Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trường trong quá trình đô thị hoá tại Vĩnh Khê, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.99 KB, 83 trang )

1

Mở đầu
Các làng xã cổ của Việt Nam với những đặc trng chính nh tự trị về chính trị,
tự túc về kinh tế, đồng thuận về xã hội và là cộng đồng khép kín, bất biến. Hiện nay,
những làng xã cổ nh vậy gần nh không còn nữa, nó đã bị biến đổi ít hoặc nhiều
do quá trình phát triển của xã hội, CNH, HĐH, ĐTH. Quá trình đô thị hoá nông
thôn đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng, có nhiều làng xã đã trở thành đô thị, quá trình này diễn ra mạnh nhất ở những
vùng ven đô thị, các làng quê đang dần dần từng bớc thay da đổi thịt, nâng cao đời
sống và chất lợng cuộc sống, cơ sở hạ tầng thay đổi nhanh chóng, kinh tế phát triển
theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá. Đô thị hoá là quá trình tất
yếu của mỗi quốc gia, mang lại nhiều lợi ích cho con ngời. Tuy nhiên, với tốc độ
ĐTH diễn ra rất mạnh mẽ tại các nớc đang phát triển, đã và đang tạo ra những vấn
đề khó khăn, để lại những hậu quả và tác động không tốt đến điều kiện sống ở thành
thị và cản trở tiến trình phát triển của xã hội. Do vậy việc nghiên cứu hiện trạng kinh
tế, xã hội, môi trờng của một vùng nông thôn đang diễn ra đô thị hoá là một việc
làm cần thiết để định lợng mức đô thị, cũng nh giúp các nhà quản lý đa ra những
giải pháp đúng đắn để đa vùng nông thôn đó trở thành một đô thị bền vững. Từ nhận
thức này tôi chọn đề tài Hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trờng trong quá trình đô thị
hoá tại Vĩnh Khê, huyện An Dơng, thành phố Hải Phòng


2

Chơng I: Tổng quan tài liệu
1.1. Khái niệm đô thị, đô thị hoá
Đô thị: Trớc đây khái niệm về đô thị rất đơn giản, tiêu chí để đánh giá một
vùng có là đô thị hay không có thể chỉ cần dựa vào quy mô dân số hoặc là chức năng
chính trị hoặc là mật độ dân c nh ở Mỹ khi một khu c trú chính thức hay bất kỳ một
cộng đồng nào có dân số từ 2500 ngời trở lên đợc xem là một khu đô thị. Còn ở


Brazil thì quy mô dân số không đợc sử dụng để xác định đô thị mà dựa trên chức
năng chính trị của đô thị, chỉ có thủ đô mới đợc gọi là đô thị.
Sau này, khái niệm về đô thị đã rõ ràng hơn, chi tiết hơn nh trong Dân số định
c Môi trờng năm 2001 định nghĩa đô thị là vùng lãnh thổ mà cuộc sống của dân c
đợc tổ chức xung quanh hoạt động phi nông nghiệp và đặc trng dân c đợc xem là
đặc trung cơ bản nhất của đô thị. Ngoài ra, đô thị còn có những đặc tr ng nh: độ lớn
của dân số, mật độ dân số, diện tích và tổ chức kinh tế xã hội.
Tại Việt Nam khái niệm đô thị đợc hiểu và định nghĩa khác nhau qua các thời
kỳ. Trong cuốn Dân số và phát triển Việt Nam năm 2004 và Atlas thông tin địa
lý thành phố Hà Nội năm 2002, giai đoạn từ 1979 đến 1989, các khu dân c đợc xác
định là thành phố hay trở thành đô thị nếu: (i) có ít nhất 2000 dân hoạt động trong
lĩnh vực phi nông nghiệp và phần lớn làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, thơng
mại và dịch vụ; (ii) mật độ dân số cao hơn ở nông thôn; (iii) cơ sở hạ tầng phù hợp )
nh giao thông, mạng lới điện, nớc cấp và thoát nớc đáp ứng nhu cầu công nghiệp
hoá. Nhìn chung, khái niệm này còn sơ khai, các tiêu chí đa ra cha có tính thuyết
phục, cần đa ra những thông số cụ thể về dân làm việc trong lĩnh vực phi nông
nghiệp tối thiểu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số dân, mật độ dân số và cơ
sở hạ tầng.
Nhng từ năm 1990 đến nay, khái niệm đô thị đã rõ ràng hơn với các tiêu chí
cụ thể và theo hệ thống phân hạng. Đồng thời các yếu tố triển khai kinh tế, dân c và
xã hội đều đợc xem xét tới. Một khu dân c đợc coi là đô thị nếu hội tụ các tiêu
chuẩn sau.


3

-

Là một khu trung tâm kinh tế đa ngành nghề hoặc trung tâm kinh tế chuyên
ngành, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc

hay một vùng, một tỉnh, một quận (huyện)

-

Dân số (không kể dân c ngoại thành), không dới 4000 ngời ( ở các khu vực
miền núi có thể ít hơn).

-

Sản xuất kinh doanh buôn bán phát triển, 60% có việc làm không phải nông
nghiệp.

-

Có hoạt động thơng mại, cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng.

-

Mật độ dân số phải cao hơn vùng nông thôn và đợc xác định riêng cho từng
loại thành phố theo phân hạng của Bộ Xây dựng.

Khái niệm này vẫn coi trọng vấn đề quy mô dân số và mật độ dân số, trong khi đó
chính những vấn đề này gây ra rất nhiều bất cập về xã hội. môi trờng đô thị.
Vùng đô thị là một khu vực có dân số và mật độ dân số lớn, bao gồm một đô
thị lớn làm trung tâm và nhiều đô thị khác nhỏ hơn làm vệ tinh, giữa chúng có mối
quan hệ với nhau về kinh tế, văn hoá, xã hội, đặc biệt là hệ thống giao thông liên kết
và phát triển cho phép ngời dân trong vùng có thể đi làm, đi học và về trong ngày.
Đô thị hóa: Có nhiều cách hiểu khác nhau về đô thị hoá, nhng nhìn chung trên thế
giới đô thị hoá là quá trình tăng dân số cả ở các thành phố và khu vực xung quanh
nó. Có khi thuật ngữ này đợc dùng để chỉ mức độ hoặc sự gia tăng thêm các đặc tính

đặc trng của đô thị, là sự kết hợp về vùng địa lý của khu vực đô thị và nông thôn hay
sự chuyển đổi của những khu vực mang ít đặc trng đô thị hơn thành những khu vực
mang nhiều đặc trng đô thị hơn.
Đô thị hoá là sự hình thành và phát triển các điểm dân c đợc tập hợp lại và
phổ biến lối sống thành thị cho ngời dân sở tại, đồng thời đẩy mạnh các hình thức
hoạt động khác nhau để tồn tại và phát triển trong cộng đồng đó. Đây chính là sản
phẩm của một giai đoạn dài để xác lập việc định c của nhân loại [6].
Đô thị hoá là một quá trình mở rộng biên giới lãnh thổ của các đô thị. Nó đợc
thực hiện bằng sự sát nhập các khu dân c sống lân cận hoặc xây dựng các điểm dân


