nhỉ?
- Từ hình vuông và hình tam giác chúng mình xếp
được hình gì ?
- Chúng mình xếp được mấy ngôi nhà?
- Các con xem số hình vuông và hình tam giác ntn?

Vì sao con biết?
- Đúng rồi đấy số lượng 2 hình không bằng nhau, vì
thừa ra 1 hình tam giác đúng không?
- Vậy số hình vuông như thế nào so với số hình tam
giác nhỉ?
- Còn số hình tam giác như thế nào so với số hình
vuông?
- Cô hỏi cả lớp và nhiều cá nhân trẻ.
* Củng cố: Xung quanh lớp mình có rất nhiều nhóm
đồ dùng đồ chơi ai giỏi lên tìm cho cô những nhóm
đồ dùng có số lượng không bằng nhau nào?
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả: Con thấy số lượng 2
nhóm này như thế nào với nhau?
- Cho 2- 3 trẻ lên tìm.
13

Hoạt động của trẻ
- Trẻ thực hiện.
- Thừa ra một cái thìa.

- Hình vuông, hình tam giác
- Trẻ đếm
- Hình tam giác
- Hình ngôi nhà
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời



3. Hot ng 3: Luyn tp
- Cho tr chi trũ chi: Tỡm bn cú s lng khỏc
mỡnh.
- Cụ núi cỏch chi
- T chc cho tr chi
- Sau mi ln chi cho tr nhn xột
- Cụ nhn xột tuyờn dng tr
* kt thỳc: Cho tr ra chi nh nhng.

- Tr chi

hoạt động ngoài trời
Quan Sỏt: Lp mu giỏo nh A2
Trũ Chi: Mốo ui chut
Chi t do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đuợc quan sát và vui chơi hít thở không khí trong lành
- Tr bit c tờn lp, bit trong lp cú nhng gỡ
- Rèn kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu trờng lớp, có ý thức giữ gìn và bảo vệ
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát, m mốo,chut
- Một số đồ chơi tự do
III. T chc hot ng:
Hoạt động của cô
1.Hot ng 1: Quan sát m thoi
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: "Khúc hát dạo chơi''
- Các con nhìn xem trng mình có nhiều lớp học
không?

- Các con hãy kể cho cô nghe các lớp học ở trờng mình
nào?
- ! ỳng ri trng mỡnh cú rt nhiu lp hc. Hụm
nay cụ v cỏc con cựng i quan sỏt xem lp hc cú
nhng gỡ nhộ ?
- Lớp học thì có những gì? Có nhng loi cửa nào? Cửa
sổ và của chính có dạng hình gì?
- Ngoài ra chúng mình còn thấy xung quanh các bc tờng lớp có gì đặc biệt?
- Vậy chúng mình có yêu thích lớp học không? Chúng
mình sẽ làm gì để trờng và lớp luôn sạch đẹp?
2. Hot ng 2: Trò chơi: Mốo ui chut
14

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát
- Trẻ kể

- Trẻ trả lời
- Có các hình vẽ trang trí
rất đẹp
- Không vứt rác bừa bãi,
không bôi bẩn


- Chúng mình sẽ cùng nhau chơi trò chơi '' Mốo ui
chut " nhộ.
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong lúc trẻ chơi cô luôn động viên khuyến khích

trẻ.
- Cô hỏi lại tên trò chơi
3. Hot ng 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đu quay, cầu trợt
- Cô bao quát trẻ chơi.

-3- 4 lần

- Trẻ chơi

Th 5: 27/09/2012
PHT TRIN NHN THC
MTXQ: Trũ chuyn v tt trung thu
I. Mc ớch yờu cu:
-Tr bit c ý ngha ca ngy tt trung thu, tt trung thu cú nhiu bỏnh
-Tr nh c ngy tt trung thu
-Giỏo dc tr bit yờu quý nhng ngy tt truyn thng ca dõn tc
II. Chun b:
-Tranh rc ốn trung thu
- Mt s loi qu tht
III. T chc hot ng:
Hot ng ca cụ

Hot ng ca tr

1. Hot ng 1: Gõy hng thỳ:
- Cho c lp hỏt bi rc ốni t ngoi vo

Tr hỏt


- Chỳng mỡnh va hỏt bi gỡ?

