Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tổ chức bộ máy quản trị kinh doanh tại công ty cổ phần truyền thông tương tác việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.51 KB, 31 trang )

Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

MỤC LỤC

1
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập cơ sở ngành kinh tế nhằm mục đích ứng dụng những kiến thức và kĩ năng từ các phần đã học vào thực tế của các hoạt động của
đơn vị nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng từ các học phần đã học, đồng thời giúp cho phần nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học.
Đợt thực tập này là bước hoàn thiện cho sinh viên trong việc lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp và luận văn tốt nghiệp, rèn luyện kĩ năng giao
tiếp xã hội, phát triển kĩ năng nghề nghiệp và xây dựng mối quan hệ tốt với cơ sở thực tập, nơi mà sau này có thể là một lựa chọn nghề nghiệp khi ra
trường.
Để thực hiện tốt báo cáo này, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Bùi Thị Thu , sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ban lãnh đạo
công ty cũng như các cô chú, anh chị ở các bộ phận của công ty. Em xin chân thành cảm ơn và rất mong được sự hướng của các cô chú, anh chị
trong công ty, các thầy cô đặc biệt là cô giáo Bùi Thị Thu để em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Nội dung của bài báo cáo này gồm có:
Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
truyền thông Tương Tác Việt.
Chương 2: Tổ chức bộ máy quản trị kinh doanh tại Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt.
Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức quản trị kinh doanh tại Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt.
Phần 4: Các đề xuất về lựa chọn chuyên đề, đề tài tốt nghiệp.


Do kinh nghiệm thực tế còn ít, kiến thức còn hạn hẹp nên báo cáo còn có thiếu sót, em rất mong được sự hướng dẫn, chỉ bảo của cô giáo
hướng dẫn, các cô chú, anh chị trong công ty để báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

2
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập- Tự do- Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: HOÀNG THỊ THANH TUYỀN
Mã số sinh viên:....................................
Lớp:..............................................................
Nghành : Quản trị kinh doanh
Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Thủy
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Đánh giá bằng điểm

…ngày……..tháng…..năm….
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

3
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

Chương 1. Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
cổ phần truyền thông Tương Tác Việt.

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt.
- Tên công ty: Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt.
- Tên giao dịch: VIET COMMUNICATION.,JSC.
-Tên tiếng Anh: VIET INTERRACTIVE COMMUNICATION JOINT STOCK COMPANY.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105377028 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 04/04/2003, ký thay đổi lần 2 ngày
06/05/2008.
- Vốn điều lệ của Công ty trong Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0403000046 đăng ký thay đổi lần 1 ngày 10/10/20012 là


100.000.000 đồng. Vốn thực góp của Công ty là 100.000.000 đồng
- Địa chỉ: Nhà 34, tổ 7, Phường Phúc Đồng, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Điện thoại: 04.85898141 - Fax: …………………..
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Quảng cáo (không bao gồm quản cáo thuốc lá)
+ Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
+ Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong

các cửa hàng chuyên doanh.

+ Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
+ Bán lẻ thiết bị nghe nhìn trong các cửa hàng chuyên doanh
+ Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
+ Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình ( trừ dược phẩm)
+ Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết: Đại lý bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
+ In ấn ( trừ các loại hình nhà Nước cấm)
4
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

+ Dịch vụ liên quan tới in.
+ Đối với các nghành nghề kinh doanh có điều kiện, Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp

luật)

- Chào bán cổ phiếu ra công chúng:

+ Tên cổ phiếu :Cổ phiếu Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt.
+ Mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu
+ Số cổ phiếu: 10.000 cổ phiếu
Tổng số lượng dự kiến chào bán: 0 cổ phiếu
1.1.1

Cơ sở hình thành và phát triển của công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt.

Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt (VIET COMMUNICATION.,JSC.) được thành lập theo giấy chứng nhận đầu tư 0403000046
do Ủy ban nhân nhân thành phó Hà Nội cấp ngày 23/06/2011. Hiện nay, Công ty có trụ sở chính đặt tại Nhà 34, tổ 7, Phường Phúc Đồng, Quận
Long Biên, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Sau 03 năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt đã khẳng định được vị trí của mình trong lĩnh
vực truyền thông – internet.
Với hơn 10 sản phẩm dẫn đầu trong lĩnh vực truyền thông, Thương mại điện tử và Mạng xã hội, VIET COMMUNICATION.,JSC hiện đang tợp
tác và năm giữ hệ thống hơn 50 website với độ phủ khoảng 20 triệu độc giả - tương đương 70% người dùng Internet Việt Nam.
Với nỗ lực phấn đấu không ngừng, đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và tay nghề cao, sự đoàn kết gắn bó của Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ
nhân viên, trong những năm qua, Công ty luôn giữ vững sự ổn định và phát triển. Đến nay, Công ty đã trở thành một trong nhưng doanh nghiệp
dược có uy tín, có được sự tin cậy của khách hàng, các đối tác trong và ngoài nước. Quy mô sản xuất công ty ngày càng được mở rộng, năng lực sản
xuất ngày càng được nâng cao.

