Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.25 MB, 39 trang )

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

MỞ ĐẦU
1. Sự hình thành dự án và cần thiết thành lập báo cáo
Trước nhu cầu về số lượng bao bì của các công ty: Cty TNHH CBTS XNK
Phú Cường, Cty CP CBTS XK Minh Hải, CTY TNHH CBTS XNK Kiên Cường,
Cty CP TPTS XNK Cà Mau, Cty CP CBTS XK Việt Cường và các cơ sở sản xuất
khác. Chúng tôi mạnh dạn đầu tư xây dựng mới Công ty cổ phần bao bì Hải Cường
để đáp ứng nhu cầu đó. Đồng thời vươn xa hơn nữa ra thị trường ngoài tỉnh trong
lĩnh vực sản xuất bao bì cho ngành thủy sản.
Việc đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế - xã hội thì yêu cầu bảo vệ môi trường
luôn được song hành. Các dự án đầu tư có ảnh hưởng đến mơi trường nhất thiết
phải tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM). Đó là điều kiện
cần để đảm bảo phát triển bền vững. Công ty Cổ phần bao bì Hải Cường tiến hành
lập ĐTM nhằm phân tích, dự báo, đánh giá các tác động và nêu ra giải pháp xử lý,
giảm thiểu các tác động tiêu cực. ĐTM là cơ sở pháp lý và khoa học để cơ quan
quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường kiểm tra giám sát công tác bảo vệ môi
trường khi tiến hành xây dựng và các hoạt động sau này của dự án.
2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật
Các văn bản pháp luật gồm:
- Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua ngày 25/11/2005.
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ Nước Cộng Hồ
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.
- Thông tư 08/2006/TT-BTN&MT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên &
Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi


trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
Ngoài các văn bản pháp lý, các phương pháp được sử dụng để đánh giá như:
thống kê, so sánh và các số liệu thu thập được từ khảo sát thực tế nơi xây dựng dự
án.
3. Tổ chức thực hiện
Để thực hiện báo cáo ĐTM Cty Cổ phần bao bì Hải Cường kết hợp với Văn
phòng Đăng ký Quyền sử dụng Đất tỉnh Cà Mau để hoàn thiện nội dung. Ngoài ra,
còn tham khảo ý kiến của các ngành liên quan.

Trang 1


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

CHƯƠNG I
MƠ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN
1.1 Tên dự án
DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ HẢI CƯỜNG
1.2 Chủ dự án
CTY TNHH CBTS XNK PHÚ CƯỜNG
1.3 Vị trí của dự án
Địa điểm thực hiện dự án: Ấp Cây Trâm, Xã Định Bình, Tp Cà Mau, tỉnh Cà
Mau.
- Phía Đơng giáp đất nơng nghiệp và nhà máy điện Diesel.

- Phía Tây giáp đất nơng nghiệp và trạm trộn bêtơng
- Phía Nam giáp Quốc lộ 1A
- Phía Bắc giáp đất nơng nghiệp.
1.4 Nội dung cơ bản của dự án
1.4.1 Quy mô
Xây dựng mới các phân xưởng sản xuất và cơ sở hạ tầng trang thiết bị sản
xuất bao bì và may bảo hộ lao động. Dự án triển khai trên diện tích 9.894,0 m2 và
133,9 m2 sử dụng làm bến nhập xuất hàng hố.
1.4.2 Các hạng mục cơng trình
Các hạng mục cơng trình chính của dự án gồm:
- Cải tạo nâng cấp nhà xưởng sản xuất, diện tích 1.894 m2
- Xây dựng nhà xưởng tạo sóng, diện tích 453,6 m2
- Xây dựng xưởng bảo hộ lao động, diện tích 212,5 m2
- Xưởng sửa chữa 473 m2, xưởng hoá chất 306 m2
1.4.3 Các cơng trình phụ trợ
Khu hành chính 207,0 m2, cải tạo khu tập thể 262,0 m2, nhà bảo vệ, nhà xe,
đường nội bộ, cải tạo và xây mới hàng rào 203m, điện, nước, cây xanh…

Trang 2


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

1.4.4 Danh mục các thiết bị máy móc và hố chất sử dụng
Các thiết bị máy móc mà chúng tơi sử dụng, được thể hiện ở bảng sau:

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

DANH MỤC
ĐVT
SỐ LƯỢNG
Máy dợn sóng nền
Bộ
1
Lị hơi 01 tấn
Bộ
1
Máy in thùng 4 màu hệ Flexo
Bộ
1
Máy cắt khe
Bộ
1

Xe nâng giấy cuồng
Chiếc
1
Máy dán thùng
Cái
1
Máy cột dây
Cái
1
Máy khắc chữ
Cái
1
Máy chụp ảnh A1
Bộ
1
Phương tiện vận chuyển
Chiếc
1
Máy thổi túi PE
Bộ
1
Máy cắt lằn xả biên
Bộ
1
Dây chuyền may đồ bảo hộ lao động
Bộ
1
(Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Cty bao bì Hải Cường)

Dự án sử dụng các máy móc, thiết bị mới hồn tồn; một số ít thiết bị đã qua

sử dụng với tình trạng kỹ thuật 85%
Các hố chất sử dụng trong sản xuất không nhiều, gồm các dạng sau:
TT
Danh mục
Ghi chú
1
Mực in
Dạng lỏng
2
Bột
Loại kết hợp với nước để tạo hồ dán
(Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Cty bao bì Hải Cường)
1.4.5 Mô tả dây chuyền sản xuất
Sản xuất thùng carton:
Tiếp nhận ngun liệu (giấy)
in, Đóng dán Thành phẩm.
Cơng suất: 6.607.055 thùng/năm
Sản xuất túi PE:
Tiếp nhận nguyên liệu (hạt PE)
Cắt ép

khâu dợn sóng

Pha kéo

Cắt

Mẽ nhiệt

Bế,


Ống tre gió

Thành phẩm

Cơng suất: tổng khối lượng túi PE là 336.960 kg/năm và 7.789.824 hộp PE.
Sản xuất bảo hộ lao động:
Nguyên liệu (vải)
cắt, vắt sổ, may, thùa phi, đươm nút
sản phẩm.
Công suất: 15.000 bộ/năm

