Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ nhà giáo các trường tiểu học huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.39 KB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
---------  --------

NGUYỄN QUANG HẠNH

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG
NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
---------  --------

NGUYỄN QUANG HẠNH

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG
NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN TRUNG

HÀ NỘI, 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo
Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Trung,
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng GD&ĐT Quế Võ, các
tổ chuyên môn của Phòng, Hiệu trƣởng, giáo viên các trƣờng tiểu học
huyện Quế Võ đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong
quá trình viết luận văn. Xin cảm ơn các đồng nghiệp và những ngƣời
thân yêu trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác là vô
cùng phong phú, sinh động và có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắc chắn
luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất
mong sự đóng góp chân thành của các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh
đạo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn này có giá trị thực tiễn
và hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Quế Võ, tháng 11 năm 2015
TÁC GIẢ


Nguyễn Quang Hạnh


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác, các thông tin trích dẫn
trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc

TÁC GIẢ

Nguyễn Quang Hạnh


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BGH

: Ban giám hiệu

CBGV

: Cán bộ giáo viên

CBQL

: Cán bộ quản lý




: Cao đẳng

CSVC

: Cơ sở vật chất

ĐH

: Đại học

ĐHSP

: Đại học sƣ phạm

GD

: Giáo dục

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV

: Giáo viên

GVTH


: Giáo viên tiểu học

HS

: Học sinh

NLSP

: Năng lực sƣ phạm

NLDH

: Năng lực dạy học

PPDH

: Phƣơng pháp dạy học

QLGD

: Quản lý giáo dục

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông


XH

: Xã hội


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

i

LỜI CAM ĐOAN

ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

iii

MỤC LỤC

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

x

MỞ ĐẦU


1

1. Lý do chọn đề tài

1

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3

5. Giả thuyết khoa học

4

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

4

7. Cấu trúc luận văn

5

NỘI DUNG

6


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ B I DƢỠNG NĂNG LỰC

1.1.

DẠY H C CHO GIÁO VI N Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU H C

6

Tổng quan lịch s nghiên cứu vấn đề

6

1.1.1. Nh ng nghi n

u tr n thế gi i

6

1.1.2. Nh ng nghi n

u

8

Vi t N m

Các khái niệm cơ bản

11


1.2.1. Khái ni m “quản lý”

11

1.2.2. Quản lý giáo dụ

12

1.2.3. Quản lý nhà trường

14

1.2.4. Bồi dưỡng

18

1.2.


v

1.3. Bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học

19

1.3.1. Đặ điểm nghề nghi p ủ giáo vi n tiểu họ

19

1.3.2. Năng lự dạy họ


22

1.3.3. V i tr



ủ giáo vi n Tiểu họ

ồi dưỡng năng lự dạy họ

1.3.4. N i dung, phư ng pháp và h nh th

ho giáo vi n tiểu họ

25

ồi dưỡng năng lự dạy họ

ho giáo vi n Tiểu họ

29

1.4. Quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học

31

1.4.1. Quản lý mụ ti u ồi dưỡng

31


1.4.2. Quản lý n i dung ồi dưỡng

31

1.4.3. Quản lý hoạt đ ng dạy trong quá tr nh ồi dưỡng

32

1.4.4. Quản lý hoạt đ ng họ

33

ủ giáo vi n th m gi

ồi dưỡng.

1.4.5. Quản lý á điều ki n phụ vụ ồi dưỡng

33

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho
giáo viên tiểu học hiện nay.

34

1.5.1. Cá yếu tố khá h qu n

34


1.5.2. Cá yếu tố hủ qu n

35

1.6.

Hiệu trƣởng tổ chức quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho
giáo viên Tiểu học

1.6.1. Tổ h

nghi n

38

u á ti u hí ủ năng lự dạy họ theo huẩn

nghề nghi p giáo vi n Tiểu họ

38

1.6.2. Lập kế hoạ h ồi dưỡng năng lự dạy họ

39

1.6.3. Quản lý vi

40

xây dựng hư ng tr nh ồi dưỡng năng lự dạy họ


1.6.4. Quản lý phư ng pháp ồi dưỡng, đánh giá kết quả ồi dưỡng
theo hư ng tr nh ồi dưỡng ủ B ,
ủ nhà trường

, h ng và hư ng tr nh
40


vi

1.6.5. Xây dựng đ i ngũ giáo vi n ốt án

41

1.6.6. Quản lý á điều ki n ho ông tá

ồi dưỡng năng lự dạy họ

ho giáo vi n

42

1.7. Tiểu kết chƣơng 1

42

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ B I DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY
H C CHO GIÁO VI N Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU H C HUYỆN
QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH


44

2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Quế
Võ, tỉnh Bắc Ninh

44

2.1.1. T nh h nh phát triển kinh tế - xã h i huy n Quế Võ

44

2.1.2. T nh h nh giáo dụ huy n Quế Võ

46

2.1.3 T nh h nh đ i ngũ giáo vi n tiểu học huy n Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
gi i đoạn 2011-2015
2.2.