1.1.2 Các thành tựu cơ bản của công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Viêt
Hệ thống quảng cáo truyền thông Internet ngày càng phát triển mạnh mẽ nhờ sự sáng tạo của các nhân viên công ty và độ tin cậy của khách hang.
5
Báo cáo thực tập


Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

Hệ thống các cửa hàng chuyên doanh bán buôn bán lẻ các loại mặt hàng như: máy vi tính, thiết bị, linh kiện điện tử viễn thông, phần mềm

• Dây chuyền gia công cơ khí, xử lý tráng phủ kim loại .
• Hệ thống của hàng chuyên doanh bán các sản phẩm sinh hoạt trong gia đình.
• Hệ thống bán lẻ các loại mặt hàng như: sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh.
Với hàng trăm mặt hàng ở nhiều cửa hàng, đại lý ở khắp Hà Nội và các tỉnh lân cận. Tạo lên một mạng lưới bán buôn bán lẻ các mặt hàng
tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày. Người tiêu dùng luôn tin tưởng mến mộ sản phẩm, cổ vũ cho các sản phẩm của công ty: VIET
COMMUNICATION.,JSC tiếp tục mở rộng đầu tư và phát triển.
Những thành tích trên đã đưa Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt - thương hiệu VIET COMMUNICATION.,JSC. trở thành
thương hiệu mạnh và nổi tiếng trong tỉnh cũng như trong cả nước.
VIET COMMUNICATION.,JSC. - tạo dựng niềm tin bằng chất lượng. Lấy phục vụ làm mục đích kinh doanh, lấy hiệu quả kinh doanh làm
động lực phát triển.
VIET COMMUNICATION.,JSC. cam kết sản xuất - kinh doanh vì sự phát triển của cộng đồng.


1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính: Quảng cáo truyền thông, gia công cơ khí, tráng phủ kim loại, tổ chức giới thiệu xúc tiến thương mại,
bán buôn bán lẻ máy vi tính, phần mềm, thiết bị ngoại vi, thiết bị viễn thông, đồ dùng sinh hoạt trong gia đình...
Nhiệm vụ
In ấn, quảng các loại hinh kinh doanh.
Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại của công ty: Báo, sách, các dịch vụ văn phòng phẩm, in ấn….

1.2.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty cổ phẩn truyền thông Tương Tác Việt.

- Ngành nghề kinh doanh:
+ Quảng cáo (không bao gồm quản cáo thuốc lá)
+ Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
+ Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong

các cửa hàng chuyên doanh.
6

Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

+ Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
+ Bán lẻ thiết bị nghe nhìn trong các cửa hàng chuyên doanh
+ Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
+ Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình ( trừ dược phẩm)
+ Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết: Đại lý bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
+ In ấn ( trừ các loại hình nhà Nước cấm)
+ Dịch vụ liên quan tới in.
+ Đối với các nghành nghề kinh doanh có điều kiện, Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật)
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của công ty

Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quy trình sản xuất một số sản phẩm chính:
a.Quy trình tráng phủ kim loại:
1.Chất tráng phủ (Verni) gốc dầu
Thành phần của verni gốc dầu về cơ bản giống mực in offset (75% thành phần cấu tạo cũng như khô theo nguyên lý thấm hút và oxy hóa). Do
verni này dùng để tạo lớp phủ có độ trong suốt cao ít bị nhiễm màu, nên các nguyên liệu sử dụng phải là loại chất lượng cao. Có thể phủ verni
toàn phần không cần dung dịch làm ẩm ( dùng giấy lót cao su cùng khổ với tờ in) trong trường hợp phủ cục bộ thì dùng bản in bình thường và
cần phải chà ẩm.
Ưu điểm
• gia công đơn giản như mực in offset thường
• thấm hút tốt
• có thể dùng bản in bình thường
• bảo vệ chống ẩm tốt
• không bốc mùi dung môi
7
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

• lớp verni dễ gia công (không biến dạng khi gấp).
Nhược điểm
• độ dày lớp verni thấp
• nguy cơ bị hiện tượng yellowing
• khô chậm
• cần phải phun bột nhiều

