Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm địa lý giáo dục dân số thông qua dạy học môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.25 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế giới ngày nay đang đứng trước hàng lọat những vấn đề mang tính cấp bách
trong đó vấn đề dân số là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu, đây là vấn
đề mang tính cấp thiết đòi hỏi sự nổ lực giải quyết của thế giới nói chung, của từng
quốc gia nói riêng đặc biệt đòi hỏi phải có sự ý thức của từng cá nhân trong xã hội.
Bởi vì nếu vấn đề dân số khơng được kiểm sốt tốt sẽ gây ra hàng loạt những vấn đề
đáng báo động (kinh tế chậm phát triển, ơ nhiễm mơi trường, việc làm, tệ nạn xã
hội…).Việc giáo dục dân số trong giảng dạy ở trường học nhất là trường phổ thơng
có ý nghĩa và chiếm vị trí đặc biệt bởi nhà trường là nơi đào tạo các thế hệ trẻ, những
người chủ tương lai của đất nước, các em cần phải nhận thức rõ và hiểu thật sâu sắc
hậu quả của sự gia tăng dân số khơng hợp lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội để có
thể tun truyền cho mọi người cũng như có ý thức đối với bản thân, góp phần kìm
hãm sự gia tăng dân số từ đó làm cho nền kinh tế xã hội nước nhà phát triển hơn.
Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “ Giáo dục dân số thơng qua dạy học mơn
Địa lí” nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về tác hại của sự gia tăng dân số đối
với đời sống xã hội.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Việc giáo dục cho các em học sinh về tác hại của việc gia tăng dân số khơng
hợp lí để nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và ý thức sâu sắc
của sự gia tăng dân số. Việc lồng ghép kiến thức về dân số vào giảng dạy mơn Địa lí
chỉ thể hiện lồng ghép vào một số mục nhỏ mang tính chất liên hệ chứ khơng thể hiện
trong tồn bài. Hơn nữa, còn nhiều đối tượng học sinh chưa có nhận thức sâu sắc,
còn một số em khơng nhiệt tình cộng tác nên hiệu quả giáo dục chưa cao, chưa được
thường xun.
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích :
Giáo dục HS nhận thức được hậu quả của sự gia tăng dân số khơng hợp lí
thơng qua giảng dạy mơn Địa lí một cách có hiệu quả thơng qua các việc làm thiết


thực
+ Ủng hộ các chính sách, biện pháp tun truyền, giáo dục về dân số của quốc
gia và quốc tế.

Trang 1

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí
+ Khẳng định những quan niệm đúng đắn về dân số, quy mơ gia đình
+ Tích cực tham gia các hoạt động tun truyền giáo dục sức khỏe sinh sản ở
địa phương, đồng thời tun truyền, vận động những người xung quanh thực hiện tốt
cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình
2. Nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS nhận biết : loại bài, kiến thức dân số được lồng ghép thành
một mục, một ý trong bài học và được tích hợp vào kiến thưc địa lí, góp phần giáo
dục HS nâng cao ý thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành ý thức sâu sắc về dân số
- Phân loại và xác định các loại bài tích hợp và lồng ghép kiến thức về dân số
thơng qua mơn học Địa lí
- Dẫn chứng cụ thể về tác hại của việc gia tăng dân số khơng hợp lí đối với sự
phát triển KTXH
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu : giáo viên giảng dạy Địa lí THPT, học sinh THPT trong
việc bồi dưỡng kiến thức thơng qua dạy học mơn Địa lí
2. Phạm vi nghiên cứu : áp dụng cho việc giáo dục dân số thơng qua dạy học mơn
Địa lí, phạm vi tích hợp giáo dục dân số trong giảng dạy Địa lí
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp
a. Phương pháp thu thập tài liệu

Tìm hiểu, thu thập tài liệu từ SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, báo chí….
b. Phương pháp thực nghiệm
Soạn giáo án và dạy thực nghiệm một số lớp, kiểm tra học sinh lấy kết quả làm
căn cứ
Trong q trình giảng dạy phải lồng ghép giáo dục dân số vào bài giảng
c. Phương pháp tổng hợp
Tổng hợp mọi vấn đề có liên quan để hình thành lí luận của đề tài, vận dụng
của đề tài để rút ra những kết luận cần thiết

Trang 2

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí
2. Thời gian nghiên cứu : tháng 10. 2014

B. NỘI DUNG
I.THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN
1.Thuận lợi
- Được sự quan tâm của BGH, sự giúp đỡ của q đồng nghiệp trong tổ chun
mơn
- Học sinh có đầy đủ SGK Địa lí
2. Khó khăn
Một bộ phận học sinh chưa nhiệt tình học mơn Địa lí, còn quan niệm đây là mơn
học phụ, một số khơng học bài, khơng chú ý nghe giảng, khơng phát biểu xây dựng
bài
II.CƠ SỞ LÍ LUẬN
Ở lớp 10 : phần “dân số thế giới” :
+ Năm 2005 dân số thế giới là 6.477 triệu người. Tuy nhiên đến 2013 được ước

tính là 7.137 tỉ người trong đó 11 nước có dân số trên 100 triệu người ( chiếm
61% dân số thế giới)
-

