Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

CHỦ đề TÍCH hợp LIÊN môn THƯƠNG mại và DU LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.18 KB, 21 trang )

CH TCH HP LIấN MễN
THNG MI V DU LCH
I. MC TIấU BI HC
1. Kiến thức:
Mụn: a lớ
- Hc sinh nm c vai trũ ca ngnh thng mi v vai trũ ca cỏc Di
sn vn húa, di tớch lch s v danh lam thng cnh Vit Nam trong phỏt trin
ngnh Du lch.
Mụn: Toỏn
- Hc sinh bit cỏch tớnh toỏn s phõn b hot ng ni thng tp trung
nhiu nht õu v ớt nht õu v ni nhiu nht gp bao nhiờu ln ni ớt nht;
bit cỏch da vo s liu trờn biu so sỏnh xem cỏc mt hng xut khu nm
2002 Vit Nam cỏc nhúm ngnh xut khu cú t trng ra sao.
Mụn: GDCD
- Hiu c th no l di sn vn húa
- K c tờn mt s di sn vn húa nc ta.
- Hiu c ý ngha ca di sn vn húa.
- K c nhng quy nh ca phỏp lut v bo v di sn vn húa.
Mụn: Lch s
- Hc sinh nm c s kin lch s din ra i Chi Lng.
2. Kỹ năng:
Mụn: a lớ
- Nhn bit c vai trũ ca ngnh thng mi v ca ngnh du lch
thụng qua cỏc di sn vn húa, di tớch lch s, danh lam thng cnh.
Mụn: Toỏn
- Hc sinh cú k nng tớnh toỏn
Mụn: Lch s
- K li c s kin lch s din ra i Chi Lng.
Mụn: GDCD
-Nhn bit c cỏc hnh vi vi php phỏp lut v bo v di sn vn húa;
bit u tranh, ngn chn nhng hnh vi ú hoc bỏo cho nhng ngi cú trỏch


nhim bit x lớ.
-Tham gia cỏc hot ng gi gỡn, bo v, tụn to cỏc di sn vn hoỏ phự
hp vi la tui.
3. Thái độ:
Tụn trng, t ho v bo v cỏc di sn vn húa, di tớch lch s v cỏc danh
lam thng cnh ca quờ hng t nc.
II.CC NI DUNG TCH HP
*GDKNS:

- KN phõn tớch
- KN gii quyt vn
- KN t duy sỏng to
- KN hp tỏc


III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi và trả lời
- Thảo luận nhóm
- Trình bày một phút
- Trò chơi
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: + Đĩa CD hình ảnh các di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh
+ Thông tin về bảo vệ di sản văn hoá
+ Máy chiếu
- HS: Tranh ảnh về di sản văn hoá.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khám phá
Thương mai và du lịch hiên nay được coi là hai trong số các loại
hình dịch vụ đang rất phát triển ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay. Vậy

thương mại và du lịch ở Việt Nam phát triển như thế nào? Dựa vào điều
kiện nào để phát triển và trong quá trình phát triển cần chú ý đến những
vấn đề gì để đảm bảo cho sự phát triển mang tính bền vững lâu dài chúng
ta cùng tìm hiểu qua chủ đề thương mại và du lịch.
2. Kết nối
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nêu được hoạt động
thương mại
KN hợp tác, KN tư duy, sáng tạo
* Cách tiến hành:
GV cho HS dựa vào phần thông tin
trong SGK và hiểu biết qua thực tế cho
biết tình hình phát triển ngành nội
thương hiện nay
- HS trả lời-> GV cho HS khác
nhận xét
- Gv chốt KT
* GV: Tích hợp môn Toán:
Giáo viên cho học sinh dựa vào hình
15.1, hãy cho biết hoạt động nội
thương tập trung nhiều nhất ở những
vùng nào của nước ta? Và giữa vùng
cao nhất gấp bao nhiêu lần vùng thấp
nhất?
- HS dựa vào kiến thức của bộ môn
toán để trả lời -> HS khác nhận xét sau
đó GV chuẩn kiến thức.

Nội dung kiến thức

I.Thương mại
1. Nội thương
- Nội thương có thay đổi căn bản: Có
nhiều thành phần kinh tế tham gia,
đặc biệt là kinh tế tư nhân; hàng hóa
thì dồi dào, tự do lưu thông.