47

Thực trạng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học
các trƣờng Tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

2.2.1. Thự trạng về năng lự dạy họ

ủ giáo vi n á trường tiểu

họ huy n Quế Võ, tỉnh Bắ Ninh


49

2.2.2. Thự trạng ông tá xây dựng kế hoạ h dạy họ
2.2.3. Thự trạng vi

đảm

ảo kiến th

51
vận dụng á phư ng pháp dạy họ , sử dụng á

phư ng ti n dạy họ , xây dựng môi trường họ tập
2.2.5. Thự trạng vi

50

môn họ , hư ng tr nh

môn họ
2.2.4. Thự trạng vi

49

52

quản lý hồ s dạy họ , kiểm tr đánh giá kết quả

họ tập ủ họ sinh


54


vii

2.3. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học của giáo viên các
trƣờng tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh (qua điều tra khảo
sát)

55

2.3.1. Thự trạng về lập kế hoạ h ồi dưỡng năng lự dạy họ

55

2.3.2. Thự trạng về thiết kế hư ng tr nh ồi dưỡng năng lự dạy họ
giáo vi n á trường tiểu họ huy n Quế Võ, tỉnh Bắ Ninh
2.3.3. Thự trạng về phư ng pháp ồi dưỡng năng lự dạy họ

57


giáo vi n tiểu họ

58

2.3.4. Thự trạng xây dựng đ i ngũ ốt án
2.3.5. Thự trạng về á điều ki n ho ông tá
họ


ho giáo vi n

á

60
ồi dưỡng năng lự dạy

trường tiểu họ

huy n Quế Võ,

tỉnh Bắ Ninh

61

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học
cho giáo viên ở các trƣờng tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

63

2.4.1. Ưu điểm

63

2.4.2. Tồn tại

64

2.4.3. Nguy n nhân


64

2.5. Tiểu kết chƣơng 2

65

Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ B I DƢỠNG NĂNG LỰC
DẠY H C CHO GIÁO VI N Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU H C
HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

67

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học
cho giáo viên các trƣờng Tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

67

3.1.1. Định hư ng về quản lý ồi dưỡng ho giáo vi n á trường Tiểu
học huy n Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
3.1.2. Nguy n tắ đề xuất bi n pháp

67
68


viii

3.2. Các biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên
các trƣờng Tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

3.2.1. Bi n pháp 1: Nâng

o nhận th

ho án

vi n về bồi dưỡng năng lực dạy họ

71

quản lý và giáo

ho giáo vi n á trường

Tiểu học

71

3.2.2. Bi n pháp 2: Đổi m i n i dung và phư ng th c bồi dưỡng năng
lực dạy họ

ho giáo vi n ủa hi u trư ng á trường Tiểu học

3.2.3. Bi n pháp 3: Gắn kết chặt chẽ ông tá

75

ồi dưỡng năng lực dạy

học cho giáo vi n v i quy hoạ h phát triển đ i ngũ giáo vi n ủ

á trường tiểu học

78

3.2.4. Bi n pháp 4: Tăng ường ông tá tự học, tự bồi dưỡng năng lực
dạy họ

ho giáo vi n á trường tiểu học

3.2.5. Bi n pháp 5: Đảm bảo nguồn kinh phí,
bồi dưỡng năng lực dạy họ

80
s vật chất để tổ ch c

ho giáo vi n ủa hi u trư ng á

trường Tiểu học

82

3.2.6. Bi n pháp 6: Kiểm tr , đánh giá kịp thời về vi c kết quả bồi
dưỡng năng lực dạy họ

ho giáo vi n ủa hi u trư ng á trường

Tiểu học

83


3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý
đã đƣợc đề xuất
3.3.1. Cá

ư

trưng ầu ý kiến

85
85

3.3.2. Kết quả trưng ầu ý kiến

87

3.4. Tiểu kết chƣơng 3

89

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

91

1. Kết luận

91

1.1. Về lý luận

91



ix

1.2. Về thự tiễn

91

2. Khuyến nghị

92

2.1. Đối v i

GD &ĐT Bắ Ninh

92

2.2. Đối v i h ng GD&ĐT Quế Võ

92

2.3. Đối v i hi u trư ng á nhà trường

93

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

94


PHỤ LỤC


x

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số liệu về giáo dục của huyện Quế Võ năm 2014

