MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
1
1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Thị trấn
TT
Bảo vệ môi trường
BVMT
Ban địa chính- môi trường
BĐC-MT
Bụi tổng số
TSB
Tiêu chuẩn
TC
Quốc lộ
Quốc lộ
Nước mặt
NM
Nước thải
NT
Không khí
Không khí
Mẫu đất
Đ
2
2
A.
PHẦN MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế của nước ta đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP nhanh, thu nhập bình quân đẩu người được cải thiện
đáng kể. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng Công nghiệp và Dịch
vụ, giảm tỷ trọng Nông nghiệp. Mức sống của người dân ở vùng đô thị và nông thôn
đều được nâng cao.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được thì phát triển kinh tế cũng gây
sức ép mạnh mẽ tới môi trường. Thực tế cho thấy, không thể có một xã hội, một nền
kinh tế lành mạnh, bền vững trong điều kiện môi trường suy thoái. Vấn đề quản lý
môi trường ở nước ta hiện nay đang là vấn đề cấp thiết để tạo điều kiện cho sự phát
triển bền vững của quốc gia. Để làm rõ hiện trạng môi trường ở địa phương mình,
qua thời gian học tập tại trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội, Khoa
Công Nghệ Môi Trường, được sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo bộ môn Quản lý môi
trường vùng, em đã nắm được một số kiến thức cơ bản về môi trường. Trước khi kết
thúc bộ môn, em được phân công về xã Trung Giã-Sóc sơn-Hà Nội tìm hiểu nâng cao
kiến thức.Xuất phát từ thực trạng trên cùng với điều kiện thực tế tại địa phương và
với mong muốn góp phần đánh giá điều kiện môi trường, đánh giá hiệu quả công tác
quản lý môi trường trên địa bàn xã Trung Giã. Em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiện trạng môi trường trên địa bàn xã Trung Giã- huyện Sóc Sơnthành phố Hà Nội.” với chủ đề: “ Hãy chung tay vì một Trung Giã bền vững”
Trong thời gian tìm hiểu,em được tham khảo một số tài liệu và được sự giúp
đỡ của các cô, các chú, các bác, đến nay em đã tiếp thu thêm nhiều kiến thức để làm
phong phú thêm những gì tiếp thu trên lớp. Nay em viết báo cáo tổng hợp gửi cô.
Kính mong được sự xem xét,đánhgiá,bổ sung để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh
hơn và làm nền tảng cho báo cáo thực tập sau này của em.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa, đồng cảm ơn giáo viên
giảng dạy và hướng dẫn cô Lê Thị Thoa đã hướng dẫn em hoàn thành báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn chính quyền đảng ủy xã Trung Giã đã tạo điều
kiện giúp em hoàn thành báo cáo.
B.
NỘI DUNG
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ
TRUNG GIÃ
I.
3
3
I.1. Điều kiện tự nhiên
I.1.1. Vị trí địa lý
Xã Trung Giã là một xã đồng bằng nằm ở phía Tây huyện Sóc sơn-Hà Nội, gồm
12 thôn(Xuân sơn 1, Xuân sơn 2, Phố Nỷ, Bình An, Sông Công, Hòa Bình, Phong
Mỹ, An Lạc 1, An Lạc 2, Thống Nhất, Trung kiên, Thôn Đo), cách trung tâm Hà
Nội 30km về phía đông bắc, sống chủ yếu bằng nông nghiệp, địa hình tương đối
bằng phẳng, có sông Cầu chảy qua, không có rừng, đồi núi, vị trí cụ thể như sau:
-
Phía Đông giáp với tỉnh Bắc Giang
Phía Tây giáp với xã Hồng Kỳ
Phía Nam giáp với xã Phù linh
Phía Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên
Hình 1.1. Bản đồ Xã Trung Giã
I.1.2. Địa hình
Xã Trung giã có tổng diện tích là: 883,89 ha, địa hình tương đối bằng phẳng
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa và hoa màu. Đất đai màu mỡ,
phì nhiêu do được bồi tụ bởi sông Cầu.
I.1.3. Khí hậu
Xã Trung Giã mang khí hậu của vùng đồng bằng Bắc Bộ, khí hậu nhiệt đới gió
mùa, có mùa hè nóng bức kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt
độ trung bình là 28,1oC. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu mùa đông có
nhiệt độ trung bình 18,6oC. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10,
có đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 oC. Lượng mưa
4
4
trung bình hàng năm là 1660-1770mm, với 4 km sông Cầu chảy qua là điều kiện
thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp phục vụ nước tưới tiêu cho cây trồng.