Trang 3


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

1.5 Mục tiêu dự án
Đầu tư mặt bằng và trang bị máy móc thiết bị tạo ra sản phẩm bao bì; may bảo
hộ lao động đáp ứng nhu cầu hiện nay và hướng đến xuất khẩu.
1.6 Tiến độ thực hiện
Khởi cơng và hồn thành trong năm 2007

Trang 4



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH
TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Địa hình - địa chất
Địa hình khu vực Cà Mau tương đối bằng phẳng, đây là đặc trưng chung của
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Qua tham khảo số liệu của các dự án xây dựng
trong khu vực thành phố Cà Mau, độ cao trung bình dao động từ 0,1 ÷ 0.8m.
Dựa trên kết quả khảo sát của Xí nghiệp khảo sát Thiết kế, địa chất khu vực
thành phố Cà Mau có những điểm sau:
- Đất có nguồn gốc sơng biển hổn hợp, nền đất được cấu tạo bởi trầm tích có
tuổi Holoxen trung thượng phía trên, phía dưới có nguồn gốc sông biển hỗn hợp
tuổi Holoxen sớm.
- Cấu tạo các lớp đất khu vực thành phố Cà Mau từ trên xuống gồm:
+ Lớp bùn sét có bề dày khoảng 17-18m, cường độ chịu tải R=0,5-1kg/cm2.
+ Kế dưới là lớp sét có bề dày chưa xác định, cường độ chịu tải R=3kg/cm2.
+ Riêng tuyến đường Ngô Quyền: trên là lớp sét yếu dày khoảng 24m, kế
dưới là lớp sét dẻo với chiều dayy lớn hơn 8m
2.1.2 Nhiệt độ
Theo số liệu thống kê, nhiệt độ trung bình tại khu vực Cà Mau hàng năm cao
27,60C, biên độ dao động nhỏ hơn 3,40C. Diễn biến nhiệt độ trong các năm gần đây
như sau:

Bảng 2.1: Diễn biến nhiệt độ các tháng trong những năm 2001-2005 (O0C)
2001
2002
2003
2004
2005

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


26,4
26,5
26,3
26,3
26,8

26,7
26,8
26,5
26,1
26,0

27,6
27,9
27,9
28,3
27,7

28,2
29,2
29,7
29,7
29,3

28,2
28,6
29,7
28,6
29,0


27,3
27,6
28,0
28,5
28,6

27,5
28,6
28,3
27,2
27,2

27,1
27,6
27,3
28,0
28,1

27,7
27,9
27,2
27,3
27,8

26,8
27,2
28,0
27,0
27,6


27,2
26,7
27,5
27,7
27.4

26,9
26,8
27,7
26,1
25,8

Cả
năm
27,3
27,6
27,8
27,6
27,6

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Cà Mau)
2.1.3 Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình trong các năm gần đây cao 82% và thường đạt cao
nhất vào tháng 10 là 88%, thấp nhất vào tháng 3 là 73%

Trang 5


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software


Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

Bảng 2.2: Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình trong các năm 2001-2005 (%)
Tháng
Năm
2001
2002
2003
2004
2005

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

80
81
74
76
78

79
79
75
76
79

78
79
74
76
77

80
79
73

75
75

84
82
76
83
80

86
85
84
82
82

84
81
83
87
87

85
85
86
84
84

84
84
86

86
83

88
86
83
87
85

83
80
84
83
82

82
77
81
78
84

Cả
năm
83
82
80
81
81

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Cà Mau)

2.1 4 Số giờ nắng
Cà Mau nằm trong khu vực có số giờ nắng trung bình khá cao khoảng 2.324
giờ. Trong năm, tháng 03 có số giờ cao nhất đạt 276 giờ /tháng, tháng 07 có số giờ
nắng thấp nhất 134 giờ/tháng
Bảng 2.3: Số giờ nắng trong những năm gần đây
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Số giờ nắng cả năm (giờ)
2.148,7 2.507,6 2.317,7 2.321,7 2.324,2
(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Cà Mau)
2.1.5 Lượng mưa
Khu vực Cà Mau chịu ảnh hưởng của gió mùa nên lượng mưa hàng năm cao.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa chiếm tới 91%, trong giai
đoạn này cường độ cao nhất là 541mm (08/2002). Trong khi mùa khô từ tháng 11
đến tháng 05 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 9%, cường độ thấp nhất 0,4 mm
(04/2002).
Bảng 2.4: Lượng mưa (mm) tại Cà Mau
Mùa mưa (05-11)
Mùa khô (11-05)
Năm
Lượng mưa Tỉ lệ (%) Lượng mưa
Tỉ lệ (%)
2001
2339
89
291

11
2002
1989
83
408
13
2003
2273
98
55
2
2004
2426
97
65
3
2005
2059
91
204
9
(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Cà Mau)

Cả năm
2630
2397
2328
2491
2263


2.1.6 Chế độ gió
Trong năm có hai hướng gió chính, từ tháng 11 – 05 hướng gió Đơng Bắc
chiếm ưu thế, tốc độ trung bình 3,3 m/s, vận tốc tức thời đạt 28,0 m/s. Các tháng
còn lại có hướng gió chính là Tây – Nam tốc độ trung bình 1,8 m/s giai đoạn này
trùng với thời gian mưa nhiều trong năm, tháng 05 – 11.
Trang 6


