Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

TỔ CHỨC bộ máy QUẢN TRỊ KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại HOA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.64 KB, 70 trang )

1
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Công ty Cổ Phần Thương Mại Hoa Nam
99- Hàng Gai- Hoàn Kiếm- Hà Nội
Họ và tên: ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG.
Lớp: CĐ9QT . Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội .
Mã SV: CC00903927
NHẬN XÉT
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....


Hà Nội, ngày....tháng....năm 2013
Xác nhận của đơn vị

1
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


2
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Các từ viết tắt sử dụng
GVHB
CPBH
GTGT
DT
SCT
BTHCT
TNHH
VNĐ
TK
CĐKT
DN

CPTM
CN

GTGT

: Giá vốn hàng bán
: Chi phí bán hàng
: Giá trị gia tăng
: Doanh thu
: Sổ chi tiết
: Bảng tổng hợp chi tiết
: Trách nhiệm hữu hạn
: Việt Nam đồng.
: Tài khoản.
: Cân đối kế toán.
: Doanh nghiệp
: Quyết định.
: Cổ phần thương mại
: Công nghiệp.
: Giá trị gia tăng.

2
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


3
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế


Bảng biểu
Bảng 1.2 : Danh mục các mặt hàng của công ty CPTM Hoa Nam
Bảng 1.4 : Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty CPTM Hoa Nam
Bảng 2.1 : Bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty CPTM Hoa Nam
Bảng 2.2 : Bảng tổng hợp tình hình tài chính công ty CPTM Hoa Nam
Bảng 2.3 : Bảng so sánh tình hình tài chính công ty CPTM Hoa Nam

3
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


4
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Sơ đồ
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy
Hình 2.6 : Bốn bộ phận cấu thành Marketing Mix

4
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp



5
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Mục lục
Lời nói đầu....................................................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CPTM HOA NAM....
1.1 Cơ sở hình thành và phát triển của Công ty CPTM Hoa Nam................
1.1.1 Cơ sở hình thành và phát triển của công ty……………………….
1.1.2 Các thành tựu cơ bản của Công ty………………………………….
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty CPTM Hoa Nam.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty......................................................
1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.....................................
1.2.3 Đặc điểm quy trình tổ chức kinh doanh của công ty.........................
1.3 Tổ chức bộ máy quản lí kinh doanh của công ty......................................
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động – kinh doanh của công ty
1.3.2 Sơ đồ bộ máy………………………………………………………….
1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban ,bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng
ban trong công ty………………………………………………………..
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty………………….
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CPTM HOA NAM.......................................................................................
2.1 Khái quát hệ thống quản trị kinh doanh tại Công ty...............................
2.1.1 Các hệ thống quản trị kinh doanh hiện hành trong công ty………..
2.1.2 Mối quan hệ giữa các hệ thống quản trị kinh doanh………………..
2.2 Tổ chức hệ thống quản trị kinh doanh tại công ty……………………….
2.2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị kinh doanh của công ty.
2.2.2 Công tác quản trị nhân lực của công ty ……………………………..
2.2.3 Công tác quản trị chiến lược của công ty……………………………

2.2.4 Công tác quản trị tài chính của công ty……………………………..
2.2.5 Công tác quản trị tác nghiệp của công ty……………………………
2.2.6 Công tác quản trị Marketing………………………………………….
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ ĐÁNH GÍA VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRỊ KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CPTM HOA NAM........................................................
3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy quản trị kinh doanh của công ty………………
3.1.1 Điểm mạnh.……………………………………………………………….

5
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


6
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

3.1.2 Điểm yếu…………………………………………………………………
3.2 Đánh giá về tổ chức công tác quản trị kinh doanh của công ty……………..
3.2.1 Điểm mạnh……………………………………………………................
3.2.2 Điểm yếu…………………………………………………………………
3.3 Kiến nghị về công tác quản trị kinh doanh…………………………………..
3.3.1 Kiến nghị với lãnh đạo công ty………………………………………….
3.3.2 Kiến nghị với bộ phận quản trị kinh doanh của công ty……………….