4

c mới để cho dân chúng sống và làm việc theo phong cách và lối sống thành thị do
nhu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, thơng mại, dịch vụ, môi trờng sống trong
lành, không gian sống rộng rãi, thiết kế nhà với tiện nghi mới và giao thông thuận
lợi [10]. Nh vậy, sự tăng trởng về không gian đô thị là kết quả của sự kết hợp giữa
hai yếu tố là: việc phát triển dân số và phát triển sản xuất, nó kéo theo việc tăng mức
sử dụng không gian theo đầu ngời của dân đô thị.
Để đánh giá mức độ đô thị hóa của một quốc gia ngời ta sử dụng chỉ số đô thị
hóa. Chỉ số đô thị hoá của một quốc gia là tỷ lệ phần trăm dân số sống ở thành thị so
với dân số trong cả nớc.
Về mặt động lực của quá trình đô thị hoá đợc giản lợc bằng hai đặc trng lực
hút và lực đẩy.
Lực hút là sức hấp dẫn từ đô thị do chênh lệch mức sống, chênh lệch về năng
suất lao động tự nhiên giữa nông thôn và thành thị, từ nhu cầu lao động thu hút nông
dân về làm việc và sinh sống tại đô thị. Lực hút mang tính tự nhiên, khi con ngời tự
tìm cách vơn lên mu cầu hạnh phúc.
Lực đẩy là sự bắt buộc phải rời khỏi khu vực nông thôn, hoặc rời khỏi lao động
nông nghiệp khi các điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, các cơ cấu lao động kinh tế

cũ không còn phù hợp, khi cơ hội phát triển ở nông thôn giảm sút hoặc không còn
nữa. Lực đẩy mang tính cỡng bức, do biến đổi của thực trạng kinh tế xã hội đòi hỏi
con ngời phải thay đổi.
1.2. Quá trình đô thị hoá trên thế giới.
Đô thị hoá là động lực phát triển hiện nay và tơng lai. Hệ thống đô thị mỗi
quốc gia khác nhau do các yếu tố đặc trng về địa lý, kinh tế, xã hội và bản sắc văn
hoá.
Theo Quỹ của hoạt động về dân số (UNFPA), dân số đô thị trên toàn thế giới
theo dự báo sẽ vào khoảng 5,1 tỷ ngời vào năm 2025, trong khi năm 2000 chỉ có 2,9
tỷ ngời và thời điểm năm 1950 chỉ là 0,7 tỷ ngời. Tốc độ đô thị hoá trung bình trên


5

toàn thế giới là 29,36% vào năm 1950 nhng đã tăng lên 48,16% vào những năm
2000 và dự báo sẽ khoảng 63% vào năm 2025 (xem Bảng 1.1)
Bảng 1.1. Tình hình đô thị hoá trên thế giới 1950 2000và dự báo đến năm 2025


6

Năm

Tổng dân số thế giới

Tổng dân số đô thị trên

Tỷ lệ đô thị

(triệu ngời)


thế giới (triệu ngời)

hoá thế giới
(%)

1950

2503

735

29,36

1975

4078

1561

38,27

1985

4642

2013

41,57


2000

6129

2953

48,16

2025

7998

5107

63,83
Nguồn: UNFPA, 2000

Vào năm 1990 tốc độ đô thị hoá trên toàn thế giới là 43%, trong đó các nớc
công nghiệp phát triển nh Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Đức, Nhật thì tỷ lệ đô thị hoá đạt
trên 80%; các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ thì tỷ lệ đô thị hoá là 65%; các nớc đang
phát triển nh Trung Quốc: 33%; Thái Lan: 42%; Malaysia: 43%.
Ngày nay ở các nớc công nghiệp phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật...
tỷ lệ đô thị hoá đã vợt lên vị trí cao nhất thế giới, gần 100% dân số sống trong các
đô thị. Tốc độ đô thị hoá ở các nớc kém phát triển hơn diễn ra nhanh hơn so với các
nớc phát triển hơn. Ví dụ từ năm 1975 đến năm 2000, theo báo cáo giữa kỳ của dự
án chơng trình nghị sự 21 về Phân tích những tác động của chính sách đô thị hoá
đối với sự phát triển bền vững đất nớc, tỷ lệ đô thị hoá ở châu á và châu Phi đã
tăng từ khoảng 22 25% lên gần 40%, tức là tăng khoảng 15%- 18%, trong khi ở
châu Âu tỷ lệ đô thị hoá tăng chậm hơn, từ xấp xỉ 70% lên gần 80%, tức là tăng
khoảng 10%.

Cũng theo sự điều tra và dự báo của UNFPA cho thấy tốc độ tăng dân số ở
các nớc đang phát triển gấp 3 lần so với các nớc phát triển tính đến năm 2000 so với
năm 1950. ở các nớc đang phát triển năm 1950 số dân đô thị là 300 triệu ngời đến


7

năm 2000 đã là 2000 triệu ngời, tức là tăng hơn 6 lần, trong khi ở các nớc phát triển
dân số đô thị chỉ tăng gấp đôi cùng thời điểm, cụ thể là tăng từ 450 triệu lên 1000
triệu.
Bảng 1.2.Tốc độ tăng dân số đô thị so với năm 1950
Dân số ( triệu ngời)

Năm 1950

Năm 2000

Dự báo2025

Các ớc đang phát triển

300

2000

3900

Các nớc phát triển

450


1000

1200

Nguồn: UNFPA. 2000
Quá trình đô thị hoá ở hầu hết các nớc thuộc thế giới thứ ba là kết quả của sự
bùng nổ dân số nông thôn và nhu cầu cần nhiều cơ hội việc làm tốt hơn.
Tỷ lệ đô thị hoá ở các nớc đang phát triển tăng trung bình hằng năm là vào
khoảng 4% từ năm 1975 đến nay ( Bảng 1.3).
Bảng 1.3. Dân số đô thị và tỷ lệ đô thị hoá ở các đang phát triển
Năm

Dân số đô thị

Tăng trung bình

(tỷ ngời)

năm(%)

1980

0.96

1985

1,2

1990


1,51

1995

1,87

Dự báo 2020

3,92

3,95
4,62
4,19
3,10

Tỷ lệ đô thị hoá(%)
28,9
32,8
37,1
41,2
58,2
Nguồn: UNFPA. 2000

Theo báo cáo Chiến lợc phát triển đô thị đối mặt với những thách thức về
đô thị nhanh chóng và chuyển đổi sang nền kinh tế định hớng thị trờng của Ngân
hàng thế giới 2006 dự báo dân số đô thị của một số nớc châu á tính đến năm 2030
cũng chiếm tỷ lệ rất cao: Ví dụ Việt Nam là 41,3%, Philipin là 75,1%, Trung Quốc
là 59,5% và Indonesia là 63,7% (Xem bảng 1.4).