• chồng giấy ra thấp
• có thể ảnh hưởng đến mùi vị khi dùng làm bao bì thực phẩm.
2.Chất tráng phủ gốc nước
Có hai loại chất tráng phủ gốc nước chính là:
• chất tráng phủ gốc nước không có pigment (matt, finishing varnishes, gloss hoặc high gloss coatings).
• chất tráng phủ gốc nước có pigment (silver và gold coating hoặc Iriodin).
Nền tảng của chất tráng phủ gốc nước là các loại cao phân tử. Ngoài ra còn có thành phần các rosin tan trong nước. Dung môi của loại chất
tráng phủ này là nước, và gồm nhiều phụ gia khác nhau nhằm tạo các đặc tính như: sức căng bề mặt, sự dính ướt, chống trầy xước.
Không như verni gốc dầu khô theo cơ chế oxy hóa, chất tráng phủ gốc nước hoàn toàn theo cơ chế khô vật lý: thông qua quá trình thấm hút và
bay hơi dung môi là nước, các hợp chất cao phân tử sẽ tiến gần lại với nhau. Nhờ vậy mà áp lực mao dẫn tăng lên, làm cho các chuỗi cao phân
tử đan xen vào nhau, tạo lập lớp màng chất tráng phủ đồng đều trên mặt tờ in.
Ưu điểm:
• nhanh chóng hình thành lớp phủ
• chồng giấy ra cao
• giảm lượng bột phun
• chống trầy sướt tốt
• lớp phủ khi khô không mùi
• gia công nhanh trên cấu hình máy in phù hợp
• không ảnh hưởng đến mùi vị khi dùng làm bao bì thực phẩm
• không bị hiện tượng yellowing
• độ bền cao khi dùng làm bao bì đông lạnh.
Nhược điểm
• khi khô khó tẩy bỏ, lau chùi vệ sinh thiết bị
8
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường


Khoa: Quản trị Kinh Doanh

• với giấy in định lượng dưới 90 gsm có thể xảy ra vấn đề với việc ổn định kích thước tờ in.
• không thể gia công tráng nóng (hot-calendered)
• khi tráng phủ cục bộ, phải dùng bản tráng phủ hoặc phải cắt thủ công tấm cao su.
• khó kiểm soát lượng chất tráng phủ cần dùng.
3.Các hệ thống tráng phủ
a.Hệ thống hai lô
Với cấu hình hai lô, lô máng nhúng trong máng chứa verni mở và truyền verni qua lô định lượng. Lưu lượng chất tráng phủ cung cấp phụ thuộc
vào tốc độ quay cài đặt của lô máng. Mức verni trong máng chứa mở được kiểm soát bởi cảm biến siêu âm. Bơm sẽ đảm nhận việc cung cấp
liên tục verni lên máng chứa.
Lượng verni truyền lên tờ in khoảng từ 3 đến 6 gsm khi ướt. Để định lượng chính xác chỉ có thể thông qua trọng lượng riêng của chất tráng
phủ.
Hệ thống tráng phủ cấu hình hai lô phù cho tráng phủ toàn phần và tráng phủ cục bộ. So với hệ thống chamber doctor blade thì ứng dụng của
hệ thống này kém ổn định hơn nhiều do phụ thuộc vào tốc độ và phải điều chỉnh đúng đặc tuyến bù tốc của lô máng theo chủng loại verni.
b.Hệ thống Chamber Doctor Blade (buồng kín có dao gạt)
Hệ thống này gồm hai dao gạt đối nhau trên dưới gắn trên cùng một khung tạo thành buồng kín trong đó chất tráng phủ luôn tuần hoàn.
Trong khi in hai dao gạt này tiếp xúc với trục anilox, buồng chứa sẽ cấp chất tráng phủ lên bề mặt trục. Trục anilox được khắc bằng laser, phủ
gốm mặt ngoài. Kích thước, hình dạng, mật độ của các đường khắc sẽ quyết định lưu lượng chất tráng phủ. Khi muốn điều chỉnh lưu lượng này
thì chỉ có thể thay đổi trục anilox có các thông số phù hợp. Nhờ trục anilox này mà lưu lượng chất tráng phủ được xác định chính xác, ổn định,
lớp màng tráng phủ trên tờ in đạt chất lượng cao trong suốt quá trình sản xuất.
Hệ thống chamber doctor blade phù hợp khi phủ mờ, phủ bóng, blister, phủ UV, phủ nhũ vàng, phủ nhũ bạc và các hiệu ứng đặc biệt như hiệu
ứng xà cừ. Ngoài ra hệ thống này phù hợp ngay cả khi ứng dụng với các thiết kế tinh vi, phức tạp.
Khuyến cáo từ nhà sản xuất lô anilox:
• Để kết quả tráng phủ được ổn định với cùng một lưu lượng chất tráng phủ thì lô anilox cần được vệ sinh thường xuyên và ngay sau khi kết
thúc công việc với nước sạch, giẻ lau ẩm sạch và lau lại bằng giẻ khô sạch. Khi vệ sinh lô phải làm sạch toàn bộ bề mặt, tránh để lại dấu vết và
tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột. Ngoài ra cũng phải thường xuyên làm sạch sâu bên dưới các đường rãnh trục anilox bằng sóng siêu âm.
• Dù vệ sinh lô anilox bằng bất kỳ phương pháp nào: siêu âm, bằng hóa chất hoặc cơ khí phải luôn nhớ rằng vệ sinh nhẹ nhàng nhưng thường
xuyên.

