Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 4;5 giải toán trên mạng internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.42 MB, 29 trang )

Thông tin chung về sáng kiến
1. Tờn sỏng kin:
Mt s bin phỏp hng dn hc sinh lp 4;5 gii Toỏn trờn mng Internet
2.

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Cụng tỏc nõng cao cht lng dy hc mụn Toỏn lp 4;5 núi chung, nõng

cao cht lng gii Toỏn trờn mng Internet lp 4;5 núi riờng.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Nm hc 2013-2014 v nm hc 2014-2015.
4. Tác giả:
H v tờn : Ngụ Vn Thnh
Nm sinh:

1977

Ni thng trỳ: Yờn Cng - í Yờn - Nam nh.
Trỡnh chuyờn mụn: i hc s phm.
Chc v ni cụng tỏc: Phú hiu trng.
n v cụng tỏc: Trng Tiu hc A Yờn Cng.
a ch liờn h: Trng Tiu hc A Yờn Cng.
S in thoi: 0986534264.
5. ng tỏc gi: (khụng cú)
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trờng Tiểu học A Yên Cờng.
Địa chỉ: Xã Yên Cờng, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Điện thoại: 03503603054.

BO CO SNG KIN
2




I.

IU KIN HON CNH TO RA SNG KIN
T nm hc 2008 2009 B giỏo dc v o to ó t chc cuc thi gii
toỏn qua mng Internet. Tt c hc sinh cp tiu hc, cp trung hc c s v trung
hc ph thụng u cú th ng ký thnh viờn v tham gia cuc thi. Cuc thi ó
thc s to ra mt sõn chi trớ tu, b ớch thu hỳt hng triu lt hc sinh tham gia
mi nm, gúp phn bi dng nng khiu v mụn Toỏn v hng thỳ am mờ mụn
Toỏn cng nh s dng mng Internet trong vic hc tp, nõng cao kin thc, trỏnh
xa ngó vo cỏc mt trỏi ca mng Internet. ng thi nú cng to iu kin giỳp
cho giỏo viờn cú c hi nõng cao nng lc chuyờn mụn, c giao lu hc hi,
tip cn vi cụng ngh thụng tin ỏp dng trong quỏ trỡnh ging dy t hiu qu.
Hin nay, cựng vi s phỏt trin ca cụng ngh thụng tin, hc sinh c tip
cn vi nhiu tin ớch, phm mm hc tp phong phỳ a dng nh, thi gii Toỏn
bng Ting Anh trờn mng, thi gii Toỏn bng Ting Vit trờn mng, giao lu
Olimpic Ting Anh trờn mng .... c bit vic tham gia chng trỡnh gii toỏn
qua mng Internet c cỏc em hc sinh rt quan tõm v hng thỳ. Ngoi vic nú
mi l so vi cỏch hc trờn lp, gii toỏn qua mng cũn mang n nhng dng toỏn
mi, bi toỏn hay cỏc em khỏm phỏ, tỡm tũi. Từ năm học 2009-2010 phũng Giỏo
dc o to í Yờn ó chỉ đạo cỏc nh trng t chc cho hc sinh tham gia phong
tro gii toỏn qua mng cho tt c cỏc khi, lp riờng lp 5 t chc cho cỏc em cú
iu kin c thi giao lu cp huyn, cp tnh. Nm hc 2014-2015 phũng Giỏo
dc o to í Yờn tip tc ch o v t chc cho hc sinh khi lp 4 v lp 5 cú
iu kin thi giao lu gii toỏn bng Ting Vit v gii Toỏn bng Ting Anh qua
mng Internet cp huyn. Do ú cỏc em hc sinh lp 4;5 tham gia thi ụng o
hn, quy mụ hn v cht lng hn. Nh vy cỏc nh trng tiu hc trong huyn
núi chung v trng tiu hc A Yờn Cng núi riờng cú th tỡm ra v bi dng
cho nhng em hc sinh thc s cú nng khiu v mụn Toỏn, to c hi cho cỏc em

c rốn luyn cỏc kin thc k nng cn thit v Toỏn hc v mt s mụn hc
khỏc cú liờn quan ng thi bc u dn hỡnh thnh cỏc em cỏc nng lc, phm
cht quan trng ca ngi hc, ca con ngi lao ng mi.
Cuc thi ó to sõn chi trc tuyn mụn toỏn cho hc sinh tiu hc núi
chung v hc sinh lp 4;5 núi riờng, hc sinh c luyn tp v t ỏnh giỏ nng
lc hc tp mụn toỏn ca bn thõn. L mụi trng hc tp thõn thin, lnh mnh
hc sinh giao lu hc hi.
Vic t chc kỡ thi gii toỏn qua mng Internet ó cú tỏc dng rt cao trong
vic thỳc y phong tro t hc ca thy, cụ giỏo nhm nõng cao nng lc chuyờn
mụn, nng lc s phm, th hin tỡnh yờu ngh, s tn tu say mờ trong cụng vic.
Cụng tỏc bi dng hc sinh nng khiu mụn Toỏn t kt qu kỡ thi gii toỏn
3


qua mạng Internet cũng là niềm vinh dự lớn đối với mỗi nhà trường và với mỗi
giáo viên phụ trách.
Giải toán qua mạng không chỉ đòi hỏi tố chất thông minh của học sinh mà có
sự kết hợp thêm các thao tác sử dụng máy tính và phương pháp giải các bài toán.
Khi giải các bài toán trên giấy đòi hỏi các em trình bày theo yêu cầu của bài toán,
nhưng giải toán qua mạng lại không yêu cầu trình bày mà đòi hỏi các em đưa ra
kết quả đúng với thời gian nhanh nhất. Do đó khi giải toán qua mạng yêu cầu các
em phải tìm ra cách giải nhanh nhất và chính xác nhất.
Năm học 2014-2015, thực hiện công văn số 5943/BGDĐT-GDTrH về việc tổ chức
thi giải toán trên mạng Internet, thực hiện sự chỉ đạo của phòng Giáo dục và đào
tạo Ý Yên, để ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, nhất là trong giải toán
qua mạng Internet theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và đào tạo và sự chỉ đạo của
Phòng Giáo dục và đào tạo Ý Yên, qua trực tiếp nhiều năm làm công tác chỉ đạo,
hướng dẫn, bồi dưỡng học sinh giải toán qua mạng Internet, tôi đã rút ra được một
số kinh nghiệm, phương pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu giải toán qua mạng
Internet lớp 4; 5, giúp các em nắm chắc kiến thức và dự thi đạt hiệu quả. Vì thế tôi

