Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Ảnh hưởng của quyền lực thị trường đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2005 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 86 trang )

GI
ƢỜ G

I HỌ

Ở H

H H

H

H

I H

Lê Hùng ƣờng

Ả H HƢỞNG CỦA QUYỀN LỰC THỊ
ƢỜNG
ẾN HIỆU QUẢ HO
NG CỦA NGÂN HÀNG
HƢƠ G
I VIỆ
A GIAI
N 2005-2012

L Ậ

Chuy n ng nh

H



INH TẾ HỌC

: Kinh tế học

M số chuy n ng nh : 60 03 01 01

TP Hồ Ch Minh N m

5


4

Ó



Tuy có sự t ng trƣởng nhanh nhƣng hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng bộc lộ nhiều
yếu tố của sự t ng trƣởng không bền vững. Với tốc độ t ng trƣởng tín dụng nóng (trung bình
t ng 3 % n m trong ba n m từ

8 đến

) các ngân h ng đ tạo ra một lƣợng cung tiền

lớn trong nền kinh tế. Cùng với việc nới lỏng chính sách, nhiều ngân hàng mới đƣợc thành lập
nhƣng thiếu chuyên môn, công nghệ và nhân sự tốt để quản lý hiệu quả nguồn vốn và quản lý
tốt rủi ro. Xét về cấu trúc thị trƣờng, từ n m


4 đến n m

6 hoạt động dịch vụ tài chính

nói chung và ngành ngân hàng nói riêng có chỉ số HHI là 2253,86, lớn hơn nhiều so với mức
chuẩn 8

n n đƣợc xếp trong nhóm có mức độ tập trung kinh tế cao. Từ n m

6 đến

2008, chỉ số này tuy vẫn còn cao nhƣng đ có xu hƣớng giảm, lần lƣợt là 2105, 1838 và 1729
trong các n m

6

7v

8 Từ n m

8 đến 2012 giảm nhanh chóng còn khoảng trên

dƣới 1000.Trong bối cảnh cạnh tranh ngành ngày càng cao, vấn đề hiệu quả hoạt động
(HQHĐ) của các ngân hang thƣơng mại (NHTM) đang đặt ra gay gắt Đánh giá mức độ cạnh
tranh của thị trƣờng, HQHĐ của các NHTM, và xem xét ảnh hƣởng của quyền lực thị trƣờng
(QLTT) đến HQHĐ l một vấn đề cấp bách hiện nay.
Luận v n n y sử dụng mô hình định lƣợng với bộ số liệu là tập hợp của 44 ngân hàng
thu thập từ nguồn Bankscope, từ n m 2005 đến n m

bao gồm 195 quan sát để phục vụ


cho mô hình phân tích hồi quy dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam và phục vụ cho mô
hình phân tích hồi quy ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM Việt Nam giai đoạn
2005-2012.
Kết quả phân tích mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng thời gian 1998-2012 cho
thấy môi trƣờng cạnh tranh trong ng nh ngân h ng tƣơng đối tốt các quy định về pháp lý rõ
ràng, chặt chẽ, mức độ tập trung trong ngành ở mức trung bình, dạng thị trƣờng cạnh tranh độc
quyền đ hình th nh đ có những dấu hiệu của các hành vi phản cạnh tranh trong thị trƣờng,
tuy nhi n chƣa ghi nhận những vi phạm nghiêm trọng trong ngành.


5

Đối với HQHĐ của ngân hàng,việc t ng trƣởng t n dụng ồ ạt l m cho các doanh nghiệp
thiếu thận trọng trong việc đầu tƣ đầu tƣ v o nhiều dự án không hiệu quả v các dự án đầu cơ
có tốc độ t ng trƣởng nóng để kiếm lời nhanh Khi bong bóng tr n thị trƣờng bất động sản v
chứng khoán vỡ nhiều doanh nghiệp đầu tƣ trong những lĩnh vực n y mất khả n ng trả nợ
Trƣớc áp lực của lạm phát v t nh rủi ro cao của các khoản vay ngân h ng buộc phải nâng
mức l i suất cho vay L i suất cho vay quá cao v t ng trƣởng kinh tế chậm lại gây khó kh n
cho doanh nghiệp v đẩy doanh nghiệp đứng trƣớc nguy cơ mất khả n ng thanh toán nợ
Kết quả phân tích sâu dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam và ảnh hƣởng của
QLTT đến HQHĐ của NHTM Việt Nam với công cụ ƣớc lƣợng loại bỏ hiện tƣợng phƣơng sai
không đồng đều cho thấy:
-

Kiểm định thống k H đo lƣờng dạng thị trƣờng cho thấy tổng giá trị thống k H bằng

54

(Kiểm định không thể bác bỏ kết quả n y ở mức ý nghĩa thống k thông thƣờng) h m ý thị

trƣờng ngân h ng tại Việt Nam l thị trƣờng cạnh tranh độc quyền
-

Kết quả phần phân t ch định lƣợng cho thấy tất cả các chỉ số HHI CR3 v CR5 đều có dấu
nhƣ kỳ vọng và: (1) Chỉ số HHI tiền gửi có ý nghĩa thống kê ở mức 5% trong mô hình
3.6A, (2) Chỉ số CR5 tiền gửi có ý nghĩa thống kê ở mức 5% trong mô hình 3.6C, (3) Chỉ
số CR3 tiền gửi có có ý nghĩa thống kê ở mức 5% trong mô hình 3.6B. Kết quả này khẳng
định giả thuyết quan hệ nghịch biến giữa mức độ tập trung thị trƣờng với HQHĐ của
ng nh ngân h ng trong điều kiện thị trƣờng ngành ngân hàng là cạnh tranh độc quyền.
Từ những kết quả trên, tác giả trình bày một số giải pháp và khuyến nghị đến cơ quan

quản lý nh nƣớc có liên quan.