9
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

• Luôn tuân thủ theo hướng dẫn của nhà cung cấp chất tẩy rửa và dụng cụ để vệ sinh.
• Đối với lô anilox có trục bằng nhôm thì không dùng chất tẩy rửa là kiềm, tránh làm ăn mòn trục lô.
• Lớp gốm phủ trên bề mặt của lô anilox rất cứng và có phủ lớp vật liệu để bảo vệ nhưng cũng có thể bị tác động bởi ngoại lực. Các gốc nứt vỡ
nhỏ có thể trở nên lớn hơn khi in sản lượng dài.
• Không đánh dấu hoặc dùng bút bi viết lên bề mặt lô, giữ không bám dầu mỡ và tránh chạm vào bề mặt lô.
• Khi cần tháo ổ đỡ đầu lô không nên chỉ dùng lực mà phải dùng đúng dụng cụ chuyên dụng.
• Khi di chuyển hoặc khi bảo quản lô phải bộc bảo vệ bề mặt, cho vào thùng gỗ đúng kích thước, gác hai đầu lô chắc chắn.
• Bảo quản lô anilox phải tránh sự dao động nhiệt độ lớn. Giữ cho lô luôn khô ráo và phủ bảo vệ bề mặt lô tránh bám bụi bẩn.
4.Các phương pháp tráng phủ với chất tráng phủ gốc nước
a.Dùng tấm cao su
• Tấm cao su dùng để tráng phủ toàn phần và tráng phủ cục bộ đơn giản (cắt thủ công)
• Tấm cao su phải là loại chịu nén nhưng không quá mềm.
• Lớp lót phải phù hợp với loại giấy in. Đối với giấy in bề mặt nhẵn thì có thể dùng lớp lót cứng, đối với giấy in bề mặt thô nhám cần lớp lót
mềm hơn.
• Khi tráng phủ cần khoảng trống (chừa mép dán), có thể cắt thủ công và lột bỏ lớp mặt cao su. Ngoài ra còn có loại cao su đặc biệt dễ dàng
bốc tách lớp mặt.
b.Dùng bản tráng phủ
• Tùy thuộc vào các tiêu chuẩn chất lượng, mà lựa chọn loại bản tráng phủ loại flexible hoặc dùng bản photopolymer đế kim loại.
• Sự lựa chọn lớp lót (cứng hay mềm) quyết định đến chất lượng tráng phủ.
5.Cách xác định độ nhớt (Viscosity) của chất tráng phủ gốc nước

Đo thời gian chảy bằng cốc là phương pháp tiêu chuẩn để kiểm tra, xác định độ nhớt của chất tráng phủ gốc nước. Phương pháp này thực hiện
đơn giản. Chất tráng phủ luôn luôn phải trộn kỹ trước khi đo.
Thông thường người ta dùng cốc theo tiêu chuẩn DIN 53 211-4 (dung tích 100 ml với lỗ 4 mm tương đương dung tích 3.4 ounces với lỗ 0.16
inch) để thực hiện phép đo. Sau này có thể thay thế cốc đo khác theo tiêu chuẩn quốc tế DIN EN ISO 2431.
Thông tin về độ nhớt từ nhà sản xuất thường là giá trị được đo ở 20°C (68°F). Hoàn tất quá trình đo ngay khi dứt dòng chất tráng phủ chảy ra
từ cốc. Theo quy tắc chung thì chất tráng phủ có độ nhớt cao thì lớp tráng phủ càng dày!
Khi tiến hành đo thời gian chảy với cốc đo, phải chú ý đến nhiệt độ hiện thời của chất tráng phủ.
So sánh độ nhớt (thời gian chảy tính theo giây)
• Chất tráng phủ gốc nước khoảng 35 giây
10
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

• Chất tráng phủ gốc nước có pigment kim loại khoảng 45–50 giây.
• Chất tráng phủ UV khoảng 45–55 giây.
6.Những lưu ý khi lưu trữ và gia công với chất trángphủ gốc nước
• Chất tráng phủ gốc nước phải lưu trữ trong phòng có điều hòa nhiệt độ.
• Tránh lưu trữ trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 40°C (104°F) và thấp hơn 10°C (50°F), nhằm ổn định độ nhớt của chất tráng phủ.
• Luôn luôn trộn kỹ chất tráng phủ nhằm tái lập độ nhớt ban đầu.
• Các chất tráng phủ gốc nước chỉ có thể lưu trữ trong một khoảng thời gian giới hạn – khoảng 6 tháng. Loại dùng tạo hiệu ứng đặc biệt, hoặc
có pigment kim loại chỉ có thể lưu trữ trong 3 tháng.
• Trong trường hợp tráng phủ toàn phần dùng tấm cao su, diện tích tráng phủ không tràn khỏi khổ tờ in. Do vậy, khổ giấy lót phải nhỏ hơn khổ
tờ in mỗi cạnh tối thiểu 2mm (0.078 inches).
• Áp lực khi tráng phủ luôn ở mực tối thiểu.