8

Bảng 1.4. So sánh mức độ đô thị hoá ở một số nớc châu á

Quốc gia

Dân đô

Tỷ lệ dân

Tăng trởng

Tăng trởng

Dự báo tỷ lệ

thị năm

đô thị năm

dân đô thị

dân đô thị

dân đô thị đến

2001

2001


1995

2001

năm 2030

2000

2030

%

%

% tổng số dân

106 ngời

% tổng số
dân

Campuchia

2,4

17,5

6,4


3,5

36,1

Trung Quốc

471,9

36,7

3,5

2,2

59,5

Indonesia

90,4

42,1

4,2

2,4

63,7

Mông cổ


1,5

56,6

0,9

1,4

66,5

Philipin

45,8

59,4

3,6

2,3

75,1

Việt Nam

19,4

24,5

3,1


3,0

41,3

Nguồn: Ngân hàng thế giới, năm 2006
Quá trình đô thị hoá có nhiều vấn đề lớn nh gia tăng nhanh số dân đô thị,
chênh lệch mức độ đô thị hoá, những biến đổi về kinh tế (chuyển đổi cơ cấu nghề
nghiệp từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ ) xã hội, địa lý,
nhân văn, môi trờng
1.3. Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam
1.3.1. Phân loại đô thị ở Việt Nam
Theo Nghị định số 72/2001/ NĐ-CP ngày 5/10/2001 của Chính Phủ về Phân
loại đô thị và cấp quản lý đô thị quy định và hớng dẫn rất cụ thể về quy trình thành
lập một đô thị mới, phân loại đô thị dựa trên đánh giá theo từng tiêu chuẩn có thang
chấm điểm cũng nh quy định về cấp quản lý đô thị. Hiện nay ở Việt Nam có 6 loại
đô thị: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV và
đô thị loại V, với 5 tiêu chí bao gồm: chức năng đô thị, tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp trong tổng số lao động, cơ sở hạ tầng, quy mô dân số và mật độ dân số (Xem
bảng 1.5). Đối với các đô thị miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải đảo thì
có thể áp dụng mức tối thiểu bằng 70% các tiêu chí này hoặc các đô thị có chức


9

năng nghỉ mát, du lịch, nghiên cứu khoa học, tiêu chí về mật độ dân số có thể tối
thiểu bằng 50% theo tiêu chí quy định.
Theo thông t liên tịch số 02/2002-TTLT-BXD-TCCCBCP ngày 8/3/2002 của
Bộ Xây dựng- Ban tổ chức cán bộ chính phủ Hớng dẫn về phân loại đô thị và cấp
quản lý đô thị, thì hiện nay cả nớc có 708 đô thị, trong đó 2 đô thị/ thành phố đặc
biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, 4 đô thị/ thành phố loại trực thuộc trung ơng là Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế và Cần Thơ, 12 đô thị loại II, 20 đô thị loại III, 50

đô thị loại IV, và 617 đô thị loại V. Xin tham khảo phụ lục 1 để biết chi tiết cách
đánh giá tiêu chuẩn phân loại đô thị theo tiêu chí và chỉ tiêu kinh tế xã hội, dân số,
hạ tầng cơ sở, môi trờng.


10

Bảng 1.5. Tiêu chí phân loại đô thị
Tiêu chí phân loại đô thị và thang điểm

Loại đô
thị

Chức năng đô thị

Tỷ lệ lao
động phi
nn

Cơ sở hạ
tầng

Quy mô dân
số

Mật độ dân số

25 điểm

20 điểm


30 điểm

15 điểm

10 điểm

90%

đồng bộ và

1,5 triệu

15000ng-

hoàn chỉnh

ngời

ời/km2

đồng bộ và

50 vạn ng-

12000ng-

hoàn chỉnh

ời


ời/km2

đợc xây dựng

25 vạn ng-

10000ng-

ời

ời/km2

Từng mặt

10 vạn ng-

8000ngời/km2

đồng bộ và

ời

Đô thị

Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là

loại đặc

trung tâm CT, KT, VH, KHcó vai trò


biệt

thúc đẩy KT- XH của cả nớc

Đô thị

Đô thị với chức năng là trung tâm CT,

loại I

KT, VH, KHcó vai trò thúc đẩy KT-

85%

XH của vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc cả
nớc
Đô thị

Đô thị với chức năng là trung tâm CT,

loại II

KT, VH, KHcó vai trò thúc đẩy KT-

nhiều mặt h-

XH của vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một

ớng tới đồng


80%

số lĩnh vực đ/v cả nớc

bộ và hoàn
chỉnh

Đô thị

Đô thị với chức năng là trung tâm CT,

loại III

KT, VH, KHcó vai trò thúc đẩy KT-

75%


11

XH của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực

hoàn chỉnh

đ/v vùng liên tỉnh
Đô thị

Đô thị với chức năng là trung tâm tổng


loại IV

hợp hoặc chuyên ngành về CT, KT, VH,

70%

đã hoặc đang

5vạn ngời

6000ngời/km2

4000 ngời

2000ngời/km2

đợc xây dựng

KHcó vai trò thúc đẩy KT- XH của

từng mặt

một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh

đồng bộ và
hoàn chỉnh

Đô thị

Đô thị với chức năng là trung tâm tổng


loại V

hợp hoặc chuyên ngành về CT, KT, VH,

đợc xây dựng

dv có vai trò thúc đẩy KT- XH của một

nhng cha

huyện hoặc một cụm xã

65%

đã hoặc đang

đồng bộ và
hoàn chỉnh
Nguồn: Nghị định 75/2001/NĐ -CP ngày 5/10/2001


12

1.3.2. Đô thị hoá ở Việt Nam
Sơ lợc lịch sử đô thị hoá ở Việt Nam
Patrick Gubry, Nguyễn Hữu Dũng và Phạm Thuý Hờng trong dân số phát triển ở
Việt Nam năm 2004 đã chia lịch sử của đô thị ở Việt Nam thành các giai đoạn nh
sau:
Từ năm 1954 trở về trớc đợc xem là giai đoạn sơ khai hình thành phố, các