6
Sv: Đặng Thị Huyền Trang

Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


7
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Lời nói đầu.
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nước ta chuyển nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá
trình đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng: kinh tế tăng trưởng khá, kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và năng lực sản xuất tăng nhiều, đời sống của các tầng lớp nhân
dân tiếp tục được cải thiện, tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh
được tăng cường, thế và lực của nước ta được nâng cao trên trường quốc tế…
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý
kinh tế - tài chính đó không ngừng đổi mới, hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào
quản lý tài chính của Nhà nước nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Thị trường
luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe
dọa cho các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của
cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm một hướng đi cho phự
hợp làm sao cho việc kinh doanh có hiệu quả.
Trên thị trường hiện nay, mặt hàng kinh doanh của Công ty CPTM Hoa Nam có nhiều
doanh nghiệp cùng kinh doanh. Để giành được thắng lợi trong cạnh tranh, Công ty đã xây
dựng những chiến lược, chính sách trong kinh doanh; đồng thời củng cố và hoàn thiện mạng
lưới kinh doanh để cho quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ diễn ra một cách nhanh
chóng, tạo điều kiện thuận lợi giữa hai bên (doanh nghiệp và khách hàng) nâng cao uy tín,
cho Công ty bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu và tạo ra chỗ

đứng vững chắc trên thị trường.
Sau đây là báo cáo về tình hình và đánh giá của tôi về hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, những thông tin mà tôi thu thập được cũng như những kinh nghiệm mà tôi đã nhận
được thông qua quá trình thực tập tại doanh nghiệp.

7
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


8
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Nội dung báo cáo bao gồm:
Chương 1:
Giới thiệu chung về Công ty CPTM Hoa Nam
Chương 2:
Tổ chức bộ máy quản trị kinh doanh tại Công ty CPTM Hoa Nam
Chương 3:
Một số đánh giá về tình hình tổ chức quản trị kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thương Mại
Hoa Nam.
Qua thời gian thực tập gần 2 tháng tại Công ty CPTM Hoa Nam, em đã rút ra được rất
nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết.
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo trong khoa Kinh Tế Tài Nguyên và Môi Trường trường Đại Học Tài
Nguyên và Môi Trường Hà Nội đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản,

đặc biệt em xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Mai đã tận tình hướng dẫn
em trong quá trình thực tập. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến các chú,
các anh, chị phòng kinh doanh cùng toàn thể ban lãnh đạo Công ty CPTM Hoa Nam đã
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên
không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và
đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!.

8
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


9
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

-

Khoa Kinh Tế

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HOA
NAM
1.1 Cơ sở hình thành và phát triển của Công ty CPTM Hoa Nam
1.1.1 Cơ sở hình thành và phát triền của Công ty CPTM Hoa Nam
a. Giới thiệu về công ty CPTM Hoa Nam
Công ty CPTM Hoa Nam là một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại
nhập khẩu, công ty hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân. Chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động kinh doanh của mình trước pháp luật.

Công ty được thành lập ngày 04/06/2002 theo quyết định số0103026326 của UBND thành
phố HN.
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần TM Hoa Nam.
Tên giao dịch: Hoa Nam Eleter.
Trụ sở chính: số 99 - Hàng Gai - Hoàn Kiếm - Hà Nội.
SĐT: 049722997
Fax: 049722913
MST: 0101868555
b. Quá trình phát triển của Công ty CPTM Hoa Nam
Sự hình thành và phát triển của Công ty CPTM Hoa Nam có thể chia ra làm 3 giai đoạn
sau:
- Giai đoạn I: Từ 2002 đến 2004 là giai đoạn xây dựng, lắp đặt thiết bị công nghệ và phụ
trợ.
- Giai đoạn II: Từ 2004 đến 2007 là giai đoạn thâm nhập vào thị trường kinh doanh và hoàn
thiện dần cơ cấu tổ chức kinh doanh ngày càng phát triển.
- Giai đoạn III: Từ năm 2007 đến nay là giai đoạn củng cố và phát triển quá trình kinh
doanh.
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành vượt qua nhiều khó khăn thử thách về
vốn, nguồn hàng nhập khẩu và mạng lưới tiêu thụ. Công ty CPTM Hoa Nam đã trở thành
một đơn vị kinh doanh nhập khẩu có uy tín và đứng vững trên thị trường. Với mặt hàng kinh
doanh chủ yếu là các loại dụng cụ điện cầm tay như: máy khoan, máy mài, máy cắt…và một
số các mặt hàng khác như: quạt điện công nghiệp, các phụ kiện thay thế thì công ty đã xây
dựng được mạng lưới tiêu thụ rộng khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước trong đó thị
trường tiêu thụ lớn nhất vẫn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
1.1.2 Các thành tựu cơ bản của Công ty CPTM Hoa Nam