6

L

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN KHOA HỌC .................................................. 1
LỜI CAM KẾT ............................................................................................................................ 2
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................................. 3
TÓM TẮT.................................................................................................................................... 4
MỤC LỤC ................................................................................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................. 12
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................. 14
CHƢƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................ 15
1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu ................................................................................... 15
1.2. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................................... 16
1.3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 16
1.4. Phƣơng pháp nghi n cứuvà dữ liệu nghiên cứu ............................................................. 16

1.4.1.Phƣơng pháp nghi n cứu .......................................................................................... 16
1.4.2. Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................................. 17
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 17
1.6 Ý nghĩa của luận v n ...................................................................................................... 18
1.7.Kết cấu dự kiến của luận v n nghi n cứu ........................................................................ 18
CHƢƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA QLTT ĐẾN HIỆU HQHĐ CỦA
NHTM ....................................................................................................................................... 19
2.1.Khái quát về QLTT v HQHĐ của NHTM ..................................................................... 19


7

2.1.1.Khái niệmQLTT ngành ngân hàng ........................................................................... 19
2.1.2. Đo lƣờng HQHĐ của NHTM .................................................................................. 23
2.21. Cơ sở lý thuyết của mô hình ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM .............. 24
2.2.1. Mô hình SCP ........................................................................................................... 24
2.2.2. Mô hình Panzar-Rosse ............................................................................................. 24
2.3. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM ................................ 27
2.4. Nhận xét về các nghiên cứu trƣớc đây về ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM
............................................................................................................................................... 36
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................................. 37
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .................... 38
3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 38
3

Phƣơng pháp hồi quy Pooled OLS .......................................................................... 38

3

Phƣơng pháp hồi quy mô hình FEM ....................................................................... 39


3 3 Phƣơng pháp hồi quy mô hình REM ....................................................................... 39
3.1.4. Lựa chọn giữa mô hình FEM và REM: Kiểm định Hausman ................................. 40
3.2.Mô hình kinh tế lƣợng nghiên cứu ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM ....... 40
3.2.1.Dạng mô hình kinh tế lƣợngxác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng ................. 40
3.2.2. Dạng mô hình kinh tế lƣợng nghiên cứu ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của
NHTM ............................................................................................................................... 42
3 3 Cơ sở khoa học của lựa chọn biến số mô hình ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ
của NHTM ......................................................................................................................... 44
3.3. Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................................................... 46
3 4 Phƣơng pháp kiểm định dữ liệu và mô hình .................................................................. 48
3.4.1. Kiểm định dữ liệu dị biệt ......................................................................................... 48


8

3.4.2. Kiểm định đa cộng tuyến ......................................................................................... 48
3.4.3. Kiểm định phƣơng sai thay đổi ............................................................................... 49
3.5. Các bƣớc thực hiện phân tích hồi quy ............................................................................ 49
3.5.1. Các bƣớc thực hiện phân tích hồi quy mô hình xác định dạng thị trƣờng ngành ngân
hàng ................................................................................................................................... 49
3.5.2. Các bƣớc thực hiện phân tích hồi quy mô hình ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ
của NHTM ......................................................................................................................... 50
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................................. 52
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 53
4.1.Tổng quan về hệ thốngngân hàng thƣơng mại Việt Nam ............................................... 53
4.2. Khái quát về mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng Việt Nam .............................. 55
4.3. Khái quát về HQHĐ của NHTM Việt Nam ................................................................... 58
4.4. Kết quả phân tích hồi quy và thảo luận mô hình giá cả xác định dạng thị trƣờng ngành
ngân hàng Việt Nam .............................................................................................................. 61

4.4.1.Thống kê mô tả biến số sử dụng trong mô hình giá cả xác định dạng thị trƣờng
ngành ngân hàng Việt Nam ............................................................................................... 61
4.4.2. Quá trình phân tích hồi quymô hình giá cả xác định dạng thị trƣờng ngành ngân
hàng Việt Nam ................................................................................................................... 63
4.4.3. Lựa chọn mô hình giá cả xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam.... 68
4.4.4. Thảo luận kết quả phân tích mô hình giá cả xác định dạng thị trƣờng ngành ngân
hàng Việt Nam ................................................................................................................... 68
4.5. Kết quả phân tích hồi quy và thảo luận mô hình phân tích hồi quy ảnh hƣởng của QLTT
đến HQHĐ của NHTM.......................................................................................................... 69
4.5.1.Thống kê mô tả biến số sử dụng trong mô hình phân tích hồi quy ảnh hƣởng của
QLTT đến HQHĐ của NHTM .......................................................................................... 69
4.5.2. Quá trình phân tích hồi quy ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM .......... 71


9

4.5.3. Thảo luận kết quả phân tích hồi quyảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM
........................................................................................................................................... 73
Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................................. 75
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 76
Kết luận.................................................................................................................................. 76
Khuyến nghị .......................................................................................................................... 77
Đối với Chính phủ: ............................................................................................................ 77
Đối với Ngân h ng Nh nƣớc, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thƣơng) các cơ quan
quản lý chuyên ngành: ....................................................................................................... 78
Đối với các NHTM: ........................................................................................................... 79
Đối với các Hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề trong lĩnh vực ngân hàng ..................... 80
Hạn chế của đề tài .................................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 82
Tài liệu tham khảo tiếng Việt ................................................................................................ 82

Tài liệu tham khảo tiếng Anh ................................................................................................ 82
PHỤ LỤC A: CÁC CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ TẬPTRUNG KINH TẾ: CHỈ SỐ CR3/5
VÀ CHỈ SỐ HHI ....................................................................................................................... 89
PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY MÔ HÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA QLTT
ĐẾN HQHĐ CỦA NHTM VIỆT NAM .................................................................................... 92
PHỤ LỤC B1: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng quan sát dị biệt ................................................ 92
PHỤ LỤC B1.1: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng quan sát dị biệt biến REVN trong mô hình
3.5 ...................................................................................................................................... 92
PHỤ LỤC B1.2: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng quan sát dị biệt biến REVN trong mô hình
3.6 ...................................................................................................................................... 92
PHỤ LỤC B2: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến hoàn hảo .................................. 93


10

PHỤ LỤC B2.1: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến hoàn hảo mô hình 3.5 ....... 93
PHỤ LỤC B2.2: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến hoàn hảo mô hình 3.6A .... 93
PHỤ LỤC B2.3: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến hoàn hảo mô hình 3.6B .... 94
PHỤ LỤC B2.4: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến hoàn hảo mô hình 3.6C .... 95
PHỤ LỤC B3: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng phƣơng sai không đồng đều............................ 95
PHỤ LỤC B3.1: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng phƣơng sai không đồng đều mô hình 3.5 95
PHỤ LỤC B3.2: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng phƣơng sai không đồng đều mô hình 3.6A
........................................................................................................................................... 96
PHỤ LỤC B3.3: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng phƣơng sai không đồng đều mô hình 3.6B
........................................................................................................................................... 96
PHỤ LỤC B3.4: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng phƣơng sai không đồng đều mô hình 3.6C
........................................................................................................................................... 97
PHỤ LỤC B4: Kết quả hồi quy mô hình .............................................................................. 98
PHỤ LỤC B4.1: Kết quả hồi quy ban đầu mô hình 3.5 bằng POOLED OLS.................. 98
PHỤ LỤC B4.2: Kết quả hồi quy cuối cùng mô hình 3.5bằng POOLED OLS ............... 98