trung tâm của đơn vị hành chính, các thơng cảng và thành phố buôn bán nh Phố
Hiến (Hng Yên), Hội An (Quảng Nam), và Gia Định (Sài Gòn cũ).
Từ năm 1955 đến năm 1975 bắt đầu hình thành đô thị hoá, mặc dù đô thị hoá
đợc thực hiện dới ảnh hởng của các chủ trơng kinh tế, xã hội khác nhau song nó vẫn
diễn ra ở hai miền và ngay cả trong điều kiện chiến tranh.
Từ năm 1975 đến năm 1986 với đặc điểm nổi bật là một chiến lợc phát triển
hài hoà giữa nông thôn và thành thị, u tiên phát triển nông thôn, hạn chế di chuyển
tự do của dòng dân c bằng hộ khẩu, phân bố lại dân c bằng các đợt di dân đến các
vùng kinh tế mới, các nhà máy đợc xây dựng trong hoặc di chuyển đến các khu
công nghiệp cách xa các khu vực đô thị nhng kèm theo là sự xuống cấp của cơ sở hạ
tầng, đờng xá, hệ thống cấp thoát nớc, điện.
Từ năm 1986 đến nay đánh dấu bằng sự dịch chuyển từ nền kinh tế tập
trung và kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, với
chủ trơng giải phóng sức lao động và khuyến khích sản xuất, ngời lao động đợc tự
do di chuyển, dòng di dân từ nông thôn ra đô thị lớn cha từng có, tốc độ đô thị hoá
bắt đầu gia tăng. Từ năm 1994 bắt đầu xuất hiện sự phân cực mạnh mẽ thể hiện ở
sức hút dòng nhập c đến hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Kinh tế phát triển, bộ mặt đô thị đợc cải thiện song cũng dẫn đến nhiều vấn đề cần
giải quết nh: cơ sở hạ tầng thiếu và xuống cấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu về nhà ở, đờng xá, cấp thoát nớc, điện, không gian cây xanh và các khu vui chơi giải trí do dân
số gia tăng; môi trờng ô nhiễm do vệ sinh cha tốt, không khí ô nhiễm, vấn đề tiếng
ồn và rác thải, sử dụng đất đai; năng lực quản lý đô thị: quy hoạch, quản lý, dịch vụ
đô thị, cảnh quan đô thị, hệ thống văn bản pháp lý giúp quản lý đô thị; các vấn đề xã
hội: việc làm, tệ nạn, lối sống và văn minh đô thị.
Tình hình đô thị hoá trong nớc
Cũng nh nhiều nớc khác trong khu vực và trên thế giới, tốc độ đô thị hoá ở
Việt Nam cũng đang diễn ra hết sức nhanh chóng. Bảng 1.6 cho thấy trong vòng 10


13


năm, từ năm 1986 đến năm 1995, dân số đô thị tăng khoảng 3 triệu ngời, từ 11,8
triệu lên 14,94 triệu. Nhng trong vòng 8 năm tiếp theo, dân số đô thị đã tăng gấp 2
lần của giai đoạn 1986 - 1995, tức là gần 6 triệu. Dân số đô thị dự báo sẽ tiếp tục tăng và
đạt 30,4 triệu năm 2010.
Bảng 1.6. Xu thế đô thị hoá ở Việt nam trong vòng 20 năm qua
và dự báo đến năm 2020
Năm
Số đô thị
Dân

số

đô

thị

(triệu)

1986

1990

1995

2000

2003

2010


2020

480

500

550

649

656

-

-

11,87

13,77

14,94

19,47

20,87

30,4

46,0


19,3

20,0

20,75

24,7

25,8

33,0

45,0

Tỷ lệ dân số đô thị
trên tổng số dân
toàn quốc (%)
Nguồn: Phạm ngọc đăng, CEETIA, Đại học xây dựng Hà Nội, 2005
Tuy nhiên, theo số liệu của Hiệp hội Đô thị Việt Nam, tháng 9/2006, các tổ
chức quốc tế dự báo tỷ lệ đô thị hoá ở Việt Nam đến năm 2020 đạt 60% chứ không
phải là 45% nh trong chiến lợc phát triển đô thị dự kiến.

Hình 1.1. Tỷ lệ đô thị hoá ở Việt Nam và dự báo đến năm 2020


14

Từ dữ liệu bảng1.6 cho thấy tốc độ tăng của tỷ lệ đô thị hoá. Trong vòng 17 năm, từ
năm 1986 đến 2003, tỷ lệ đô thị hoá tăng từ 19,3% lên 25,8%, tức là tăng 6,5%. Nhng trong vòng 17 năm tới, tức là đến năm 2020 dự báo sẽ đạt 45%, tăng thêm 19%,
tức là tăng gấp 3 lần trong cùng khoảng thời gian (xem hình 1.1).

Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng nhng phân bố không đồng đều giữa
các vùng lãnh thổ; tập trung ở những khu công nghiệp, những vùng trọng điểm miền
Bắc, Trung và Nam, trong khi ở những vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo
thì tỷ lệ đô thị hoá thấp hơn nhiều. Đặc biệt là tốc độ đô thị hoá ở miền Nam cao hơn
nhiều so với tốc độ đô thị hoá ở miền Bắc (xem bảng 1.7). Nhng nhìn chung đô thị hoá
ở Việt Nam vẫn diễn ra chậm và trình độ đô thị hoá còn thấp hơn nhiều so với các nớc
khác trong khu vực.
Bảng 1.7. Sự phát triển dân số đô thị ở miền Bắc và miền Nam từ 1955- 1999 [24]
Năm

Miền Bắc
Tổng

số Dân

Miền Nam

số Tỷ lệ đô Tổng

dân

đô

thị

(nghìn

thị(nghìn

(%)


ngời)

ngời)

1955

13.574

1.004

1974

22.700

1989
1999

số Dân

hoá dân

số Tỷ lệ đô

đô

thị hoá

(nghìn


thị(nghìn

(%)

ngời)

ngời)

7,4

11.500

3.186

27,7

2.384

10,5

22.310

8.924

40,0

32.210

4.491


13,0

32.2.2

8.249

25,6

36.276,8

5.966,1

16,4

40.046,4

12.110,7

30,2

Độ chênh lệch về tỷ lệ đô thị hoá giữa các tỉnh tơng đối cao, nh thành phố Hồ
Chí Minh là 83,47%; Thái Bình là 5,77% tức là độ chênh lệch là 15 lần (kết quả
điều tra dân số năm 1999). Sự gia tăng dân số đô thị nhìn chung cha phải hoàn toàn
là do nhu cầu về lao động của các đô thị, mà một phần là do điều kiện sống và lao
động giữa đô thị và nông thôn quá chênh lệch, đất đai canh tác ở nông thôn ngày
một giảm nên dân c nông thôn di chuyển vào các đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn đã