46

Bảng 2.2. Quy mô trƣờng lớp, số học sinh, CBQL giáo viên các
trƣờng tiểu học huyện Quế Võ giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.3. Trình độ đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học huyện Quế Võ

47
48

Bảng 2.4. Thống kê trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên các trƣờng tiểu
học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

48

Bảng 2.5. Thống kê trình độ năng lực chuyên môn giáo viên tiểu học
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

49

Bảng 2.6: Thống kê ý kiến đánh giá về thực trạng việc lập kế hoạch bồi
dƣỡng năng lực dạy học của giáo viên các trƣờng tiểu học
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh


56

Bảng 2.7: Thống kê ý kiến về thực trạng việc thiết kế chƣơng trình bồi
dƣỡng năng lực dạy học giáo viên các trƣờng tiểu học huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

57

Bảng 2.8 : Thống kê ý kiến đánh giá về phƣơng pháp bồi dƣỡng năng
lực dạy học của giáo viên tiểu học huyện Quế Võ
Bảng 2.9: Thống kê ý kiến đánh giá về việc xây dựng đội ngũ cốt cán

58
60

Bảng 2.10: Thống kê ý kiến về các điều kiện cho công tác bồi dƣỡng
năng lực dạy học cho giáo viên các trƣờng Tiểu học

61

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của
sáu biện pháp đề xuất

87


1

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Phát triển Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nƣớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời.
Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng đã
chỉ thị rõ về "Xây dựng, nâng

o hất lượng đ i ngũ nhà giáo và án

quản lí giáo dụ ". Nội dung chỉ thị đã nêu rõ "Mụ ti u là xây dựng đ i ngũ
nhà giáo và án

quản lí giáo dụ đượ

về số lượng, đồng

về

ấu, đặ

huẩn hó , đảm ảo hất lượng, đủ

i t hú trọng nâng

o ản lĩnh hính

trị, phẩm hất, lối sống, lư ng tâm,t y nghề ủ nhà giáo; thông qu vi
quản lý, phát triển đúng định hư ng và ó hi u quả sự nghi p giáo dụ để
nâng

àng

o hất lượng đào tạo nguồn nhân lự , đáp ng nh ng đ i hỏi ngày
o ủ sự nghi p ông nghi p hoá, hi n đại hó đất nư ".
Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI ban hành Nghị

quyết số 29-NQ/TW về đổi mới giáo dục đã nêu rõ “ hát triển đ i ngũ nhà
giáo và án

quản lý, đáp ng y u ầu đổi m i giáo dụ và đào tạo. Xây

dựng quy hoạ h, kế hoạ h đào tạo, ồi dưỡng đ i ngũ nhà giáo và án
quản lý giáo dụ gắn v i nhu ầu phát triển kinh tế-xã h i, ảo đảm n ninh,
quố ph ng và h i nhập quố tế. Thự hi n huẩn hó đ i ngũ nhà giáo theo
từng ấp họ và tr nh đ đào tạo".
Luật Giáo dục 2005 khẳng định “Nhà giáo gi v i tr quyết định trong
vi

ảo đảm hất lượng giáo dụ . Nhà giáo phải không ngừng họ tập, rèn

luy n n u gư ng tốt ho người họ ”.
Gần đây nhất, trong công văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 3/9/2015
của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ


2

năm học 2015 - 2016 đã chỉ rõ "Tập trung phát triển đ i ngũ giáo vi n và
án


quản lí giáo dụ về năng lự xây dựng và thự hi n kế hoạ h giáo dụ

theo định hư ng phát triển năng lự họ sinh; năng lự đổi m i phư ng pháp
dạy họ , kiểm tr đánh giá, tổ h

á hoạt đ ng trải nghi m sáng tạo; đổi

m i sinh hoạt huy n môn".
Để thực hiện tốt đƣợc nhiệm vụ theo xu hƣớng đổi mới giáo dục hiện
nay, công tác bồi dƣỡng giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa
quyết định đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo hƣớng tới mục tiêu
nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh có 21 xã, Thị trấn với 22 trƣờng tiểu học.
Những năm gần đây việc quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên đã đƣợc các cấp,
ngành quan tâm chỉ đạo. Nghị quyết số 12-NQ/TU của Tỉnh ủy Bắc Ninh về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014-2020,
định hƣớng đến năm 2030: Xây dựng nền giáo dục và đào tạo Bắc Ninh phát
triển toàn diện, vững chắc, cơ cấu và quy mô cân đối, đạt kết quả vƣợt trội về
chất lƣợng và hiệu quả so với các tỉnh trong vùng và cả nƣớc. Đổi mới công tác
quản lý; xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đổi mới phƣơng
pháp dạy học và giáo dục. Phấn đấu đến năm 2020, giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc
Ninh đứng trong tốp đầu của cả nƣớc; đến năm 2030, đạt trình độ tiên tiến trong
khu vực và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, việc bổi dƣỡng NLDH cho GV vẫn còn
nhiều bất cập, và hạn chế, chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, công tác tổ
chức bồi dƣỡng chƣa có sự đồng nhất và giải pháp cụ thể. Nhận thức của một số
giáo viên còn hạn chế, số giáo viên cao tuổi ngại đổi mới, đội ngũ giáo viên chƣa
hợp lý về cơ cấu.
Vấn đề quản lý công tác bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên đã có nhiều
tác giả nghiên cứu trong các luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ…nhƣ “Bồi dưỡng năng
lự dạy họ