đã chọn đề tài: "Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 4;5 giải toán trên
mạng Internet"

( Một giờ học trên phòng Tin của học sinh lớp 4)
II. THỰC TRẠNG
4


Công tác tổ chức bồi dưỡng cho học sinh năng khiếu để các em làm bài tốt
giải toán qua mạng Internet được Bộ Giáo dục và đào tạo triển khai từ năm học
2008 – 2009. Từ đó đến nay Sở GD&ĐT Nam Định cũng như Phòng GD&ĐT Ý
Yên luôn quan tâm chỉ đạo các nhà trường tổ chức triển khai cho học sinh được
học tập, rèn luyện, bồi dưỡng. Thực hiện sự chỉ đạo đó trường tiểu học A Yên
Cường luôn quan tâm tổ chức tốt cho các em được học tập, bồi dưỡng, coi đây là
một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường. Trong quá trình tổ chức triển khai tại trường, là người phụ trách công
việc này, bản thân tôi thấy có một số thuận lợi, khó khăn sau:
1. Thuận lợi
Thực hiện sự chỉ đạo của các cấp các ngành về công tác nâng cao chất lượng
dạy và học đặc biệt nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh năng khiếu, trong
những năm học vừa qua công tác nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh năng
khiếu được Ban Giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm. Quan tâm trong công tác
lãnh đạo chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy và học, công tác đảm bảo cơ sở vật chất
trang thiết bị phục vụ việc dạy và học, công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên,
công tác xã hội hóa giáo dục .... Cụ thể về cơ sở vật chất nhà trường đã trang bị
được một phòng tin học với số lượng 24 máy tính đảm bảo được kết nối mạng và
phục vụ tốt cho học sinh học tập môn Tin học cũng như tham gia giải toán và giao
lưu Tiếng Anh trên mạng đạt hiệu quả. Hàng ngày nếu máy tính nào sảy ra sự cố,
nhà trường đều mời thợ về kiểm tra sửa chữa không làm ảnh hưởng đến việc học
của học sinh.

Từ việc kết hợp giữa giáo viên bộ môn Tin học với việc tổ chức cho học
sinh giải toán trên mạng Internet học sinh tiếp thu được rất nhiều kiến thức toán
học và rèn được nhiều kỹ năng sử dụng máy tính. Học sinh khám phá và làm chủ
máy tính, tạo tính sáng tạo, hứng khởi cho các em mỗi khi học giải toán qua mạng.
Với sự phối hợp giữa giáo viên, nhà trường, phụ huynh học sinh trong quá
trình các em tham gia giải toán qua mạng. Đa số phụ huynh đã nhận thức được
những lợi ích khi cho con em tham gia giải toán qua mạng Internet nên đã phối
hợp, hợp tác cùng với giáo viên, nhà trường động viên, giúp đỡ các em học sinh
trong quá trình giải toán trên mạng Internet ở trường cũng như ở nhà. Đặc biệt một
số phụ huynh còn tạo điều kiện về cơ sở vật chất phòng máy tính giúp cho nhà
trường có điều kiện tổ chức cho nhiều học sinh được tham gia hơn.
Đối với học sinh, nhu cầu được học hỏi, tìm hiểu kiến thức mới, kĩ năng
mới, chiếm lĩnh tri thức mới luôn luôn là động lực để các em phấn đấu. Đặc biệt
khi được làm quen với máy tính và được sử dụng máy tính trong việc giải toán và
giao lưu Tiếng Anh qua mạng – một hình thức học mới đã thực sự tạo cho các em
5


sự hứng thú, niềm đam mê vì vậy các em luôn nỗ lực bản thân để đạt kết quat cao
nhất.
Đối với nội dung các dạng toán trong chương trình giải toán qua mạng rất
phong phú đa dạng cả về nội dung và hình thức. Trung bình cứ 2 tuần lễ có một
vòng thi mới xuất hiện. Các bài tập mỗi vòng thi luôn đảm bảm bám sát nội dung
chương trình môn Toán học sinh được học trên lớp nên phần nào các em đã nắm
được những nét cơ bản trong việc giải toán. Bên cạnh đó có một số bài toán phát
triển đòi hỏi học sinh phải có tư duy logic, vận dụng linh hoạt kiến thức. Điều đó
đã thu hút được sự say mê học Toán đối với nhiều học sinh đặc biệt với học sinh
có năng khiếu về môn Toán.
Bản thân tôi qua các năm phụ trách tổ chức cho học sinh giải toán qua mạng
Iternet nên cũng đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong việc tổ chức cũng như

nắm bắt được các dạng bài, kiểu bài học sinh có thể gặp nên có thể giúp học sinh
tháo gỡ phần nào khó khăn trong quá trình học.
2, Khó khăn
* Đối với học sinh: Các em thường gặp những khó khăn sau đây:
Hầu hết các em chưa được tiếp xúc và sử dụng máy tính vì vậy ngoài việc tổ
chức bồi dưỡng kiến thức về môn Toán, bản thân tôi còn phải hướng dẫn các em
các kỹ năng sử dụng máy tính.
Yêu cầu về nội dung chương trình thi của một vòng thi thì nhiều mà thời
gian giải toán cho một vòng thi là rất ngắn (60 phút/vòng thi, bao gồm ba bài thi
với khoảng 30 bài toán) mỗi vòng thi thường có một số bài toán dạng mới có thể
học sinh được học hoặc chưa gặp nên một số em còn lúng túng và thiếu tự tin khi
dự thi trên máy vi tính.
Ngoài ra ở gia đình phần đa các em học sinh không có máy tính vì thế việc
học của các em hoàn toàn phụ thuộc thời gian học ở trường cũng gây khó khăn cho
việc bồi dưỡng.
* Đối với giáo viên: Bản thân tôi là một cán bộ quản lý, ngoài công tác quản
lý chuyên môn ở đơn vị trường, tôi được giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng giải
toán qua mạng cho học sinh lớp 4; lớp 5. Vì vậy thời gian gần gũi các em không
được nhiều như giáo viên chủ nhiệm, đôi lúc việc phối hợp giữa tôi với giáo viên
chủ nhiệm lớp 4;5 còn chưa được nhịp nhàng.
* Đối với phụ huynh học sinh: Sự quan tâm và nhận thức của một số phụ
huynh học sinh còn hạn chế, một số phụ huynh chưa thực sự hưởng ứng vì còn sợ
con em làm việc nhiều với máy tính sẽ ảnh hưởng đến việc học trên lớp.