9
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT


Báo cáo Tốt Nghiệp


10
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

- Năm 2008- 2011 liên lục được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
- Năm 2005và 2006 Công CPTM Hoa Nam đón nhận Huân Chương Lao động Hạng III
và Hạng II do Chủ tịch nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trao tặng.
- Năm 2005 và 2006 nhận Cờ Thi đua xuất sắc của Thủ tướng Chính phủ
- Được bình chọn là doanh nghiệp tiêu biều do UBND Q.Hoàn Kiếm công nhận vào các
năm 2010, 2011
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty CPTM Hoa Nam
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
a. Chức năng :
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là nhập khẩu và tiêu thụ trong nước các mặt
hàng dụng cụ điện cầm tay mang thương hiệu Makita, Kippor, Thunder như máy mài, máy
khoan, máy cắt…. phục vụ nhân dân thủ đô và các tỉnh lân cận thông qua đó:
-Góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển
-Đảm bảo đời sống cho người lao động
-Tăng thu nhập cho Ngân sách Nhà nước.
b. Nhiệm vụ :
-Tổ chức công tác nhập khẩu hàng hoá từ các nước như Trung Quốc, Nhật Bản....
-Tổ chức bảo quản hàng hoá đảm bảo lưu thông hàng hoá được thường xuyên.
-Tổ chức bán buôn, bán lẻ cho các cơ sở kinh doanh và các cá nhân trong cả nước.
-Quản lý khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.
- Làm tròn nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước
1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CPTM Hoa Nam

Công ty CPTM Hoa Nam chủ yếu là nhập khẩu và mua bán các loại máy khoan, máy
mài, máy bào... Công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty, đảm bảo kinh
doanh có hiệu quả trên cơ sở tuân thủ các quy định luật pháp của Nhà nước. Trong suốt quá
trình phát triển, sản phẩm của công ty luôn được cải tiến, hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường.

10
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


11
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

- Hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế đề ra nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong cơ chế thị
trường.
- Tổ chức tốt hoạt động kinh doanh, phục vụ đầy đủ và kịp thời nhu cầu sử dụng cho xã
hội, và đạt được hiệu quả kinh doanh nhất định.
Công ty CPTM Hoa Nam được hình thành với mục đích thực hiện cung ứng đầy đủ nhu
cầu về số lượng và chất lượng các loại máy khoan, máy mài, máy bào... cho địa bàn thành
phố, các huyện và các tỉnh lân cận. Do vậy, các mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm các
dụng cụ điện cầm tay dùng trong gia đình, cơ khí, thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, cụ
thể như sau:
Bảng 1.2 : Danh mục các mặt hàng của công ty CPTM Hoa Nam.
STT
I

1
2
1
2
3
4
1
2
3
1
1
2
1
2
3
1
2

MÃ VẬT TƯ
Máy bào
SU1900
SU20901
Máy cắt
C8-110
SH1-25
SU12355
U10255
Máy cưa
CS405
DS5-180E

SU10255
Máy đánh bóng
P8-180
Máy đánh giấy ráp
BS2-100
SG-283
Máy khoan
CHC102
H1-26
SU 83801
Máy mài
G1-100
GD2-25

TÊN VẬT TƯ
Nhóm Máy Bào
Máy bào gỗ SU 1900
Máy bào gỗ SU 20901
Nhóm máy cắt
Máy cắt đá C8-110
Máy cắt tôn SH1-25
Máy cắt sắt cố định SU 12355
Máy cắt nhôm SU 10255
Nhóm máy cưa
Máy cưa xích CS 405
Máy cưa gỗ DS5-180E
Máy cưa nhôm SU 10255
Nhóm máy đánh bóng
Máy đánh bóng P8-180
Nhóm máy đánh giấy ráp

Máy đánh giấy ráp BS2-100
Máy đánh giấy ráp rung SG-283
Nhóm máy khoan
Máy khoan CHC 102
Máy khoan búa H1-26
Máy khoan phá SU 83801
Nhóm máy mài
Máy mài góc G1-100
Máy mài khuôn GD2-25

GHI CHÚ

11
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


12
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
1
2
1
2
1
1

Máy phá bê tông
PT91065

SU90810
Máy soi mộng
R8-6
SU3600
Máy thổi
SU2038
Máy nén khí
SU01/8
Phụ kiện

1

Khoa Kinh Tế

Nhóm máy phá bê tông
Máy phá bê tông PT 91065
Máy phá bê tông SU 90810
Nhóm máy soi mộng
Máy soi mộng R8-6
Máy soi mộng SU 3600
Nhóm máy thổi bụi
Máy thổi SU 2038
Nhóm máy nén khí
Máy nén khí SU-0.1/8FL
Nhóm phụ kiện
Các phụ kiện kèm theo