PHỤ LỤC B4.3: Kết quả hồi quy ban đầu mô hình 3.6A ................................................. 99
PHỤ LỤC B4.4: Kết quả hồi quy ban đầu mô hình 3.6B ............................................... 100
PHỤ LỤC B4.5: Kết quả hồi quy ban đầu mô hình 3.6C ............................................... 101
PHỤ LỤC B4.6: Kết quả hồi quy cuối cùng mô hình 3.6A ............................................ 102
PHỤ LỤC B4.7: Kết quả hồi quy cuối cùng mô hình 3.6B ............................................ 103
PHỤ LỤC B4.8: Kết quả hồi quy cuối cùng mô hình 3.6C ............................................ 104
PHỤ LỤC B5: Kết quả hồi quy mô hình3.5 (FEM) ........................................................... 105
PHỤ LỤC B6: Kết quả hồi quy mô hình3.5 (REM) ........................................................... 106
PHỤ LỤC B7: Lựa chọn mô hình3.5 bằng kiểm định Hausman ........................................ 107


11

H L
8: ết quả hồi quy mô hình3.5 (FE ) hiệu chỉnh phƣơng sai không đồng
đều ....................................................................................................................................... 108
PHỤ LỤC C: MẪU DỮ LIỆU ................................................................................................ 109
PHỤ LỤC C1: Danh sách ngân hàng trong mẫu nghiên cứu của mô hình 3.5 ................... 109
PHỤ LỤC C2: Phân bổ dữ liệu mô hình 3.5 ....................................................................... 112
PHỤ LỤC C3: Danh sách ngân hàng trong mẫu nghiên cứu của mô hình 3.6 ................... 113
PHỤ LỤC C4: Phân bổ dữ liệu mô hình 3.6 ....................................................................... 115


12

DA H

Ả G

Bảng 2.1: Thống kê H của mô hình Panzar - Rosse .................................................................. 26

Bảng 3.1: Kỳ vọng về dấu mô hình giá cả về dạng thị trƣờng ng nh ngân h ng Việt Nam (Mô
hình 3.5) ..................................................................................................................................... 42
Bảng 3.2: Kỳ vọng về dấu mô hình QLTT ảnh hƣởng đến HQHĐ của NHTM Việt Nam (Mô
hình 3.6) ..................................................................................................................................... 43
Bảng 3 3: C n cứ chọn biến cho mô hình ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM Việt
Nam ........................................................................................................................................... 44
Bảng 3.4: Các NHTM trong mẫu nghi n cứu chia theo vốn điều lệ ......................................... 47
Bảng 4.1: Chỉ số tập trung CR3 CR5 ng nh ngân h ng

5-2012 ....................................... 55

Bảng 4.2: Chỉ số Herfindahl-Hirschman ngành ngân hàng, 2005-2012 ................................... 57
Bảng 4.3: Cấu trúc thị trƣờng cho vay trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, xếp theo loại hình
ngân hàng (nghìn tỷ VND) ........................................................................................................ 60
Bảng 4.4: Thống kê mô tả các biến số trong mô hình 3.5, bình quân 2005-2012 .................... 62
Bảng 4.5: Thống kê mô tả các biến số trong mô hình 3.5,2005-2012 ...................................... 63
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy POOED OLS xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam,
2005-2012 .................................................................................................................................. 65
Bảng 4.7: Kiểm định thống kê H – Dạng thị trƣờng trong mô hình hồi quy POOED OLS ..... 65
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy FEMxác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam, 19982012 ........................................................................................................................................... 66
Bảng 4.9: Kiểm định thống kê H – Dạng thị trƣờng trong mô hình hồi quy FEM ................... 67
Bảng 4.10: Kết quả hồi quy REM xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam, 20052012 ........................................................................................................................................... 67
Bảng 4.11: Kiểm định thống kê H – Dạng thị trƣờng trong mô hình hồi quy FEM ................. 68


13

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Hausman Mô hình 3.5 .............................................................. 68
Bảng 4.13: Kết quả hồi quy ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM Việt Nam............ 69
Bảng 4.14: Thống kê mô tả các biến số trong mô hình 3.6, bình quân 2005-2012 .................. 70

Bảng 4.15: Thống kê mô tả các biến số trong mô hình 3.6, 2005-2012 ................................... 71
Bảng 4.16: Kết quả hồi quy POOED OLS phân tích hồi quy ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ
của NHTM, 2005-2012.............................................................................................................. 74


14

DA H

iết tắt

HỮ IẾ



ụm từ tiếng Việt

CR3/CR5

Chỉ số tập trung CR3/CR5

FEM

Mô hình hiệu ứng cố định

HQHĐ

Hiệu quả hoạt động

HHI


Chỉ số Hirschman – Herfindahl

IMF

International Monetary Fund

NHTM

Ngân h ng thƣơng mại

NHTMNN

Ngân h ng thƣơng mại nh nƣớc

NHTMTN

Ngân h ng thƣơng mại tƣ nhân

POOLED OLS

Mô hình OLS dữ liệu bảng với hệ số gốc không thay đổi

QLTT

Quyền lực thị trƣờng

OLS

Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng bé nhất


PR

Mô hình Panzar và Rosse

REM

Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên

SCP

Mô hình Cấu trúc – Vận hành – Hiệu quả (Structure – Conduct –
Performance)


15

HƢƠ G 1: GIỚI HIỆ

H

G

1.1. ặt vấn đề và lý do nghiên cứu
Đến cuối n m

Việt Nam có 6 NHTM Nh nƣớc (gọi tắt là SOCB, State-Owned

Commercial Banks, bao gồm cả 1 ngân hàng chính sách); 37 NHTM cổ phần (gọi tắt là JSCB,
Joint Stock Commercial Banks), 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài và 5 ngân hàng liên doanh