- Phát triển không đồng đều, tập
trung nhiều nhất là ở Vùng Đông


Nam Bộ và ít nhất là ở vùng Tây
nguyên ( Đông Nam Bộ gấp 9,71ở
? Giải thích tại sao Nội thương lại phân vùng Tây Nguyên)
bố không đều và cho ví dụ?
- HS trả lời -> HS khác nhận xét -> GV
chuẩn kiến thức: Do sự phát triển kinh
tế và do sự phân bố dân cư
Ví dụ: Đông nam bộ đạt mức cao nhất
do kinh tế phát triển và đông dân còn ở
Tây Nguyên thấp nhất do kinh tế còn
chậm phát triển và dân cư thưa
? Dựa vào thông tin trong SGK và các
hình 15.2. Chợ Đồng Xuân ở Hà Nội;
Hình 15.3. Chợ Bến Thành, TP. Hồ
Chí Minh; Hình 15.4 Trung tâm
thương mại Tràng Tiền, Hà Nội; Hình
15.5. Trung Tâm thương mại Sài Gòn
hãy chứng minh và giải thích tại sao
Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí Minh là

hai trung tâm thương mại lớn nhất , đa
dạng nhất cả nước?
- HS trả lời -> HS khác nhật xét và
đánh giá lại -> GV chuẩn kiến thức.
- Thành phố Hồ chí minh và Hà Nội
là hai trung tâm thương mại, dịch vụ
lớn nhất, đa dạng nhất cả nước
2. Ngoại thương
?Dựa vào thông tin trong SGK cho biết
vai trò của ngành ngoại thương?
- HS trả lời -> HS khác nhật xét và
đánh giá lại -> GV chuẩn kiến thức.
- Ngoại thương có vai trò quan trọng
trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở
nước ta.
? Theo em hoạt động thương mại ở
Việt Nam được thực hiện nhờ các hoạt
động nào?
- HS trả lời -> HS khác nhận xét và
đánh giá lại -> GV chuẩn kiến thức.
- Hoạt động ngoại thương diễn ra
thông qua hoạt động xuất nhập khẩu
* GV: Tích hợp môn Toán:
GV cho học sinh dựa vào hình 15.6
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm
2002(%) hãy nhận xét cơ cấu các mặt


hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta và
sắp theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ?

- HS trả lời -> HS khác nhận xét và
- Xuất khẩu: Năm 2002 Hàng công
đánh giá lại -> GV chuẩn kiến thức.
nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
chiếm nhiều nhất (40,6%) sau đó đến
hàng công nghiệp nặng và khoáng
sản(31,8%) thấp nhất trong cơ cấu là
hàng nông, lâm, thủy sản (27,6%)
GV cho HS quan sát hình 15.7 để thấy
đây là hoạt động chế biến cá tra nhằm
mục đích chính là để xuất khẩu tuy
nhiên trên thực tế việc xuất khẩu còn
gặp phải khó khăn gì?
- HS trả lời -> HS khác nhận xét và
đánh giá lại -> GV chốt kiến thức.
? Dựa vào thông tin trong SGK và hiểu
biết qua thực tế cho biết Việt nam
thường nhập khẩu những mặt hàng gì?
- HS trả lời -> HS khác nhận xét và
đánh giá lại -> GV chuẩn kiến thức.
- Nhập khẩu: Máy móc thiết bị,
nguyên liệu, nhiên liệu và 1 phần nhỏ
là lương thực thực phẩm và hàng tiêu
dùng

? Dựa vào thông tin trong SGK hãy
cho biết Việt Nam thường buôn bán
nhiều nhất với những thị trường nào?
- HS trả lời -> HS khác nhận xét và
đánh giá lại -> GV chuẩn kiến thức.

GV cho học sinh thảo luận nhóm 2
phút
Câu hỏi: Tại sao Việt Nam lại buôn
bán nhiều nhất với thị trường Châu ÁThái bình Dương?
- GV cho đại diện 1 nhóm HS trả lời
-> các nhóm HS khác nhận xét và đánh
- Việt Nam thường buôn bán nhiều
giá lại -> GV chuẩn kiến thức.
nhất với thị trường khu vực Châu ÁY/C nêu được:
Thái Bình Dương
- Do vị trí địa lí thuận lợi
- Có nhiều điểm tương đồng về tự
nhiên cũng như về dân cư xã hội…


Trên đây chúng ta vừa tìm hiểu song về
ngành thương mại tiếp theo cô và các
em sẽ cùng tìm hiểu về ngành du lịch
II. Du lịch
? Dựa vào thông tin trong sách giáo
khoa cho biết ngành du lịch có vai trò
như thế nào?
- HS trả lời -> HS khác nhận xét và
đánh giá lại -> GV chuẩn kiến thức.
- Vai trò: Đem lại nguồn thu nhập
lớn, góp phần mở rộng giao lưu giữa
nước ta với các nước trên thế giới và
cải thiện đời sống nhân dân.
? Vậy theo em ngành du lịch phát triển
dựa vào những tiềm năng nào?