1.2.3 Đặc điểm quy trình kinh doanh của công ty
Công ty CPTM Hoa Nam hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên chu trình kinh doanh
của công ty sẽ là mua và bán các mặt hàng nằm trong danh điểm thuộc lĩnh vực kinh doanh

của công ty như: quạt điện, máy khoan, máy mài, máy cưa…và một số dụng cụ điện cầm
tay khác. với những mặt hàng đó công ty đã nhập khẩu từ một số cơ sở sản xuất lớn của
Trung Quốc, Nhật Bản Đó là nguồn hàng đầu vào chủ yếu của công ty.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty CPTM Hoa Nam
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động – kinh doanh của công ty
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả công tác quản
lý kinh doanh. Từ khi hình thành bộ máy quản lý doanh nghiệp cho đến nay công ty liên
tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh.
Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty CPTM Hoa Nam được tổ chức theo mô hình
cơ cấu tổ chức “ trực tuyến – chức năng ” và được thể hiện theo sơ đồ sau:
1.3.2 Sơ đồ bộ máy

12
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


13
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Đại hội đồng cổ
đông

Ban kiểm soát


Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc hành

Phó giám đốc kinh

13
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Bộ phận
marketing

Báo cáo Tốt Nghiệp
Bộ phận giao
hàng


14
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội
Phòng tổ
chức hành
chính

Phòng tài
chính - kế
toán


Phòng kinh
doanh

Khoa Kinh Tế
Phòng kỹ
thuật

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy
1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban ,bộ phận và mối quan hệ giữa các
phòng ban trong công ty
Hội đồng quản trị: Có nhiệm vụ đề ra đường lối kinh doanh, trực tiếp chỉ đạo giám
đốc điều hành hoạt động của công ty, quyết định chiến lược kinh doanh của công ty.
Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát các hoạt động của ban giám đốc cũng
như các phòng ban trong công ty; làm nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát hoạt động của công ty
khi có vấn đề cần giải quyết
Giám đốc: Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước đại hội đồng cổ đông về mọi hoạt
động về sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ đạo trực tiếp phòng tài chính kế toán.
Phó giám đốc kinh doanh : Giúp giám đốc điều hành việc kinh doanh, chỉ đạo trực
tiếp phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật và các bộ phận như xuất nhập khẩu, bộ phận giao
hàng, bộ phận bán hàng…
Phó giám đốc hành chính: Giúp giám đốc chỉ đạo nắm bắt công tác xã hội, công tác
chính trị trong công ty, chỉ đạo trực tiếp phòng tổ chức hành chính.
Phòng kinh doanh : Có trách nhiệm triển triển khai các kế hoạch kinh doanh như: Tiếp
thị, xúc tiến thương mại, bán hàng theo kế hoạch của công ty:

- Tham mưu cho ban giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất và kinh doanh thông qua các hoạt
14
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT


Báo cáo Tốt Nghiệp


15
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

động điều tra thị trường.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và để trình kế hoạch tổ chức kinh doanh cho ban
giám đốc định kỳ hàng tháng và cho hội đồng quản trị bất cứ khi nào
Phòng tài chính – Kế toán: tổ chức và thực hiện công tác kế toán trong công ty, kiểm
tra giám sát và hướng dẫn thực hiện các qui trình, quy chế, quy định về công tác tài chính kế
toán trong toàn công ty, tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính kế toán.
Phòng kỹ thuật: kiểm tra chất lượng hàng hoá trong quá trình lưu thông. Sửa chữa bảo
hành máy móc. Tham mưu cho giám đốc những vấn đề có liên quan đến công tác kỹ thuật.
Phòng tổ chức hành chính: tuyển dụng, đào tạo và quản lý các bộ nhân viên, thực hiện
chức năng của văn phòng đảm bảo an ninh, trật tự nội bộ trong công ty.
tài chính.
Mối quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận trong công ty
a. Mối quan hệ trong ban lãnh đạo :
Ban lãnh đạo làm việc theo nguyên tắc một thủ trưởng, các phó Tổng giám đốc là những
người giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện các mặt công tác cụ thể do Tổng giám đốc
phân công hoặc ủy quyền. Các phó Tổng giám đốc có quyền quyết định và chịu trách nhiệm
trước Tổng giám đốc về các vấn đề do mình phụ trách khi có chủ trương của Tổng giám đốc
b. Mối quan hệ giữa tổng giám đốc với các phòng ban chức năng của Cơ quan văn phòng và
các đơn vị thành viên :
Là quan hệ trực tiếp bằng mệnh lệnh. Tổng giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo tiếp đến các đơn
vị thành viên.