ho giáo vi n á trường dạy nghề khu vự miền núi phí Bắ ”

của tác giả Trƣờng Đại Đức; “ Cá

i n pháp quản lý ông tá

ồi dưỡng


3

giáo vi n ủ hi u trường trường Trung họ

s Thành phố Hạ Long, tỉnh

Quảng Ninh” của tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Quế…
Tuy nhiên chƣa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề quản lý công tác bồi
dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên của hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học
huyện Quế võ. Vì những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu:
"Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ nhà giáo các
trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng công tác quản lý bồi
dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên của các trƣờng Tiểu học thuộc huyện Quế
Võ, tỉnh Bắc Ninh từ đó đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng
NLDH cho GV nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng Tiểu học
thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dƣỡng NLDH

của GV ở trƣờng tiểu học.
3.2 Khảo sát thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng NLDH của GV ở
các trƣờng tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác bồi
dƣỡng NLDH của GV ở trƣờng các trƣờng tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
Ninh và tiến hành khảo nghiệm tình cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đƣợc đề xuất.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng
NLDH của GV ở các trƣờng tiểu học.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thực trạng công tác quản lý bồi dƣỡng
NLDH cho GV ở các trƣờng tiểu học thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh giai


4

đoạn 2011-2015 và đề xuất các biện pháp quản lý thực hiện giai đoạn 20152020.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu hiệu trƣởng trƣờng tiểu học có các biện pháp quản lý hoạt động
bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên phù hợp với định hƣớng đổi mới
giáo dục thì sẽ nâng cao chất lƣợng giáo dục giáo dục tiểu học trên địa bàn
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu khoa học có liên quan để xác định hệ thống
khái niệm công cụ và khung lý thuyết phục vụ cho việc triển khai quá trình
nghiên cứu quản lý công tác bồi dƣỡng NLDH của GV ở trƣờng tiểu học.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Nhằm thu thập các thông tin cần
thiết về đối tƣợng khảo sát (giáo viên, cán bộ quản lý).

- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Nhằm thu thập kinh nghiệm của
các trƣờng Tiểu học trên địa bàn Huyện Quế Võ về việc quản lý công tác bồi
dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chuyên gia về các
vấn đề đánh giá thực trạng, tính hợp lý, khả thi của các biện pháp đƣợc đề
xuất.
6.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê
S dụng các thuật toán thống kê nhằm x lý các số liệu đã thu thập
đƣợc trong quá trình nghiên cứu.


5

7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vể quản lý bồi dƣỡng NLDH cho GV các
trƣờng Tiểu học.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý bồi dƣỡng NLDH cho GV ở các trƣờng
Tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bác Ninh.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý bồi dƣỡng NLDH cho GV tiểu học
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.


6

NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG
NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VI N

Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

1.1.

ng qu n l ch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Nh ng nghiên cứu trên thế gi i
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực chuyên
môn, NLDH và các vấn đề phát triển chuyên môn cho giáo viên cũng nhƣ các
biện pháp quản lí mà lãnh đạo trƣờng học đã tiến hành để phát triển năng lực
chuyên môn, NLDH cho GV.
Viết về năng lực chuyên môn, dạy học của GV tác giả Liakopoulou
(2011) đã đƣa ra khái niệm năng lực chuyên môn và phân loại “năng lự
huy n môn ủ giáo vi n” bao gồm các thành tố sau đây: 1. Tính cách, thái
độ và niềm tin; 2. Kỹ năng sƣ phạm và kiến thức sƣ phạm (Kiến thức môn
học, Kiến thức và hiểu biết về ngƣời học, Phƣơng pháp giảng dạy, Kiến thức
về chƣơng trình giảng dạy); 3. Hiểu biết về bối cảnh xã hội; 4. Hiểu biết về
bản thân vầ về khoa học nói chung.
Viện Giáo dục Quốc gia, Singapore, (2009), cũng xác định các năng lực
chủ yếu của giáo viên nhƣ: có các kiến thức và phƣơng pháp nuôi dạy trẻ em,
có các năng lực tƣ duy, sáng tạo trong dạy học…có các kĩ năng sƣ phạm,
quản lý con ngƣời, tự quản lý, kĩ năng công nghệ, tự đổi mới và kinh doanh,
sự hiểu biết về xã hội và xúc cảm; có các kiến thức, hiểu biết về bản thân, học
sinh, xã hội, nội dung môn học, sƣ phạm, nền tảng và chính sách giáo dục,
chƣơng trình giảng dạy, hiểu biết đa văn hóa, nhận thức toàn cầu, nhận thức
về môi trƣờng.