- HS trả lời -> HS khác nhận xét và
đánh giá lại -> GV chuẩn kiến thức.
(Yêu cầu học sinh nêu được ngành du
lịch phát triển dựa vào tài nguyên du
lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn)
• Giáo viên tích hợp môn GDCD
Hoạt động 2: Ý nghĩa của di sản văn
hóa
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của
di sản văn hóa .
* Cách tiến hành:
? Ý nghĩa của việc giữ gìn và bảo vệ di
sản văn hóa di tích lịch sử văn hóa,
danh lam thắng cảnh?
Cho HS thảo luận nhóm 3 phút
HS trình bày- >Lớp nhận xét – > GV
Kết luận
- Cần giúp học sinh nhận thức sâu sắc
về ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa giáo dục
truyền thống, ý nghĩa văn hóa giá trị
kinh tế xã hội của các di sản văn hóa.

? Em hãy nêu một số ví dụ về danh lam
thắng cảnh. Di tích văn hóa ở nước ta
hoặc địa phương em nếu có.
* Trong cả nước:
VD:
+ Di sản văn hóa: Cố đô Huế, Phố cổ
Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, Văn Miếu



Quốc Tử Giám, nhã nhạc cung đình
Huế, ca trù…
+ Di tích lịch sử cách mạng:
Bến nhà Rồng, Thành cổ Quảng Trị,
địa đạo Vĩnh Mốc, địa đạo Củ Chi…
+Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long,
Ngũ Hành Sơn, Đồ Sơn…
* Địa phương:
+Di sản văn hóa: Đền Bắc Lệ, Đền
Mẫu, chùa tiên, hát then, hát sli…
+Di tích lịch sử cách mạng: Ải Chi
Lăng, Thành nhà mạc…
+Danh lam thắng cảnh: Hang gió,
Động Tam Thanh, Nhị Thanh, Mẫu
Sơn…
* GV: Tích hợp môn Lịch sử
* Tìm hiểu về Cố đô Huế và sự kiện
lịch sử diễn ra ở Ải Chi Lăng:
Cho học sinh thảo luận theo 4 nhóm
lớn thời gian 6 phút.
Nhóm 1, 2 tìm hiểu về cố đô Huế
Nhóm 3,4 tìm hiểu về sự kiện lịch sử
diễn ra ở Ải Chi Lăng
HS trình bày -> HS nhận xét-Đánh giá
chéo nhau.
GV kết luận:
Cố Đô Huế:
Từ năm 1306, sau cuộc hôn phối giữa

công chúa Huyền Trân (Nhà Trần) với
vua Chàm là Chế Mân, vùng đất Châu
Ô, Châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế và một phần của Bắc Quảng
Nam ngày nay) được lấy tên là Thuận
Hoá. Vào nửa cuối thế kỷ 15, thời vua
Lê Thánh Tông, địa danh Huế lần đầu
tiên xuất hiện (?). Năm 1636 phủ Chúa
Nguyễn đặt ở Kim Long (Huế), tới
năm 1687 dời về Phú Xuân - thành Nội
Huế ngày nay. Vào những năm đầu của
thế kỷ 18, Phú Xuân là trung tâm chính
trị, kinh tế, văn hoá của xứ "Đàng
Trong". Từ năm 1788 đến 1801, Phú
Xuân trở thành kinh đô của triều đại
Tây Sơn.