15


gây ra sự quá tải, tăng tỷ lệ thất nghiệp, tăng ô nhiễm môi trờng, tệ nạn xã hội, gây
khó khăn cho công tác quản lý đô thị.
Diện tích đất đai đô thị cả nớc tính đến năm 2000 vào khoảng 114.000 ha,
chiếm khoảng 0,34% diện tích cả nớc. Dự báo đến năm 2010 tăng lên 243.000 ha
chiếm 0.74% diện tích cả nớc, và đến năm 2020 có thể tăng lên 460.000 ha chiếm
1,4% diện tích cả nớc (xem hình 1.2).
Số lợng đô thị ở nớc ta tăng nhanh tơng đối. Theo tài liệu điều tra của viện
Quy hoạch Đô thị nông thôn, từ năm 1976 cả nớc có 312 đô thị các loại. Hiện nay,
số lợng đô thị trong toàn quốc đã hơn 700. Song mạng lới đô thị của nớc ta cha cân
đối hài hoà, đã gây nên những sức ép về dân số và sự quá tải về nhiều mặt cho các
đô thị[26].
Đến năm 2020, gần một nửa (45%) ngời Việt Nam sẽ sống ở các vùng đô
thị, trong khi chính phủ coi trọng giá trị của việc đô thị hoá nh là động lực phát
triển kinh tế, cũng đồng thời nhận thấy mối nguy cơ tiềm tàng của việc đô thị
hoá thiếu sự kiểm soát sẽ tạo ra những thành phố hỗn độn và gây thiệt hại cho
môi trờng.

Hình 1.2. Diện tích đất đô thị ở Việt Nam (ha) đến năm 2000 và
dự báo đến năm 2020[25]
Chất lợng và trình độ đô thị hoá của nớc ta còn quá thấp, chúng đợc phản ánh qua
các tiêu chí sau đây:


16

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong khu vực đô thị còn quá thấp, trung bình
mới chiếm trên 60%. Trừ hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đạt
85% - 90%.
Cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật còn quá yếu kém: thiếu về khối lợng
và kém về chất lợng phục vụ so với yêu cầu, nhất là giao thông, cấp nớc, thoát nớc

và vệ sinh môi trờng.
Về chất lợng sống trong đô thị nớc ta còn quá nhiều vấn đề tồn tại, các tiêu
chuẩn đô thị đều đạt ở mức quá xa so với yêu cầu tối thiểu.
Diện tích đất dân dụng bình quân trong đô thị vừa quá chật chội về diện tích
(20-30m2/ngời) vừa thiếu hẳn các tiện nghi cần thiết cho ngời dân đô thị, nhất là
không gian xanh đô thị. Các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh bình
quân diện tích cây xanh mới chỉ có 1m2/ngời, trong khi đó tiêu chuẩn là 8 10
m2/ngời, dới mức tiêu chuẩn hàng chục lần.
Ngoài ra xét về mặt diện mạo kiến trúc hiện nay đặc trng bởi các loại hình
kiến trúc nh: nhà chia lô, khách sạn, văn phòng cho thuê, khu công nghiệp tập trung
và các khu đô thị mới cao tầng, trong đó phong cách, tính thẩm mỹ và công năng dờng nh lại có sự sụt giảm đáng kể so với thời kỳ trớc đây. Tính tổng thể vốn là nền
tảng cho vẻ đẹp đô thị, nhng hiện nay đô thị đợc xây dựng chắp vá, thiếu tính đồng
bộ dẫn tới việc xé lẻ không gian đô thị thành những mảnh riêng biệt, đây chính là
khoảng tối cho diện mạo đô thị hiện nay. Nhiều làng nghề truyền thống cũng đã và
đang bị xoá xổ do quá trình đô thị hoá quá nhanh ở Việt Nam, ví dụ nh làng hoa
Nghi Tàm, làng quất Quảng Bá, làng đào Nhật Tânmỗi nơi đó mang một hồn
riêng, mà mỗi ngời đều có một cảm xúc, một sự thân thơng. Khi những làng kiểu
nh vậy bị mất đi thì con ngời cũng bị mất đi nhiều thứ, những nỗi nhớ, những tiếc
nuối về những hình ảnh xa. Đây là một thách thức không nhỏ đối với các nhà quy
hoạch.
Có thể đánh giá một cách khái quát về những đặc điểm của quá trình đô thị
hoá ở nớc ta trong thời gian qua nh là hệ quả của một quá trình xuất phát từ nền sản
xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, sản xuất hàng hoá còn yếu với năng suất thấp, sản l-


17

ợng thấp cha có điều kiện áp dụng đợc nhiều các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông
nghiệp, công nghiệp quy mô nhỏ, kỹ thuật thô sơ, kết cấu hạ tầng yếu kém. Ngoài ra
áp lực từ quá trình đô thị hoá hiện nay và trong tơng lai ở Việt Nam cũng rất lớn.

Hiện tại chúng ta có khoảng 20 triệu ngời sống ở các đô thị nhng đến năm 2020, con
số này sẽ là khoảng 70 triệu ngời. Điều này cũng đồng nghĩa 50 triệu dân c đô thị
cần nhà ở, việc làm và các dịch vụ đời sống khác. Hay tính theo quỹ đất cứ 100m 2
/đầu ngời thì cần tới 500.000 ha đất dành cho đô thị, trong đó theo số liệu của hiệp
hội Đô thị Việt Nam dự báo, chỉ riêng về dịch vụ tối thiểu cho 3 hạng mục cấp nớc,
thoát nớc và thu gom xử lý chất thải rắn đã cần khoản tiền đầu t khổng lồ 8,9 tỉ USD
(năm 2010) và 13 tỉ USD (năm 2020). Những yếu tố khác cũng rất quan trọng phải
tính cho tơng lai sắp tới nh: cần bao nhiêu nhà ở, trờng học, bệnh viện
1.4. Một số quan điểm về phát triển đô thị bền vững
Theo quan điểm của Chính phủ tại quyết định số 10/1998/QĐ- TTg
Căn cứ quan điểm phát triển đô thị đã đợc thủ tớng Chính Phủ phê duyệt tại
quyết định số 10/1998/ QĐ- TTg ngày 23/1/1998 thì một đô thị phát triển bền vững
phải hội tụ đủ các yếu tố sau và đây cũng là cơ sở để chỉ đạo công tác lập, xét duyệt
quy hoạch xây dựng, quản lý và phát triển đô thị bền vững trong cả nớc:
1. Vị trí, chức năng của đô thị phù hợp trong hệ thống đô thị cả nớc, của vùng
và địa phơng.
2. Cơ sở kinh tế kỹ thuật tạo động lực phát triển cân đối với quy mô của đô thị.
3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, dân số, xã hội và môi trờng đạt đợc tơng
xứng với cấp và loại đô thị.
4. Cơ cấu quy hoạch đô thị hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, quy luật phát
triển kinh tế xã hội, quá trình phát triển giữa lịch sử và hiện tại, tr ớc mắt
và tơng lai, đảm bảo kết hợp hài hoà và cân đối giữa trung tâm và ngoại ô,
giữa đô thị với nông thôn.


18

5. Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ với trình độ hiện đại hoặc
thích hợp, tuỳ thuộc vào yêu cầu khai thác và sử dụng của từng khu vực trong
đô thị.