-Rc ốn

- Chỳng mỡnh cú bit ngy gỡ c rc ốn ụng sao
khụng?

- Tt trung thu

- Ngoi rc ốn ra chỳng mỡnh cũn c lm gỡ?

- n bỏnh ko

- Chỳng mỡnh cú mun khỏm phỏ xem ngy tt trung thu
cú gỡ khụng?

- Cú

2.Hot ng 2: Trũ chuyn:
15


“ Trời tối”
“ Trời sáng”
* Xem bức tranh vẽ những gì?

- Trẻ kể

- Cô giới thiệu bức tranh: Trong tranh có ông trăng có các
bạn đang múa hát và còn có cả mâm ngũ quả nữa.

- Xem chú múa lân
- Chúng mình thấy các bạn nhỏ dang làm gì?
- Vào buổi tối
- Các bạn xem chú múa lân vào buổi nào?

- Cầm đèn ông sao

- Các bạn cầm gì?

- Phá cỗ

- Ngoài rước đèn các bạn còn làm gì?
- Tết trung thu vào ngày nào?
- Cô giải thích ngày tết trung thu: tết trung thu vào ngày
15/8 âm lịch là ngày dành cho các em nhỏ.Vào ngày này
trăng tròn và sáng để cho các bạn nhỏ được vui chơi
- Chúng mình có thích ngày tết trung thu không?
* Cô cũng có một món quà tặng lớp mình. Chúng mình có
muốn xem đó là món quà gì không?
“ Trốn cô”
- Cô mở quà

- Mâm ngũ quả

- Món quà của cô là gì?

- Trẻ kể

- Mâm ngũ quả có những loại quả gì?


- Rôì ạ

- Chúng mình được ăn những loại quả này chưa?

- Chất vitamin

- Ăn quả này cho chúng mình chất gì?

- Trẻ kể

- Ngoài những quả này ra chúng mình còn biết những loại
ăn quả nào nữa ?
- Đúng rồi, có rất nhiều loại quả. Ăn những quả này giúp
cho cơ thể chúng mình chóng lớn khẻo mạnh.Trước khi
ăn cm nhớ rửa sạch gọt vỏ bỏ hạt chúng mình nhớ chưa
nào

-Thắp hương tổ tiên

- Bày mâm ngũ quả để làm gì?
- Các con ạ. Để cho chúng mình được vui chơi, đón tết
trung thu thì các chú bộ đội phải ngày đêm canh giữ biên
giới hải đảo xa. Để tỏ lòng biết ơn các chú chúng mình
hát tặng các chú bài “ gác trăng” nhé
16

-Trẻ hát
- Có bánh kẹo



- Cho tr hỏt bi gỏc trng

-Tr núi

* Cụ a ốn ụng sao ra cho tr quan sỏt
- Chỳng mỡnh nhỡn xem ốn ụng sao cú c im gỡ?
- ốn ụng sao cú my cỏnh? Cho tr m
- Ngoi ốn ụng sao cũn cú ốn gỡ?
- Cụ khỏi quỏt li
* Kt thỳc: cho c lp hỏt bi rc ốn ra ngoi
HOT NG NGOI TRI
Quan Sát: Nh bp
TC: Thi xem ai nhanh
Chi t do:
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đợc khu nhà bếp trong trờng, làm quen với các cô nuôi và biết đựơc
một số đồ dùng để nấu ăn.
- Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi ngoài trời của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô bác trong trờng, biết giữ gìn và bảo vệ trờng
lớp.
II. Chuẩn bị:
- a im quan sỏt nh bp
- Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ
- Xắc xô, phấn, que chỉ
III. Tổ chức hoạt động:
Hot ng ca cụ
1. Hot ng 1: Quan sát nhà bếp:
- Chúng mình đang đứng ở đâu các con nhỉ?
- Chúng mình thấy khu nhà bếp trờng mình có những
gì? + Con còn thấy gì nữa?