Từ 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của
nước Việt Nam thống nhất dưới sự trị
vì của 13 đời vua nhà Nguyễn. Cũng
vào thời gian này, tại đây đã hình thành
các công trình kiến trúc lịch sử văn hoá
có giá trị mà tiêu biểu là kinh thành
Huế, đặc biệt là khu Đại Nội (có 253
công trình), 7 cụm lăng tẩm của 9 vị
vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ
Quyền, điện Hòn Chén.
* Ải Chi Lăng: Cuối năm 1427 Ải Chi
Lăng trở thành nơi ghi công một trong

những trận đánh nổi tiếng nhất trong
lịch sử chống giặc ngoại xâm của Việt
Nam. Đạo quân chủ lực của nhà Minh
do An Viễn Hầu Liễu Thăng chỉ huy
gồm gần 10 vạn người kéo sang để dẹp
khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh
đạo. Lê Lợi phái Lê Sát dẫn các tướng
lên đón đường đặt quân mai phục.
Tướng Trần Lựu giả cách thua vài trận
để dụ Liễu Thăng lọt vào ổ phục kích
tại núi Mã Yên. Quân Lam Sơn đổ ra
chém chết Liễu Thăng khiến đội quân
cứu viện hùng hậu bị hoang mang. Suy
sụp mất sức chiến đấu và tới đầu tháng
11 năm 1427 thì bị vây đánh tiêu diệt
bắt sống toàn bộ ở Xương Giang.
? Việt Nam có những di sản nào được
UNESCO công nhận là di sản thế giới?
Phần này giáo viên cho học sinh chơi
trò chơi tiếp sức theo nhóm trong thời
gian 5 phút, nhóm nào tìm và ghi lại
được nhiều di sản sẽ thắng
GV tổng kết trò chơi và đánh giá.
* Di sản được UNESO công nhận là di
sản văn hóa thế giới:
- Cô đô Huế :1993
- Phố cổ Hội An :1999
- Thánh địa Mỹ Sơn :1999
- Nhã nhạc cung đình Huế :2003
- Cồng chiêng Tây Nguyên :2005

- Ngành du lịch phát triển dựa vào tài
- Quan họ Bắc Ninh :2009
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên


- Ca trù :2009
du lịch nhân văn.
- Khu di tích trung tâm Hoàng Thành
Thành Long: 2010
- Hội Gióng ở Phù Đổng- Sóc Sơn: 2010
- 82 bia Tiến Sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử
Giám: 2010
- Ngành du lịch hiện nay đang phát
- Hát xoan Phú Thọ -2011
triển mạnh
- Di sản tư liệu thế giới.
- 3 Di sản thiên nhiên thế giới:
- Vịnh Hạ Long được công nhận 2 lần
1994; 2000.
- Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng:
2003
- Cao nguyên Đồng Văn: 2010
HS trình bày- > HS khác nhận xét – >
GV Kết luận
? Dựa vào thông tin trong SGK kết hợp
với sự hiểu biết của bản thân hãy cho
biết ngành du lịch hiên nay đang phát
triển như thế nào?
- HS trả lời -> HS khác nhận xét -> GV
chuẩn kiến thức:

GV: Tích hợp môn GDCD:
Theo em trong quá trình phát triển
ngành du lịch để phát triển mang
tính bền vững cần chú ý tới những
vấn đề gì?


Hoạt động 2: Ý nghĩa của di sản văn
hóa
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của
di sản văn hóa .
* Cách tiến hành:
? Ý nghĩa của việc giữ gìn và bảo vệ di
sản văn hóa di tích lịch sử văn hóa,
danh lam thắng cảnh?
Cho HS thảo luận nhóm 3 phút
HS trình bày- >Lớp nhận xét – > GV
Kết luận
- Cần giúp học sinh nhận thức sâu sắc
về ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa giáo dục
truyền thống, ý nghĩa văn hóa giá trị
kinh tế xã hội của các di sản văn hóa.

GV: Tích hợp môn Địa lí
- Theo em những Di sản văn hóa, di
tích lịch sử và danh lam thắng cảnh có
thể phát triển về lĩnh vực kinh tế nào?
HS: Lĩnh vực du lịch thương mại.
- Để phát triển kinh tế mang tính bền
vững thì phải làm gì? Liên hệ thực tế

việc bảo vệ di sản văn hoá của bản
thân?
HS: Bảo vệ, phát huy, bảo tồn, tôn tạo
và chống ô nhiễm môi trường.
Ngày nay giá trị văn hóa có ý nghĩa
kinh tế… Ơ nhiều nước du lịch sinh
thái văn hóa trở thành ngành kinh tế
chủ chốt, đồng thời qua du lịch thiết
lập quan hệ quốc tế, hội nhập cùng
phát triển.
- Bảo vệ di sản văn hóa góp phần bảo
vệ môi trường sống của con người, một