• Đa số chất tráng phủ gốc nước có độ kiềm nhẹ. Do vậy lớp mực in bên dưới lớp tráng phủ cần phải có đặc tính không kháng kiềm.
7.Hệ thống sấy
a.Sấy hồng ngoại
Hệ thống này gia nhiệt cho mực in và tờ in nhờ năng lượng từ bức xạ hồng ngoại. Nhiệt sẽ làm nhanh thêm quá trình khô vật lý và hóa học của
mực in. Dung môi có trong mực in sẽ thấm hút nhanh vào cấu trúc giấy. Ngoài ra, chồng giấy ra đã được gia nhiệt sẽ đẩy mạnh quá trình oxy
hóa. Lượng dung dịch làm ẩm trong lớp mực in cũng bị oxy hóa nhanh hơn. Phần lớn bức xạ sóng ngắn của sấy hồng ngoại xuyên qua lớp
tráng phủ và mực in bên trên đến lớp giấy, trong khi phần bức xạ sóng trung bình sẽ làm ấm không khí bên trên lớp mực in.
Lựa chọn thiết bị sấy hồng ngoại phù hợp sẽ tập trung cao năng lượng sấy đến lớp mực in, ngoài ra còn bảo vệ cả tờ giấy in và máy in. Độ dài
sóng, năng lượng sấy, độ dày lớp tráng phủ tương quan lẫn nhau khi điều chỉnh hệ thống sấy để đạt hiệu quả tối ưu nhất. Tuổi thọ tối thiểu của
nguồn hồng ngoại là 5000 giờ.
Khi tiếp xúc với nguồn sấy hồng ngoại, phải luôn luôn mang găng tay sạch, bởi vì tay dính dầu mỡ và mồ hôi sẽ bám vào ống thạch anh và làm
giảm tuổi thọ của nguồn sấy. Nên thường xuyên vệ sinh nguồn sấy và gương phản xạ, thực hiện cẩn thận với máy hút bụi. Chỉ mặt trước của
nguồn sấy mới có thể lau sạch bằng vải mềm, không sơ vải đã được nhúng trong cồn. Thêm nữa mặt lưng của nguồn sấy có mạ một lớp vàng do
vậy không nên lau với cồn!
b.Sấy thổi khí nóng
Bên cạnh sấy hồng ngoại, sấy thổi khí nóng được tích hợp trong bộ phận sấy cho tráng phủ. Khí nóng và khô được cấp vào và khí thải ra mang
theo hơi nước sẽ bị hút ra ngoài. Để thu hơi nước triệt để thì lưu lượng khí thải hút ra phải luôn luôn lớn hơn lưu lượng khí nóng cấp vào.
11
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

Trong quá trình sấy, dung môi là nước trong chất tráng phủ thoát ra ngoài, nhờ vậy các chuỗi cao phân tử phân bố đồng đều và đan xen vào
với nhau hình thành lớp màng phủ chắc chắn.
8.Đo nhiệt độ chồng giấy ra

Nhiệt độ của hygrometer đo được từ đầu dò có thể chênh lệch đến 10°C (50°F) thấp hơn so với nhiệt độ mà cảm biến của phần ra giấy đo được
trên bề mặt chồng giấy.
Ở điều kiện lý tưởng về khí hậu hóa trong phòng in, nguyên lý cơ bản là:
• với vật liệu là giấy thì nhiệt độ chồng giấy ra cao hơn nhiệt độ chồng giấy vào khoảng 8 đến 10°C (46 đến 50°F).
• với vật liệu là các tông thì nhiệt độ chồng giấy ra cao hơn nhiệt độ chồng giấy vào khoảng 10 đến 15°C (50 đến 59°F).
Nếu chồng giấy ra vượt quá nhiệt độ cho phép, nhiệt tỏa ra trong chồng giấy làm cho mực in mềm trở lại. Khi sảy ra trường hợp này sẽ dẫn đến
nguy cơ dậm lưng tờ in.
Khi phải thực hiện tráng phủ cả hai mặt tờ in thì phải giảm nhiệt độ sấy ở cả hai lượt nhằm tránh hiện tượng biến dạng giấy và tránh làm mềm
lớp đã tráng phủ ở mặt lưng.
Nhiệt độ chồng giấy ra lý tưởng có thể xác định dễ dàng bằng phép kiểm tra này. Nhiệt độ chồng giấy ra phụ thuộc nhiều yếu tố như: đặc tính
của chất tráng phủ, mực in sử dụng, khả năng thấm hút của giấy in, tốc độ in, độ dài hệ thống sấy, kiểu bộ phận ra giấy của máy in, và sự luân
chuyển không khí.
9.Đo độ bóng
• Độ bóng luôn luôn phụ thuộc vào chủng loại giấy và chất tráng phủ.
• Khi đo để so sánh độ bóng phải luôn chú ý đến gốc đo.
• Thông thường gốc đo độ bóng là 60°.
• Giá trị đo trong thang đo từ 0 đến 100 điểm.
• Nếu không đo độ bóng cùng một khoảng thời gian sau khi in, nếu chờ lâu hơn thì giá trị đo sẽ giảm đi.
• Giá trị 70 điểm là kết quả tốt khi tráng phủ ướt chồng ướt độ bóng cao.
• Với điều kiện lý tưởng, 80 điểm về độ bóng là có thể đạt được khi dùng chất tráng phủ phù hợp. (Khi tráng phủ UV dễ dàng đạt được độ bóng
95 điểm)