Tổng giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp các phòng ban này hoạt động trong phạm vi
quyền hạn của mình đẻ giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành các đơn vị thành viên sao
cho có hiệu quả.
c. Mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với nhau :
Các phòng ban này luôn hỗ trợ và bổ sung cho nhau để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ
của mình. Cung cấp các số liệu và thong tin cho nhau để tham mưu, đề xuất kịp thời cho
Tổng giám đốc lãnh đạo, điều hành hoạt động của toàn Tổng công ty.
d. Mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với các đơn vị thành viên :
Các phòng ban chức năng đáp ứng thỏa đáng yêu cầu hợp lý của các đơn vị thành viên để
đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chung của Tổng công ty.

15
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


16
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Các đơn vị thành viên có trách nhiệm thực hiện theo hướng dẫn của các phòng ban chức
năng, chịu sự quản lý về mặt nghiệp vụ và kiểm tra của các phòng ban này theo chỉ đạo của
Tổng giám đốc.
Các đơn vị thành viên được quyền đề nghị các phòng ban này giải quyết các vấn đề khó
khăn vướng mắc về nghiệp vụ chuyên môn, các chế độ chính sách, quyền lợi và các biện
pháp giúp cho việc tiến hành hoạt động của đơn vị mình được thuận lợi.
e. Mối quan hệ giữa các đơn vị thành viên với nhau :

Đây là mối quan hệ chức năng đồng cấp, quan hệ trong hoạt động có tính phối hợp để
hoàn thành nhiệm vụ chung do Tổng công ty giao, cùng thực hiện các quyết định quản lý
của Tổng công ty về giá cả, sản lượng, mặt hàng, thị trường…
Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hoạt động kinh doanh của
công ty CPTM Hoa Nam là một nhiệm vụ của sự phát triển, là một nội dung quan trọng của
đổi mới kinh tế xã hội hiện nay.
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty CPTM Hoa Nam

16
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


17
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

BẢNG 1.4: BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CPTM HOA NAM
( ĐVT: VNĐ )
STT
Tên chỉ tiêu
1
2
3
4
5
6


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

7

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Doanh thu hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài sản
8
9

Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn

10
11

Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu

17
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT


Báo cáo Tốt Nghiệp


18
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Nhân xét:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng là
10,629,435,402 đồng tương đương 22.43%, năm 2012 giảm 8,234,015,973 đồng tương
đương14.19%.Năm 2012 nguyên nhân do chi phí vận chuyển hàng tăng, giá vốn đầu vào
của hàng hóa tăng do đối tác tăng giá, lãi vay thì giảm do trong năm 2012 doanh nghiệp đã
hạn chế sử dụng vốn vay do lãi suât ngân hàng cao, chủ động thu tiền hàng để quay vòng
vốn tối đa. Công ty cần tăng cường hoạt động marketing để thu hút nhiều khách hàng hơn
để doanh thu có chuyển biến hơn.
+ Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 so với năm 2010 tăng 6,251,382 đồng tương
đương 44.82%, năm 2012 giảm 15,022,906 đồng tương đương 74.37% so với 2011, doanh
thu tài chính giảm nhiều là 1 dấu hiệu không tốt làm lợi nhuận giảm đi. Năm 2012 mặc dù
lãi vay tuy có giảm song chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng tăng. Do chi phí
dịch vụ năm 2012 tăng , xăng dầu tăng, lãi suất cao => Doanh nghiệp tăng lương cho người
lao động để đảm bảo cuộc sống. Doanh thu năm 2012 tăng song tỷ lệ chi phí tăng lớn hơn
doanh thu nên năm 2012 lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm so với năm 2011. Trong thời
kì kinh tế khó khăn, doanh nghiệp làm ăn vẫn có lãi, tuy bị giảm sút song toàn bộ lãnh đạo,
cán bộ nhân viên đã có cố gắng trong việc ổn định và mở rộng tình hình kinh doanh.
+ Chi phí tài chính 2012 tăng 29.83% tương đương 608,278,987 đồng so với năm 2011 điều
này hoàn toàn không có lợi cho công ty.
+ Chi phí bán hàng tăng 465,699,753 đồng tương đương 108.46% năm 2011 3 nhưng lại
giảm 120,018,429 đồng tương đương 13.41% năm 2012.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2010 giảm 192,901,012 đồng tương
đương 19.50%, năm 2012 tăng tăng lên là do năm 2012 công việc hoạt động kinh doanh tốt.
+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 tăng so với 2010 là 401,348,225
đồng tương đương 32.91%, sang năm 2012 giảm 185,337,409 đồng tương đương 11.43% so
với năm 2011.
+ Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là 4,278,711,536 đồng