vấn đề cấp thiết nhất của nhân loại hiện
nay
- Để làm tốt vấn đề này, Đảng nhà
nước đã ban hành luật di sản văn hóa
bảo vệ, giữ gìn, sử dụng hợp lý di sản
văn hóa là quyền lợi và nghĩa vụ của
mỗi công dân. Chúng ta cần vận động
tuyên truyền mọi người cùng tham gia
bảo vệ di sản văn hóa. Nếu phát hiện
hành vi vi phạm kịp thời ngăn chặn và
báo cáo với cơ quan chức năng có thẩm
quyền để xử lý theo pháp luật.
Hoạt động 3: Những qui định của
pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
* Mục tiêu: HS nêu được những quy
định của pháp luật về bảo vệ di sản văn

hóa.
* Cách tiến hành:
HS: Đọc ở sgk.
GV:
- Pháp luật có những quy định nào về
bảo vệ di sản văn hóa?
HS trình bày -> HS nhận xét -> GV kết
luận

- Nhà nước ta nghiêm cấm các hành vi - Ph¸t triÓn m¹nh
- T«n träng vµ gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n
nào?
HS trình bày -> HS nhận xét -> GV kết ho¸ d©n téc.
luận



- Di sản văn hóa bao gồm văn hóa vật
thể
và văn hóa phi vật thể, là sản phẩm tinh
thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử văn hóa
khoa học, được lưu truyền từ đời này
sang đời khác
- Di sản phi vật thể:
Là sản phẩm tinh thần có giá trị lích sử, văn
hóa, khoa học, được lưu trữ bằng trí nhớ,
chữ viết được lưu truyền bằng miệng,
truyền nghề và trình diễn bằng các bằng các
hình thức lưu trữ lưu truyền khác bao gồm
tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn hóa, nghệ

thuật , ngữ văn truyền miệng, diễn xướng
dân gian, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề thủ
công truyền thống dân tộc và những tri thức
dân gian khác.
- Di sản văn hóa vật thể:
Là những sản phẩm vật chất có gía trị
lịch sử , văn hóa, khoa học, bao gồm
di tích lịch sử, văn hóa, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia.
+ Di tích lịch sử văn hóa là công trình xây
dựng, địa điểm các di vật … thuộc công
trình địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa,
khoa học.
+ Danh lam thắng cảnh là cảnh quan
thiên nhiên và địa điểm có sự kết hợp
giữa cảnh quan thiên nhiên với công
trình kiến trúc có gía trị lịch sử, thẩm
mỹ khoa học.


2. Ý nghĩa của di sản văn hóa:
- Đối với sự phát triển nền văn hóa
VN: Di sản văn hóa là tài sản của cả
dân tộc, nói lên truyền thống của dân
tộc, thể hiện công đức của các cha
ông trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của
cả dân tộc trên các linh vực. Các thế
hệ sau có thể tiếp thu, kế thừa truyền

thống, kinh nghiệm đó để phát triển
nền văn hóa mang đậm bản sắc văn
hóa dân tộc.
- Đối với thế giới: Di sản văn hóa
VN đóng góp vào kho tàng di sản
văn hóa thế giới. Một số di sản văn
hóa được công nhận là di sản văn hóa
thế giới để được tôn vinh,giữ gìn
như những tài sản quý giá của nhân
loại.


3. Những qui định của pháp luật về
bảo vệ di sản văn hóa.

- Nhà nước có chính sách bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn
hóa, chủ sở hữu di sản văn hóa có
trách nhiệm bảo vệ phát huy gía trị di
sản văn hóa.
* Nghiêm cấm các hành vi
- Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn
hóa
- Hủy hoại và gây nguy cơ hủy hoại
di sản văn hóa.
- Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ,
xây dựng trái phép lấn chiếm đất đai
thuộc di tích lịch sử, văn hóa, danh



lam thng cnh
- a trỏi phộp di vt, c vt, bo vt
quc gia ra nc ngoi.
- Li dng vic bo v v phỏt huy
tỏc dng giỏ tr di sn vn húa
thc hin hnh vi trỏi phỏp lut.
3. Thc hnh, luyn tp:
HS: Lm bi tp sgk
Bi tp b,e
ỏp ỏn: - Bi tp b: ng tỡnh quan im bn Dung.
- Bi tp e: Hs t xõy dng k hoch theo nhúm
4. Vn dng:
GV: - Nờu cõu hi cng c ton bi qua s t duy.
- Cho hc sinh liờn h thc t: Em phi lm gỡ gúp phn bo v gi gỡn
di sn vn húa?
- V nh tỡm hiu thờm cỏc di sn vn húa khỏc trong nc cng nh trờn
th gii.
* Rỳt kinh nghim:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết:15
Bi 15. Thơng mại và du lịch
I. MC TIấU BI HC:
1. Kiến thức:
* Nắm đợc tình hình phát triển và phân bố ngành thơng mại:
- Ni thng :