(chƣa t nh đến h ng tr m chi nhánh ngân h ng nƣớc ngo i v các v n phòng đại diện). Về quy
mô tài sản, tổng tài sản trên toàn hệ thống t ng hơn gấp đôi từ n m

7 đến n m

từ gần

1,1 triệu tỷ VND (tƣơng đƣơng 5 4 tỷ USD) lên gần 2,7 triệu tỷ VND (tƣơng đƣơng

8 7 tỷ

USD).
Tuy có sự t ng trƣởng nhanh nhƣng hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng bộc lộ nhiều
yếu tố của sự t ng trƣởng không bền vững. Với tốc độ t ng trƣởng tín dụng nóng (trung bình
t ng 3 % n m trong ba n m từ

8 đến

) các ngân h ng đ tạo ra một lƣợng cung tiền

lớn trong nền kinh tế. Cùng với việc nới lỏng chính sách, nhiều ngân hàng mới đƣợc thành lập
nhƣng thiếu chuyên môn, công nghệ và nhân sự tốt để quản lý hiệu quả nguồn vốn và quản lý
tốt rủi ro. Xét về cấu trúc thị trƣờng, từ n m

4 đến n m

6 hoạt động dịch vụ tài chính

nói chung và ngành ngân hàng nói riêng có chỉ số HHI (Hirschman-Herfindahl Index) là
2253,86, lớn hơn nhiều so với mức chuẩn 8

kinh tế cao. Từ n m

n n đƣợc xếp trong nhóm có mức độ tập trung

6 đến 2008, chỉ số này tuy vẫn còn cao nhƣng đ có xu hƣớng giảm,

lần lƣợt là 2105, 1838 v

7 9 trong các n m

6

7v

8 Từ n m

8 đến 2012

giảm nhanh chóng còn khoảng tr n dƣới 1000.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngành ngày càng cao, vấn đề HQHĐ của các NHTM đang
đặt ra gay gắt Đánh giá HQHĐ của các NHTM trong bối cảnh của QLTT (market power),
xem xét ảnh hƣởng của nó đến HQHĐ là một vấn đề cấp bách hiện nay.Chính vì thế, tác giả


16

luận v n chọn đề t i “Ảnh hưởng của quyền lực thị trường đến hiệu quả hoạt động của
ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2012” để làm luận v n thạc sĩ ng nh kinh tế
học của mình.
1.2. âu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghi n cứu ch nh:
-

Thị trƣờng ngân h ng Việt Nam có dạng nhƣ thế n o: Độc quyền độc quyền nhóm hay
cạnh tranh độc quyền?

1.3.

QLTT có ảnh hƣởng nhƣ thế n o đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam?
ục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung: Đánh giá ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐcủa NHTM

Việt Nam giai đoạn 2005-2012.
Mục ti u nghi n cứu cụ thể:
-

Đánh giá khái quát hoạt động của NHTM Việt Nam giai đoạn

5-2012

-

Tính toán v đánh giá mức độ cạnh tranh ngành NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2012

-

Ƣớc lƣợng ảnh hƣởng của QLTTđến HQHĐ của NHTM giai đoạn

-


N u kiến nghị nhằm phát triển bền vững ng nh NHTM

5-2012

1.4. hƣơng pháp nghiên cứuvà dữ liệu nghiên cứu
1.4.1. hƣơng pháp nghiên cứu
Luận v n sử dụng phƣơng pháp phân t ch định lƣợng để trả lời cho hai câu hỏi nghi n
cứu: (1) “Thị trường ngành ngân hàng Việt Nam có dạng nào: Độc quyền, độc quyền nhóm
hay cạnh tranh độc quyền?” ( ) “QLTT có ảnh hưởng như thế nào đến HQHĐ của các
NHTM Việt Nam?” Cụ thể luận v n sử dụng các phƣơng pháp hồi quy dữ liệu bảng Mô hình
hồi quy theo số liệu bảng có thể đƣợc ƣớc lƣợng theo các dạng mô hình cụ thể: Mô hình
Pooled OLS với dữ liệu bảng mô hình FEM v mô hình REM


17

1.4.2. ữ liệu nghiên cứu
Bộ số liệu đƣợc sử dụng trong luận v n n y từ nguồn Dữ liệu BankScope.Bankscope là
một cơ sở dữ liệu toàn cầu, toàn diện chứa thông tin ngân h ng nh nƣớc v tƣ nhân Nó bao
gồm các thông tin của 29.000 ngân hàng trên khắp thế giới Bankscope đ cập nhật đến 6 n m
của các tài khoản chi tiết cho từng ngân hàng.Bankscope kết hợp dữ liệu từ nhiều nguồn với
phần mềm linh hoạt phục vụ việc tìm kiếm và phân tích ngân hàng.Bankscope chứa thông tin
toàn diện về các ngân hàng trên toàn cầu Ngƣời dùng có thể sử dụng nó để nghiên cứu những
ngân hàng riêng rẽ và tìm kiếm các ngân hàng với đặc điểm cụ thể và phân tích chúng.
Bộ số liệuchính làtập hợp của 44 ngân hàng, từ n m 2005 đến n m

Danh sách các

ngân hàng và số n m xuất hiện đƣợc trình bày trong Phụ lục C1. Cấu trúc dữ liệu đƣợc trình
bày trong Phụ lục C2 cho thấy dữ liệu có dạng dữ liệu bảng không cân bằng từ n m 998 đến

2012. Trong số 44 NHTM trong mẫu nghi n cứu với 95 quan sát có 6 ngân h ng quy mô lớn
(vốn điều lệ tr n
dƣới

tỷ đồng) 7 ngân h ng quy mô trung bình (vốn điều lệ từ 5

tỷ đồng) v

ngân h ng quy mô nhỏ (vốn điều lệ dƣới 5

tỷ tới

tỷ đồng) Ngo i ra

có 7 NHTM nƣớc ngo i ngân h ng li n doanh hoặc chi nhánh NHTM nƣớc ngo i
Từ bộ số liệu chính gồm 44 ngân hang nêu trên, luận v ncó đƣợc bộ số liệu gồm 37
ngân hàng với 168 quan sát, từ n m

5 đến n m

để phục vụ cho mô hình phân tích hồi

quy ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM Việt Nam (số quan sát giảm do một số ngân
h ng không có đủ thông tin đối với một số biến trong mô hình). Danh sách các ngân hàng và
số n m xuất hiện đƣợc trình bày trong Phụ lục C3. Cấu trúc dữ liệu đƣợc trình bày trong Phụ
lục C4 cho thấy dữ liệu có dạng dữ liệu bảng không cân bằng từ n m

5 đến 2012.