6


III. CC GII PHP THC HIN
Trong quá trình tổ chức hớng dẫn cho học sinh giải toán qua mạng Internet
ngời giáo viên phải vận dụng linh hoạt rất nhiều các biện pháp, giải pháp phù hợp.

Ngoài các giải pháp hỗ trợ các em về kiến thức, kỹ năng tính toán, giáo viên còn
phải hỗ trợ các em các giải pháp, kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng đăng nhập hệ
thống trang wed, kỹ năng đăng kí thành viên.... Trong phạm vi sáng kiến này tôi
xin tập trung một số giải pháp sau:
+ Giải pháp giúp học sinh tìm hiểu một số kiểu bài thờng gặp trong chơng
trình.
+ Giải pháp giúp đỡ học sinh thực hiện một số kiểu bài thờng gặp trong chơng trình.
+ Giải pháp giúp đỡ học sinh một số dạng toán điển hình thờng gặp
1. Giải pháp giúp học sinh tìm hiểu một số kiểu bài thờng gặp trong chơng
trình.
1.1 Kiểu bài: Sắp xp (sắp th t).
Khi gp kiu bi sp xp, ta s
thy trờn mn hỡnh mỏy tớnh hin lờn
hng dn cỏch lm bi, vỡ vy tụi
hng dn hc sinh c k hng dn
thc hin yờu cu ca bi. Sau khi
c k yờu cu thỡ nhn vo nỳt bt
u lm bi
Cỏch lm bi thi: Dựng con tr chut n vo ụ s, phộp tớnh trong bng ln lt
theo th t t bộ n ln
- Khi ngi thi chn nỳt Bt u thỡ h thng bt u tớnh thi gian lm bi ca
ngi thi. Cú ng h m ngc thi gian thụng bỏo thi gian lm bi cũn li.
- Khi ngi thi cú s la chn v thao tỏc ỳng cỏch chi ụ s ú s t xúa i
* Khi la chn sai th t mt ụ no
ú ụ s ú s khụng xúa i. Cỏc em cú
quyn chn li ( sai khụng quỏ 3 ln). Vỡ
vy tụi luụn nhc hc sinh phi cn thn
mun hon thnh bi thỡ khụng c
chn sai quỏ 3 ln. Bi thi kt thỳc khi
ngi thi ó hon thnh, khi ht gi chi

hoc khi s ln sai ca ngi thi vt quỏ
Khi im
gp kiu
bi ny,
quy nh.
v thi
gian ta
thissthy
ctrờn
lu
mn
li. hỡnh mỏy tớnh hin lờn hng dn
cỏch
vy
tụinhau.
hng dn hc
1.2 lm
Kiubi,
bi: vỡ
Cp
bng
sinh c k hng dn thc hin yờu cu
ca bi. Sau khi c k yờu cu thỡ nhn7
vo nỳt bt u lm bi


Khi nhấn nút bắt đầu thì câu hỏi sẽ xuất hiện. Người thi phải kích chuột vào
2 ô có giá trị bằng nhau. Cũng như kiểu bài Sắp xếp ở kiểu bài Cặp bằng nhau
cũng có luật thi, nếu người thi chọn sai quá 3 lần hoặc quá giờ (20phút) thì bài thi
cũng kết thúc. Vì vậy trong những bài thi này, tôi luôn yêu cầu học sinh phải tính

toán cẩn thận, tránh để bài thi kết thúc khi không hoàn thành bài thi.
1.3 Kiểu bài: Hoàn thành phép tính
Kiểu bài hoàn thành phép tính ,
trên màn hình máy tính sẽ hiện lên hướng
dẫn. Sau khi đã cho học sinh đọc kĩ và
hiểu yêu cầu của bài tôi cho các em nhấn
nút bắt đầu để làm bài.
Cách thi:
Người thi phối hợp giữa con trỏ chuột và
bàn phím để điền các số còn thiếu vào chỗ
trống để hoàn thành phép tính.
- Khi người thi chọn nút “Bắt đầu” thì hệ thống sẽ tính thời gian làm bài của người
thi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thông báo thời gian làm bài còn lại.
- Nếu điền đúng đáp án, câu hỏi đó sẽ được tính điểm và màn hình sẽ chuyển sang
câu hỏi tiếp theo.
- Nếu người thi điền sai đáp án, câu hỏi đó
không được tính điểm, màn hình sẽ chuyển
tiếp sang câu hỏi khác.
- Bài thi kết thúc khi người thi đã hoàn
thành, khi hết giờ làm bài. Điểm và thời
gian làm sẽ được lưu lại.
Với kiểu bài: Hoàn thành phép tính ta thường gặp ở lớp 4 và các lớp dưới. Đây là
dạng bài không quá khó. Học sinh cần nắm chắc kĩ năng tính toán các phép tính là
có thể hoàn thành tốt bài thi.
8


I.4 Kiểu bài: Đi tìm kho báu
Khi gặp bài này, màn hình máy
tính xuất hiện bảng hướng dẫn cách thi.

Vì vậy tôi cho học sinh đọc và nắm
vững cách thi và ấn vào nút bắt đầu để
vào thi
Cách thi:
Người thi tự chọn một đường đi
trong mê cung để đưa thợ mỏ đến được
kim cương. Dùng con trỏ chuột ấn vào ô đi
đến liền kề thợ mỏ sẽ đi đến đó (chỉ đi qua
2 ô liền nhau có chung cạnh). Trên đường
đi thợ mỏ gặp các ô chứa dấu hỏi. Để đi
qua được ô này, người thi phải giải đúng
bài toán trong đó. (mỗi câu hỏi là một bài
toán
phải
Nếu
trả vượt
lời saiqua)
ô chứa dẩu hỏi sẽ hóa đá, người thi cần tìm đường khác để đưa được
thợ mỏ đến kim cương.
Mỗi câu hỏi là một bài toán có thể là câu tự luận học sinh phải điền kết quả vào ô
trống hoặc là một câu hỏi trắc nghiệm có 4 đáp án, học sinh phải chọn một trong số
4 đáp án đó.
Bài thi sẽ kết thúc khi người thi trả lời hoàn thành các câu hỏi hoặc hết thời gian.
Khi đó điểm và thời gia sẽ được lưu lại và hiện trên màn hình máy tính.
1.5 Kiểu bài: Vượt trướng ngại vật.
Khi gặp kiểu bài vượt trướng ngại
vật, màn hình máy tính hiện lên bảng hướng
dẫn cách làm thi. Tôi hướng dẫn học sinh để
các em đọc kĩ hướng dẫn. Khi các em đã
nắm vững cách thi, tôi cho các em nhấn nút