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

2.1.7 Chế độ thủy văn
Cà Mau với hệ thống sơng ngịi chằng chịt và có hai phía giáp biển (đơng,
tây). Đây là một lợi thế về mặt giao thông, thủy lợi…khu vực thực hiện dự án có
Kinh sáng Cà Mau - Bạc Liêu. Chế độ thủy văn khu vực Cà Mau chịu ảnh hưởng
của chế độ triều biển phía Đơng, bán nhật triều.
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1 Dân số
Dân số thành phố Cà Mau đến năm 2005 là 202.471 người, mật độ trung bình
826 người/km2. Dân số hoạt động trong ngành thủy sản chiếm phần lớn, ít nhất là
trong lĩnh vực xây dựng. Tại khu vực thực hiện dự án, dân cư có chiều hướng gia
tăng nhanh (gia tăng cơ học) do có sự hình thành các nhà máy chế biến thủy hải
sản.
2.2.2 Cơ sở hạ tầng – giao thông
* Khả năng cung cấp điện – thông tin liên lạc
Khu vực đã có mạng điện quốc gia phục vụ đáp ứng được nhu cầu phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh.
Về thông tin liên lạc, cơ bản đáp ứng được nhu cầu hiện nay, có đường dây
cáp ngầm và các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông như: Vinaphone, VMS
MobiPhone, Viettel,…cung cấp các dịch vụ đa dạng.
* Nước
Khu vực dự án hiện nay chưa có mạng lưới cấp nước đô thị. Để đáp ứng nhu
cầu nước sinh hoạt, công ty chúng tôi sử dụng nguồn nước ngầm từ giếng khoan.
* Giao thơng
Địa điểm thực hiện dự án có Quốc lộ 1A đi qua, đây là tuyến giao thông quan
trọng của tỉnh Cà Mau với bên ngồi. Bên cạnh đó Kinh sáng Cà Mau-Bạc Liêu
cũng góp phần đáng kể đến giao thơng và vận chuyển hàng hố.
2.2.3 Nơng nghiệp
Đây là vùng đất nhiễm mặn tạm thời nên hoạt động nông nghiệp kém phát
triển. Vào thời kỳ đầu mùa mưa, một số nơi tận dụng nước mưa để rửa phèn, rửa
mặn, trồng các loài rau củ phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Những hộ có điều kiện lên
mương líp, cải tạo đất thì trồng được quanh năm, nhưng chỉ ở quy mơ gia đình.
Chăn ni cũng dừng lại ở quy mơ nông hộ

Trang 7


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

Ni trồng thủy sản, trên tồn thành phố đất ni tơm chiếm trên 60% tổng
diện tích đất tự nhiên. Bên cạnh đó diện tích ni tơm cơng nghiệp cũng tăng. Tuy

nhiên sản lượng tôm nuôi công nghiệp hàng năm không cao.
2.2.4 Thương mại và dịch vụ
Các cơ sở kinh doanh lớn nhỏ tập trung tại trung tâm, kinh doanh ở nhiều lĩnh
vực khác nhau, đáng kể nhất vẫn là hoạt động của các nhà máy chế biến thủy hải
sản
2.2.5 Y tế và giáo dục
Theo số liệu tham khảo từ các ngành liên quan, tình hình y tế và giáo dục ngày
càng được nâng cao và đáp ứng được yêu cầu cho sự phát triển xã hội
2.3 Hiện trạng môi trường nền
2.3.1 Môi trường khơng khí
a. Chất lượng khơng khí
Để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh cho một khu vực địi hỏi phải
lấy mẫu, phân tích nhiều thơng số trong khoảng thời gian nhất định. Trong điều
kiện giới hạn chúng tôi lựa chọn một số thông số tiêu biểu như sau:
Bảng2.5: Chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực dự án
TT chỉ tiêu Phương pháp đo Kết quả TCVN 5937 : TCVN 5938 :
(µg/m3)
2005
2005
1
HF
Máy OLDHAM
167
20(trung bình
1 giờ)
2
SO2
Máy OLDHAM
267
350 (trung

bình 1 giờ)
3
CO
Máy OLDHAM
0
30.000 (trung
bình 1 giờ)
4
H 2S
Máy OLDHAM
1.414
42(trung bình
1 giờ)
5
HCl
Máy OLDHAM
152
60(trung bình
24 giờ)
6
NH3
Máy OLDHAM
0
200(trung bình
1 giờ)
7
Bụi
Máy OLDHAM
360
300 (trung

bình 1 giờ)
(Nguồn: Văn phịng Đăng ký Quyền sử dụng Đất tỉnh Cà Mau)

Trang 8


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

Vị trí đo: ấp Cây Trâm, Xã định Bình, Tp. Cà Mau, ngày 16/4/2007
TCVN 5937 : 2005 Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí
xung quanh
TCVN 5938 : 2005 Chất lượng khơng khí xung quanh - Nồng độ tối đa cho
phép của một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh
Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng khơng khí nơi đây có
biểu hiện ơ nhiễm. Giá trị các thông số đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, chỉ
có NH3, CO, SO2 thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Điều này có thể lý giải do điểm đo
mẫu gần trục lộ giao thông và nhất là cạnh nhà máy điện Diesel Cà Mau. Đây là
hai nguồn có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh.
b. Tiếng ồn
Để xác định mức ồn nền chúng tôi thực hiện đo nhanh tại khu vực thực hiện
dự án, kết quả như sau:
Bảng 2.6: Mức ồn tại khu vực thực hiện dự án
Thời gian đo
Mức ồn (Khu vực 3)
Thiết bị đo