+ Phỏt trin mnh, khụng u gia cỏc vựng nh Tõy Nguyờn v Bc Trung
B phỏt trin chm cũn ụng Nam B phỏt trin mnh.
+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thơng mại, du lịch lớn
nhất của Việt Nam.
- Ngoi thng :
+ Cú nhiu mt hng xut khu nh : Hng Nụng, lõm, thy sn ; Hng cụng
nghip nng v khoỏng sn ; Hng CN nh v tiu th cụng nghip v VN
nhp 1 s mt hng nh : mỏy múc thit b, nguyờn liu, nhiờn liu...
+ Cỏc nc A SEAN, Trung Quc ; Hn Quc, ễ- xtrõy- li-a v vựng lónh th
i Loan...buụn bỏn nhiu vi Vit Nam.
*Du lịch :
- Nớc ta có nhiều tiềm năng du lịch và ngành này đang trở thành ngành kinh tế
quan trọng vi
ti nguyờn du lch t nhiờn v ti nguyờn du lch nhõn vn.


2. Kĩ năng:
- Biết phân tích bảng số liệu, đọc và phân tích biểu đồ, tìm ra các mối liên hệ địa

3. Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch.
II. CC THIT B DY HC:
GV: Biểu đồ hình 15.1 phóng to
- Bản đồ du lịch Việt Nam
- Atlat địa lí Việt Nam
- Tranh ảnh về hoạt động thơng mại, du lịch Việt Nam
HS: SGK
III. CC HOT NG TRấN LP:
1. ổn định t chc, kiểm tra bài cũ : (5 )
Lp

Ngy ging
Hc sinh ngh
im kim
tra ming
9A
9B
*Kiểm tra bài cũ:
CH: ? Nêu đặc điểm ngành dịch vụ, hoạt động thơng mại, ngày càng thu hút
vốn đầu t của nớc ngoài và đặc biệt là hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh ( GV NX v cho im)
2. Bi mi: (Tin trỡnh dy hc)
Hoạt đông của Thầy

Ghi bảng
Tiết:15
Bi 15. Thơng mại và du lịch

Hoạt động 1: TH thng mi
Hỡnh thc: Cỏ nhõn
I- Thơng mại
Thi gian: (17)
1. Nội thơng
HĐ 1.1:
Bớc 1: Học sinh dựa vào hình 15.1
kết hợp vốn hiểu biết và kênh chữ
mục 1.1
- Cho biết tình hình phát triển nội thơng từ khi đổi mới
- Nhận xét khác nhau về hoạt động
nội thơng giữa các vùng và giải
thích. (VD) : Đông Nam Bộ đạt mức

cao nhất do kinh tế phát triển, dân
đông; Tây Nguyên thấp nhất do kinh
tế chậm phát triển, dân tha)
- Chứng minh và giải thích tại sao Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2
trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn


nhất, đa dạng nhất cả nớc?
Bớc 2:
- GV Chuẩn kiến thức:
- Có thay đổi căn bản:
+ Nhiều thành phần kinh tế tham gia,
đặc biệt kinh tế t nhân.
+ Hàng hoá dồi dào, tự do lu thông

HĐ1. 2:
Bớc 1:
HS dựa vào sơ đồ, bảng 15.6
kết hợp kênh chữ, vốn hiểu biết:
- Nêu vai trò của ngành ngoại thpơng.
- Nhân xét cơ cấu gia trị xuất khẩu,
các mặt hàng xuất khẩu chủ lực?
- Các mặt hàng nhập khẩu.
- Thị trờng chủ yếu. Tình hình xuất
nhập khẩu
VD: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
nh khóang sản, lâm sản, nông sản và
thuỷ sản, sản phẩm công nghiệp chế
biển, hàng dệt may, điện tử.

Bớc 2:
- HS phát biểu,
- GV chuẩn kiến thức.