bắt đầu để thực hiện bài thi. Khi đó ô tô sẽ
chạy trên đường, gặp các chướng ngại vật là
các bàiKhi
toán,
qua
các chướng
ngại
vật
gặpvượt
kiểu
bàivật
này,
máy
Ở mỗi chướng
ngại
là màn
một hình
bài toán,
có thể là một bài tự luận, học sinh phải
đó
ô

sẽ
về
đích
tính
hiện
cách
Sau
điền

kết thị
quảbảng
vào hướng
ô trống,dẫn
cũng
có thi.
thể là
bài trắc nghiệm, học sinh phải chọn đáp án
khi
hướng
dẫnqua
họccác
sinh
đọc kỹngại
yêuvật,
cầu,người
tôi thi sẽ về đích, khi đó điểm và thời gian
đúng.
Vượt
chướng
cho
emlạinhấn
nút thị
bắttrên
đầumàn
để hình
vào thi.
thi các
sẽ lưu
và hiển

máy tính.
Khi đó màn hình sẽ hiển thị ô chứa các câu
1.6Người
Kiểu bài:
Khỉ con
hỏi.
thi phải
điềuthông
khiểnthái.
chú khỉ cầm
bảng số (kết quả) để treo đúng vào vị trí
tương ứng. Mỗi câu đúng người thi được9
10 điểm.


Kết thúc bài thi màn hình hiện kết quả điểm số và thời gian của người thi.
1.7 Kiểu bài: Cóc vàng tài ba.
Khi gặp kiểu bài này, màn hình máy
tính hiện lên bảng hướng dẫn cách thi. Cũng
như các kiểu bài khác, học sinh phải đọc
hướng dẫn cách thi. Sau đó nhấn nút bắt đầu
để vào thi. Đây là kiểu bài trắc nghiệm 4 đáp
án, học sinh phải chọn một đáp án đúng giúp
cóc vàng bảo vệ khung thành.
Mỗi câu chọn đúng đáp án người thi được 10 điểm và bóng được sút vào
lưới, mỗi câu sai bóng được cóc vàng đẩy ra và chuyển sang câu hỏi khác. Kết thúc
bài thi, điểm và thời gian thi được lưu lại trên màn hình.
1.8 Kiểu bài: Đỉnh núi trí tuệ.
Khi gặp kiểu bài này, màn hình máy
tính hiện lên bảng hướng dẫn cách thi.

Người thi phải đọc hướng dẫn và sau đó
nhấn nút bắt đầu để làm bài thi. Khi đó
các đám mây sẽ xuất hiện, người thi phải
nháy chuột chọn vào một đám mây, khi đó
câu hỏi sẽ xuất hiện.
Đây là kiểu bài thường gặp ở mỗi vòng
VớiKhi
kiểu
bàikiểu
này,bài
nếu
họcmàn
sinhhình
trả lời
đúng mỗi câu hỏi được 10 điểm, nếu bỏ qua
thi.
gặp
này,
máy
hoặchiện
trả lời
sẽ 10
không
điểm đồng
tính
thị sai
gồm
câu được
hỏi. Người
thi thời còn bị trừ 5 điểm trong tổng số điểm

phải
bàn phím
để điền
vào tự luận hoặc trắc nghiệm. Bài thi kết thúc
vừa dùng
đạt được.
Các câu
hỏi cókếtthểquả
ở dạng
ô trống cho sẵn. Khi đã điền xong kết
khi bạn đã hoàn thành bài thi hoặc trả lời sai quá 5 câu hỏi. Khi đó kết quả điểm và
quả 10 câu hỏi, người thi phải nhấn vào
thờinộp
gianbài.
được
lưuđólạimàn
trên màn
nút
Khi
hình hình.
sẽ xuất
1.9 Kiểu
bài:điểm
Tự luận
hiện
kết quả
và điền
thời kết
gianquả.
của bài

thi. Căn cứ vào điểm số đạt được, người
thi có thể biết làm đúng mấy câu, tuy
nhiên không thể biết sai câu nào.
10


Nh vy chng trỡnh gii toỏn trờn mng dnh cho hc sinh tiu hc núi
chung v hc sinh lp 4;5 núi riờng bao gm nhiu kiu bi phong phỳ a dng,
hp dn thu hỳt s chỳ ý v hng thỳ tham gia gii toỏn ca hc sinh. Mi kiu
bi cú mt cỏch thc tin hnh riờng, ũi hi giỏo viờn phi t chc, hng dn
cho hc sinh nm chc cỏch tin hnh bi lm. õy tuy l vic khụng khú bi mi
kiu bi u cú hng dn trc khi lm bi, vn l giỏo viờn luụn cho hc sinh
ghi nh c k hng dn lm bi, bi l cú khụng ớt hc sinh thng khụng
ý, cỏc em ch quan tõm ti bi toỏn bờn trong.

hon thnh tt bi thi, hc sinh phi rt
tp trung, c k hng dn cỏch thi.
(em Nguyn Th Thỳy Hng - lp 5C t
gii Nhỡ gii Toỏn bng Ting Anh cp
huyn nm hc 2014-2015)

2. Giải pháp giúp đỡ học sinh thực hiện một số kiểu bài thờng gặp trong chơng
trình.
Nh ó trỡnh by trờn, trong chng trỡnh gii toỏn trờn mng cú nhiu
kiu bi khỏc nhau. õy
2.1 Kiu bi: Cp bng nhau.
Bi toỏn 1: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp 2 ô có giá trị bằng nhau hoặc
đồng nhất với nhau. Khi chọn đúng hai ô này sẽ bị xoá khỏi bảng. Nếu bạn chọn
sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.