18
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


19
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

tương ứng 31.21%. Nhưng năm 2012 tài sản ngắn hạn lại giảm897,239,647 đồng tương ứng
là 4.99%.
+ Tài sản dài hạn của công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng là 35,790,067 đồng tương
đương 21.05% năm 2012 giảm đi 13,126,995 đồng tương đương 6.38%. Tài sản dài hạn
tăng kéo theo sự tăng lên của tổng tài sản.
+Nợ phải trả năm 2011 tăng 2,693,447,249 đồng so với năm 2010 tương đương 19.97%,
năm 2012 giảm so với năm 2011 là 525,350,303 đồng tương đương 3.25%, doanh nghiệp
phải bỏ ra một phần để chi cho lãi vay.
+ Năm 2011 vốn chủ sở hữu của công ty tăng so với năm 2010 là 1,621,054,354 đồng tương
đương 415.92%, đến năm 2012 là 1,435,716,945 đồng tương đương 71.40%.Điều này cho
thấy hoạt động kinh doanh đang trên đà phát triển.


19
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


20
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CPTM HOA NAM
2.1 Khái quát hệ thống quản trị kinh doanh tại công ty CPTM Hoa Nam
2.1.1 Các hệ thống quản trị kinh doanh hiện hành trong công ty CPTM Hoa Nam
a. Quản trị nhân lực :
Quản trị nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng trong quản lý doanh nghiệp thuộc
phòng tổ chức lao động- hành chính. Là quá trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì, phát triển và
tạo mọi điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã dặt ra
của công ty.
Quản trị nhân lực tổ chức việc tuyển dụng, đào tạo, tiền lương, phúc lợi và thực thi các
chính sách khác đối với người lao động trong doanh nghiệp. Đối với những việc có thể và
cần giao cho cấp quản lý tự thực hiện ( theo quy định phân cấp quản lý ) , phòng quản trị
nhân lực góp ý kiến và tạo điều kiện để làm đúng qui định và đạt hiệu quả cao. Phòng tổ
chức lao động hành chính thống nhất quản lý hồ sơ nhân sự, quản lý quỹ tiền lương, bảo
hiểm y tế xã hội, khen thưởng và kỷ luật, an toàn lao động
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện giúp cho doanh nhiệp có được đội ngũ
lao động có chất lượng, nâng cao năng suất lao động … Giúp cho tổ chức có điều kiện cạnh

tranh trên thị trường trong môi trường cạnh tranh đang diễn ra hết sức gay gắt và phức tạp.
Do nhu cầu kinh doanh nên lao động được tuyển dụng trong công ty đòi hỏi trình độ
chuyên môn tương đối cao, cụ thể trình độ của nhân viên trong công ty như sau:
Trên ĐH: 2 người
Đại học, cao đẳng: 15 người
Như vậy ta có thể thấy, lao động trong công ty có trình độ từ cao đẳng trở lên
chiếm hơn 96% trong tổng số cán bộ công nhân viên. Đây là một trong những
điểm mạnh của công ty.
Phần đông nhân viên trong công ty phải kiêm nhiều việc và thực hiện nhiều
chức năng nhưng sức trẻ họ đã làm việc một cách nhiệt tình, có trách nhiệm

20
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


21
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

trong công việc và đặc biệt là họ rất năng động.
Đội ngũ chuyên gia kỹ thuật đáp ứng được nhu cầu thiết kế, lắp đặt, hướng dẫn
sử dụng, bảo hành và bảo trì các hệ thống thiết bị cho khách hàng, nhân viên văn
phòng được đào tạo chuyên sâu về các nghiệp vụ.
Qua hơn 10 năm hoạt động, Công ty có nhiều bài học bổ ích và tích luỹ được nhiều kinh
nghiệm trong việc tư vấn, thiết lập hệ thống và dịch vụ. Ngoài những yếu tố về tiềm lực tài
chính và năng lực cán bộ, những kinh nghiệm để triển khai tốt.