12
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường


Khoa: Quản trị Kinh Doanh

b.Quy trình in ấn:

13
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

14
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty và mối quan hệ giữa các tổ chức bộ phận.

1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy, sơ đồ máy tổ chức
Sơ đồ khối về
cơhội
cấuđồng

bộ máy
và tổ chức quản lý của công ty.
Đại
cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Giám đốc

Phó giám đốc chất
lượng Hà Nội
Chi nhánh

PhóTrụ
giám
đốc kinh
sở chính
doanh

Phó giám đốc sản xuất
02 các điểm giao
dich

15
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền



Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng ban phòng, bộ phận và mối quan hệ giữa các ban phòng, bộ phận của công ty.
a.Đại hội đồng cổ đông

Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, ĐHCĐ có các quyền và nhiệm vụ sau:
- Thông qua định hướng phát triển của Công ty;
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán, quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ
phẩn;
- Bầu, miễn nhiệm thành viên HĐQT, thành viên BKS;

- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong Báo cáo tài chính gần nhất của
Công ty;
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty;
- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm;
- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phiếu đã bán của mỗi loại;
- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty;
- Quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
ĐHCĐ thường niên đuợc tổ chức một năm một lần trong thời hạn 04 (bốn tháng), kể từ ngày kết thúc năm tài chính, do Chủ tịch Hội đồng quản trị
triệu tập.
b.Hội đồng quản trị
Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Nhiệm kỳ của Hội
đồng quản trị là 03 năm, thành viên Hội đồng quản trị có thể đƣợc bầu lại với nhiệm kỳ không hạn chế. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ
quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông:
Bảng 1: Hội đồng quản trị
STT

Họ và tên
Chức vụ
1
Bà Trần Thị
Chủ tịch HĐQT
Nhung
2
Ông Nguyễn Văn Ủy viên HĐQT

16
Báo cáo thực tập
Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường
3

Bà Lê Hoài
Dương

Khoa: Quản trị Kinh Doanh
Ủy viên HĐQT

c.Ban kiểm soát
Ban kiểm soát gồm tối thiểu là 03 người, và tối đa là 05 người. Người trong BKS có ít nhất là 1 người có chuyên môn về tài chính kế toán,
thành viên này không phải là nhân viên trong bộ phận kế toán, tài chính của Công ty và không phải là thành viên hay nhân viên của công ty kiểm
toán độc lập đang thực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chính của Công ty. Nhiệm kỳ của BKS không quá 03 năm, thành viên BKS có thể được
bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. BKS bầu 1 người làm Trưởng ban, Trưởng BKS phải là cổ đông hoặc là người đại diện của cổ đông. Ban
Kiểm soát của Công ty hiện nay bao gồm :
Bảng 2: Ban kiểm soát

STT
Họ và tên
Chức vụ
1
Ông Trần Văn
Trưởng Ban Kiểm
Nghiêm
Soát
2
Ông Phạm Đăng
Thành viên Ban Kiểm
Hồng
Soát
3
Bà Hoàng Thị Quế
Thành viên Ban Kiểm
Quỳnh
Soát
1.5 Danh sách cổ đông nắm giữ trên 5% vốn điều lệ; Danh sách cổ đông sáng lập; Cơ cấu cổ đông.
Bảng 3 - Danh sách cổ đông nắm giữ trên 5% vốn điều lệ tại ngày 31/03/2010

ST
T

Cổ đông

Địa chỉ

1


Nguyễn Văn Tú

TT công ty kháo
sát thiết kế điện
1, Phường
Thanh Xuân
Nam, Quận
Thanh Xuân,
Thanh Phố Hà
Nội,Việt Nam