09 giờ, 16/4/2005
62 – 73
LA215
TCVN 5949 : 1998
75
(Nguồn: Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng Đất tỉnh Cà Mau)
Vị trí đo: ấp Cây Trâm, Xã định Bình, Tp. Cà Mau, ngày 16/4/2007
TCVN 5949 : 1998 Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức
ồn tối đa cho phép.
Kết quả đo thực tế cho thấy mức ồn nền khu vực không vượt quá tiêu chuẩn
cho phép
2.3.2 Mơi trường nước
a. Nước mặt
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu tiêu biểu phản ánh chất lượng nước mặt tại
khu vực thực hiện dự án, kết quả như sau:
Bảng 2.7: Chất lượng nước mặt
TT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu Đơn vị
pH
Nhiệt
độ
Độ đục
DO
BOD5


Phương pháp thử

C

Máy TOA–WQC–22A
Máy TOA–WQC–22A

NTU
mg/l
mg/l

Máy TOA–WQC–22A
Máy TOA–WQC–22A
Thiết bị đo BODOXITOP

0

Kết quả
NM1
NM2
7,4
6,52
31,4
28,4
354
9,65
16

17

7,35
6,0

TCVN 5942 : 1995
A
B
6,0-8,5
5,5-9,0
20,0
>6,0
6,0

80,0
>2,0
<25,0
Trang 9


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

6

7
8


Chỉ số
Pemang
anat
Colifor
m
EC

mgO2/l TCVN 6186-1996

mg/l
mS/m

TCVN 6187-2-1996
Máy TOA–WQC–22A

25

7,9

<10,0

<35,0

5,4X104

5,4X1
02
7,37

5.000


10.000

-

-

45,3

(Nguồn: chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Cà Mau)
Vị trí lấy mẫu:
NM1: Kinh sáng Cà Mau-Bạc Liêu, đoạn nhà máy điện Diesel Cà Mau, ngày
16/4/2007
NM2: Khu vực ni trồng thủy sản (phía nội đồng) ngày 18/7/2007
TCVN 5942 : 1995 chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
Nhận xét: Từ kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước mặt tại khu vực
thực hiện dự án bị ô nhiễm nhẹ, nhất là đoạn Kinh sáng Cà Mau - Bạc Liêu. Đây là
đặc điểm chung của chất lượng nước sông rạch tỉnh Cà Mau.
b. Nước ngầm
Theo tài liệu điều tra, đánh giá hiện trạng, trữ lượng nước ngầm của Liên
Đoàn Bản Đồ Địa Chất Miền Nam thì trữ lượng nước ngầm khu vực Cà Mau
tương đối lớn. Về chất lượng, một số nơi trong tỉnh đã có biểu hiện nhiễm bẩn nhẹ
ở tầng nơng, ngun nhân do chưa tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật khoan.
Qua khảo sát thực tế kết hợp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu tại Chi cục
tiêu chuẩn đo lường chất lượng Cà Mau. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
khu vực thực hiện dự án như sau:
Bảng 2.8: Chất lượng nước ngầm
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
1

TDS
mg/l
2
NO3
mg/l
3
Clmg/l
4
Fe - tổng
mg/l
5
Coliform MPN/100ml

Phương pháp thử
Máy ORION 150
TCVN 6180-1996
TCVN 6194-1996
TCVN 6177-1996
TCVN 6187-2-1996

Kết quả
369
1,92
9,4
0,249
1,0x100

TCVN 5944 : 1995
750-1.500
45,0

200-600
1,0-5,0
-

(Nguồn: chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Cà Mau)
Vị trí đo:Giếng khoan có độ sâu 135m tại ấp Cây Trâm, Xã Định Bình, Tp Cà
Mau, ngày 16/4/2007
TCVN 5944 : 1995 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm
Nhận xét: Từ kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm khu vực này
chưa có dấu hiệu ô nhiễm

Trang 10


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

2.3.3 Hệ sinh thái
Qua khảo sát thực tế tại khu vực thực hiện dự án, hệ sinh thái nơi đây kém đa
dạng, do các nguyên nhân sau:
- Đây là khu vực nhiễm mặn tạm thời, phần lớn diện tích đất dùng vào mục
đích nuôi tôm. Do tầng đất mặt nhiễm mặn theo mùa đã ảnh hưởng đến sự phát
triển của thực vật trên cạn so với khu vực chuyên trồng lúa.
- Thủy sinh vật đáng kể là tôm nuôi ở các hộ gia đình, các lồi thủy sản phát
triển tự nhiên rất ít
- Động vật chỉ là gia súc nhỏ và gia cầm chăn nuôi ở quy mô nông hộ.


Trang 11


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG
ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN
3.1 Nguồn gây tác động
Các hoạt động từ khi xây dựng, nâng cấp hạ tầng cơ sở đến khi dự án đi vào
hoạt động sẽ tạo ra một số tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh từ các
nguồn sau:
3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong giai đoạn xây dựng
Các nguồn thải trong giai đoạn diễn ra trong thời gian khoảng 03 tháng, với
các nguồn thải và tải lượng được nhận dạng như sau:
a. Các nguồn thải chính
* San lắp mặt bằng
San lắp mặt bằng có thể gây các nguồn chính sau đây:
-Ơ nhiễm khơng khí do đất cát cuốn lên do gió
-Khí thải từ các phương tiện chuyên dụng chứa bụi, SOx, NOx, COx,
hydrocacbon.
-Ảnh hưởng tiếng ồn từ các phương tiện thi công.
-Chất thải sinh hoạt của công nhân.
* Vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị và thi công