6. Kết hợp hài hoà giữa bảo tồn, cải tạo với xây dựng mới, coi trọng việc giữ gìn
bản sắc văn hoá, truyền thống dân tộc và việc áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ
thuật, công nghệ mới để tiến lên hiện đại.
7. Có kế hoạch, chơng trình và các dự án đầu t thiết thực, khả thi, phù hợp với
khả năng tạo vốn và điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng.
8. Tổ chức hợp lý điều kiện môi sinh và bảo vệ môi trờng đảm bảo giữ gìn cân
bằng sinh thái đô thị, phòng chống thiên tai và các sự cố công nghệ có thể
xảy ra.
9. Hoạch định các chính sách, cơ chế phù hợp với hoàn cảnh của địa phơng, giải
phóng các tiềm năng, khơi thông đợc mọi nguồn lực để phát triển mạnh mẽ
đô thị nhng vẫn giữ đợc trật tự, kỷ cơng và tăng cờng kiểm soát sự phát triển
của đô thị theo quy hoạch và pháp luật.
10. Kết hợp phát triển đô thị với đảm bảo an ninh, quốc phòng và an toàn xã hội.
Theo quan điểm đợc đề xuất trong dự án Ag 21,UNDP [27]
Trong khuôn khổ dự án trơng trình nghị sự 21,UNDP, có 4 tiêu chí đã đợc đa ra
nhằm xác định đô thị bền vững: Có khả năng cạnh tranh tốt; Quản lý tốt; khu định c
lành mạnh; Tài chính lành mạnh. Mỗi tiêu chí cũng có những chỉ số đánh giá.
Khả năng cạnh tranh tốt đợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu nh: Giá trị
xuất khẩu bình quân đầu ngời (USD); tỷ lệ tăng trởng kinh tế hàng năm nói chung
và của từng ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ; cơ cấu kinh tế; Phần đóng
góp của thành phố vào ngân sách quốc gia; Tổng giá trị vốn đầu t nớc ngoài; tỷ lệ
ngời sử dụng điện thoại và internet trên 1000 dân; Tỷ lệ lao động tốt nghiệp phổ
thông trung học; Tỷ lệ lao động tốt nghiệp đại học và dạy nghề; Số lợng trờng đại
học, viện nghiên cứu trong thành phố; Số lợng các doanh nghiệp sản xuất ra hàng
hoá có chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng chọn lựa.


19

Khả năng quản lý tốt đợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu nh: Tỷ lệ lao

động trên 1000 ngời;Tỷ lệ tốt nghiệp đại học và sau đại học; Tỷ lệ đơn khiếu nại đợc
giải quyết hàng năm; Số ngày để có đợc giấy phép đầu t; Số vụ phạm pháp hàng
năm; Số lợng tội phạm và tai nạn giao thông hàng năm; đánh giá tình trạng tham
nhũng, quan liêu, tính minh bạch, dân chủ trong quản lý.
Một khu định c lành mạnh đợc đánh giá đánh giá thông qua một số chỉ số nh:
Chất lợng môi trờng không khí, đất, nớc, đa dạng sinh học, quản lý chất thải, chất độc
hại..; Diện tích nhà ở m2 bình quân đầu ngời; Thu nhập bình quân đầu ngời; Tỷ lệ
hộ đợc dùng điện và nớc sạch; Số bác sỹ trên 1000 ngời, số giờng bệnh trên 1000 ngời; Tỷ lệ trẻ em đi học từ 6 15 tuổi; Số lợng tội phạm trên 1000 ngời; Tỷ lệ hộ
nghèo, HDI, CPM; Tỷ lệ sinh thô, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ chết thô, tỷ lệ tử
vong trẻ sơ sinh, tổng tỷ lệ sinh; Số lợng phơng tiện giao thông ( ô tô, xe máy) trên
1000 dân; Mật độ dân của toàn thành phố và nội thành.
Tài chính lành mạnh đợc đánh giá thông qua một số chỉ số nh: Cân đối thu
chi; Tỷ lệ doanh nghiệp phá sản; cơ cấu thu nhập xã hội dành cho tiêu dùng, tiết
kiệm và đầu t vào sản xuất; Tổng số nợ quá hạn hoặc số doanh nghiệp nợ quá hạn.
Theo quan điểm phát triển đô thị thân thiện với môi trờng
Xét từ quan điểm môi trờng thì phát triển đô thị bền vững phải tính đến các
yếu tố môi trờng bên cạnh các yếu tố kinh tế xã hội. Hay nói cách khác, đó là khái
niệm Phát triển đô thị thân thiện với môi trờng (Enviromentally sustainable Urban
Development). Phạm Ngọc Đăng, Đại học Xây dựng đã giới thiệu 10 tiêu chí phát
triển bền vững đô thị thân thiện với môi trờng. Vậy phát triển đô thị bền vững thân
thiện với môi trờng là gì? Nhiều tổ chức quốc tế đã đa ra khái niệm Thành phố sinh
thái (Ecological City) để xác định phát triển bền vững đô thị thân thiện với môi trờng. Tại Việt Nam, nhiều nơi đa ra mục tiêu xây dựng Thành phố Xanh Sạch
-Đẹp. Tiêu chí mà Phạm Ngọc Đăng giới thiệu đã dựa trên khái niệm thành phố
sinh thái đợc đa ra tại hội nghị WHO Liverpool 1998 đồng thời dựa trên khái niệm
phát triển bền vững theo định hớng Chiến lợc phát triển bền vững của Việt Nam. Dới
đây là 10 tiêu chí:


20


1. Quy mô dân số đô thị và tăng trởng kinh tế cần phù hợp với chức năng
môi trờng và khả năng tải của môi trờng và nguồn lực.
2. Quy hoạch sử dụng đất đai đô thị cần phải hài hoà với chức năng đô thị và
với môi trờng.
3. Các hoạt động của đô thị cần tạo ra lợng thải tối thiểu bao gồm chất thải
rắn, lỏng, khí và chất thải nguy hại. Chất thải đợc tái chế, tái sử dụng , thu gom và
xử lý theo đúng cách và hợp vệ sinh.
4. Đảm bảo nồng độ tất cả các chất gây ô nhiễm trong môi trờng không khí
đáp ứng các tiêu chuẩn môi trờng đảm bảo sức khoẻ ngời dân đợc bảo vệ.
5. Đảm bảo rằng các hệ sinh thái đô thị đợc cân bằng, cân bằng giữa con ngời và các hệ sinh thái động thực vật.
6. Các khu đô thị có cơ sở hạ tầng xã hội và công trình phù hợp đáp ứng nhu
cầu càng ngày càng tăng của cuộc sống của mọi ngời dân, bao gồm các hệ thống
cấp thoát nớc, xử lý nớc thải, mạng lới giao thông đô thị, thu gom, vận chuyển xử lý
chất thải rắn, dịch vụ công cộng và mạng lới chăm sóc sức khoẻ cho mọi ngời dân.
7. Giải quyết thoả đáng các vấn đề nhà ở đô thị, vấn đề nhà ổ chuột đô thị.
8. Kiến trúc và công trình cần đợc thiết kế và xây dựng phù hợp với môi trờng tự nhiên, sử dụng các giải pháp gần gũi với tự nhiên nhằm cải thiện môi trờng
khí hậu, sử dụng các vật liệu kinh tế trong quá trình xây dựng và tiết kiệm năng lợng
trong quá trình sử dụng nguyên liệu.
9. Hài hoà giữa đô thị và môi trờng ngoại vi đô thị. Ô nhiễm đô thị không tạo
ra áp lực cho các vùng ngoại vi đô thị và ngợc lại.
10. Mỗi công dân đều có lối sống và thói quen thân thiện môi trờng, tham gia
giữ gìn đô thị sạch, tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trờng.
1.5. Thành tựu mang lại và mặt trái của quá trình đô thị hoá
Đô thị hoá là một quá trình tất yếu của nhân loại; đô thị hoá đã, đang và sẽ
mang lại các mặt tích cực nh nh tăng trởng kinh tế, giảm tỷ lệ chết, có nhiều cơ hội