7


Ủy ban châu Âu (2007) nhận ra rằng "giáo viên có một vai trò quan
trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh có chỗ đứng trong xã hội và nơi làm
việc, vì thế đề ủy ban Châu Âu đề xuất rằng “Tại mỗi thời điểm trong sự
nghiệp của mình, giáo viên cần phải có và đƣợc yêu cầu có đầy đủ các kiến
thức môn học, thái độ và kỹ năng sƣ phạm để giúp đỡ thế hệ trẻ phát huy tối
đa tiềm năng của họ”.
Ở Cu ba, cứ vào tháng 5, Bộ Giáo dục triệu tập hiệu trƣởng các trƣờng
Đại học Sƣ phạm về họp để bàn kế hoạch triển khai công tác đào tạo và bồi
dƣỡng giáo viên của năm học sau. Các trƣờng Đại học Sƣ phạm phải c giảng
viên về tham gia giảng dạy ở các trƣờng phổ thông và nghiên cứu khoa học
giáo dục hoặc tham gia làm cán bộ quản lý giáo dục ở trƣờng phổ thông. Ở
Pháp có nêu quan điểm học suốt đời cho từng giáo viên với một khẩu hiệu rõ
ràng “ ần phải từ tất ả mọi người để làm n n m t thế gi i”. Ở một số nƣớc
Anh, Pháp. Trung Quốc thƣờng xuyên tổ chức thi tuyển để chọn giáo viên vào
các vị trí giảng dạy cấp Quốc gia theo cơ chế tự đào thải...Điều đó đòi hỏi
ngƣời GV các cấp phải liên tục bồi dƣỡng để có thể vƣợt qua các kỳ thi và
chiếm lĩnh đƣợc vị trí giảng dạy ở các trƣờng danh tiếng.
Phát triển chuyên môn cho giáo viên là trách nhiệm hàng đầu của hiệu
trƣởng ở một trƣờng học nơi đặt chất lƣợng giáo dục lên vị trí hàng đầu. Hiệu
trƣởng là ngƣời xây dựng các kế hoạch triển khai những nội dung mới về dạy
học, giáo dục, đƣa ra các bƣớc thực hiện các hoạt động bồi dƣỡng, phát triển
tiềm năng lãnh đạo chuyên môn của giáo viên…Hiệu trƣởng đƣa ra các chỉ
dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc, động viên giáo viên và ngƣời học để
họ học tập tốt và dạy học tốt. Ngày nay những chỉ dẫn này đƣợc tiến hành
thông qua các phƣơng tiện kĩ thuật số, qua trao đổi trực tiếp và qua hệ thống
thƣ điện t hay các diễn đàn dạy học. Nhờ các phần mềm, giáo viên có thể
đƣa các bài học, các tƣ liệu lên mạng và thay đổi hay bổ sung bài học cho
nhau qua cấu trúc wiki hay các blogs (Senge, 2/1996)



8

Tóm lại, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phát triển chuyên môn, nâng
cao năng lực giáo viên là một trong những trọng tâm đƣợc chú ý để tạo sự
thay đổi và nâng cao chất lƣợng cho nhà trƣờng. Ngƣời hiệu trƣởng đóng vai
trò quan trọng trong việc lãnh đạo và quản lí hoạt động bồi dƣỡng chuyên
môn trong nhà trƣờng.
1.1.2. Nh ng nghiên cứu

Việt N m

Trong vài năm trở lại đây, vấn đề bồi dƣỡng GV đƣợc Bộ GD&ĐT đặc
biệt quan tâm, đã có rất nhiều dự án, đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu về hoạt
động bồi dƣỡng GV hoặc phát triển NLDH cho đội ngũ GV. Các đợt tập huấn
đƣợc tổ chức thƣờng xuyên hơn, sau mỗi đợt tập huấn Bộ GD&ĐT lại yêu
cầu báo cáo, tổng kết về vấn đề bồi dƣỡng GV nhằm đánh giá thực chất về
tình hình chất lƣợng GV hiện nay. Báo cáo của Bộ GD&ĐT về “Công tá