+ Khu nhà bếp có sạch sẽ không?
- Các đồ dùng đó dùng để làm gì? Nấu cho ai ăn? Do ai
nấu? Vậy chúng mình phải làm gì để cảm ơn các cô các
bác trong trờng? (hỏi 2- 3 trẻ)
- Vậy bây giờ cô cháu mình cùng đến chào các cô các
bác nấu ăn nào( cho trẻ trò chuyện với cô nấu ăn).
- Giáo dục trẻ biết kính yêu các cô bác trong trờng, có ý
thức giữ gìn khu nhà bếp ăn.
2. Hot ng 2: Trò Chơi Thi xem ai nhanh
- Thởng cho trẻ một trò chơi
17

Hot ng ca trẻ
- Khu nhà bếp ạ
- Trẻ kể
- Cú
- Trẻ trả lời

- Trẻ chào


- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
( trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ chơi)
3.Hot ng 3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết. Bao quát, đảm bảo an toàn
cho trẻ


18

- Trẻ nghe
- 1- 2 trẻ
- Trẻ nghe
- 3- 4 lần

- Trẻ chơi với đồ chơi
mình thích


19


20


CH : BN THN
CH NHNH I: TễI L AI?
Th 4: 03/10/2012
PHT TRIN THM M
To hỡnh: V cõy nn ( mu)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhm phát trin trớ tng tng và rèn luyn s khộo lộo ụi bn tay ca tr
- Luyn cách v phi hp cỏc nột cong, thng, xiờn v cõy nn.
- Giỏo dc tr ngoan, biết giữ gìn sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị:
- Giy, bỳt màu cho tr.
- Mu ca cụ.

- Cụ v tr gn gng thoi mỏi.
III. Tổ chức hoạt động:
Hot ng ca cụ
1. Hot ng 1: Gõy hng thỳ
- Cỏc con i! Hụm nay l sinh nht ca bn bỳp bờ
y. Cụ ó mua tng bn bỳp bờ mt cỏi bỏnh ga tụ
ri. Nhng sp n gi m tic chỳc mng sinh
nht bn bỳp bờ ri cụ mi nh ra l quờn khụng
mua nn bn bỳp bờ thi nn c nguyn. Vy
cụ nh cỏc con v giỳp cụ cõy nn chỳc mng
sinh nhy bn bỳp bờ nhộ.
2. Hot ng 2: Quan sỏt m thoi mu
- Chỳng mỡnh cựng nhỡn xem cụ v c bức tranh
gỡ õy?
+ Bức tranh cõy nn có đẹp không?
+ Cõy nn cụ v nh th no?
+ Thõn cõy nn cụ v nh th no?
+ Thõn cõy nn cụ tụ mu gỡ?
+ Ngn la cụ v bng nột gỡ?
+ Ngn la cụ tụ mu gỡ?
- v c cõy nn tht p chỳng mỡnh hóy
quan sỏt cụ v trc nhộ.
* Cụ v mu:
u tiờn cụ v hai nột thng ni vo nhau to
thnh thõn cõy, sau ú cụ v tip hai nột cong ni
21

Hot ng ca tr
- Tr lng nghe


- Vâng ạ

- Trẻ trả lời
- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Mu vng
- Hai nột cong ni vo nhau
- Mu
- Võng
- Trẻ quan sát cô vẽ mẫu