11


(Lp 5)
Để thực hiện bi toỏn 1 tôi hớng dẫn các em quan sát chọn ra trong bảng các
ụ giá trị có các chữ số giống nhau v cựng i lng o.
Chng hn:
- Đo độ dài có: 3,05km = 30,5hm; 3,005km = 30,05hm
- Đo diện tích có: 1,286dam2 = 128,6m2; 305hm2 30,5hm2; 3,05km2 = 305hm2.
- Đo khối lợng có: 2,05 tấn = 20,5 tạ
- Sau khi các cặp trên biến mất khỏi bảng, còn lại các giá trị về thời gian, lúc
này tôi yêu cầu học sinh tính toán đổi về cùng một đơn vị thời gian là phút và nhấn
chuột vào những cp có giá trị bng nhau.
7 gi : 3 = 140 phỳt
2 gi 20 phỳt = 140 phỳt
1,5 gi x 3 = 270 phỳt
4 gi 30 phỳt = 270 phỳt
1
gi
3

x 4

= 80 phỳt

1 gi 20 phỳt = 80 phỳt

5 gi 15 phỳt : 3 = 105 phỳt
1 gi 45 phỳt = 105 phỳt
Với cách làm này tạo cho các em học sinh có thói quen quan sát tổng thể bài

toán và đa ra cách làm nhanh, chính xác, tốn ít thời gian và công sức.
Bi toỏn 2: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp 2 ô có giá trị bằng nhau hoặc
đồng nhất với nhau. Khi chọn đúng hai ô này sẽ bị xoá khỏi bảng. Nếu bạn chọn
sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

12


(Lp 4)
Vi bi toỏn 2 tụi hng dn cỏc em lm theo 2 bc sau:
Bc 1: Tớnh giỏ tr ca cỏc ụ trong bng
505 x 5 = 2525
5000-2518=2482
4000-518=3482
2564 nguyờn

8974x7=62818
1273x2=2546
7380:3=2460
3482 nguyờn

583x6=3498
3000+478=3478
3492 nguyờn
9684 nguyờn

873x4=3492
58104:6=9684
3478 nguyờn
2525 nguyờn


2460 nguyờn

62818 nguyờn

2482 nguyờn

3498 nguyờn

Bc 2: Tỡm cỏc cp giỏ tr ging nhau cỏc ụ v nhn chut cỏc ụ ú mt khi
bng.
Bi toỏn 3: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp 2 ô có giá trị bằng nhau hoặc
đồng nhất với nhau. Khi chọn đúng hai ô này sẽ bị xoá khỏi bảng. Nếu bạn chọn
sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

13


(lớp 5)
Với bài toán 3 cũng tổ chức cho học sinh làm theo 2 bước sau:
Bước 1: Tính giá trị của các ô trong bảng
0.5% của 900 = 45

0,9 để nguyên

20% của 2,5 = 0,5

913 để nguyên

1,586x489,2=775,8712


0,8% của 62,5 = 0,5

31,72x24,46=775,8712

0,2468 để nguyên

30%của750= 225

4,5 để nguyên

150% của 150=225

0,7685 để nguyên

24,68x0,01=0.2468

1,2% của 40=0,48

768,5x0,001=0,7685

0,9x8,5=7,65

91,3x11-91,3=913

4,25x1,8=7,65

0,09x10=0,9

0,48 để nguyên


Bước 2: Tìm các cặp giá trị giống nhau ở các ô và nhấn chuột để các ô đó mất
khỏi bảng.

Em: Nguyễn Thị Minh Hương - Lớp 4A Xuất
sắc giành 2 giải Nhất cấp huyện:
Đạt giải Nhất cấp huyện về Giải Toán
bằng Tiếng Việt và giải Nhất giải Toán bằng
Tiếng Anh trên mạng năm học 2014-2015

14


2.2 Kiểu bài: Sắp xếp theo giá trị tăng dần.
Bi toỏn 1: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để các
ô lần lợt bị xoá khỏi bảng. Nếu chọn sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

(Lp 5)
Việc giải dạng toán này không quá khó nhng các em hay bị mất điểm hoặc
không đợc điểm nào vì các em không tính toán, sắp xếp các giá trị trong bảng theo
trình tự tăng dần mà chỉ tính toán áng chừng theo cảm tính dẫn đến kết quả bị sai,
không chính xác.
Bi toỏn yờu cu sp xp cỏc giỏ tr t bộ n ln nờn ta lm bi theo cỏc
bc sau:
Bc 1: Xột cỏc giỏ tr nh hn 1 v sp xp theo giỏ tr tng dn:
Cỏc giỏ tr nh hn 1:
7
2
;
;

2013
2013

1
;
2013

39
39
39
;
;
;
2013
1996
1995

36
;
2013

13
;
2013

39
;
2011

29

;
2013

3
2013

Sp xp cỏc giỏ tr trờn theo giỏ tr tng dn:
1
2
;
;
2013 2013

3
7
13
;
;
;
2013
2013
2013

29
36
39
39
39
39
;

;
;
;
;
2013
2013
2013
2011
1996
1995

Bc 2: Nhn chut vo ụ cú cỏc giỏ tr t nh n ln dóy trờn.
Bc 3: Xột cỏc giỏ tr ln hn 1 v sp xp theo giỏ tr tng dn:
Cỏc giỏ tr ln hn 1:
100
;
94

100
;
96

100
;
51

100
;
41


10
;
33

100
;
27

100
;
49

100
79

Sp xp cỏc giỏ tr trờn theo giỏ tr tng dn:
100
;
96

100
;
94

100
;
79

100
;

51

100
;
49

15

100
;
41

10
;
33

100
27


Bc 4: Nhn chut vo ụ cú cỏc giỏ tr t nh n ln dóy trờn.
- Với cách làm nh trên các em sẽ tìm đợc kết quả chính xác, tạo tính cẩn thận cho
các em học sinh.
Bi toỏn 2: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để các ô
lần lợt bị xoá khỏi bảng. Nếu chọn sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

(Lp 5)
Vi bi toỏn 2 tụi hng dn cỏc em lm theo 3 bc sau:
Bc 1: Tớnh giỏ tr ca cỏc ụ trong bng
2,8


4,7

6,1

1,204

5,75

1,6

5,98

3,5

1,35

3,2

4,2

5,68

6,2

4,6

3,4

1,58


6,5

2,35

1,75

3,48

Bc 2: Sp xp cỏc giỏ tr ca cỏc ụ trong bng theo giỏ tr tng dn ( cú th s
dng phng phỏp m tng dn)
1,2 ; 1,35 ; 1,58 ; 1,6 ; 1,75 ; 2,35 ; 2,8 ; 3,2 ; 3,4 ; 3,48 ; 3,5 ; 4,2 ;
4,6 ; 4,7 ; 5,68 ; 5,75 ; 5,98 ; 6,1 ; 6,2 ; 6,5
Bc 3: Nhn chut vo cỏc ụ cú giỏ tr tng dn.
Lm theo cỏc bc trờn cho ta kt qu ỳng, chớnh xỏc.