Vật liệu xây dựng được vận chuyển tới địa điểm bằng xe cơ giới. Bên cạnh
đó là vào cuối giai đoạn này các tranh thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất sẽ được
đưa đến để lắp đặt, các hoạt động này sẽ gây ra một số tác động như sau:
-Ơ nhiễm khơng khí thải từ các phương tiện vận chuyển chứa bụi, SO x, NOx,
COx, hydrocacbon.
-Ô nhiễm tiếng ồn.
-Ơ nhiễm bụi trong q trình vận chuyển.
* Tập trung công nhân
Việc tập trung công nhân tại địa điểm thi công sẽ phát sinh một khối lượng
nhất định nước thải và rác thải sinh hoạt có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng
môi trường và sức khỏe con người.
b. Tải lượng thải
- Đối với nguồn phát sinh bụi (đất, cát) cuốn lên theo gió:

Trang 12


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

Hoạt động san lắp làm tăng hàm lượng bụi trong khơng khí có thể lên đến
200 – 400 µ/m3 ( Nguồn: Hướng dẫn bảo vệ mơi trường trong xây dựng các cơng
trình giao thông, Bộ xây dựng) so với tiêu chuẩn cho phép TCVN 5973 – 2005 (
trung bình 1 giờ, 300 µ/m3 ) thì hàm lượng bụi có thể cao hơn từ 1 -1,5 lần, thời
gian ảnh hưởng xảy ra khoảng 01 tháng.
- Đối với nguồn phát sinh khí thải từ phương tiện vận chuyển và thi công:

Theo các tài liệu nghiên cứu cho thấy đối với động cơ sử dụng nhiên liệu là
dầu DO thì hàm lượng chất ơ nhiễm trong khói thải như sau:
Bảng 3.1: Thành phần khí độc trong khói thải của động cơ Diezen
Thành phần khí
Chế độ làm việc của động cơ
độc hại trong
Chạy chậm
Tăng tốc
Ổn định
Giảm tốc
khói thải (%)
Khí CO
Vệt
0,1
vệt
vệt
Hydrocacbon
0,004
0,02
0,01
0,03
Nitơ ơxit, ppm
60
850
250
30
(Nguồn: Ơ nhiễm khơng khí và xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn)
Chất độc hại
Lượng độc hại, g/Km đoạn đường
Khí CO

0,69 – 2,57
Hydrocacbon
0,14 – 2,07
0,68 – 1,02
Khí NOx
0,47
Khí SO2
(Nguồn: Ơ nhiễm khơng khí và xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn)
-Đối với tiếng ồn:
Trong giai đoạn này mức ồn phát ra từ các phương tiện vận chuyển thì
khơng đáng kể. Đáng quan tâm là tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện thi cơng
như máy đóng cọc, mức ồn có thể lên đến 107 dBA (Nguồn: Hướng dẫn bảo vệ
môi trường trong xây dựng các công trình giao thơng, Bộ xây dưng) so với TCVN
5949 : 1998 mức ồn áp dụng cho khu vực 3 ( khu dân cư xen kẽ trong khu thương
mại, dịch vụ, sản xuất) là 75 dBA.
-Đối với chất thải sinh hoạt:
Công nhân tham gia xây dựng làm phát sinh chất thải ( nước thải và chất
thải rắn sinh hoạt). Tuy nhiên lượng này khơng đáng kể vì số lượng tập trung ít từ
15 -20 người.
Thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau:

Trang 13


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường


Bảng 3.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
(người/ngày/100 lít nước)
TCVN
Nồng độ
STT Chất ơ nhiễm
5945 : 2005
của các chất gây ô nhiễm (mg/l)
1
BOD
50
450 – 540
2
COD
80
720 – 1020
3
SS
100
700 – 1450
4
Tổng nitơ
30
100 – 300
5
Amôniac
10
24 – 48
6
Tổng phốtpho

6
8 – 40
7
Tổng coliform
5000
106 – 109
8
Trứng giun sáng
103
(Nguồn : Thống kê của WHO)
Đối với chất thải rắn sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng trong
trường hợp này thì tương đối đơn giản gồm chất thải thực phẩm, giấy, chất dẻo với
tải lượng thấp, không đáng kể.
3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động
a. Nguồn thải chính
* Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Trong q trình hoạt động, dự án có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng
khơng khí xung quanh. Các chất ô nhiễm được tạo ra và phát tán vào khơng khí từ
các nguồn sau:
-Khí thải từ xe nâng nguyện liệu và vận chuyển sản phẩm có chức bụi, SOx,
NOx, CO x, hydrocacbon.
-Khí thải từ trong lị hơi:
+ Nếu đốt bằng dầu DO sẽ ảnh hưởng đến mối từ các tác nhân SOx,
COx, hydrocacbon.
+ Trường hợp lò hơi đốt bằng than tổ ong thì tác nhân gây ơ nhiễm
khơng khí là khơng đáng kể.
-Khí clo phát sinh trong giai đoạn nung hạt PE.
-Bên cạnh đó, để đảm bảo hoạt động liện tục kể cả thời điểm khơng có điện,
công ty lắp đặt một máy phát điện sử dụng nhiên liệu là dầu DO, cơng suất 100
KVA. Khí thải từ này gồm bụi, SOx, NOx, COx, hydrocacbon.