- Phát triển không đồng đều,tập trung ở
Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng
và đồng bằng sông Cửu Long.
- Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là
hai trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn
nhất, đa dạng nhất cả nớc.
2. Ngoại thơng.
- Có vai trò quan trọng nhất trong hoạt
động kinh tế đối ngoại ở nớc ta
- Phát triển và mở rông các mặt hàng,
các thị trờng xuất nhập khẩu.
- Xuất: Hàng công nghiệp nặng, khoáng
sản; hàng công nghiệp nhẹ và thủ công
nghiệp; hàng nông lâm thuỷ sản.
- Nhập: Máy móc thiết bị nguyên vật
liệu
- Buôn bán nhiều nhất với khu vực châu
á - Thái Bình Dơng.

Hoạt động 2: TH du lch
Hỡnh thc: Cỏ nhõn
Thi gian: (17)
Bớc 1: Học sinh dựa vào kiến thức
dã học, tranh ảnh và vốn hiểu biết
hoàn thành yờu cu v vai trũ v
tim nng du lch VN ? theo nhúm

trong (7)
Bớc 2:
- HS cỏc nhúm trỡnh by phát
biểu v cỏc nhúm khỏc NX.
- GV: Chuẩn kiến thức

II. Du lịch
- Vai trò: Nguồn lợi thu nhập lớn, m
rộng giao lu, cải thiện đời sống nhân
dân.
- Tiềm năng phong phú vi ti nguyờn
du lch t nhiờn v ti nguyờn du lch
nhõn vn.
- Phát triển mạnh
- Tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc.


3. Củng cố: (5 )
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
1- Chon ý đúng nhất trong câu sau:
Hà Nội và Thanh phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn nhất,
đa dang nhất cả nớc do:
A. Có vị trí thuân lợi.
B. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc
C. Đông dân nhất cả nớc
D. Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.
Đ. Đầu mối giao thông quan trọng nhất cả nớc.
E Tất cả các ý trên

2- Trình bày tình hình phát triển, phân bố của hoạt động nội thơng ở nớc ta khi
đổi mới?
3- Trình bày cơ cấu giá trị xuất khẩu của nớc ta. Giải thích?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập
4. Dặn dò: (1 )
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.

Giỏo ỏn 9 nm 2014 2015
Ngày soạn : 8/10/2014
Tiết:15

Lp 9A, 9B, 9C

Bi 15. Thơng mại và du lịch
I. MC TIấU BI HC:
1. Kiến thức:
* Nắm đợc tình hình phát triển và phân bố ngành thơng mại:
- Ni thng :
+ Phỏt trin mnh, khụng u gia cỏc vựng nh Tõy Nguyờn v Bc Trung B phỏt trin
chm cũn ụng Nam B phỏt trin mnh.
+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thơng mại, du lịch lớn nhất của Việt
Nam.
- Ngoi thng :
+ Cú nhiu mt hng xut khu nh : Hng Nụng, lõm, thy sn ; Hng cụng nghip nng v
khoỏng sn ; Hng CN nh v tiu th cụng nghip v VN nhp 1 s mt hng nh : mỏy
múc thit b, nguyờn liu, nhiờn liu...


+ Cỏc nc A SEAN, Trung Quc ; Hn Quc, ễ- xtrõy- li-a v vựng lónh th i

Loan...buụn bỏn nhiu vi Vit Nam.
*Du lịch :
- Nớc ta có nhiều tiềm năng du lịch và ngành này đang trở thành ngành kinh tế quan trọng vi
ti nguyờn du lch t nhiờn v ti nguyờn du lch nhõn vn.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích bảng số liệu, đọc và phân tích biểu đồ, tìm ra các mối liên hệ địa lí
3. Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch.
II. CC THIT B DY HC:
GV: Biểu đồ hình 15.1 phóng to
- Bản đồ du lịch Việt Nam; Atlat địa lí Việt Nam
- Tranh ảnh về hoạt động thơng mại, du lịch Việt Nam
HS: SGK
III. CC HOT NG TRấN LP:
1.