16


Bi toỏn 3: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để các
ô lần lợt bị xoá khỏi bảng. Nếu chọn sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

(Lp 5)
Vi bi toỏn 2 tụi hng dn cỏc em lm theo 2 bc sau:
Bc 1: i cỏc giỏ tr ca cỏc ụ trong bng v cựng mt n v o thi gian l
phỳt:
75 phỳt

330 phỳt


70

100 phỳt

15 phỳt

205 phỳt

1,5 phỳt

72 phỳt

78 phỳt

135 phỳt

270 phỳt

285 phỳt

3 phỳt

280 phỳt

60 phỳt

45 phỳt

255 phỳt


12 phỳt

25 phỳt

20 phỳt

Bc 2: Nhn chut vo cỏc ụ cú giỏ tr tng dn.
Lm theo cỏc bc trờn cho ta kt qu ỳng, chớnh xỏc.
Nh vy cú th núi vi kiu bi sp xp v cp bng nhau luụn bỏm sỏt ni
dung yờu cu chun kin thc k nng m hc sinh c hc, nú cp n khỏ
nhiu cỏc kin thc nh so sỏnh, sp th t, k nng thc hin cỏc phộp toỏn, i
lng, o i lng,.... Vỡ vy lm tt cỏc kiu bi ny, ngoi cỏc bin phỏp tụi
ó thc hin, trong quỏ trỡnh thc hin ch o chuyờn mụn ti trng, tụi luụn
yờu cu giỏo viờn trờn lp dy v rốn tt cho cỏc em cỏc kin thc i tr trờn lp,
tng cng cụng tỏc kim tra ỏnh giỏ nhn xột nm bt v kin thc k nng
hc sinh ó t c cng nh cha t c t ú cú nhng t vn giỳp
hiu qu.
2.3 Giỳp đỡ học sinh một số dạng toán điển hình thờng gặp.
17


Nội dung giải toán trên mạng đối với các dạng toán điển hình ở mỗi lớp đều
tổng hợp và đề cập đến tất cả các dạng toán mà học sinh được học trong chương
trình của lớp học đó và các lớp trước đó. Đối với lớp 4;5 có thể kể đến nhiều dạng
toán điển hình như: giải toán về tìm số trung bình cộng; giải toán tỉ lệ, rút về đơn
vị; giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu; tổng và tỉ số; hiệu và tỉ số của hai số,
giải toán về tỉ số phần trăm, giải toán về chuyển động đều .... Nội dung rất phong
phú, đa dạng, nhiều mức độ khác nhau. Có bài ở dạng cơ bản, có bài ở mức độ
phát triển đòi hỏi học sinh phải có óc tư duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt các
phương pháp giải toán. Đặc biệt trong chương trình giải toán trên mạng một số bài

toán học sinh phải vận dụng các phương pháp giải toán "đặc biệt" như phương
pháp tính ngược từ cuối, phương pháp giả thiết tạm, phương pháp gán sai chỉnh
đúng, .....vv. Như vậy bên cạnh rèn tốt kĩ năng giải các dạng toán điển hình trong
chương trình, người giáo viên còn phải bồi dưỡng, cung cấp cho học sinh một số
phương pháp giải toán để học sinh vận dụng linh hoạt trong quá trình giải toán.
Trong phạm vi báo cáo sáng kiến này, tôi xin phép được đề cập kĩ hơn một số dạng
bài giải toán về tỉ số phần trăm.
2.3.1 Kiểu bài giải toán về tỉ số phần trăm
Giáo viên cần tổ chức cho các em định hướng và tìm ra cách giải quyết đồng thời
thành lập công thức tính của các dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
* Dạng thứ nhất: Tìm tỉ số phần trăm của hai đại lượng a và b:
a : b x 100%
Bài toán: Tìm tỉ số phần trăm của 8 và 5?
Vận dụng công thức trên, ta có: 8 : 5 x 100% = 160%
* Dạng thứ hai: Tính giá trị x phần trăm của một số.
x% x a : 100
Chẳng hạn tính x của số a:
Bài toán: Tính 30% của 5?
Vận dụng công thức trên, ta có: 30 x 5 : 100 = 1,5
* Dạng thứ ba: Tính giá trị a khi biết x phần trăm của a là đại lượng b:
b : x% x 100
Bài toán: Biết 60% số học sinh lớp 5A là 24 em. Tính số học sinh lớp 5A?
Vận dụng công thức trên, ta có: 24 : 60 x 100 = 40 (học sinh)
Từ ba dạng tính tỉ số phần trăm cơ bản trên, giáo viên hướng cho học sinh
tìm hiểu các dạng tính tỉ số phần trăm (liên quan đến giá vốn, lãi, bán; tính diện
18


tớch cỏc hỡnh vuụng, hỡnh ch nht, hỡnh trũn; tng, gim x% ca s A c s B
thỡ gim y% s B c s A..... ) mc cao hn.

Bài toán 1: Giá của một chiếc điện thoại sau khi hạ giá bán 2 lần, mỗi lần 10% so
với giá bán trớc là 9 720 000 đồng. Hỏi giá bán ban đầu của chiếc điện thoại đó là
bao nhiêu?
Tụi cú th hớng dn hc sinh nh sau:
- Ban đầu giá bán của chiếc điện thoại đó là 100%, khi hạ giá bán lần thứ nhất 10%
thì nó còn bán với giá bán là 90%
- Giá bán sau khi đã giảm 10% lần thứ nhất chính là giá bán lần thứ hai 100%
- Giá bán lần thứ hai giảm 10%, chỉ còn lại 90% giá bán là 9 720 000 đồng
Ta có sơ đồ sau:
10%

Lần 1
Lần 2

10%

9 720 000

Theo s ta cú:
Giá bán chiếc điện thoại lần thứ hai khi cha giảm giá 10% là:
9720000 : 90 x 100 = 10 800 000 (đồng)
Gián bán ban đầu chiếc điện thoại đó là:
10 800 000 : 90 x 100 =12 000 000 (đồng)
Đáp số: 12 000 000 đồng
Bài toán 2: Một cửa hàng bán lãi 60% giá vốn. Hỏi cửa hàng đó bán lãi bao nhiêu
phần trăm giá bán.