ồi

dưỡng GV đáp ng y u ầu đổi m i phư ng pháp dạy họ ” về những nét tổng
quan về tình hình đội ngũ GV và vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện
nay, về công tác bồi dƣỡng GV trong thời gian qua và những bài học kinh
nghiệm cần đƣợc rút ra. Trong báo cáo cũng khẳng định “Bồi dưỡng GV ó
tầm qu n trọng đặ

i t và ó ý nghĩ quyết định vi

nâng


o hất lượng

đ i ngũ GV nói ri ng, hất lượng GD nói hung… Công tá

ồi dưỡng GV

luôn đượ xá định là m t trong á nhi m vụ trọng tâm nhằm không ngừng
nâng

o hất lượng đ i ngũ GV trong t nh h nh m i”.
Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý luận dạy học, lý

luận quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng ở các
cơ sở GD&ĐT. Các công trình nghiên cứu này đã đƣợc xuất bản thành các
sách chuyên đề hoặc đƣợc chuyển tải dƣới dạng chuyên đề cho cao học
QLGD. Có thể kể đến các công trình nghiên cứu, các bài viết của các tác giả
hàng đầu Việt Nam xung quanh vấn đề này nhƣ các tác giả: Đặng Quốc Bảo,
Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Đức Chính, Trần Khánh Đức, Đặng Xuân Hải,


9

Nguyễn Trọng Hậu, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Quang Sáng,
Bùi Đức Thiệp, Phạm Viết Vƣợng… Vấn đề bồi dƣỡng GV cũng là đề tài
nghiên cứu đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Theo tác giả Trần Bá Hoành
với cuốn sách “Vấn đề GV- Nh ng nghi n

u lý luận” đã đề cập đến các vấn

đề “Đổi m i phư ng pháp ồi dưỡng GV”, M t số giải pháp nâng

lượng đào tạo và BDGV để dạy hư ng tr nh và sá h giáo kho m i

o hất


trung họ ”, tác giả cũng đã đƣa ra quan điểm để công tác bồi dƣỡng GV đạt
kết quả tốt, một trong những giải pháp là đa dạng hóa các phƣơng thức bồi
dƣỡng. Bên cạnh đó, một số hội thảo trong thời gian qua cũng đề cập đến vấn
đề nêu trên, điển hình là hội thảo của Khoa Sƣ Phạm (tiền thân ĐHGD) với
tiêu đề “Chất lượng giáo dụ và vấn đề đào tạo giáo vi n”, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học (10/2004) hay trong các bài viết của các tác giả Nguyễn Thị Mỹ
Lộc, Nguyễn Đức Chính, “Chuẩn và huẩn hoá trong giáo dụ -Nh ng vấn đề
lí luận và thự tiễn”, Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hoá trong giáo
dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn-Hà Nội 27/1/2005 hoặc nhƣ bài viết
của Hồ Viết Lƣơng (2005), Chuẩn quố gi về giáo dụ phổ thông - thá h
th

l n trong lí luận hư ng tr nh dạy họ

ủ giáo dụ hi n đại, Kỷ yếu

Hội thảo chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục – Những vấn đề lí luận và thực
tiễn, Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục.... Bàn về vai trò của hiệu
trƣởng đối với việc nâng cao trình độ chuyên môn của GV, tổng hợp các
nghiên cứu của nhiều nghiên cứu trên thế giới, tác giả Trần Thị Bích Liễu,
(2005), chỉ ra tầm quan trọng của hiệu trƣởng trong việc chia sẻ trách nhiệm
và bồi dƣỡng giáo viên thành những nhà lãnh đạo chuyên môn vì hai lí do sau
đây:
- Hiệu trƣởng không thể có đủ thời gian để lãnh đạo toàn bộ các hoạt
động dạy học và họ không thể hiểu rõ nhu cầu của lớp học nhƣ là GV.

- GV là ngƣời am hiểu chuyên môn của môn học mà họ dạy và họ hiểu
rõ hơn bất kì ai học sinh và lớp học của mình.