21

việc làm cho dân, đáp ứng nhu cầu lao động từ khu vực nông thôn cho thành thị,

nhiều hủ tục và mê tín dị đoan ở nông thôn biến mất; đờng sá nông thôn đợc trải
nhựa, bê tông sạch sẽ, đi lại thuận tiện; ngời nông dân trớc kia chỉ quanh quẩn trong
thôn làng, giờ mở rộng quan hệ ra bên ngoài; điều hoà tiền công và thu nhập, giảm
sức ép về dân số và đất đai để tạo tiền đề cho tập trung và tích tụ ruộng đất, phát
triển nền nông nghiệp lớn, điện khí hoá và công nghiệp hóa nông thôn có cơ sở hạ
tầng đầy đủ, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và học vấn tốt, tăng cờng ngân sách cho
quốc gia, nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dânTuy nhiên với tốc độ đô thị
hoá nhanh chóng trong các nớc đang phát triển đã và đang tạo ra nhiều vấn đề khó
khăn, để lại những hậu quả và tác động không tốt đến điều kiện sống ở thành thị và
cản trở tiến trình phát triển xã hội nh.
Mất cân bằng về giới:Trong cộng đồng di c từ nông thôn ra đô thị, các đô thị
châu Mỹ và châu Âu, nữ giới nhiều hơn nam giới, lý do là phần lớn các công việc
đồng áng ở đây là do đàn ông làm, phụ nữ chủ yếu lo việc nhà nên phụ nữ có điều
kiện rời bỏ nông thôn ra đô thị. Ngợc lại nam giới nhiều hơn nữ giới ở các đô thị
châu Phi và châu á vì việc đồng áng ở đây vai trò của phụ nữ trội hơn nam nên nam
giới có điều kiện ra thành thị làm việc.
Tăng độ mắn tổng số: Chắc chắn rằng độ mắn ở đô thị luôn thấp hơn ở nông
thôn và độ mắn ở vùng phát triển cũng luôn thấp hơn ở vùng kém phát triển. Tuy
nhiên những ngời từ nông thôn ra đô thị thờng có độ mắn cao hơn những ngời sống
bản địa nên đã tăng độ mắn đô thị cao hơn.
Tăng nghèo đói: Cộng đồng di c đông đảo các thành phần cũng đồng thời
mang theo cả gánh nặng của đói nghèo. Năm 1980, ớc tính có 40 triệu hộ gia đình
dân đô thị nghèo đói so với 80 triệu hộ nghèo ở nông thôn. Vào năm 2000 các hộ
nghèo tuyệt đối ở đô thị tăng lên 76% chiếm 72 triệu hộ, trong khi số nghèo ở nông
thôn giảm xuống 29% với 56 triệu hộ.Theo số liệu điều tra của Uỷ ban kinh tế châu
Mỹ la tinh và Caribe thì 22% dân Panama City(1983),25% dân đô thị Costa Rica
(1982),64% dân Guatemala City(1983), 45% dân Santiago de Chile (1985) nghèo
đói (UNDP,1989). Nền kinh tế đô thị không thể tiêu thụ hết cái nghèo của nông



22

thôn. Những cố gắng xoá đói, giảm nghèo cho dân đô thị nh tạo công ăn việc làm,
cung cấp các dịch vụ công cộng vốn không có ở nông thôn càng thu hút sự di c từ
nông thôn ra đô thị và làm tiêu tán hết các thành quả tạo ra.
Tăng suy dinh dỡng và dịch bệnh: Suy dinh dỡng và dịch bệnh lan tràn trong
thế giới thứ 3. ở Columbia, Costa Rica, Guatemala, El Sanvador, Tunisia, Morocco
bữa ăn của ngời dân nông thôn còn khá hơn của ngời đô thị. Rất nhiều thành phố, số
trẻ suy dinh dỡng ở các vùng thu nhập thấp của đô thị còn lớn hơn cả ở nông thôn.
Cùng với hiện tợng này là dịch bệnh: Manila có tỷ lệ lao phổi cao hơn 9 lần, tỷ lệ tử
vong trẻ sơ sinh cao hơn 3 lần so với cộng đồng; Bombay có số ngời bị phong của
cộng đồng ổ chuột cao hơn phần còn lại của thành phố 3 lần; Singapore so sánh c
dân ổ chuột với dân sống trong căn hộ thì các tai biến do giun móc, giun đũa và giun
xoắn cao hơn 2 lần; Đakar, 1/3 số ngời đợc kiểm tra có giun đũa, trong khi đó ở
vùng nông thôn ngời bị giun đũa chỉ chiếm 3/400 trờng hợp. Nhìn chung thì thu
nhập của ngời nghèo đô thị lớn hơn ngời nghèo ở nông thôn, nhng thu nhập thực tế
của họ ít khi cao hơn. Lý do là các dịch vụ phúc lợi của thành phố cho dân đô thị ít
khi đến tay những ngời nghèo, đặc biệt là vấn đề nhà ở, nớc sạch và vệ sinh thì chắc
chắn thua nông thôn. Rất ít chính phủ có chơng trình xoá đói giảm nghèo cho dân
nghèo đô thị mà thờng để mặc họ tự xoay sở.
Chất lợng môi trờng đô thị xuống cấp: Không có một đô thị nào ở các nớc
đang phát triển lại có đợc cơ sở hạ tầng nh các đô thị lớn ở các nớc đã phát triển. Đô
thị ở các nớc đang phát triển thờng có hệ thống thoát nớc nghèo nàn, không giải
quyết đợc úng ngập, hãn hữu mới có thành phố có hệ thống xử lý nớc thải, và cấp đủ
nớc dùng. Thiếu nớc ăn thừa nớc cống là căn bệnh kinh niên ở các nớc đang phát
triển, thiếu điện và điện thoại, đờng sá chật hẹp tồi tàn, cuối cùng là ngân sách dành
cho cải thiện môi trờng đô thị cũng nhỏ giọt và thờng bị cắt giảm mỗi khi kinh tế bị
khủng hoảng.
Sức ép về nhà ở: Khu vực xây dựng nhà ở ít khi cung cấp nổi 20% nhu cầu
nhà ở.Phần còn lại đợc xây cất không chính thức với sự vi phạm pháp luật ít hoặc

nhiều, kể cả lấn chiếm đất đai, xây dựng không phép. Sự di c trái phép vào đô thị