Tình hình phát triển dân số :
+ Dân số thế giới ngày càng tăng, từ 1804 – 2013 tăng hơn 6 tỉ người

+ Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngắn lại (123 năm, 32
năm, 15 năm, 13 năm, 12 năm)
+ Thời gian dân số tăng gấp đơi cũng ngày càng rút ngắn lại (tăng từ 1tỉ người
lên 2 tỉ người là 123 năm, từ 3 tỉ người lên 4 tỉ người là 47 năm, từ 5 tỉ người lên 6
tỉ người là 12 năm, từ 6 tỉ người lên 7.137 tỉ người là 14 năm)
+ Dự báo đến năm 2025 là 8 tỉ người
-

Quy mơ dân số có sự chênh lệch giữa hai nhóm nước phát triển và đang phát
triển. Cụ thể :

Trang 3

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí
+ Các nước đang phát triển chiếm 95% số dân tăng thêm hàng năm trên tồn
thế giới, năm 2005 chiếm 81% dân số thế giới trong đó các nước chậm phát triển
nhất lại chiếm tới 11%
+ Dự báo đến 2025 các nước đang phát triển chiếm tới 84% dân số thế giới
trong đó 17% tập trung ở các nước chậm phát triển nhất
Qua số liệu trên cho thấy các nước nghèo lại có dân số đơng nên vấn đề lương

thực, y tế, giáo dục, mơi trường…. là một vấn đề hết sức nan giải
Trong khi các nước phát triển chỉ chiếm 19% dân số (2005) và đến 2025 giảm còn
16,2%
-

Ở hình 22.3 trang 85 cho ta thấy tỉ suất gia tăng dân số hàng năm vào loại cao
và rất cao (>2%, >3%) thuộc phần lớn các quốc gia châu Phi, các nước Trung
và Nam Mĩ…đó là những nước có nền kinh tế đang và chậm phát triển

Như vậy có thể thấy rằng sự gia tăng dân số qua nhanh đã gây ra hậu quả nặng nề về
kinh tế, xã hội, mơi trường

Về kinh tế :
Một quốc gia có tốc độ gia tăng dân số cao trong khi nền kinh tế lại chậm phát
triển thì vấn đề thiếu ăn, thiếu mặc đã là vấn đề đáng báo động. Một khi đời sống ăn
mặc hàng ngày còn nhiều khó khăn như thế thì giáo dục sẽ khơng thể đảm bảo. Và

Trang 4

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí
tất nhiên nạn thiếu việc, thất nghiêp làm chắc chắn xảy ra , cuối cùng dẫn đến hàng
lọat các tệ nạn xã hội…..
Dẫn chứng : Bài 16 : “Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta” : Nước ta
thuộc loại dân số đơng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,3% (2005) đã tạo nên sức ép rất
lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, với việc bảo vệ nguồn tài
ngun thiên nhiên, mơi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành
viên trong xã hội. Đặc biệt tình trạng thất nghiệp vẫn còn là một vấn đề gay gắt

(năm 2005 tỉ lệ thất nghiệp của nước ta là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm 8,1%). Vấn đề
này xuất phát từ việc gia tăng dân số nước ta vẫn còn cao. Vì thế thực hiện tốt
chính sách dân số là một vấn đề hết sức thiết thực
Về xã hội :
Gia tăng dân số q nhanh, khơng đi đơi với việc phát triển kinh tế sẽ dẫn đến
hàng lọat các vấn đề về xã hội cần phải được quan tâm. Giáo dục, kém phát triển, y tế
khơng được đầu tư triệt để, sức khỏe nhân dân khơng được chăm sóc tốt
Dẫn chứng : Lớp 11 : Bài 4 : Một số vấn đề của khu vực và châu lục : Tiết 1
“Một số vấn đề của châu Phi” : các nước châu Phi đa số là những nước kinh tế chậm
phát triển (chỉ đóng góp 1,9% GDP tồn cầu – 2004) trong khi dân số lại tăng q
nhanh, tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm 2% - 3%, hiện nay chất lượng cuộc sống của
người dân rất thấp, chỉ số HDI (chỉ số phát triển con người), trình độ dân trí, tuổi thọ
trung bình thuộc loại thấp nhất thế giới. Đói nghèo, bệnh tật thuộc loại cao nhất thế
giới (tập trung hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên tồn thế giới.)
Về mơi trường
Dân số đơng thì vấn đề mơi trường sẽ khơng thể đảm bảo vì người đơng nạn
khai thác cạn kiệt các nguồn tài ngun thiên nhiên để đáp ứng cuộc sống hàng ngày
sẽ là điều tất yếu. Song song đó, tình trạng chặt phá rừng với quy mơ lớn (lớn hơn
nhiều so với khả năng phục hồi rừng và tốc độ trồng rừng) nhằm để lấy củi, lấy gỗ,
để ở, để mở rộng diện tích canh tác và đồng cỏ ….là điều khơng thể tránh khỏi trong
khi nguồn tài ngun trên Trái Đất thì lại có hạn. Từ đó để lại hàng lọat những hậu
quả xấu : q trình hoang mạc hóa, thiên tai….
Tài ngun cạn kiệt, mơi trường ơ nhiễm thì chắc chắn sẽ khơng có được sự
phát triển bền vững. Bởi vì phát triển bền vững là phải sử dụng hợp lí nguồn tài
ngun, khai thác có kế hoạch, là phải bảo vệ mơi trường, là để phát triển sao cho sự
phát triển hơm nay khơng làm hạn chế sự phát triển của ngày mai mà phải tạo nền