1.5. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng cạnh tranh trên thị trƣờng và QLTT của các NHTM.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tất cả cácNHTM hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam,
trong thời gian 2005-2012.
Việc chọn mốc n m

5-2012do các lý do chính sau. Thứ nhất, từ n m

5 có nhiều

ch nh sách trong lĩnh vực kinh tế nói chung v ngân h ng nói ri ng nhƣ Luật Doanh nghiệp,


18

Luật cạnh tranh,..ảnh hƣởng đến các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nhƣ các
tổ chức tín dụng.
Thứ hai, dữ liệu Bankscope là nguồn dữ liệu đáng tin cậy và quy mô quốc tế. Tại thời
điểm luận v n thực hiện, tác giả luận v n chỉ có thể thu thập dữ liệu cập nhật đến n m
Tuy vậy, do quãng thời gian đủ dài và với số quan sát là 195 quan sát dữ liệu bảng, dữ liệu này
phục vụ đƣợc mục tiêu nghiên cứu.
1.6. Ý nghĩa của luận văn
Về mặt nghiên cứu khoa học: Luận v n l công trình đầu ti n trong lĩnh vực đánh giá
ảnh hƣởngQLTT đến HQHĐ của NHTM tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu có tính mới về xây
dựng mô hình kinh tế lƣợng đánh giá ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ của NHTM Việt Nam giai
đoạn 2005-2012.
Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc vận dụng trong việc hình thành chính
sách xây dựng thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh nhằm phát triển NHTM tại Việt Nam.
1.7.Kết cấu dự kiến của luận văn nghiên cứu
Từ mục tiêu chung và cụ thể đề tài kết cấu theo các chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Giới thiệu chung

Chương 2: Lý luận chung về QLTT và HQHĐ của NHTM
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị


19

HƢƠ G 2: LÝ L Ậ

H G Ề Ả H HƢỞ G ỦA QLTT Ế
HIỆ HQH
ỦA NHTM

Chương 2 hệ thống lý luận chung về ảnh hưởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM. Cụ
thể, trước hết luận văn trình bày cơ sở lý thuyết đo lường HQHĐ và QLTT.Sau đó, luận văn
trình bày các nghiên cứu thực nghiệm về HQHĐ của NHTM. Tiếp theo, luận văn trình bày các
nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của QLTT đến HQHĐ của NHTM.Luận văn cũng trình
bày nhận xét về các nghiên cứu thực nghiệm trước đây.Phần cuối cùng là kết luận Chương 2.

2.1. hái quát về QL

và HQH của H

2.1.1. hái niệmQLTT ngành ngân hàng
2.1.1.1.

ức độ cạnh tranh của ngành ngân hàng

Các phƣơng pháp để đo lƣờng sự cạnh tranh ngân hàng có thể đƣợc chia thành hai

nhóm. Nhóm thứ nhất dựa trên lý thuyết tổ chức công nghiệp mới, chủ yếu bao gồm: (1) chỉ số
Lerner (xem Fernandez de Guevara et al, 2007; Fernandez de Guevera và Maudos, 2004); (2)
chỉ số Breshnahan (xem Shaffer, 1993; Suominen, 1994); và (3) giá trị thống kê H theo mô
hình Panzar-Rosse (xem Shaffer, 2004; Claessens và Laeven, 2004). Nhóm thứ hai sử dụng
các tỷ lệ tập trung để đo lƣờng cạnh tranh (xem Berger, 1995).
Tại hầu hết các quốc gia có pháp luật về cạnh tranh, mức độ tập trung của một ngành
đƣợc cơ quan quản lý cạnh tranh sử dụng nhƣ một chỉ số xác định quy mô tƣơng đối của các
doanh nghiệp trong quan hệ với toàn bộ các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.Các chỉ số
n y cũng có thể giúp xác định dạng thị trƣờng của ngành. Các chỉ số tập trung thƣờng đƣợc sử
dụng nhất là tỷ lệ tập trung mức 3 hoặc 5 doanh nghiệp (CR3 và CR5 – viết tắt từ thuật ngữ
Concentration Ratio), và chỉ số HHI (Hirschman – Herfindahl Index). Cách thức xác định các
chỉ số n y nhƣ sau:


20


Trong đó Si là thị phần của doanh nghiệp lớn thứ i trong ngành; n = 3 hoặc 5 tùy trƣờng
hợp cần xác định CR3 hay CR5.
Chỉ số HHI đƣợc t nh nhƣ sau:


Trong đó n l tổng số doanh nghiệp và Si là thị phần của doanh nghiệp thứ i trong
ngành.
Chỉ số HHI (hoặc Chỉ số Herfindahl) đƣợc sử dụng để đo lƣờng quy mô của doanh
nghiệp trong mối tƣơng quan với ngành và là một chỉ báo về mức độ cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong ng nh v thƣờng đƣợc tính bằng tổng bình phƣơng thị phần của các doanh
nghiệp và có giá trị từ

đến 10.000.


Dựa vào các mức độ tập trung, có thể phân loại thị trƣờng thành các dạng nhƣ sau:
-

Cạnh tranh ho n hảo với tỷ lệ tập trung rất nhỏ

-

Cạnh tranh một cách tƣơng đối CR3 < 65% mức độ tập trung trung bình

-

Độc quyền nhóm (Oligopoly) hoặc có vị tr thống lĩnh thị trƣờng CR3 > 65% mức độ
tập trung cao

-

Độc quyền CR xấp xỉ

%

Theo thông lệ quốc tế các cơ quan quản lý cạnh tranh thƣờng phân loại các thị trƣờng
theo cơ sở sau:
-