10

Vai trò lãnh đạo của giáo viên đƣợc các nhà nghiên cứu xem xét từ ba
góc độ: a) giáo viên là những ngƣời quản lí, lãnh đạo trung gian ở các vị trí tổ
trƣởng chuyên môn, chủ nhiệm khoa hay chủ tịch, tổ trƣởng công đoàn…b)
Là chuyên gia môn học, con chim đầu đàn để kèm cặp các giáo viên khác; c)
Là ngƣời xây dựng và duy trì văn hóa chia sẻ, cộng tác và học tập suốt đời để
thực hiện tốt quá trình dạy học trong nhà trƣờng. Họ chính là ngƣời thực hiện
viễn cảnh của nhà trƣờng, biến viễn cảnh thành hiện thực. Vì vậy, con đƣờng
thành công nhất để phát triển chuyên môn cho giáo viên trong nhà trƣờng là
bồi dƣỡng vai trò lãnh đạo chuyên môn cho họ.
Vấn đề bồi dƣỡng GV còn đƣợc đề cập đến trong các công trình nghiên
cứu của luận văn và luận án nhƣ luận văn của tác giả Bùi Thanh Bình (2008)
với “Bi n pháp quản lý hoạt đ ng dạy ủ Hi u trư ng

trường Trung họ

phổ thông Hải An - Hải h ng trong gi i đoạn hi n n y”; hay đề tài “Bi n
pháp quản lý ồi dưỡng năng lự dạy họ

ủ giáo vi n trường Trung họ

phổ thông Hải An thành phố Hải h ng đáp ng huẩn nghề nghi p” của Vũ
Văn Huy (2011); đề tài: “M t số giải pháp nâng

o năng lự dạy họ




đ i ngũ giáo vi n trường THC Khánh B nh đến năm 2015” của tác giả
Nguyễn Long Giao. Nghiên cứu về đội ngũ giáo viên tiểu học và QL đội ngũ
này, đã có một số công trình nghiên cứu nhƣ: đề tài: " hát triển đ i ngũ giáo
vi n tiểu họ huy n Ý Y n, tỉnh N m Định đáp ng y u ầu Chuẩn nghề
nghi p GVTH" của tác giả Nguyễn Mạnh Tuân, hay đề tài: "Bi n pháp quản
lý ồi dưỡng GVTH thành phố N m Định đáp ng Chuẩn nghề nghi p" của
tác giả Dƣơng Thị Minh Hiền.
Các đề tài trên đã đƣa ra các biện pháp quản lý phát triển năng lực cho
giáo viên Tiểu học thông các chức năng của quản lý. Các tác giả đã làm sáng
tỏ cơ sở lý luận về quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo hƣớng chuẩn hóa ở các
nhà trƣờng.


11

1.2.

Các khái niệm cơ bản

1.2.1. Khái niệm “quản lý”
Hệ thống giáo dục là một hệ thống xã hội, quản lý giáo dục là một lĩnh
vực quan trọng của quản lý xã hội, cũng chịu sự chi phối của các quy luật xã
hội và tác động của quản lý xã hội.
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý, sau đây là một số
quan điểm chính.
Theo sự phân tích của K.Mác thì “ Bất


n i nào ó l o đ ng, n i đó ó

quản lý” Trong tác phẩm “Nh ng vấn đề ốt yếu ủ

quản lý” tác giả

Haroldkontz viết “Quản lý là m t hoạt đ ng thiết yếu nó đảm ảo phối hợp
nh ng nỗ lự

á nhân nhằm đạt đượ

á mụ đí h ủ nhóm về thời gi n,

tiền ạ và sự ất mãn á nhân ít nhất"
- Theo tác giải Trần Kiểm “Quản lý là nh ng tá đ ng ủ
lý trong vi

hủ thể quản

huy đ ng phát huy, kết hợp, sử dụng, điều hỉnh, điều phối á

nguồn lự (nhân lự , vật lự , tài lự ) trong và ngoài nư ( hủ yếu là n i lự )
m t á tối ưu nhằm đạt mụ đí h ủ tổ h

v i hi u quả

o nhất"

[28,tr.127].
- Theo GS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc đƣa ra quan niệm “Quản lý là sự tá

đ ng ó hủ đí h ủ
mụ ti u ủ tổ h

hủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt đượ
” [32].

Những quan niệm trên có khác nhau, song có thể khái quát: Quản lý
(một tổ chức/hệ thống) là tổ hợp các tác động chuyên biệt, có chủ đích của
chủ thể quản lý lên khách thể quản lý và đối tƣợng quản lý nhằm phát huy
tiềm năng của các yếu tố, các mối quan hệ chức năng, s dụng có hiệu quả
các nguồn lực và cƣ hội của tổ chức hệ thống trên cơ sở đó đảm bảo cho tổ
chức, hệ thống vận hành( hoạt động) tốt, đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra với
chất lƣợng và hiệu quả tối ƣu trong các điều kiện biến động của môi trƣờng.