-Ngoài ra, trong khu vực xưởng may có thể phát sinh bụi từ các cắt, vắt
sổ….
* Nhiệt dư
Trong quá trình hoạt động của công ty nguồn nhiên liệu dư phát ra từ:
-Khu vực máy phát điện dự phòng (khi hoạt động)
-Khu vực nung hạt PE (lò hơi)
Trang 14


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

* Tiếng ồn
Trong quá trình hoạt động tiếng ồn được phát ra từ các máy móc thiết bị,
phương tiện tham gia vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm, công nhân lao đông,
hoạt động của máy phát điện dự phịng.
* Nguồn ơ nhiễm mơi trường nước
- Nước thải sinh hoạt của 56 các bộ cơng nhân viên làm việc hàng ngày có
chức các chất thành phần gây ô nhiễm như chất rắn lơ lững, các chất hữu cơ BOD5,
COD, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật.
- Nước thải sản xuất tại công ty rất ít khoảng 1-2m3 /ngày đêm.
Để đánh giá chất lượng nước thải, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, lấy mẫu
phân tích nước thải của Cty Bao bì Tiến Hải để thao khảo(có loại hình sản xuất
tương tự Cty Bao bì Hải Cường) và đưa ra biện pháp xử lý thích hợp. Kết quả khảo
sát nhận thấy: nước thải có màu rất đen; kết quả phân tích các chỉ tiêu khác như
sau:

Bảng 3.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
TCVN 5945:2005
STT
1
pH
5,17
5,9 ÷ 9
2
BOD5
mg/l
4.000
50
3
COD
mgO2/l
125.021
80
4
SS
mg/l
64.485
100
5
5
Coliforms
MPN/100ml
5,4 x 10

5.000
(Nguồn: Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Cà Mau)
Ngày lấy mẫu: 9 giờ, ngày 13/08/2007.
Vị trí lấy mẫu: Hố thu gom nước thải của công ty
Nguồn phát sinh: Từ khâu dụng cụ in màu và rửa tay của cơng nhân.
Nhận xét: Qua kết quả phân tích nước thải của Cty bao bì Tiến Hải nhận thấy
loại hình sản xuất này tuy nước thải ra ít nhưng nồng độ ô nhiễm rất cao, vượt tiêu
chuẩn cho phép nhiều lần (COD vượt 1.562 lần, SS vượt 644 lần, BOD 5 vượt 80
lần). Vì vậy trước khi thải ra mơi trường cần phải qua hệ thống xử lý phù hợp.
* Nguồn phát sinh chất thải rắn
Trong quá trình hoạt động CTR của dự án chủ yếu có nguồn gốc là chất thải
sinh hoạt và chất thải từ quá trình may và q trình sản xuất có dạng bao bì.
Chất thải rắn từ quá trình sản xuất như nhựa. giấy, vải dư thừa từ khâu may
bảo hộ lao động, bao bì nguyên vật liệu, bao bì hư hỏng.
Chất thải rắn từ khâu in.
Ngồi ra có thể có một ít chất thải rắn (bả hồ) phát sinh trong giai đoạn dợn
sóng.
b. Tải lượng thải
-Với nguồn phát sinh khí thải các xe vận chuyển như đã nêu ở phần trên
3.1.1
Trang 15


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường


-Các nguồn phát sinh nhiệt như máy phát điện và lò nung hạt, nhiệt độ phát
sinh từ khu vực này không quá lớn.
-Trong giai đoạn sản xuất, với quy mô và đặc điểm sản xuất của dự án, mức
ồn phát ra thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Riêng máy phát điện và khâu bế thùng
carton có thể vượt tiêu chuẩn nhưng nguồn này không liên tục. So với TCVN 5949
: 1998 mức ồn áp dụng cho khu vực 3 ( khu dân cư xen kẽ khu thương mại, dịch
vụ, sản xuất) là 75 dBA.
-Đối với nước thải sinh hoạt khi thải ra môi trường mà không qua xử lý sẽ
chức các chất thành phần gây ô nhiễm môi trường. thành phần của nước thải ở
bảng 3.2
-Chất thải rắn sinh hoạt với thành phần là : hữu cơ dễ phân hủy, giấy carton,
chất dẻo, … được phát sinh từ hoạt động hàng ngày của các bộ công nhân viên làm
việc trực tiếp, với số lượng 56 người ước tính 39,2 kg/ngày.đêm (Nguồn: Cty
CTNN & CTĐT, trung bình 0,7kg/người.ngày.đêm)
3.1.3 Nguồn tác động khác
-Hoạt động đóng cọc, xây dựng bến nhập xuất hàng hoá sẽ gây xáo trộn lớp
bùn đáy và mất tạm thời lớp bùn đáy. Điều này làm mất nơi sống của hệ động vật
đáy gây mất cân bằng tạm thời môi trường đáy. Tác động này xảy ra ở mức nhỏ và
môi trường đáy sẽ ổn định trở lại.
3.1.4 Những rủi ro về sự cố mơi trường có khả năng xảy ra
Sự cố mơi trường có thể xảy ra là do trữ dầu DO phục vụ sản xuất
3.2 Đối trượng và quy mô tác động
Dựa trên các nguồn gây tác động và loại chất thải từ các nguồn này như đã
trình bày ở phần trên. Các đối tượng có thể tác động gồm:
3.2.1 Đối tượng tự nhiên bị tác động là các thành phần của mơi trường vật

- Mơi trường khơng khí
+Chất lượng khơng khí
+Tiếng ồn
-Mơi trường nước

-Mơi trường đất
3.2.2 Đối tượng kinh tế - xã hội
Các đối tượng kinh tế - xã hội bị tác động bởi các dự án là đối tượng đang
được con người sử dụng.
-Chất lượng cuộc sống con người hay sức khỏe cộng đồng.
Trang 16


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

-Điều kiện kinh tế - xã hội và tác động khác như : sử dụng đất, giao thông
vận tải.
Với quy mô của dự án, các nguồn chất thải tác động lên các đối tượng trong
phạm vi nhỏ. Một số tác động chỉ diễn ra trong thời gian thi cơng xây dựng 03
tháng. Cịn lại một số tác động do hoạt động sản xuất gây ra thì thời gian tác động
kéo dài theo quá trình hoạt động của dự án trong trường hợp khơng áp dụng các
biện pháp xử lý giảm thiểu tác động từ các nguồn.
3.3 Đánh giá các tác động đến môi trường
3.3.1 Trong giai đoạn xây dựng, nâng cấp hạ tầng cơ sở
a.Chất lượng khơng khí
* Bụi:
Bụi phát sinh trong giai đoạn này làm tăng cục bộ hàm lượng bụi trong
không khí xung quanh. Trong mơi trường có ẩm độ cao, bụi còn là nguyên nhân
gây rỉ sét và ăn mòn kim loại. Nó cũng làm giãm mỹ quan và gây tác hại cho các
thiết bị điện và các mối hàn điện.