HHI <

-

≤ HHI ≤


-

HHI >

: Thị trƣờng không mang t nh tập trung
8
8

: Thị trƣờng tập trung ở mức độ vừa phải
: Thị trƣờng tập trung ở mức độ cao


21

Ƣu điểm chủ yếu của chỉ số HHI so với các cách đo khác (chẳng hạn nhƣ tỷ lệ tập trung
- CR) l đ t nh tỷ trọng lớn hơn đối với các doanh nghiệp lớn.
Trong luận v n n y chỉ số thị phần của từng NHTM sẽ đƣợc tính theo: (1) tổng vốn, (2)
tổng tiền gửi (total deposits) và (3) tổng vốn cho vay.
2.1.1.2. Xác định quyền lực thị trƣờng
Một doanh nghiệp có thị phần lớn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó nắm sức mạnh
thị trƣờng trong tay Mặc dù vậy một doanh nghiệp không có thị phần lớn vẫn có thể kiểm
soát v có khả n ng thực hiện các h nh vi gây hại cho thị trƣờng (h nh vi hạn chế cạnh tranh
v cạnh tranh không l nh mạnh) có nghĩa doanh nghiệp đó vẫn có sức mạnh thị trƣờng
Trong mỗi một ng nh sức mạnh thị trƣờng của doanh nghiệp thể hiện ở nhiều kh a cạnh khác
nhau trong ng nh ngân h ng sứcmạnh thị trƣờng đó thể hiện ở các kh a cạnh sau1:
 Nguồn vốn ngân h ng
Vốn của ngân h ng l những giá trị tiền tệ do Ngân h ng tạo lập hoặc huy động đƣợc
dùng để cho vay đầu tƣ hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Ngân h ng thực hiện vai
trò tập trung vốn v phân phối lại vốn dƣới hình thức tiền tệ l m t ng nhanh quá trình luân

chuyển vốn k ch th ch mọi hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời ch nh các hoạt động đó lại
quyết định sự tồn tại v phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân h ng Do đó vốn vừa l
phƣơng tiện kinh doanh vừa l đối tƣợng kinh doanh của ngân h ng
 Quy mô t i sản
Tƣơng tự nhƣ nguồn vốn quy mô t i sản của ngân h ng cũng thể hiện sức mạnh của
ngân h ng Ngân h ng n o có quy mô t i sản lớn có nghĩa ngân h ng đó có tiềm lực t i ch nh
mạnh có thế mạnh hơn các ngân h ng quy mô nhỏ Hiện nay quy mô t i sản của các ngân
h ng Việt Nam đang t ng trƣởng không ngừng Theo số liệu của Ngân h ng Nh nƣớc Việt
Nam t nh đến ng y 3 /9/
1

8 các NHTM Việt Nam có mức t ng trƣởng t i sản khoảng

Phần này dựa trên Cục quản lý Cạnh tranh (2010)


22

13,7% so với n m
mức

7 các NHNN t ng mạnh ở mức 3,4% v Ngân h ng li n doanh t ng ở

,1%.

 Mạng lƣới hoạt động
Mạng lƣới hoạt động l một lợi thế cạnh tranh đặc biệt hữu hiệu của các tổ chức t n
dụng mạng lƣới hoạt động c ng lớn khả n ng tiếp cận thị trƣờng v khách h ng c ng nhiều
Trong hệ thống ngân h ng Việt Nam dẫn đầu về sức mạnh n y l Ngân h ng Nông nghiệp v
Phát triển Nông thôn Việt Nam với hơn

nhánh từ cấp

đến cấp 4 đến

chi nhánh cấp

cùng với tổng số gần

% số huyện thị trong cả nƣớc đạt tới mật độ bình quân 4 x

có một chi nhánh Ngân h ng Công thƣơng Việt Nam có 8 chi nhánh cấp
Ngoại thƣơng Việt Nam có 8 chi nhánh cấp
76 chi nhánh cấp

chi

Ngân h ng

Ngân h ng Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam có

Ngân h ng Phát triển Nh đồng bằng sông Cửu Long có 5 chi nhánh cấp

1...
Tiếp đến l các ngân h ng thƣơng mại cổ phần tƣ nhân có sức mạnh về mạng lƣới chi
nhánh t hơn hạn chế hơn Thực tế các ngân h ng thƣơng mại cổ phần tƣ nhân có mạng lƣới
chi nhánh khoảng từ v i chục đến

chi nhánh, gặp nhiều hạn chế trong kinh doanh v cạnh

tranh.

 Yếu tố công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin l yếu tố rất quan trọng trong phát triển ngân h ng hiện đại bởi
những lý do sau: (1) Công nghệ thông tin giúp ho n thiện mở rộng hệ thống kế toán khách
h ng v hệ thống thanh toán điện tử li n ngân h ng theo mô hình tập trung hoá t i khoản, (2)
Luật hoá các hoạt động Ngân h ng khi giao dịch điện tử, (3) Hạn chế thanh toán bằng tiền
mặt trong nền kinh tế, (4) Củng cố hệ thống máy ATM v xây dựng trung tâm xử lý séc, và
(5) Đảm bảo an ninh an to n hệ thống thông tin Ngân h ng.
Do vậy ngân h ng n o ứng dụng đƣợc công nghệ thông tin hiện đại v sớm nhất ngân
h ng đó tự xây dựng cho mình nền tảng cho sự phát triển các sản phẩm mới mang t nh công
nghệ cao Tuy nhi n để đầu tƣ phát triển công nghệ tin học v o ngân h ng đòi hòi một nguồn


23

vốn đáng kể Do vậy có thể coi tin học vừa l một trong những yếu tố ảnh hƣởng tới kinh
doanh v cạnh tranh vừa l một trong những r o cản trong kinh doanh của các ngân h ng
Trong luận v n n y dựa vào số liệu có đƣợc về quy mô tài sản, nguồn vốn huy động và
vốn cho vay, luận v n t nh toán các tỷ lệ phản ánh QLTT của ngân hàng theo: (1) tổng vốn, (2)
tổng tiền gửi (total deposits) và (3) tổng vốn cho vay.
2.1.2. o lƣờng HQH của H
Để đo lƣờnghiệu quả, có nhiều loại chỉ sốđ đƣợc sử dụng trongcác nghiên cứu trƣớc
đây Tuy nhi n hầu nhƣ không có chỉ số nào là hoàn hảo.Các loại chỉ số bao gồm từ các chỉ số
tài chính thuần túy nhƣ lợi nhuận, lợi nhuận trêntài sản (ROA) lợi, và nhuận trên vốn chủ sở
hữu (ROE) cho tới các chỉ số khác nhƣ chi phí và số lƣợng nhân viênngân hàng (Gajurel và
Pradhan, 2012; Mesa và cộng sự, 2014; Repková vàStavárek, 2014).
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Có (ROA)

