Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

VTPM.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 52 trang )

BÀI 5
BẤT TỈNH


Mục tiêu bài học: Cuối bài học, học viên có




thể:
Mô tả được các dấu hiệu bất tỉnh
Nói được cách xử trí nạn nhân bất tỉnh
Thực hành thành thạo kỹ thuật sơ cứu nạn
nhân bất tỉnh



Dấu hiệu nhận biết nạn nhân bất
tỉnh




Gọi hỏi không đáp ứng.
Người mềm nhũn.
Các biểu hiện toàn thân : da tím tái, xanh nhợt,
người lạnh, vã mồ hôi,...


Xử trí nạn nhân bất tỉnh – còn thở






Áp dụng 5 nguyên tắc sơ cấp cứu
Cho nạn nhân nằm nghiêng an toàn
Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn
Gọi cấp cứu


Xử trí nạn nhân bất tỉnh, không
thở


Nếu nạn nhân không thở, không có mạch thì
tiến hành hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng
ngực.


A. Đối với trẻ dưới 1 tuổi


Thổi ngạt 5 lần. Cách thổi ngạt :
Nâng ngửa đầu trẻ tối đa, áp miệng trùm kín
miệng và mũi của trẻ để thổi. Hơi thổi vừa phải
đồng thời quan sát lồng ngực trẻ.


A. Đối với trẻ dưới 1 tuổi (tt)






Kiểm tra lại :
Nếu có mạch, có thở, theo dõi tiếp và chuyển
đến cơ sở y tế.
Nếu không thở, không có mạch thì tiến hành
thổi ngạt kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực


Thổi ngạt và ép tim ngoài lồng
ngực cho trẻ dưới 1 tuổi



Đặt trẻ nằm ngửa trên nền phẳng, cứng.
Ép tim ngoài lồng ngực tại vị trí dưới điểm
giao nhau giữa xương ức và đường ngang
qua 2 núm vú (đặt 3 ngón tay dọc theo xương
ức bắt đầu từ điểm giao nhau vừa xác định,
sau đó rút bớt 1 ngón tay sát điểm giao nhau)
với tần số 30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt (1
chu kỳ)


Thổi ngạt và ép tim ngoài lồng
ngực cho trẻ dưới 1 tuổi (tt)




Thực hiện 5 chu kỳ liên tục, dừng lại kiểm tra
mạch, nhịp thở của nạn nhân.
Làm liên tục cho đến khi nạn nhân có đáp ứng.


B. Đối với trẻ từ 1 đến 8 tuổi
Trình tự sơ cứu tương tự như trẻ dưới 1 tuổi.
 Lưu ý:
- Khi thổi vào miệng người sơ cứu trùm kín
miệng trẻ và bóp 2 cánh mũi.
- Khi tiến hành hành ép tim ngoài lồng ngực:
Đặt gốc bàn tay và ép vuông góc lên điểm ép
tim bằng lực của 1 cánh tay



B. Đối với trẻ từ 1 đến 8 tuổi (tt)


C . Đối với trẻ trên 8 tuổi và
người lớn




Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền phẳng,
cứng
Dùng gốc 2 bàn tay và lực của 2 cánh tay ép
vuông góc lên vị trí 1/2 dưới của đoạn giữa

hõm ức trên và hõm ức dưới với tần số 30 lần
ép tim và 2 lần thổi ngạt (một chu kỳ)


C . Đối với trẻ trên 8 tuổi và
người lớn (tt)




Ép sâu 1/3 đến ½ độ dày lồng ngực đối với trẻ
và 4 - 5 cm đối với người lớn.
Thực hiện 5 chu kỳ liên tục, sau đó dừng lại
kiểm tra mạch, nhịp thở của nạn nhân. Làm
liên tục cho đến khi nạn nhân có đáp ứng.


Thổi ngạt và ép tim ngoài lồng
ngực cho trẻ trên 8 tuổi và người
lớn


BẤT TỈNH
Còn thở
THỜI GIAN VÀNG
Không thở

Thổi & Ấn

< 1 Tuổi

5

(30 + 2)5

1 – 8 Tuổi
Người lớn

Cách thổi

Độ sâu

Tay

Miệng và
mũi

1/3 lồng
ngực

2 Ngón

Miệng, bịt
mũi
(30 + 2)5

Miệng, bịt
mũi

1 tay
4-5 cm


THỰC HiỆN TRÊN NỀN CỨNG - ĐẦU NGỬA TỐI ĐA
KiỂM TRA SAU 5 CHU KỲ

2 tay


Khi nào dừng ép tim và thổi
ngạt?





Nạn nhân có đáp ứng: có mạch và thở được
Có sự trợ giúp của nhân viên y tế
Hiện trường sơ cứu trở nên không an toàn
Nạn nhân không có đáp ứng: toàn thân lạnh,
mềm nhũn, không thở, không có mạch, da tím
tái, đồng tử giãn không đáp ứng với ánh sáng,
máu chảy ra ở mũi, miệng, tai.


Các điểm cần ghi nhớ
1.Thực hiện đúng 5 nguyên tắc sơ cấp cứu
2. Nghi ngờ tổn thương cột sống không đưa về tư
thế hồi phục
3. Chỉ thay người sơ cứu sau khi thực hiện 5 chu
kỳ
4. Thường xuyên theo dõi hơi thở và mạch của nạn

nhân, cả khi nạn nhân đã có đáp ứng
5. Dùng gạc hoặc khẩu trang để tránh việc lây
nhiễm bệnh từ nạn nhân
6. Nếu không có gạc thì sử dụng khăn mặc, vải
sạch


Các lưu ý





Hà hơi thổi ngạt cho đến khi nạn nhân có
phản ứng
Đối với người khuyết tật vẫn áp dụng như
những người bình thường
Tốc độ ép tim người lớn là 100 lần/phút
Đối với trẻ em chậm hơn khoảng 90-100
lần/phút


Các lưu ý (tt)


Cần ưu tiên sơ cấp cứu cho nạn nhân bất tỉnh
hơn sơ cấp cứu các vết thương khác.


BÀI 6

VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM VÀ
CHẢY MÁU


Mục tiêu bài học: Cuối bài học, học viên





có thể:
Mô tả được các dấu hiệu nhận biết
Nói được cách xử trí vết thương không có dị
vật, vết thương có dị vật, chảy máu trong,
chảy máu cam, phần mềm bầm tụ máu.
Thực hành thành thạo các kiểu băng


SƠ CẤP CỨU

TỔN THƯƠNG ĐỤNG DẬP


Dấu hiệu nhận biết




Phần bị tổn thương sưng nề hoặc bầm tím
Có thể có đau hoặc không đau

Không có tổn thương xương kèm theo


Xử trí ban đầu tổn thương đụng
dập







Nghỉ ngơi, hạn chế cử động vùng tổn thương
Chườm lạnh vùng tổn thương
Nếu tổn thương vùng khớp dùng băng chun
cố định để hạn chế vận động
Nâng vùng tổn thương cao hơn vùng tim
Không chườm nóng, không bóp rượu, không
xoa dầu lên vùng tổn thương


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×