Số
lượng
(CP)
3000

Giá trị
(VND)

Tỷ lệ (%)

30.000.000

30%

17
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền



Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

2

Lê Hoài Dương

Tập thể xe khách 3000
số 14 Ngọc
Khánh, Quận Ba
Đình, Thành Phố
Hà Nội,Việt
Nam

30.000.000

30%

3

Nguyễn Thị Nhung

P41-Đ5-1, khu tập 4000
thể viện 108 Trần
Thánh Tông,
Phường Bạch
Đằng, Quận Hai
Bà Trưng, Thành

phố Hà Nội, Việt
Nam

40.000.000

40%

Nguồn: Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt)

Bảng 4 - Danh sách cổ đông sáng lập tại thời điểm 31/03/2010

STT

Cổ đông

1
2
3

Nguyễn Thị Nhung
Nguyễn Văn Tú
Lê Hoài Dương

Số lượng cổ
phần
4.000
3.000
3.000

Giá trị

(VND)
40.000.000
30.000.000
30.000.000

Tỷ lệ ( %)
40%
30%
30%

(Nguồn: Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt)

Theo quy định tại Luật doanh nghiệp, số lượng cổ phần sở hữu của các cổ đông sáng lập tại thời điểm thành lập Công ty vào năm 2003 đã hết thời
gian bị hạn chế chuyển nhượng.
Bảng 5- Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm 26/03/2011
TT
Cổ đông
Số lượng cổ Giá trị (VND)
Tỷ lệ
Số lượng
phần
(%)
1
Cổ đông tổ chức.
0
0
0
0
Cổ đông nước ngoài. 0
0

0
0
Cổ đông trong nước. 0
0
0
0
18
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường
2

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

Cổ cá nhân
Cổ đông nước ngoài
Cổ đông trong nước

3
0
3

100.000.000
0
100.000.000

100

0
100

3
0
3

Tổng

3

100.000.000

100

3

(Nguồn: Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt)
Biểu đồ 1- Cơ cấu vốn điều lệ ngày 26/03/2011
(Nguồn: Công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt)

19
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh


d. Giám đốc
Giám đốc giúp tổng giám đốc duy trì, điều hành các hoạt động của công ty, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động của công ty, của các
phòng ban thông qua báo cáo của các bộ phận. Trợ giúp TGĐ xây dựng định hướng chiến lược phát triển Công ty, trợ giúp TGĐ quản lý thời gian
và kiểm soát công việc.Trợ giúp việc thực hiện các chiến lược của Công ty bằng cách đảm bảo các quyết định và chỉ dẫn củ TGĐ được thông báo và
thực hiện nghiêm túc. Hỗ trợ TGĐ theo dõi công việc của các Giám Đốc và các Trưởng phòng . Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận trong công việc
hoạch định mục tiêu, kế hoạch, chính sách theo chức năng khi được TGĐ phân công. Kiểm tra các văn bản, chứng từ, từ các bộ phận khác chuyển
đến trước khi trình TGĐ phê duyệt. Chuẩn bị tham gia các cuộc họp của các bộ phận theo yêu cầu của TGĐ. Thực hiện các công việc khác khi được
phân công.
e. Phó giám đốc
Các phó tổng giám đốc có nhiệm vụ xây dựng với tổng giám đốc kế hoạch kinh doanh, quảng cáo,tiếp thị, điều chỉnh giá thành sản
phẩm, đề xuất các kế hoạch sản xuất, đổi mới trang thiết bị, công nghệ. Giám sát việc thực hiện các kế hoạch sản xuất, nhu cầu về vật tư hàng hóa
cho sản xuất, báo cáo thường xuyên và định kì với giám đốc kế hoạch sản xuất và tiến độ sản xuất.

20
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần truyền thông Tương Tác Việt
CÔNG TY CỔ
PHẦN TRUYỀN
THÔNG TƯƠNG
TÁC VIỆT
Đ/C: Nhà 34, tổ 7

,P.Phúc
Đồng,Q.Long
Biên, Tp Hà Nội
MST:
0105377028

Mẫu số S04-DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Từ ngày
01/01/2012 đến
31/12/2012
Số hiệu
tài khoản
A
111