12

1.2.2. Quản lý giáo dục
1.2.2.1.Khái ni m quản lý giáo dụ
QLGD là sự vận dụng một cách cụ thể các nguyên lý của quản lý nói
chung vào lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên, cần làm rõ nội hàm khái niệm, để từ
cơ sở lý huyết đó giúp xác định nội dung và các biện pháp quản lý giáo dục
đạo đức trong công tác quản lý nhà trƣờng.
Theo Đặng Quốc Bảo: " QLGD theo nghĩ tổng quát, là h thống nh ng
tá đ ng ó mụ đí h, ó kế hoạ h, hợp quy luật ủ

hủ thể quản lý trong h

thống giáo dụ , là sự điều hành h thống giáo dụ quố dân, điều hành á
s giáo dụ nhằm thự hi n mụ ti u đẩy mạnh ông tá giáo dụ theo y u

ầu phát triển ủ xã h i( nâng

o dân trí, đào tạo nhân lự , ồi dưỡng

nhân tài)" [4,tr.28].
Tác giả Trần Kiểm và Bùi Minh Hiền khái niệm quản lý giáo dục đối
với cấp vĩ mô: “QLGD đượ hiểu là h thống nh ng tá đ ng tự giá , ó ý
thế, ó mụ đí h, ó kế hoạ h, ó h thống, hợp quy luật ủ

hủ quản lý đến

tập thể giáo vi n, ông nhân vi n, tập thể họ sinh, h mẹ họ sinh và á
lự lượng xã h i trong và ngoài nhà trường nhằm thự hi n ó hất lượng và
hi u quả mụ ti u giáo dụ

ủ nhà trường” [ 29,tr.37].

Từ đây ta có thể khái quát về QLGD là sự tác động chủ đích, có căn cứ
khoa học, hợp quy luật và phù hợp các điều kiện khách quan... của chủ thể
quản lý tới đối tƣợng quản lý nhằm phát huy sức mạnh các nguồn giáo dục, từ
đó đảm bảo các hoạt động của tổ chức hệ thống giáo dục đạt đƣợc các mục
tiêu giáo dục đã đề ra với chất lƣợng,hiệu quả cao nhất.
Dựa vào phạm vi quản lý, ngƣời ta chia ra hai loại QLGD :
+ Quản lý hệ thống giáo dục: Quản lí giáo dục ở tầm vĩ mô, phạm vi
toàn quốc trên địa bàn lãnh thổ ( tỉnh, thành phố ...)
+ Quản lý nhà trƣờng: Quản lí Nhà trƣờng ở tầm vĩ mô, trong phạm vi
một cơ sở giáo dục- đào tạo.


13


1.2.2.2.Ch

năng ủ nhà quản lý giáo dụ

Cũng nhƣ các hoạt động quản lý kinh tế - xã hội, Quản lí giáo dục có 2
chức năng tổng quát: Chức năng ổn định, duy trì trong quá trình đào tạo đáp
ứng nhu cầu hiện hành của nền kinh tế - xã hội, chức năng đổi mới phát triển
quá trình đào tạo đón đầu. QLGD cũng có đầy đủ các chức năng cơ bản của
quản lý nói chung, theo sự thống nhất của đa số các tác giả thì Quản lí giáo
dục có 4 chức năng bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
+Lập kế hoạ h: Là quá trình thiết lập các mục tiêu của hệ thống các hoạt
động và điều kiện đảm bảo thực hiện đƣợc các mục tiêu đó. Kế hoạch là nền
tảng của quản lý lập kế hoạch bao gồm: Xác định chức năng, nhiệm vụ và các
công việc của đơn vị, dự báo, đánh giá triển vọng đề ra mục tiêu, chƣơng trình
xác định tiến độ, xác định ngân sách, xây dựng các nguyên tắc tiêu chuẩn xây
dựng các thể thức thực hiện.
+ Tổ h : Là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và
quyền lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt đƣợc
mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả. Xây dựng các cơ cấu nhóm tạo sự
hợp tác liên kết, xây dựng các yêu cầu, lựa chọn, sắp xếp bồi dƣỡng cho phù
hợp, phân công nhóm và cá nhân.
+ Chỉ đạo: (lãnh đạo, điều khiển): Là quá trình tác động đến các thành
viên của tổ chức làm họ nhiệt tình, tự giác, nỗ lực phấn đấu đạt đƣợc các mục
tiêu của tổ chức. Trong chỉ đạo chú ý sự kích thích động viên, thông tin hai
chiều đảm bảo sự hợp tác trong thực tế.
+ Kiểm tr : Là quá trình hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá
và x lý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức. Xây dựng định mức
và tiêu chuẩn, các chỉ số công việc, phƣơng pháp đánh giá, rút kinh nghiệm
điều chỉnh.

Ngoài 4 chức năng cơ bản trên đây, cần lƣu ý rằng, trong mọi hoạt động
của QLGD, thông tin có vai trò vô cùng quan trọng, nó đƣợc coi nhƣ “mạch


×