Tuy nhiên, vào mùa mưa nước sông Cầu dâng lên gây úng lụt gây ảnh hưởng tới
năng suất cây trồng và đời sống sinh hoạt người dân sống gần đây.
I.2. Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội của xã Trung Giã
I.2.1. Dân số
Tổng số dân xã Trung Giã tính đến tháng 12/2010 là 15.776 người với 3.203 hộ,
trong đó khẩu của địa phương là 13.087 người, khẩu cơ quan là 2.689 người. Xã
Trung Giã chia làm 12 thôn và 5 khu dân cư tập thể gồm có: Công ty cổ phần Xuân
Hòa, Công ty cổ phần Cầu Xây; Công ty công trình giao thông 121, trường Trung cấp
nghề công trình 1, Trường cao đẳng nghề điện. Số nhân khẩu cụ thể của các thôn và
các cơ quan/tổ chức của xã Trung Giã được trình bày trong Bảng 1.1:
Bảng 1.1. Dân số của xã năm 2010
St
Thôn
t
Số khẩu
1
Phố Nỷ
119
601
2
Bình An
320
1488
3
Sông Công
140
682
4
Hòa Bình
105
569
5
Trung kiên
281
1497
6
Phong Mỹ
212
1259
7
Xuân Sơn 2
87
508
8
Thống Nhất
316
1785
9
An Lạc 1
343
1853
10
AN Lạc 2
65
314
11
Xuân Sơn 1
337
1649
12
Thôn Đo
181
882
13
Khu tập thể 121
152
583
169
660
14
Khu tập thể CP Xuân
Hòa
15
Khu tập thể CP Cầu Xây
100
387
16
Khu Tập thể trường Điện
105
398
171
661
17
5
Số hộ
Trường TC nghề công
trình 1
5
(Nguồn: Niên giám thống kê xã Trung Giã, 2010)
-
-
Tình hình phát triển dân số của các thôn những năm gần đây có nhiều cố gắng trong
công tác kế hoạch hóa gia đình, tỷ lệ sinh là 18,75 0/00, tăng 3,890/00 so với chỉ tiêu
huyện đề ra. Tỷ lệ sinh con thứ 3 là 12,11%, tăng 5,86% so với chỉ tiêu huyện giao.
Đời sống nhân dân có nhiều đổi mới trong vài năm gần đây.
Với tỷ lệ dân số ngày càng tăng, đặc biệt là dân số có xu hướng trẻ, đây là thế mạnh
của xã để phát triển các ngành sản xuất, dịch vụ như: sản xuất Gạch, Pin…đồng thời
tạo thêm nhiều lao động cho địa phương cũng như các địa phương lân cận.
I.2.2. Kinh tế
Trung Giã là một xã có truyền thống sản xuất nông nghiệp từ rất lâu.Diện tích
đất nông nghiệp chiếm hơn nửa. Do là địa phương nằm giáp danh với tỉnh Thái
Nguyên và tỉnh Bắc Giang nên có sự lưu thông đi lại rất lớn tạo điều kiện thuận lợi
cho phát triển thương mại, dịch vụ.Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Xã đã có
những chuyển biến tích cực.
I.2.3. Y tế
Hiện trên địa bàn toàn xã có 1 trạm y tế, 1 phòng khám đa khoa của xã với đầy
đủ trang thiết bị, đội ngũ y bác sỹ nhiệt tình và rất nhiều các hiệu thuốc tư nhân đã
đăng ký đứng quầy thuốc. Đặc biệt trong năm vừa qua vấn đề y tế đã được mở rộng
về các trường học từ cấp tiểu học ”y tế học đường”. Vấn đề chăm sóc sức khỏe ban
đầu cho người dân ngày càng được quan tâm, nhất là với các gia đình chính sách, gia
đình có hoàn cảnh khó khăn.
I.2.4. Văn hóa giáo dục
Giáo dục luôn là vấn đề được quan tâm, ưu tiên hàng đầu. Xã Trung Giã hiện có
hệ thống trường học chuẩn quốc gia từ cấp bậc tiểu học đến trung học. Song song với
vấn đề giáo dục là vấn đề văn hóa, 100% các thôn có nhà văn hóa sinh hoạt thanh
thiếu niên. Nhờ vậy mà các hoạt động thanh thiếu niên hết sức sôi nổi, các hoạt động
như cắm trại hè, tết trung thu, tết thiếu nhi... thu hút được sự quan tâm của nhiều đối
tượng và có sự tham gia của các đối tượng trong độ tuổi tạo nên môi trường lành
mạnh cho sự phát triển của địa phương.