ROA cho biết một đồng tài sản Có tạo ra đƣợc bao nhi u đồng lợi nhuận ròng, cho thấy
chất lƣợng tài sản Có trong NHTM.ROA càng lớn có nghĩa hoạt động đầu tƣ khai thác tài sản
của ngân h ng đang thực hiện một cách hiệu quả v ngƣợc lại tỷ lệ ROA thấp cho thấy kết quả

đầu tƣ không mang lại hiệu quả mong đợi. Tuy nhiên không phải trong mọi trƣờng hợp chỉ số
ROA cao gắn liền với tín hiệu tốt trong hoạt động của NHTM điều đó có thể cho thấy ngân
h ng đang sở hữu các danh mục đầu tƣ mạo hiêm với tỷ suất sinh lợi cao nhƣng đồng thời tiềm
ẩn rủi ro cao.
Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng vốn chủ sở hữu (ROE)

Tƣơng tự nhƣ ROA ROE cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhi u đồng lợi nhuận
ròng cho biết thu nhập của các cổ đông của ngân h ng Tỷ lệ ROE c ng lớn cho thấy hiệu quả


24

hoạt động của NHTM c ng cao

2.21. ơ sở lý thuyết của mô hình ảnh hƣởng của QL

đến HQH của H

2.2.1. Mô hình SCP
Mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng của QLTT đến HQHĐ đƣợc xây dựng dựa trên Mô
hình SCP.Mô hình nàydựa tr n lý thuyết của Chamberlin về cạnh tranh độc quyền
(Chamberlin, 1933) nhằm giải th ch kết quả hoạt động doanh nghiệp thông qua cấu trúc thị
trƣờng chẳng hạn nhƣ số lƣợng v quy mô của các doanh nghiệp v điều kiện nhập tr n thị
trƣờng Các giả thuyết trong mô hình SCP giải th ch kết quả hoạt động của các doanh nghiệp
theo cấu trúc của thị trƣờng v dựa tr n tiền đề cho rằng một thị trƣờng tập trung thể hiện
QLTT cao hơn v do đó lợi nhuận cao hơn cho tất cả các ngân hàng trên thị trƣờng. Mô hình
SCP cơ bản nhƣ sau (t chỉ thời gian):
(3.1)
Trong đó P l chỉ số hiệu quả hoạt động M l véc tơ các biến số về cấu trúc thị trƣờng,
D l véc tơ các biến về mặt cầu và C là các biến kiểm soát chỉ đặc điểm ngân hàng/ngành.

2.2.2. Mô hình Panzar-Rosse
Theo Panzar và Rosse (1987), hành vi cạnh tranh của các ngân hàng chủ yếu đƣợcxác
định bởi các thuộc t nh tĩnh thể hiện trong các phƣơng trình doanh thu giảm thể. Mô hình
Panzar Rosse (PR) dựa trên lý thuyết mới về tổ chức công nghiệp và áp dụng cho các trƣờng
hợp của các ngân hàng. Mô hình Panzar Ross thể hiện sự đo lƣờng sức mạnh thị trƣờng cũng
nhƣ các điều kiện cạnh tranh trong một ngành, bằng cách nghiên cứu các tác động của sự thay
đổi trong giá các yếu tố sản xuất trên doanhthu của các đơn vị trong ngành. Tiếp cận Panzar và
Rosse dựa tr n ý tƣởng các ngân hàng sử dụng các chiến lƣợc khác nhau dựa trên giá cả để
đối phó với những thay đổi trong chi ph đầu vào của cấu trúc thị trƣờng họ hoạt động (Mensi,
2010).


25

Các giả định của mô hình là trạng thái cân bằng thị trƣờngdài hạn hơn nữa, mô hình
Panzar và Rosse giả định rằng hiệu suất của các ngân hàng chịu ảnh hƣởng bởi h nh động của
những ngƣời tham gia thị trƣờng. Giả định thêm nữa là cấu trúc chi ph đồng nhất và tính co
giãn của cầu theo giá lớn hơn đơn vị. Tối đa hoá lợi nhuận ở cấp độ ngân h ng cũng nhƣ cấp
độ ngành là một điều kiện để đạt đƣợc trạng thái cân bằng sản lƣợng và số lƣợng ngân hàng
trên thị trƣờng Nghĩa l ngân h ng i tối đa hóa lợi nhuận của của nó khi doanh thu biên bằng
chi phí biên:
(3.2)
trong đó Ri là tổng doanh thu, Ci là tổng chi ph xi l đầu ra của ngân hàng i, n là số lƣợng
ngân hàng, wi là vector của các yếu tố giá đầu vào của ngân hàng i, zi là một vector của biến
ngoại sinh làm dịch chuyển hàm số doanh thu của ngân hàng và ti là một vector của các biến
ngoại sinh làm dịch chuyển hàm số chi phí của ngân hàng. Ngoài ra, nếu thị trƣờng đang ở
trạng thái cân bằng, ràng buộc lợi nhuận bằng không tồn tại ở cấp độ thị trƣờng:
(3.3)
Các biến đƣợc đánh dấu * thể hiện ở trạng thái cân bằng. Sức mạnh thị trƣờng đƣợc đo
bằng mức độ mà một sự thay đổi trong giá cả yếu tố đầu vào wk đƣợc phản ánh trong doanh

thu cân bằng R*icủa ngân h ng i Panzar v Rosse xác định một chỉ số đo lƣờng cạnh tranh,
chỉ số thống k H nhƣ l tổng của độ co giãn của các khoản doanh thu đối với các yếu tố đầu
vào:
∑(




)(

)

(3.4)

Giá trị ƣớc lƣợng của thống kê H khoảng từ -∞
Đặc biệt, thống kê H là không

dƣơng nếu cấu trúc thị trƣờng l độc quyền,hoặc độc quyền nhóm. Trong một trƣờng hợp đó
việc t ng giá đầu vào sẽ l m t ng chi ph cận biên của các ngân hàng và giảm sản lƣợng cân
bằng cũng nhƣ tổng doanh thu Panzar v Rosse đ chứng minh rằng dƣới sự độc quyền t ng
giá đầu vào sẽ l m t ng chi ph cận biên, làm giảm sản lƣợng cân bằng v sau đó l m giảm


26

nguồn thu; do đó thống kê H bằng không hoặc âm. Nếu thống kê H nằm giữa 0 và 1, thị
trƣờng đƣợc coi là cạnh tranh độc quyền Dƣới sự cạnh tranh độc quyền, tổng doanh thu t ng
t hơn so với tỷ lệ tƣơng ứng với những thay đổi trong giá cả đầu v o vì đƣờng cầu từng ngân
hàng là kém co giãn. Thống kê H bằng 1 nếu thị trƣờng đƣợc cho là cạnh tranh hoàn hảo.