Cỏch 1
Yêu cầu học sinh giải thích t số phần trăm đã cho:
Lãi chiếm 60% của vốn: tc l coi vốn là 100% thì lãi chiếm 60%

Giá bán = Giá vốn + tiền lãi
Vy giá bán = 100% + 60% = 160 % giỏ vn
Tiền lãi so với tiền bán chiếm 60: 160 x 100 = 37,5%

Cỏch 2
Ta cú th hớng dn hc sinh nh sau:
- 60% ta có thể đổi về phân số? (60% =
phần.

60
6
3
=
= )
100
10
5

- Bán lãi 60% giá vốn có nghĩa là giá vốn chiếm 5 phần, tiền lãi chiếm 3
- Giá bán = giá vốn + tiền lãi

Tiền lãi
Giá vốn

Giá bán = giá vốn + tiền lãi

Ta có giá bán chiếm số phần là: 5 + 3 = 8 phần
- Từ đó ta tính đợc cửa hàng đó bán lãi bao nhiêu phần trăm giá bán là:
19



3 : 8 x 100 % = 37,5%
Bài toán 3: Một cửa hàng mua vào 20 000 đồng một hộp bánh. Hỏi cửa hàng đó
phải bán ra với giá bao nhiêu để lãi 20% giá vốn.

Cỏch 1
Yêu cầu học sinh giải thích t số phần trăm đã cho:
Lãi chiếm 20% của vốn: tc l coi vốn là 100% thì lãi chiếm 20%
Giá bán = Giá vốn + tiền lãi
Giá bán = 100% + 20% = 120 % giỏ vn
Giá bán = 120 x 20 000 = 24 000 ng

Cỏch 2
Ta cú th hớng dn hc sinh nh sau:
- 20% ta có thể đổi về phân số bằng bao nhiêu? (20% =
phần.

20
2
1
=
= )
100
10
5

- Bán lãi 20% giá vốn có nghĩa là giá vốn chiếm 5 phần, tiền lãi chiếm 1
Giá vốn 5 phần chính là 20 000 nên ta tính đợc 1 phần bằng:
20 000 : 5 = 4 000


Tiền lãi

Giá bán = giá vốn + tiền lãi

Giá vốn

Ta có giá bán chiếm số phần là: 5 + 1 = 6 phần
- Từ đó ta tính đợc cửa hàng đó phải bán hộp bánh với giá là:
6 x 4 000 = 24 000 đồng
* Dng th t: Nu cnh hỡnh vuụng tng lờn a% thỡ din tớch hỡnh vuụng ú tng
lờn bao nhiờu phn trm?
Giỏo viờn hng dn cho hc sinh hiu vn v cỏch gii quyt i vi
dng toỏn trờn nh sau:
Thc t: T cụng thc tớnh din tớch hỡnh vuụng l cnh nhõn vi cnh. Cho
nờn cnh hỡnh vuụng l 100% thỡ cho din tớch hỡnh vuụng ú l 100% hay gi cnh
hỡnh vuụng l mt giỏ tr thỡ din tớch hỡnh vuụng cng l mt giỏ tr nờn tỡm phn
trm tng ca din tớch hỡnh vuụng ta cú cụng thc tớnh nh sau:
b% = [(100% + a%) x (100% + a%) 100%] x 100%
Trong ú: a% l iu kin bi toỏn ó cho, b% l s phn trm din tớch tng.
Bi toỏn 1: Nu cnh hỡnh vuụng tng lờn 30% thỡ din tớch hỡnh vuụng ú tng lờn
bao nhiờu phn trm?
Vn dng cỏch phõn tớch nh trờn, ta cú th gii nh sau:
Gii: Din tớch hỡnh vuụng ú tng lờn s phn trm l:
20


 100 30   100 30  100 
 130 130 100 
 100 + 100 ÷×  100 + 100 ÷− 100  ×100% =  100 × 100 − 100 ÷×100% = (1,3×1,3 − 1) ×100% = 69 %
 







Có thể giải tắt như sau: (1,3 x 1,3 – 1) x 100% = 69 %
Bài toán 2: Nếu chiều dài tăng lên 30% và chiều rộng tăng lên 25% thì diện tích
hình chữ nhật đó tăng lên bao nhiêu phần trăm?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình chữ nhật đó tăng lên số phần trăm là:
(1,3 x 1,25 – 1) x 100% = 62,5 %
Bài toán 3: Nếu bán kính hình tròn tăng lên 25% thì diện tích hình tròn đó tăng lên
bao nhiêu phần trăm?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình tròn đó tăng lên số phần trăm là:
(1,25 x 1,25 – 1) x 100% = 56,25 %
Bài toán 4: Nếu chiều dài tăng lên 60% thì chiều rộng giảm đi bao nhiêu phần trăm
để diện tích hình chữ nhật đó không thay đổi?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Chiều rộng hình chữ nhật đó giảm đi số phần trăm là:
(1 - 1 : 1,6) x 100% = 37,5 %
* Dạng thứ năm: Nếu cạnh hình vuông giảm đi a% thì diện tích hình vuông đó
giảm đi bao nhiêu phần trăm?
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu vấn đề và cách giải quyết đối với
dạng toán trên như sau:
Thực tế: Từ công thức tính diện tích hình vuông là cạnh nhân với cạnh. Cho
nên cạnh hình vuông là 100% thì cho diện tích hình vuông đó là 100% hay gọi cạnh
hình vuông là một giá trị thì diện tích hình vuông cũng là một giá trị nên để tìm phần
trăm giảm của diện tích hình vuông ta có công thức tính như sau:

b% = [100% – (100% - a%) x (100% - a%)] x 100%
Trong đó: a% là điều kiện bài toán đã cho, b% là số phần trăm diện tích giảm.
Bài toán 1: Nếu cạnh hình vuông giảm đi 30% thì diện tích hình vuông đó giảm đi
bao nhiêu phần trăm?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình vuông đó giảm đi số phần trăm là:
100  100 30   100 30  
 100 70 70 
100 −  100 − 100 ÷×  100 − 100 ÷ ×100% =  100 − 100 × 100 ÷× 100 % = (1 − 0, 7 × 0, 7) ×100% = 51%