Đặc biệt là con người nơi đây là những người thân thiện, hiếu khách, sẵn sàng
giúp đỡ người gặp khó khăn. Thế hệ trẻ năng động, nhiệt tình, có tinh thần ham học
hỏi, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
I.2.5. Quốc phòng an ninh
6
6
Xây dựng lực lượng an ninh theo từng đơn vị hành chính đảm bảo công tác an
ninh cho từng cụm thôn xóm, đảm bảo an ninh đời sống và an ninh sản xuất. Giải
quyết những bất đồng và vướng mắc của người dân hay bảo vệ chống sự phá hoại của
kẻ xấu đối với sản xuất. Tổ chức huấn luyện cho đội dân quân tự vệ thường xuyên để
sẵn sàng chiến đấu khi có sự cố xảy ra.
II.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.1. Phương pháp thu thập tài liệu
-
Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực xã Trung Giã-Sóc
Sơn-TP Hà Nội.
Thu thập số liệu từ báo cáo chuyên đề, báo cáo môi trường của xã Trung Giã.
Tài liệu báo cáo hiện trạng môi trường Huyện Sóc Sơn.
Tìm hiểu thông tin qua các sách của Khoa Môi Trường trường ĐH Tài Nguyên
Và môi Trường.
Quan sát trực tiếp hiện trạng môi trường và hiện trạng quản lý môi trường của
Xã.
Thu thập thông tin qua các trang Web, cổng thông tin về môi trường.
II.2. Phương pháp điều tra
II.2.1 Điều tra phỏng vấn
-
Tiến hành phỏng vấn trực tiếp Ông Nguyễn Văn Dăm – Ban Địa Chính - Môi
trường Xã về vấn đề môi trường Xã hiện nay.
II.2.2. Điều tra bảng hỏi
-
Điều tra ngẫu nhiên 30 trong Xã bằng cách thiết lập bảng hỏi gồm các câu hỏi
đóng, những câu hỏi có sẵn đáp án để xin ý kiến đánh giá của người dân vê
môi trường nơi họ ở, từ đó có cách nhìn khách quan, làm cơ sở đánh giá về
môi trường Xã.
II.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm
-
III.
Qua việc khảo sát môi trường thu thập thông tin, thông số, sẽ tiến hành và
phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm làm cơ sở cho quá trình đánh giá.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG XÃ TRUNG GIÃ
Ông Nguyễn Văn Dăm- BĐC-MT Xã Trung Giã cho biết: ”Theo kết quả báo
cáo năm 2012, môi trường chung của Xã đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt
là môi trường nước, môi trường không khí.”
III.1. Hiện trạng môi trường nước
7
7
Ông Nguyễn Văn Dăm-BĐC-MT Xã Ông cho biết:”Toàn bộ địa hình Xã
Trung Giã nằm trong lục địa không giáp biển. Tài nguyên nước bao gồm tài
nguyên nước mặt, tài nguyên nước dưới đất. Tuy nhiên, môi trường nước hiện nay
đang bị ô nhiễm trầm trọng.”
III.1.1. Hiện trạng nước cấp
-
-
Hiện nay, Xã chưa có hệ thống cấp nước sạch từ nhà máy cấp nước sạch Hà
Nội, hệ thống này mới chỉ được cung cấp tới TT Sóc Sơn. Người dân trong
toàn Xã chủ yếu sử dụng nước giếng khoan để sinh hoạt. Trong đó, có 2.521
giếng khoan, có 811 giếng đào.