ổn định t chc, kiểm tra bài cũ :

Lp

Ngy ging

(5 )
Hc sinh ngh

im kim
tra ming

9A
9B

9C

*Kiểm tra bài cũ:
CH: ? Nêu đặc điểm ngành dịch vụ, hoạt động thơng mại, ngày càng thu hút
vốn đầu t của nớc ngoài và đặc biệt là hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh ( GV NX v cho im)
2. Bi mi: (Tin trỡnh dy hc)
Hoạt đông của Thầy

Ghi bảng
Tiết:15

Bi 15. Thơng mại và du lịch

Hoạt động 1: TH thng mi
Hỡnh thc: Cỏ nhõn
Thi gian: (17)
I- Thơng mại
HĐ 1.1:
1. Nội thơng
Bớc 1: Học sinh dựa vào hình 15.1 kết hợp
vốn hiểu biết và kênh chữ mục 1.1
- Cho biết tình hình phát triển nội thơng từ
khi đổi mới
- Nhận xét khác nhau về hoạt động nội thơng giữa các vùng và giải thích. (VD) :
Đông Nam Bộ đạt mức cao nhất do kinh tế
phát triển, dân đông; Tây Nguyên thấp nhất
do kinh tế chậm phát triển, dân tha)
- Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm

thơng mại, dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất
cả nớc?
Bớc 2:
- GV Chuẩn kiến thức:


- Có thay đổi căn bản:
HĐ1. 2:
Bớc 1:
HS dựa vào sơ đồ, bảng 15.6 kết
hợp kênh chữ, vốn hiểu biết:
- Nêu vai trò của ngành ngoại thpơng.
- Nhân xét cơ cấu gia trị xuất khẩu, các mặt
hàng xuất khẩu chủ lực?
- Các mặt hàng nhập khẩu.
- Thị trờng chủ yếu. Tình hình xuất nhập
khẩu
VD: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh
khóang sản, lâm sản, nông sản và thuỷ sản,
sản phẩm công nghiệp chế biển, hàng dệt
may, điện tử.
Bớc 2:
- HS phát biểu,
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: TH du lch
Hỡnh thc: Cỏ nhõn
Thi gian: (17)

+ Nhiều thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt
kinh tế t nhân.

+ Hàng hoá dồi dào, tự do lu thông
- Phát triển không đồng đều,tập trung ở Đông
Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long.
- Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai
trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn nhất, đa dạng
nhất cả nớc.

2. Ngoại thơng.
- Có vai trò quan trọng nhất trong hoạt động
kinh tế đối ngoại ở nớc ta
- Phát triển và mở rông các mặt hàng, các thị
trờng xuất nhập khẩu.
- Xuất: Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản;
hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp;
hàng nông lâm thuỷ sản.
- Nhập: Máy móc thiết bị nguyên vật liệu
- Buôn bán nhiều nhất với khu vực châu á Thái Bình Dơng.

Bớc 1: Học sinh dựa vào kiến thức dã học,
tranh ảnh và vốn hiểu biết hoàn thành yờu
cu v vai trũ v tim nng du lch VN ?
theo nhúm trong (7)

Bớc 2:
- HS cỏc nhúm trỡnh by phát
biểu v cỏc nhúm khỏc NX.
- GV: Chuẩn kiến thức

II. Du lịch

- Vai trò: Nguồn lợi thu nhập lớn, m rộng giao
lu, cải thiện đời sống nhân dân.
- Tiềm năng phong phú vi ti nguyờn du lch
* GV cho hs tho lun nhúm cp 4 phỳt.
? K tờn cỏc di sn thiờn nhiờn v di sn t nhiờn v ti nguyờn du lch nhõn vn.
- Phát triển mạnh
vn húa TG VN ?
? Nờu nhng khú khn gõy cn tr cho - Tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
ngnh du lch nc ta ?
? Nờu gii phỏp ngnh du lch phỏt
trin bn vng ?

- HS cỏc nhúm trỡnh by phát biểu
v cỏc nhúm khỏc NX.
- GV: Chuẩn kiến thức

3. Củng cố: (5 )
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


1- Chon ý đúng nhất trong câu sau:
Hà Nội và Thanh phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn nhất, đa dang nhất
cả nớc do:
A. Có vị trí thuân lợi.
B. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc
C. Đông dân nhất cả nớc
D. Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.
Đ. Đầu mối giao thông quan trọng nhất cả nớc.
E Tất cả các ý trên

2- Trình bày tình hình phát triển, phân bố của hoạt động nội thơng ở nớc ta khi đổi mới?
3- Trình bày cơ cấu giá trị xuất khẩu của nớc ta. Giải thích?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập
4. Dặn dò: (1 )
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
*Rỳt kinh nghim:



×