Tên tài khoản kế
toán
B

142

Tiền mặt
Tiền gửi ngân
hàng
Phải thu của

khách hàng
Thuế GTGT
được khấu trừ
Chi phí trả trước
ngắn hạn

153

Công cụ, dụng cụ

112
131
133

Số dư đầu kỳ

Số phát sinh
trong kỳ

Nợ



Nợ



Nợ




1

2

3

4

7

8

Số dư cuối kỳ

22.263.882

-

3.012.364.840

2.896.866.858

137.761.864

-

246.057.743

-


11.952.205.621

12.137.132.113

61.131.251

-

330.077.000

-

12.046.138.845

10.525.028.845

1.851.187.000

-

20.360.379

-

1.084.505.419

1.104.110.258

7.555.400


-

-

2.499.000

416.500

2.082.500

-

-

8.300.000

24.200.000

15.900.000

-

-

21
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền



Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

154

Chi phí sản xuất,
kinh doanh dở
dang

208.800.000

211

Tài sản cố định

33.045.455

214

Hao mòn TSCĐ
Chi phí trả trước
dài hạn

242
311
331
333
3335

334
411
421
511
515
632
635

Vay ngắn hạn
Phải trả cho
người bán
Thuế và các
khoản phải nộp
Nhà nước
Thuế thu nhập cá
nhân
Phải trả người
lao động
Nguồn vốn kinh
doanh
Lợi nhuận chưa
phân phối
Doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt
động tài chính
Giá vốn hàng
bán


911

Chi phí tài chính
Chi phí quản lý
kinh doanh
Xác định kết quả
kinh doanh

X

TỔNG CỘNG

642

18.070.454
-

10.680.695.182
-

83.981.818
-

10.525.448.182
33.849.273

364.047.000
117.027.273
19.344.765


33.849.273

-

31.700.000

30.425.689

-

-

350.000.000

750.000.000

-

400.000.000

-

720.908.572

10.458.417.772

11.742.401.200

-


2.004.892.000

-

7.350.000

1.099.096.258

1.094.230.858

-

2.484.600

-

7.350.000

7.350.000

2.484.600

-

2.484.600

-

76.650.000


448.546.000

452.995.000

-

81.099.000

-

100.000.000

-

100.000.000

10.333.659

-

-

-

58.654.021

-

-


10.907.462.587

10.907.462.587

-

-

-

-

10.272.572

10.272.572

-

-

-

-

10.384.268.182

10.384.268.182

-


-

-

-

495.000

495.000

-

-

591.625.998

591.625.998

-

10.976.389.180

10.976.389.180

-

84.187.618.295

84.187.618.295


904.908.572

904.908.572

-

68.987.680

2.622.324.873

-

2.622.324.873

22
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh
-

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)


-

Lập, ngày 10 tháng 03 năm 2013
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

23
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền


Truờng ĐH tài nguyên và môi trường

Khoa: Quản trị Kinh Doanh

2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
a.sản lượng tiêu thụ sản phẩm

Bảng 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theo đối tượng khách hàng
Đvt: đồng
2011
ST
T
1
2
5

Đối tượng khách

hàng
Đại lý
Hiệu sách
Đối tượng khác

2012

TT(%
Giá trị
)
50.631.899
33,33
48.535.608
14,49
88.071.131
32,77
187.238.638

Cộng

TĐPTB
Q(%)

2013

TT(%
Giá trị
)
57.720.735
33

52.057.241
30
95.539.014
38

TT(%
)
33
30
38

202,91
216,34
193,38

100,00

204,46

205.316.990

100,00

100,00

24
Báo cáo thực tập

Hoàng Thị Thanh Tuyền



Truờng ĐH tài nguyên và môi trường
Khoa: Quản trị Kinh Doanh

Chương 2: Tổ chức bộ máy quản trị kinh doanh tai công ty cổ
phần truyền thông Tương Tác Việt
2.1. Khái quát hệ thống quản trị kinh doanh của công ty.
2.1.1. Các hệ thống quản trị kinh doanh hiện hành trong công ty
- Quản trị nhân lực
- Quản trị chiến lược
- Quản trị tài chính
- Quản trị sản xuất tác nghiệp
- Quản trị marketing .....
2.1.2. Mối quan hệ giữa các hệ thống quản trị kinh doanh
2.2. Tổ chức hệ thống quản trị kinh doanh của công ty.
2.2.1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị kinh doanh của công ty
- Chức năng: Hoạch định – Lãnh đạo – Tổ chức – Kiểm tra
- Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị, kỹ năng quản trị của các nhà
quản trị các cấp quản trị trong doanh nghiệp
2.2.2. Công tác quản trị nhân lực của công ty
- Phân tích công việc
- Tuyển dụng nhân lực
- Đào tạo và phát triển nhân lực
- Đánh giá nhân lực
- Bố trí và sử dụng nhân lực
- Đãi ngộ nhân lực
2.2.3. Công tác quản trị chiến lược của công ty
- Thực trạng vấn đề quản trị chiến lược của công ty hiện nay.
- Các chiến lược công ty đã và đang áp dụng
- Môi trường chiến lược

- Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị trường
- Lợi thế và năng lực cạnh tranh .....
2.2.4. Công tác quản trị tài chính của công ty
- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm 2010 - 2012
thông qua các bảng số liệu:

+Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

25
Báo cáo thực tập
Hoàng Thị Thanh Tuyền


×