 





Có thể giải tắt như sau: (1 - 0,7 x 0,7) x 100% = 51 %
Bài toán 2: Nếu chiều dài giảm đi 30% và chiều rộng giảm đi 25% thì diện tích
hình chữ nhật đó giảm đi bao nhiêu phần trăm?
21


Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình chữ nhật đó giảm đi số phần trăm là:
(1 - 0,7 x 0,75) x 100% = 47,5 %
Bài toán 3: Nếu bán kính hình tròn giảm đi 25% thì diện tích hình tròn đó giảm đi
bao nhiêu phần trăm?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình tròn đó giảm đi số phần trăm là:
(1 - 0,75 x 0,75) x 100% = 43,75 %


Em: Đặng Quang Hải - Lớp 4B xuất
sắc giành giải Nhì giải Toán bằng
Tiếng Việt và giải Ba giải Toán bằng
Tiếng Anh trên mạng cấp huyện năm
học 2014-2015

Em: Nguyễn Thị Quỳnh Mai - lớp 4B
đạt giải Nhì giải Toán bằng Tiếng
Việt và giải Khuyến khích giải Toán
bằng Tiếng Anh cấp huyện năm học
2014-2015

IV. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIÕN ĐEM LẠI
1. Hiệu quả giáo dục:
Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, trực tiếp tổ chức hướng dẫn cho học sinh
giải toán trên mạng, tôi đã thu được một số kết quả chính như sau:

22


Bản thân có thêm nhiều kinh nghiệm hay trong việc tổ chức hướng dẫn học
sinh giải toán trên mạng. Tích lũy được thêm nhiều dạng bài, nhiều đơn vị kiến
thức, các mảng kiến thức sâu, rộng về môn Toán, là nền tảng vững chắc cho việc
chỉ đạo chuyên môn tại trường đạt hiệu quả. Đây cũng là một kênh giúp công tác
tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghề nghiệp của bản thân tôi
cũng như nhiều cán bộ giáo viên khác, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chuẩn
nghề nghiệp.
Học sinh nắm chắc bài, hệ thống được kiến thức, có kiến thức sâu hơn, rộng
hơn về môn Toán, hỗ trợ hiệu quả cho việc học tập trên lớp, biết phối kết hợp giữa

các loại bài khác nhau một cách thành thạo, tiếp thu được rất nhiều kiến thức toán
học mới và rèn được nhiều kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng giải toán, .....
Học sinh được rèn về tư duy Toán, các kỹ năng tính toán ( Tính nhanh, chính
xác,....) được tiếp cận với cách học mới (ứng dụng công nghệ thông tin) tạo hứng
thú học tập, các em hào hứng hơn, tự tin hơn, tạo được môi trường học tập thân
thiện, tích cực.
Kết quả cụ thể:
+ Năm học 2013-2014. Phòng GD&ĐT Ý Yên tổ chức cho lớp 5 thi cấp
huyện. Các khối lớp khác tổ chức thi cấp trường:
Trong đ ó kết quả lớp 4; 5 đạt được:

Lớp

Số học sinh
đạt giải cấp
trường

Số học sinh
đạt giải cấp
huyện

Lớp 4

15

0

Lớp 5

15


11

Ghi chú
Chỉ thi cấp trường
Cấp huyện:
Giải Nhất = 02. Giải Nhì = 03.
Giải Ba = 03. Giải KK = 03

Năm học 2014-2015 Phòng GD&ĐT Ý Yên tổ chức cho lớp 4; 5 thi cấp
huyện, các lớp còn lại tổ chức thi cấp trường.
Trong đ ó kết quả lớp 4; 5 đạt được:

23


Lp

S hc sinh
t gii cp
trng

S hc sinh
t gii cp
huyn

Lp 4

18


9

Lp 5

15

10

Ghi chỳ
Cp huyn:
Gii Nht = 01. Gii Nhỡ = 01.
Gii Ba = 04. Gii KK = 03
Cp huyn:
Gii Nht = 0. Gii Nhỡ = 06.
Gii Ba = 03. Gii KK = 01

2. Hiu qu v mt xó hi, kinh t:
Qua việc bồi dỡng học sinh giải toán qua mạng Internet tôi nhận thấy đã
nâng cao đựơc nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học
sinh và các lực lợng giáo dục khác trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
việc dạy và học.
Qua việc tổ chức giải toán trên mạng cũng đã giúp cho công tác xã hội hóa
giáo dục của nhà trờng đợc nâng lên. Phụ huynh quan tâm nhiều hơn đến nhà trờng
và việc học tập của học sinh. Phụ huynh học sinh, các tổ chức đoàn thể khác quan
tâm đầu t hơn về cơ sở vật chất phòng máy tính cho nhà trờng.
T mụn hc giỳp hc sinh cú kh nng suy lun toỏn hc, hc sinh say mờ
mụn hc hng hỏi hc tp cỏc mụn khỏc

Hc sinh ang say mờ vi cỏc bi toỏn trờn mng
V. CAM KT KHễNG SAO CHẫP HOC VI PHM BN QUYN

Tụi xin cam kt khụng sao chộp hoc vi phm bn quyn
* xut v kin ngh:
24


§ể có những kết quả mong đợi, ngoài vai trò của người thầy, ngoài những nỗ
lực cố gắng của học sinh, đòi hỏi phải có sự quan tâm hỗ trợ của nhà trường để
giáo viên có nhiều tài liệu tham khảo, đặc biệt phải đầu tư phòng máy vi tính có kết
nối đường truyền Internet, có kế hoạch tổ chức dạy bộ môn gi¶i to¸n qua m¹ng
Internet, đồng thời phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu và tổ chức bồi dưỡng.
Bản thân mỗi cán bộ giáo viên phải không ngừng học hỏi nâng cao năng lực
chuyên môn nghiệp vụ. Tự học, tự bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về
chuẩn nghề nghiệp
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân, trong các n¨m häc qua tôi đã
áp dụng và thu được những kết quả khả quan. Trong quá trình thực hiện chắc sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót .Kính mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp
và các cấp lãnh đạo để đề tài thực thi hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Yên Cường, ngày 20 tháng 5 năm 2015
Tác giả sáng kiến

Ngô Văn Thành

HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

25



....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………….

HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT ĐÁNH GIÁ
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

26



×