b. Quản trị chiến lược :
Người ta thường xem chiến lược như là sản phẩm của quá trình hoạch định hợp lý được
dẫn dắt bởi quản trị cấp cao, song không phải là tất cả. Trong rất nhiều trường hợp, các
chiến lược có giá trị lại có thể phát sinh từ bên trong tổ chức mà không có sự hoạch định
trước.
Quản trị chiến lược là một quá trình sắp xếp linh hoạt các chiến lược, tình hình hoạt động
và kết quả kinh doanh, nó bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹ thuật và cả phương pháp xử lý.
Sự kết hợp có hiệu quả của những nhân tố này sẽ trợ giúp cho phương hướng chiến lược và
cung cấp dịch vụ hoàn hảo.
Đây là một hoạt động liên tục để xác lập và duy trì phương hướng chiến lược và hoạt
động kinh doanh của một tổ chức; quá trình ra quyết định hàng ngày để giải quyết những
tình huống đang thay đổi và những thách thức trong môi trường kinh doanh.
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự do cạnh tranh. Doanh nghiệp muốn đứng vững
được trên thị trường phải luôn luôn đổi mới về tổ chức quản lý.
Để có thể thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh doanh, công ty CPTM Hoa Nam hoạt động
trên thị trường luôn xác định rõ mục tiêu chiến lược kinh doanh của mình như sau :
- Kinh doanh hàng hóa có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Thu hút được lượng khách hàng, sau đó mới nghĩ đến cạnh tranh.
- Trong kinh doanh khi làm lợi cho mình đồng thời phải làm lợi cho khách hàng.
- Phải luôn tìm kiếm thị trường đang lên và chiếm lĩnh thị trường một cách nhanh chóng.

21
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


22
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội


Khoa Kinh Tế

Để đạt được doanh thu cao, công ty CPTM Hoa Nam đã đặt ra mục tiêu cần đạt được
trong năm 2013 như sau:
- Phấn đấu đạt doanh thu thuần 70 tỷ đồng vào năm 2013.
- Thị phần năm 2013 đạt tối thiếu 20%.
- Lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần: 15%
- Thu nhập bình quân của CBNV Công ty tối thiểu 5.000.000 đồng/người/tháng.
- Tốc độ tăng lương hàng năm tối thiểu 30%
c. Quản trị tài chính :
Quản trị tài chính trong doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính,
tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp,
đó là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều vấn đề tài chính nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị
tài chính phải đưa ra được những quyết định tài chính đúng đắn và tổ chức thực hiện các
quyết định ấy một cách kịp thời và khoa học, có như vậy công ty mới đứng vững và phát
triển. Để các quyết định tài chính có tính khả thi và hiệu quả cao đòi hỏi nó phải được lựa
chọn trên cơ sở phân tích, đánh giá cân nhắc kỹ về mặt tài chính.
Quản trị tài chính của công ty là công tác quản lí các số liệu kinh doanh thiết lập các báo
cáo thu chi tài chính và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua những năm.
Đưa ra các quyết định về tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục
tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Huy động và đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
Tổ chức sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn vốn.
Giám sát kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
d. Quản trị sản xuất tác nghiệp :


22
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


23
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Quản trị sản xuất tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các
yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm biến đổi chúng thành các sản phẩm
vật chất hay dịch vụ với hiệu quả cao nhất.
Để tạo ra sản phẩm dịch vụ, công ty đã thực hiện 2 chức năng cơ bản sau : marketing, tài
chính.
Có thể nói quản trị sản xuất tác nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động của
doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng các phương pháp quản trị khoa học thì sẽ tạo ra
khả năng sinh lời lớn cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu quản trị không tốt sẽ làm cho doanh
nghiệp thua lỗ, thậm chí có thể dẫn đến phá sản.
* Công ty CPTM Hoa Nam thực hiện quản trị sản xuất tác nghiêp với mục tiêu:
- Cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng số lượng với tiêu chuẩn chất lượng và thời gian
phù hợp
- Tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của công ty.
- Tạo ra tính linh hoạt cao trong đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng về sản phẩm.
- Tính hiệu quả trong việc tạo ra dịch vụ sản phẩm cung cấp cho khách hàng.
* Quản trị kinh doanh của công ty tập trung vào các vấn đề:
- Thiết kế hệ thống kinh doanh
- Phương pháp tổ chức kinh doanh

e. Quản trị marketing :
- Quản trị marketing là quá trình quảng bá sản phẩm và tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của
thi trường. Là sự phân tích hoạch định thực hiện và kiểm tra các chương trình đã đề ra,
nhằm tạo dựng bồi đắp duy trì những trao đổi có lợi với người mua mà doanh nghiệp muốn
hướng tới
- Mục tiêu của marketing là:
+Tốt đa hóa tiêu thu sản phẩm
+tìm hiểu nghiên cứu mở rộng thị trường
+Tạo sự thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng

23
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


24
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Khoa Kinh Tế

+Giới thiệu quảng bá sản phẩm của công ty ra thị trường
2.1.2 Mối quan hệ giữa các hệ thống quản trị kinh doanh của công ty CPTM Hoa Nam
Các hệ thống quản trị kinh doanh trong công ty có mối quan hệ mật thiết với nhau vừa tác
động vừa bổ trợ lẫn nhau.
* Mối quan hệ giữa quản trị nhân lực và quản trị tài chính
Tài chính có lớn mạnh thì công ty mới có thể trụ vững và đặc biệt tài chính là yếu tố
trọng tâm quyết định đến sự ra đi hay ở lại của công nhân viên.
Chính vì thế nên công ty CPTM Hoa Nam đã có những chính sách đãi ngộ nhân lực rất tốt .

