Khôûi ñoäng
Trò chơi: Tiếp sức ( 3 đội chơi)
Mỗi đội cử ra 3 thành viên để tham gia trò chơi, đại diện đội lên bốc thăm.
Luật chơi: Các đội lần lượt thay phiên nhau lên biểu diễn các điểm lên mặt
phẳng toạ độ Oxy. Đội nào chính xác, nhanh nhất thì chiến thắng.
Xác định các điểm: A(-2; 3), B(-1; 2), C(0; -1), D(0,5; 1), E(1,5; -2)
y
trên mặt phẳng tọa độ sau:
3
2
1
-2
-1
O
-1
-2
0,5 1 1,5 2
x
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biễu diễn các
cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
* Cách vẽ:
+ Liệt kê các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định trên hàm số.
+ Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
+ Đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số đó lên hệ trục tọa độ.
y
-------------
3
------2
-1
1 --- D
------
-2
B
-------------
---------------------
A
-2
0,5 1 1,5 2
C
----------
O
-1
------------
E
x
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Để vẽ đồ thị cần xác định một điểm A (1; a) thuộc đồ thị.
Câu hỏi 3.2: Vẽ đồ thị của các hàm số y = −
1
x
3
Câu hỏi 4.2.1: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số:
a) y = x;
b) y = 3x;
c) y = -2x;
d) y = -x
e) Đồ thị của các hàm số đó nằm ở những góc phần tư nào của mặt
phẳng toạ độ Oxy ?
Câu hỏi 4.2.2: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = - 0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm:
a) f(2); f(- 2); f(4); f(0).
b) Giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5.
c) Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Câu hỏi 4.2.3: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-3; 5).
a) Hãy xác định a;
b) Tìm trên đồ thị điểm Q có tung độ bằng 2 và điểm R có hoành độ bằng 6.
Câu hỏi 4.2.4: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M (-3; 5)
a) Hãy xác định a.
5
b) Các điểm N(3; -5) và P(1;
) có thuộc đồ thị hàm số trên không ?
3
y
Câu hỏi 4.2.5: Đường thẳng OA
trong hình sau là đồ thị của
hàm số y = ax.
4
3
a) Hãy xác định hệ số a;
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có
1 ;
2
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung
5x
,
0
độ bằng 1.
y=
1
-2
-1
O
-1
-2
-3
-4
A
----------------
-------
hoành độ bằng
2
1
2
x
Câu hỏi 4.2.6: Trong hình sau cho đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của độ cao
h(km) của máy bay vào thời gian t (phút) bay (mỗi đơn vị trên trục hoành
biểu thị 10 phút, mỗi đơn vị trên trục tung biểu thị 1km). Qua đồ thị, đố em
biết được:
a) Độ cao nhất của máy bay khi bay
bằng bao nhiêu kilomet ?
b) Thời gian từ khi máy bay cất cánh
đến lúc đạt độ cao cao nhất là
bao nhiêu phút ?
c) Thời gian từ khi máy bay hạ từ độ
cao cao nhất xuống đến mặt đất
là bao nhiêu phút ?
Câu hỏi 4.2.7: Một vận động viên xe đạp đi quãng đường 140 km từ TP
Hồ Chí Minh đến Vĩnh long với vận tốc 35 km/h. Hãy vẽ đồ thị của chuyển
động trên trong hệ trục tọa độ Oxy (với một đơn vị trên trục hoành biểu
thị một giờ và một đơn vị trên trục tung biểu thị hai mươi kilomet).