vo nhau phớa trờn ca thõn cõy nn to thnh
Ngn la.v song cụ tụ mu cho bc tranh. Vy l
cụ ó cú bc tranh cõy nn ri bc tranh ca cụ cú
p khụng ?
Vy chỳng mỡnh cựng v cõy nn tng sinh nht
cho bn bỳp bờ nhộ.
Hot ng 3: T chc cho tr v.
+ v c cõy nn tht p chỳng mỡnh phi v
vo khong no ca t giy?
+ Khi ngi v chỳng mỡnh phi ngi nh th no?
Cm bỳt bng tay no?
- T chc tr v.
- Cụ quan sỏt ng viờn, hng dn tr cũn lỳng
tỳng.
- Cho trẻ tô màu bức tranh.
4.Hot ng 4: Trng by, nhn xột sn phm.
- Gn ht gi cụ thu bi dn nhng tr ó hon

thin.
Ht gi cho tr tp ng tỏc th dc ri mang bi
lờn trng by.
+ Cháu thích bài của bạn nào?
Vì sao cháu thích.
+ Bạn đã vẽ nh thế nào?
Cụ nhn xột chung, tuyờn dng trẻ.
* Kt thỳc.
Cho tr i nh nhng mang bi giỳp cụ tng sinh
nht cho bỳp bờ.

- cú
- Vâng ạ
- Khong gia
- Ngi ngay ngn khụng tỡ
ngc vo bn. Cầm bút bằng
tay phải.
- Trẻ thực hiện vẽ theo mẫu

- 3- 4 trẻ trả lời

Trẻ mang bi lờn.

HOT NG NGOI TRI
Quan Sát: Nh bp
TC: Thi xem ai nhanh
Chi t do:
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đợc khu nhà bếp trong trờng, làm quen với các cô nuôi và biết đựơc
một số đồ dùng để nấu ăn.

- Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi ngoài trời của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô bác trong trờng, biết giữ gìn và bảo vệ trờng
lớp.
II. Chuẩn bị:
- Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ
22


- Xắc xô, phấn, que chỉ
III. Tổ chức hoạt động:
Hot ng ca cụ
1. Hot ng 1: Quan sát nhà bếp:
- Chúng mình đang đứng ở đâu các con nhỉ?
- Chúng mình thấy khu nhà bếp trờng mình có những
gì? + Con còn thấy gì nữa?
+ Khu nhà bếp có sạch sẽ không?
- Các đồ dùng đó dùng để làm gì? Nấu cho ai ăn? Do ai
nấu? Vậy chúng mình phải làm gì để cảm ơn các cô các
bác trong trờng? (hỏi 2- 3 trẻ)
- Vậy bây giờ cô cháu mình cùng đến chào các cô các
bác nấu ăn nào( cho trẻ trò chuyện với cô nấu ăn).
- Giáo dục trẻ biết kính yêu các cô bác trong trờng, có ý
thức giữ gìn khu nhà bếp ăn.
2. H ot ng 2: Trò Chơi Thi xem ai nhanh
- Thởng cho trẻ một trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
( trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ chơi)

3. Hot ng 3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết. Bao quát, đảm bảo an toàn
cho trẻ

Hot ng ca trẻ
- Khu nhà bếp ạ
- Trẻ kể
- Cú
- Trẻ trả lời

- Trẻ chào

- Trẻ nghe
- 1- 2 trẻ
- Trẻ nghe
- 3- 4 lần

- Trẻ chơi với đồ chơi
mình thích

Th 6: 05/10/2012
PHT TRIN THM M
DH: Mng sinh nht
NH: Nm ngún tay ngoan
TC: Ai oỏn gii
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, trẻ thích nghe cô hát, và hởng ứng cùng cô.
- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ngoan, biết chơi đoàn kết.