Chính sách tiền lương: các nhà quản lý tiến hành đánh giá năng lực làm việc, hiệu quả
làm việc và những thành tựu đạt được của nhân viên.Từ đó có những chính sách lương,
khen thưởng phù hợp với kết quả lao động.
Từ đó tạo ra một môi trường làm việc năng động hiệu quả và thiết thực phù hợp với cả
công ty và người lao động.
Khi công ty có nguồn tài chính lớn , đảm bảo cho mọi hoạt động và có sự quản lý tốt hiệu
quả, chế độ đãi ngộ nhân viên phù hợp thì tự khắc là nguồn nhận lực của công ty sẽ luôn dồi
dào, có chất lượng. Chất lượng của đội ngũ nhân viên được thể hiện ở việc xử lý các thay
đổi của môi trường làm việc và môi trường xã hội. Khi có sự thay đổi để phù hợp với môi
trường thì lúc đó cũng là lúc công nghệ mới ra đời đồng thời cũng sẽ có những chiến lược
cụ thể phù hợp với công nghệ với môi trường cũng như con người. Đây cũng là lúc chất
lượng công việc được nâng cao rõ rệt và cuối cùng khi chất lượng đã được nâng lên thì giá
thành sản phẩm dịch vụ tăng > doanh thu tăng > nguồn tài chính càng dồi dào hơn.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Như vậy vai trò
của từng Phòng ban được bố trí theo chức năng nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ chung.
Quản lý của từng phòng ban như phòng Tài vụ, phòng Tố chức lao động hành chính,
phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật, phòng kế toán... sẽ có nhiệm vụ báo cáo lại với giám
đốc- người chịu trách nhiệm phối hợp các hoạt động trong công ty và cũng là người chịu
trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động của công ty. Với cơ cấu tổ chức theo mô hình

24
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


25
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội


Khoa Kinh Tế

trực tuyến chức năng là khá phù hợp với quy mô của công ty bởi đó giúp cho sự chuyên
môn hoá sâu sắc hơn, cho phép các thành viên tập trung vào chuyên môn của họ hơn và tạo
điều kiện tuyển dụng được các nhân viên với các kỹ năng phù hợp với từng bộ phận chức
năng.
2.2 Tổ chức hệ thống quản trị kinh doanh của công ty CPTM Hoa Nam
2.2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị kinh doanh của công ty
a. Chức năng hoạch định :
Hoạch định là một trong bốn chức năng thiết yếu của một quản trị viên, đồng thời được
coi là một chức năng ưu tiên hay là nền tảng của quản trị. Hoạch định là nhắm đến tương
lai: điều phải hoàn thành và cách thế để hoàn thành. Nói cách khác, chức năng hoạch định
bao gồm quá trình xác định mục tiêu trong tương lai và những phương tiện thích hợp để đạt
mục tiêu đó. Kết quả của hoạch định là kế hoạch, một văn bản được ghi chép rõ ràng và xác
định những hành động cụ thể mà một tổ chức phải thực hiện.
- Thiết lập các mục tiêu và quyết định cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu
- Đánh giá nguồn nhân lực và thực trạng cuả công ty
- Đề ra trương trình dài và ngắn hạn trong từng thời gian nhất định trong công ty
- Đưa ra các kế hoạch khai thác cơ hội thị trường cho công ty,xác định mục tiêu cần đạt
được của công ty
b. Chức năng tổ chức :
Công ty áp dụng cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến- chức năng vừa duy trì hệ thống trực
tiếp vừa kết hợp với việc tổ chức bộ phận chưc năng như sơ đồ 1 ta thấy: Giám đốc trực tiếp
điều hành công ty nhưng lại kết hợp vơi các phong ban chức năng như phòng Tổ chức lao
động hành chính, phòng Kĩ thuật...Theo cơ cấu này, nhân viên các phòng ban được phát huy
hết tiềm năng, chuyên môn, kĩ thuật mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở mức độ nhất
định.
c. Chức năng lãnh đạo:
Lãnh đạo chỉ huy nhân tố con người sao cho tổ chức đạt được mục tiêu


25
Sv: Đặng Thị Huyền Trang
Lớp: CĐ9QT

Báo cáo Tốt Nghiệp


×