Ảnh hưởng của bụi đáng quan tâm là gây tác hại cho sức khoẻ con người.
Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng sơ hố phổi gây nên
bệnh hen xuyễn, viêm cuốn phổi,…. Tuỳ thuộc vào kích thước hạt, bụi sẽ giữ lại
trong phổi khi kích thước trong khoảng 0,1 – 0,5 µm; kích thước < 0,1 µm sẽ bị
đẩy ra ngồi sau khi hít, tuy nhiên vẫn không gây sưng tấy đường hô hấp khi tiếp
xúc liên tục trong thời gian dài.
* Khí thải:
Hoạt động của các xe chuyên dụng trong giai đoạn này sẽ thải vào khơng khí
xung quanh một lượng nhất định các loại khí thải như SOx, NOx, COx,
hydrocacbon.
Khí SOx, NOx khi bị oxy hoá và kết hợp với nước mưa tạo nên mưa axit gây
ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật. Sự có mặt SOx, NOx,
trong khơng khí nóng ẩm cịn làm tăng cường q trình ăn mịn kim loại, phá huỷ
vật liệu bêtơng, nhà cửa.
Bên cạnh làm tăng nồng độ các chất thành phần gây ơ nhiêm mơi trường,
chúng cịn ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân lao động và người dân trong
khu vực. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc và nồng độ các chất
ơ nhiễm có trơng khơng khí
Bảng 3.4: Biểu hiện gây độc của SO2, NO2 và CO 2
Tên
Nồng độ
Biểu hiện
3
20.000 – 30.000 µg/m
Kích thích hơ hấp
3
SO2
50.000 µg/m
Ho
3

130.000 – 260.000 µg/m
Nguy hiểm
3
NO2
5990 µg/m
Ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp
Trang 17


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

Ảnh hưởng đến phổi nếu tiếp xúc
thường xuyên
0,5 – 1,5 %
Gây khó chịu đến khơng thể làm
việc
3,0 – 6,0 %
Nguy hiểm đến tính mạng khi tiếp
xúc 40 – 60 phút
( Nguồn: Độc hại mơi trường, Lê Huy Bá )
72 µg/m3

CO2

b.Tiếng ồn và nhiệt dư

* Tiếng ồn:
Trong giai đoạn xây dựng, nâng cấp hạ tầng cơ sở tiếng ồn phát sinh do hoạt
động của các phương tiện thi công sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động
và lan truyền ra khu vực lân cận.
Bảng 3.5: Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn
Độ ồn
Mức ảnh hưởng
STT
1 Nhỏ hơn 45 dB về đêm và Không gây hại
nhỏ hơn 60 dB về ban ngày
2
70 – 80 dB
Gây mệt mỏi
3
95 – 110 dB
Bắt đàu nguy hiểm
4
120 – 140dB
Có khả năng gây chấn thương
(Nguồn: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đơ thị
Và khu cơng nghiệp, Phạm Ngọc Đăng)
Khi tiếp xúc với mức ồn quá cao thì bộ phận thính giác và hệ thần kinh là
hai cơ quan của con người dễ bị ảnh hưởng nhất. Đặc biệt đối với những người tiếp
xúc trực tiếp với tiếng ồn. Theo các nghiên cứu, khi khoảng cách tiếp xúc tăng
hoặc giảm gấp đơi thì mức ồn sẽ tăng hoặc giảm đi 6dB.
Tiếng ồn còn ảnh hưởng đến sinh hoạt, nghỉ ngơi cho người dân trong khu
vực lân cận. Ảnh hưởng này không lớn do các hoạt động sản xuất của dự án không
phát ra tiếng ồn lớn.
Trong giai đoạn này tác động của tiếng ồn là không thể tránh khỏi. Mặc dù
vậy, khi áp dụng các biện pháp bảo hộ thích hợp và bố trí thời gian thi cơng hợp lý

thì ảnh hưởng từ nguồn này khơng lớn.
* Nhiệt dư:
Nhiệt dư cũng là yếu tố được đề cập đến. Vì con người khi tiếp xúc thường
xuyên với nguồn phát sinh nhiệt sẽ bị mệt mỏi, mới ảnh hưởng đến sức khoẻ và
giảm hiệu suất lao động. So với các tác nhân khác gây ảnh hưởng đến sức khỏe con
người thì nhiệt dư là yếu tố ít gây hại nhất.
c.Chất lượng nước