Trong điều kiện này, bất kỳ t ng giá đầu vào nào sẽ t ng cả chi phí cận biên và trung bình mà
không thay đổi sản lƣợng cân bằng của bất kỳ ngân hàng nào. Thống k H cũng bằng 1 trong
trƣờng hợp độc quyền tự nhiên trong một thị trƣờng hoàn toàn mang tính cạnh tranh và ngân
hàng tối đa hóa doanh thu theo những ràng buộc về hòa vốn. Bảng 3.1 tóm tắt các miền giá trị
của thống kê H.
Bảng 2.1: Thống kê H của mô hình Panzar - Rosse
Giá trị H
Dạng thị trƣờng
H≤
Độc quyền hoặc độc quyền nhóm
0Cạnh tranh độc quyền
H=1
Cạnh tranh hoàn hảo
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Một đặc điểm quan trọng của thống kê H là nó phải đƣợc tính toán dựa trên những quan
sát trong trạng thái cân bằng dài hạn nhƣ đề xuất trong nghiên cứu trƣớc đây của Bikker và
Haaf (2002), Claessens Laeven (2004), Casu và Girardone (2006), Matthews và cộng sự
(

7) Fu (

9) v Rezitis (

) Điều này cho thấy thị trƣờng vốn cạnh tranh sẽ cân bằng

suất sinh lời đ điều chỉnh rủi ro của các ngân h ng đến mức ở trạng thái cân bằng, tỷ suất lợi
nhuận không tƣơng quan với giá cả đầu vào (Matthewsvà cộng sự, 2007). Kiểm định trạng thái
cân bằng đƣợc thực hiện với biến số lợi nhuận ròng trên tài sản (hoặc vốn chủ sở hữu), thay
cho doanh thu ngân hàng là biến phụ thuộc v o phƣơng trình hồi quy nhằm tính toán thống kê

H. Giá trị thống k H đƣợc tính từ kiểm định trạng thái cân bằng và tổng số các giá trị co giãn
của lợi nhuận ròng đối với giá đầu vào (Fu, 2009). Nếu thống kê H bằng

có nghĩa l cân

bằng dài hạn, trong khi H<0 phản ánh sự mất cân bằng.
Ƣu điểm của mô hình PR là nó sử dụng dữ liệu cấp độ ngân hàng và cho phép sự khác
biệt của ngân hàng cụ thể trong hàm sản xuất (Claessens và Laeven, 2004). Một lợi thế quan


27

trọng của phƣơng pháp PR l nó không đòi hỏi giá thành sản xuất và số liệu về số lƣợng vốn
rất khó thu thập Trong trƣờng hợp n y giá đầu v o v doanh thu đƣợc thu thập. Mensi (2010)
đề cập đến một lợi thế khác nữa của mô hình đó l PR cho phép bao gồm các yếu tố ngân
hàng cụ thể trong hàm sản xuất cũng nhƣ nó cho phép kiểm định sự khác biệt có thể phát sinh
giữa các ngân hàng về quy mô (ví dụ ngân hàng nhỏ với ngân hàng lớn) hoặc ở mức độ sở hữu
(ngân h ng trong nƣớc so với các ngân h ng nƣớc ngoài hoặc ngân hàng thuộc sở hữu nhà
nƣớc so với các ngân h ng tƣ nhân)
Thống kê H phản ánh hành vi trung bình của các ngân hàng trong từng thị trƣờng, trong
trƣờng hợp các ngân hàng hoạt động tại một số thị trƣờng. Nhìn chung, các tác giả tr n đây đ
đánh giá thống kê H là một thống kê khá hiệu quả, mặc dù nó khá đơn giản. Bikker và Haaf
(2000) xây dựng bốn điều kiện để tính toán thống kê H: (1) các ngân hàng hoạt động trong
trạng thái cân bằng dài hạn ( ) HQHĐ của các ngân hàng chịu ảnh hƣởng của những ngƣời
chơi khác tr n thị trƣờng, (3) cấu trúc chi ph l đồng nhất, và (4) hệ số co giãn của cầu theo
giá cả lớn hơn

Hạn chế của thống kê H là nó giả định ng nh ngân h ng đang trong trạng thái

cân bằng dài hạn. Trong ngắn hạn, các tham số H đại diện cho kiểm định một b n theo nghĩa

là một giá trị dƣơng của thống kê H sẽ bác bỏ bất kỳ hình thức cạnh tranh không hoàn hảo
nào, trong khi một giá trị âm là phù hợp với một loạt các khả n ng bao gồm cả cạnh tranh
không hoàn hảo trong ngắn hạn (Shaffer, 2004). Khi chúng ta có thể truy cập thông tin ở cấp
ngân hàng và chúng ta muốn nghiên cứu sự khác biệt giữa các ngân hàng, chúng ta nên chọn
cho mô hình PR (Claessens và Laeven, 2004).
2.3. ác nghiên cứu về ảnh hƣởng của QLTT đến HQH của NHTM
Trong khi chỉ ra nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến HQHĐ của ngân hàng.Nhiều nghiên cứu
chú ý đến vai trò của QLTT. Các lý thuyết kinh tế vi mô trong ngành ngân hàng, ví dụ nhƣ:
Berger và Hannan (1989), Evanhoff và cộng sự (1990), Berger và Humphrey (1991), Mitchell
và Ornuval (1996), Freixas và Rochet ( 997) v Neuberger ( 998) đ đƣa phƣơng pháp chuẩn
để xác định sự hiện diện của QLTT- đó l mối quan hệ giữa các thƣớc đo sự tập trung và hành
vi định giá Tuy nhi n phƣơng pháp nghi n cứu sử dụng dựa trên giả thuyết: sự hiện diện


×