Trang 5

GVTH : Nguyễn Văn Ny



Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí
tảng cho sự phát triển của tương lai, phải đảm bảo cho con người có đời sống vật chất
tinh thần ngày càng cao, trong mơi trường sống lành mạnh.
Ba phần tư dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển, nhìn chung đây là
các nước nghèo, chậm phát triển về kinh tế xã hội. tình trạng chậm phát triển, thiếu
vốn, thiếu trình độ cơng nghệ, khoa học kĩ thuật, gành nặng nợ nước ngồi….Tất cả
đều do sức ép về dân số và sự bùng nổ dân số trong nhiều năm sinh ra và đã làm cho
mơi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng
Có thể nói, sự chậm phát triển – sự hủy hoại mơi trường – sự bùng nổ dân số là
những cái vòng lẩn quẩn mà các nước đang phát triển bị trói buộc, cần phải tháo gỡ
để thốt khỏi đói nghèo
Tuy nhiên, muốn làm được điều đó trước hết phải có sự điều chỉnh dân số một
cách hợp lí của những quốc gia này
Dưới đây là một số hình ảnh cho chúng ta thấy rõ hậu quả của sự gia tăng dân
số đối với đời sống kinh tế, xã hội và mơi trường
Thiếu nguồn nước sạch :

Trang 6

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí

Thiếu cơ sở vật chất

Trang 7


GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí

Ơ nhiễm mơi trường

Trang 8

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí

Trang 9

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí
Bệnh tật:

Nạn kẹt xe :

Trang 10

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí


Thiếu lương thực :

Trang 11

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Giáo dục dân số là một việc rất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đào tạo thế hệ
trẻ. Địa lí là một trong các mơn học có nhiều khả năng giáo dục về tác hại của sự gia
tăng dân số cho HS, vì vậy trong q trình giảng dạy tơi ln lồng ghép các kiến thức
về dân số vào những bài giảng có nội dung phù hợp. Việc sử dụng các phương pháp
giáo dục dân số vào hồn cảnh cụ thể ở trường phổ thơng là điểu khơng dễ dàng vì
như đã nói ở trên đối tượng để gi dục còn một số học sinh khơng nhiệt tình hợp
tác…việc sử dụng các phương tiện như băng, hình, phim ảnh…vẫn chưa được áp
dung. Tuy vậy, qua các bài giảng cụ thể học sinh đã ít nhiều có những hiểu biết nhất
định về dân số, có nhận thức về hậu quả của sự gia tăng dân số q nhanh nhằm có
cách nhìn và định hướng tốt cho tương lai của bản thân mình
Mặc dù đã cố gắng hết sức để hồn thành chuyển đề này, song chắc chắn sẽ còn
rất nhiều thiếu sót. Kính mong được sự đóng góp q báu của BGH cũng như q
thầy cơ trong tổ chun mơn để đề tài này được hồn thiện hơn
II. Kiến nghị :
Là người giáo viên dạy mơn Địa lí với lòng u nghề, tơi xin đề xuất một số ý
kiến như sau : cần trang bị đầy đủ hơn nữa sách tham khảo về dân số, sách bồi dưỡng
chun mơn về dân số - sức khỏe sinh sản


Trang 12

GVTH : Nguyễn Văn Ny


Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Đòa lí

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sách giáo khoa Địa lý 10 (Nhà xuất bản giáo dục)
2. Sách giáo khoa Địa lý 11 (Nhà xuất bản giáo dục)
3. Sách giáo khoa Địa lý 12 (Nhà xuất bản giáo dục)
4. Sách giáo viên Địa lý 10 (Nhà xuất bản giáo dục)
5. Sách giáo viên Địa lý 11 (Nhà xuất bản giáo dục)
6. Sách giáo viên Địa lý 12 (Nhà xuất bản giáo dục)
7. Sách giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản
8. Phân phối chương trình mơn Địa lý 10,11,12

Trang 13

GVTH : Nguyễn Văn Ny



×