23

góp phần gia tăng các xóm liều và các khu ổ chuột. Kamasi Ghana, 3/4 số hộ chỉ có
1 phòng, điều kiện này cũng đúng cho 50% số dân Cancuta, 33% số dân Mexico
City và phần lớn dân ở các đô thị châu Phi. Có những căn hộ đợc nhiều gia đình thay
nhau thuê vào các giờ khác nhau trong ngày(UNDP,1989).
Do đô thị hoá quỹ đất dùng cho các mục đích phi nông nghiệp ngày càng
tăng lên. Doxiadsis 1968 đã dự báo vào cuối thế kỷ 21 diện tích đất lục địa đợc sử
dụng nh sau: Đất nông nghiệp 37%, khu dân c 30%, khu đất bảo tồn tự nhiên 33%.
Rừng ma nhiệt đới và các hệ sinh thái bị suy kiệt và mất khả năng tái tạo do khai
thác bừa bãi, san ủi để phát triển nông, công nghiệp và khu định c. Gây sức ép lớn
đến tài nguyên nớc, cả về mặt khối lợng nớc sạch đợc sử dụng và lợng chất gây ô
nhiễm nguồn nớc.
Đô thị hoá làm gia tăng mức sử dụng năng lợng, từ đó gây suy thoái tài
nguyên, phát xả khí nhà kính, ô nhiễm khí và nguồn nớc, ở một số thành phố do
khai thác nớc ngầm quá mức gây sụt lún đất, nớc ngầm bị nhiễm mặn.
Rác thải (1tỷ USD phát xả 5000 tấn rác), khối lợng rác tăng theo mức độ đô
thị hoá theo đầu ngời từ 0,4 kg/ngời/ ngày ở các đô thị nghèo đến trên dới 3 kg/ngời/ngày ở các nớc phát triển.
Tỷ lệ diện tích cây xanh và mặt nớc trong đô thị bị giảm; bề mặt đất thấm nớc, thoát nớc bị suy giảm.
Nhiều nét đẹp truyền thống trong gia đình, họ hàng, làng xóm láng giềng
cũng có phần bị tổn hại, một bộ phận thanh niên ăn chơi đua đòi; quan hệ con cái
với cha mẹ trong một số gia đình ngày càng xa dần; thế hệ trẻ tiếp thu nhanh xu thế
hiện đại, ngợc lại với đa phần ngời cao tuổi cố giữ những giá trị truyền thống, dẫn
tới những mâu thuẫn mới.
Vậy đô thị hoá chính là một hiện tợng dân số, kinh tế, xã hội. Đợc coi là kết
quả của quá trình phát triển, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, mang lại
nhiều thế mạnh cho xã hội. Nhng trong điều kiện không bình thờng, đô thị hoá làm

nảy sinh nhiều vấn đề nan giải về dân số, kinh tế, xã hội, môi trờng mà nguyên nhân
sâu xa nhìn chung do sức ép dân số gây ra, có nhiều ngời phải chạy trốn khỏi những


24

đô thị nh vậy. Để hạn chế các nguy cơ tiềm ẩn và khắc phục các khiếm khuyết của
quá trình đô thị hoá quá tải, chính phủ các quốc gia đang phát triển đã và đang đề ra
các chính sách, biện pháp để tránh tập trung quá đông dân vào các đô thị lớn và cực
lớn, phát triển các đô thị vừa và nhỏ theo hình thái các thành phố vệ tinh, phát triển
các giải đô thị và chùm đô thị trong từng vùng lãnh thổ mà chúng ta gọi là các quần
c đô thị. Các thành phố vệ tinh đợc xây dựng trên các vành đai ảnh hởng của các đô
thị lớn và cực lớn trên cơ sở phát triển điểm dân c sẵn có theo các trục đờng giao
thông. Các thành phố vệ tinh này cần quan tâm đầu t, xây dựng đồng bộ cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội để phát triển bền vững trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn
hoá, xã hội, môi trờng.


25

CHƯƠNG 2:
Đối tợng, mục tiêu và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu
Vĩnh Khê là một vùng nông thôn gồm Văn Cú, Vân Tra, Vĩnh khê 1, Trang
quan, Cái tắt, An Dơng, đại lộ Tôn Đức Thắng, đờng 208; ở đồng bằng sông Hồng,
nằm sát trung tâm thành phố Hải Phòng, có tốc độ tăng trởng kinh tế vợt bậc so với
các vùng nông thôn khác, tỷ trọng ngành kinh tế công nghiệp, thơng mại, dịch vụ rất
cao so với nông nghiệp và đang đô thị hoá nhanh chóng. Đây là lý do Vĩnh Khê đợc
chọn là địa bàn nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trờng trong quá trình đô thị hoá.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm 3 mục tiêu chính
Tìm hiểu quá trình đô thị hoá diễn ra trên thế giới cũng nh ở Việt Nam,
những vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng có liên quan trong quá trình đô thị hoá.
Nghiên cứu hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trờng trong quá trình đô thị hoá
của Vĩnh Khê.
Đánh giá mức độ đô thị hoá (hiện nay) của thôn Vĩnh Khê.
2.3. Phơng pháp luận
Luận văn ứng dụng lý thuyết hệ thống để phân tích, tổng hợp và nghiên cứu.
Tức là xem địa bàn nghiên cứu là một hệ thống với các thành phần có liên quan chặt
chẽ với nhau, phân tích cấu trúc hệ thống, tập trung xem xét quá trình, các mối tơng
tác, tính tổng thể của hệ thống. Đặc biệt, luận văn còn xem hệ thống đó là một hệ
sinh thái nhân văn gồm các nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh mà trong đó con ngời đóng vai trò trung tâm, có ảnh hởng to lớn tới hệ sinh thái và môi trờng tự nhiên,
cũng nh môi trờng lại tác động trở lại đối với đời sống con ngời. Các nhân tố dân số,
kinh tế, xã hội, môi trờng đợc phân tích kỹ nhất.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phơng pháp thu thập và phân tích tài liệu
Thu thập, hệ thống hoá, phân tích và đánh giá các giữ liệu từ các tài liệu, các
công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể nh sau:


×