Trang 18


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

* Nước chảy tràn:
Do dự án tận dụng một phần nền cũ sẵn có nên diện tích san lắp khơng lớn.
Hoạt động này sử dụng các xe chuyên dụng chở cát đến lắp sau đó đầm nén nên
hoạt động này hầu như khơng có ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường nước, so với
trường hợp bơm cát.
* Nước thải sinh hoạt:
Việc tập trung công nhân, 15 – 20 người để xây dựng các hạng mục cơng
trình sẽ phát sinh một lượng nước thải sinh hoạt là 1,5 – 2,0 m3/ngày.đêm (trung
bình 100 lít/người/ngày.đêm).Nước thải sinh hoạt chứa các thành phần như BOD,
COD, TSS, vi sinh vật gây ô nhiễm môi trường nếu không có biện pháp xử lý thích
hợp.
Nước thải sinh hoạt khơng qua xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường nước thông

qua những biểu hiện sau:
-Gia tăng hàm lượng hữu cơ dẫn đến giảm hàm lượng oxy hoà tan trong
nước. Từ đó gây hại cho hoạt động sống của thuỷ sinh vật nói chung, tơm cá nói
riêng.
-Tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng NH+4, PO3-4 trong nước có thể gây
nên hiện tượng phú dưỡng hoá. Đặc biệt là hàm lượng NO2 cao trong nước rất
nguy hiểm cho người và động vật.
-Tăng độ đục, màu, mùi (vi sinh vật phát triển)
-Tạo điều kiện cho các vi trùng gây bệnh tả, lỵ, thương hàn, … phát triển.
d.Chất thải rắn
Trong q trình thi cơng xây dựng chất thải rắn (CTR) phát sinh từ hai
nguồn chủ yếu là sinh hoạt của công nhân và chất thải rắn xây dựng.
-Đối với chất thải rắn phát sinh từ cơng trình xây dựng phần lớn có tính trơ ít
gây hại. Tuy nhiên phải có biện pháp quản lý thích hợp để chúng khơng gây ảnh
hưởng đến mơi trường.
-Đối với chất thải rắn sinh hoạt, theo số liệu từ Cơng ty cấp thốt nước và
cơng trình đơ thị, lượng CTR phát sinh trung bình là 0,7 kg/người/ngày.đêm. Như
vậy với số lượng công nhân hiện diện trong giai đoạn này ước lượng có khoảng 10
-14 kg/ngày.đêm. Lượng này khơng đáng kể nhưng không quản lý thu gom sẽ gây
ảnh hưởng mơi trường khơng khí và sức khỏe con người. Bởi lẽ CTR sinh hoạt để
lâu trong điều kiện ẩm độ cao và vi sinh vật sẵn có trong chất thải sẽ chuyển hố
tạo ra các sản phẩm có mùi khó chịu như sulfit hữu cơ, amin, diamin, mercaptan.
e.Môi trường đất
Tất cả các hoạt động trong giai đoạn này ít nhiều gây xáo trộn môi trường
đất. Vấn đề đáng xem xét ở đây là sự rơi rớt khi tiếp nhiên liệu gây ô nhiễm môi
trường đất. Tác nhân này làm thay đổi tính chất đất và ảnh hưởng đến các hoạt
động sống trong môi trường đất.
Trang 19



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

Báo cáo đánh giá
tác động môi trường
For evaluation only.
Dự án đầu tư Cơng ty cổ phần bao bì Hải Cường

3.3.2 Trong giai đoạn dự án hoạt động
Khi dự án hoàn thành, các xưởng đi vào hoạt động các nguồn gây ảnh hưởng
đến môi trường trong giai đoạn thi công giảm xuống thấp và khơng cịn ảnh hưởng.
Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất tiếp theo có thể gây ảnh hưởng đến mơi trường
bởi các chất ơ nhiễm khác nhau.
a.Ảnh hưởng của khí thải
Khí thải từ máy phát điện Diesel: Các chất thành phần gây ơ nhiễm từ nguồn
này như đã trình bày (mục 3.1.1). Ảnh hưởng từ tác nhân này là không đáng kể cho
máy phát điện chỉ hoạt động trong thời gian mất điện.
Trong khu vực sản xuất sử dụng rất ít phương tiện vận chuyển (01 xe nâng
cuồn giấy, 01 xe vận chuyển) nên nguồn này cũng không ảnh hưởng đáng kể đến
chất lượng khơng khí.
Trong giai đoạn nung hạt có thể phát sinh khí clo.Tuy nhiên giai đoạn này
chỉ làm hạt PE nóng chảy, chưa xảy ra q trình cháy nên hàm lượng clo phát sinh
vào khơng khí khơng đáng kể.
Nguồn đáng quan tâm trong giai đoạn sản xuất là từ lò hơi (sử dụng dầu DO)
để nung hạt. Chất thải gây ô nhiễm môi trường do sử dụng loại nhiên liệu này
gồm: hydrocacbon SO x, NOx, CO x, VOC.
Tác hại từ các chất gây ô nhiễm này được trình bày ở phần trước (mục
3.3.1)
b. Ảnh hưởng của bụi
Trong giai đoạn này, bụi phát sinh khâu sản xuất thùng carton và xưởng
may bảo hộ lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên sức khoẻ công nhân làm việc và

môi trường xung quanh.
Các hạt bụi có kích thước lớn có thể sa lắng tại chỗ, còn các hạt nhỏ sẽ gây
hại cho sức khoẻ qua đường hô hấp.
Bụi vào phổi gây kích thích khoa học và phát sinh phản ứng sơ hoá phổi gây
nên bệnh hen xuyễn, viêm cuống phổi,… Tuỳ thuộc vào kích thước hạt, bụi sẽ giữ
lại trong phổi khi kích thước trong khoảng 0,1 – 0,5 µm; kích thước < 0,1 µm sẽ bị
đẩy ra ngồi sau khi hít, tuy nhiên vẫn gây sưng tấy đường hơ hấp khi tiếp xúc liên
tục trong thời gian dài.
Mặc dù vậy, với quy mô sản xuất của công ty và áp dụng các biện pháp
giảm thiểu thích hợp thì các ảnh hưởng này không lớn.
c. Ảnh hưởng của chất thải rắn
Giai đoạn hoạt động CTR phát sinh gồm chất thải sản xuất và CTR sinh
hoạt.

Trang 20



×