II. Chuẩn bị:
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Hộp quà tặng sinh nhật
23


III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Hoạt động1: Trò chuyện.
- Cô và trẻ trò chuyện về ngày sinh nhật của một bạn
trong lớp.
- Cho trẻ có ngày sinh nhật, tự giới thiệu về họ tên,
ngày sinh, sở thích của mình.
- Cô nói thêm cho trẻ biết ý nghĩa của ngày sinh nhật
- Cả lớp cùng tặng quà cho bạn và hát tặng bạn bài
hát '' Mừng sinh nhật''
- Cô thấy các con gần thuộc bài hát rồi, để giúp các
con thuộc bài hát và hát đúng, nhịp nhàng theo nhịp
của bài hát, cô sẽ hát trớc cho các con nghe nhé.
2.Hoạt động 2: Dạy hát: Mừng sinh nhật .
* Cụ hỏt mu
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Vừa hát vừa nhún theo nhịp bài hát.
* Trẻ hát:
- Cả lớp hát cùng cô
- Tổ hát ( mỗi tổ 1 lần)
- Nhóm hát ( mỗi nhóm 1lần)
- Cô mời từng nhóm bạn( Nhóm bạn trai, nhóm bạn
gái)
- Cá nhân.

( Trong lúc trẻ hát cô luôn động viên, khuyến khích
và chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại tên bài hát?
3. Hoạt động 3: Nghe hát: '' Nm ngún tay
ngoan''.
- Thấy các con rất ngoan, cô sẽ hát tặng các con bài
hát ''Nm ngún tay ngoan'' nhé.
- Cô hát lần 1: Vừa hát vừa làm điệu bộ
- Cô hát lần 2+3: Trẻ hởng ứng cùng cô.
(Cô hỏi trẻ tên bài hát và giai điệu bài hát)
- Khen và động viên trẻ.
* Hoạt động4: Trò chơi Ai oỏn gii
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô hỏi lại tên trò chơi
* Kết thúc:
Cho trẻ ra chơi.
24

Hoạt động của trẻ
- Tr trũ chuyn cựng cụ
- Tr gii thiu

- Tr hỏt
- Võng

- 2- 3 lần
- 3 tổ
- 3 nhóm
- 1-2 trẻ

- Trẻ trả lời

- Vâng ạ
- Trẻ hởng ứng cùng cô.

- 4- 5 lần
- Trẻ trả lời
- Trẻ ra chơi


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây nhãn
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhằm phát triển khả năng quan sát.
- Trẻ nói được tên, đặc điểm, biết ích lợi của cây nhãn.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ, biết bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát có cây nhãn
- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng, mũ mèo,chuột
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
1: Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ xếp hàng, hát bài “ Đi chơi”
- Các con ơi ! trên sân trường có rất nhiều cây. Đó là
những cây gì?
- Trên sân trường có rất nhiều cây: cây bàng, cây…
Hôm nay, cô con mình cùng quan sát một cây ở gần
chúng mình nhé.

- Các con ơi! Nhìn xem ..?
- Nhìn xem cây trước mặt các con là cây gì? Nhờ có gì
mà các con nhìn thấy cây nhãn? ( Nhờ có mắt hay còn
gọi là cơ quan thị giác mà các con nhìn thấy cây nhãn
và tất cả mọi vật xung quanh mình đấy).
- Đúng rồi! Các con hãy quan sát thật kĩ cây nhãn xem
cây nhãn có những phần nào nhé.
- Các con vừa quan sát rồi. Các con thấy cây nhãn có
những phần nào. Cô mời ý kiến của các con nào?
+ Cô mời 2-3 trẻ trả lời
- Cô chốt lại
- Thân cây như thế nào? ( hỏi 2- 3 trẻ )
+ Thân cây còn như thế nào nữa?( Cho trẻ sờ)
- Trên cây còn có gì? Cành cây như thế nào?
- Cây nhãn còn có gì? Lá nhãn có màu gì?
+ Lá nhãn như thế nào?
+ Lá nhãn còn như thế nào nữa?( Cô nhặt một chiếc là
25

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát, đi thành vòng
tròn
- Trẻ kể

- xem gì …
- Cây nhãn

- Trẻ quan sát
- Trẻ giơ tay
- Có: Thân, cành, lá.

- Trẻ lắng nghe
- Thân: to, ...
- Trẻ sờ: sần sùi
- Có cành, cành nhỏ, cong.
- Lá nhãn, màu xanh.
- Lá to, cong.


×