Theo kết quả điều tra ngẫu nhiên 30 hộ gia đình của Xã về hiện trạng môi
trường nước cấp kết quả thu được như sau:
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả phân tích nước thải Xã Trung Giã
TT
Tên Hộ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đỗ Vương
Nguyễn Na
Sái Thịnh
Đỗ Thắng
Đỗ Kết
Nguyễn An
Bùi Thứ
Trần Lợi
Đỗ Lương
Ngô Hưng
Lê Thái
Hứa Hà
Mẫn Ỹ
Đỗ Mạnh
Lê Nhạn
Ngô Công
Ngô Nam
Trần Hạnh
Đỗ Ước
Đỗ Lực
8
Loại Giếng
Giếng
Giến
Khoa
g Đào
n
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Bể Lọc
Màu Nước
Khôn
Bể Đạt
Khôn
g Có
Có
TC
g
Bể
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Có
Bể
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
8
Nước sau nấu
Có
Cặn
Không
Cặn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Mai Hà
Chu Mai
Sái Nga
Sái Lam
Đỗ Phúc
Lê Nam
Hoài Lam
Mỹ Hạnh
Đỗ Văn
Đỗ Thảo
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Từ kết quả điều tra các hộ ở Xã Trung Giã nhận thấy: đa phần người dân ở đây
sử dụng nước giếng khoan phục vụ cho sinh hoạt, và hầu hết các hộ đã có bể lọc,
nhưng bể lọc đều chưa đạt tiêu chuẩn là chủ yếu.
Từ bảng kết qua trên nhận thấy: Nước cấp ở Thôn có chứa kim loai, và đặc biệt
có chứa nhiều canxi(nước nấu xong có cặn).
-
Trích trong “Đề án BVMT Huyện Sóc Sơn đến năm 2015 và định hưởng đến
năm 2020” chất lượng nước cấp ở một số thôn của Xã Trung Giã có dấu hiệu
bị nhiễm Fe, Mn, Ca. Đặc biệt là Thôn Sông Công, Thôn Hòa Bình, Thôn An
Lạc 1.
Nguồn gây ô nhiễm nước cấp
-
Nước cấp chủ yếu bị tác động do hoạt độngkhai thác khoáng sản: khai thác
than, cát sỏi… ở cảng An Lạc 1.
Ngoài ra nước cấp còn bị ô nhiễm do nước thải chăn nuôi gia súc,gia cầm,
thuốc bảo vệ thực vật, phân bón do canh tác không đúng kỹ thuật.
Ô nhiễm nguồn nước mặt.
III.1.2. Hiện trạng nước thải
Nguồn tạo ra nước thải
-
-
9
Tất cả các hoạt động trong Xã đều tạo ra nước thải.
+ Nước thải từ hoạt động sinh hoạt.
+ Nước thải từ công ty,cơ sở sản xuất, xí nghiệp, cảng trên địa bàn xã.
+ Nước thải từ hoạt động dịch vụ, thương mại, quán ăn, khách sạn, nhà nghỉ…
+ Nước thải từ hoạt động xây dựng: xây dựng cầu đường 3B…
+ Nước thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, giết mổ gia súc.
+ Nước thải y tế.
Theo Ông Nguyễn Văn Dăm-BĐC- MT Xã cho biết: “Trong xã hiện chưa có
hệ thống xử lý nước thải, hầu hết các nguồn nước thải trong xã đều được tập
chung cùng một cống thải và xả trực tiếp ra ao, hồ, sông. Hệ thống cống thải
9
được xây dựng đủ rộng, sâu,tuy nhiên ở một số thôn đã bị hư hỏng, hiện chưa
được tu sửa gây ảnh hưởng tới môi trường.”
Để đánh giá hiện trang môi trường của xã Trung Giã, sau khi đi khảo sát môi
trường nước thải sinh hoạt em đã tiến hành lấy và phân tích 12 mẫu nước thải tại 4
vùng trong xã.
-
-
10
Vị trí lấy mẫu nước thải sinh hoạt
+ Khu 1: điểm xả NT sinh hoạt khu vực nông thôn.
+ Khu 2: điểm xả NT sinh hoạt của các khu dân cư.
+ Khu 3: điểm xả NT sinh hoạt xuống hồ Tú Tạo tại thôn Phố Nỷ.
+ Khu 4: điểm xả NT sinh hoạt của công nhân làm đường.
Đặc điểm: trời nắng,có gió nhẹ, hướng gió Đông Bắc.
Kết quả như sau:
10
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả phân tích nước thải Xã Trung Giã
T
T
Kết quả
Tên
chỉ
tiêu
1
2
3
4
5
pH
TSS
COD
BOD5
6
Tổng
CRHT
Dầu
mỡ
ĐTV
7
8
Amoni
Tổng
Colifor
m
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
1
7,4
45
1,21
31
15
2
7,6
48
0,8
32
13
3
7,9
50
2.2
25
13
4
7,9
52
0,6
35
40
5
8,0
52
2,1
38
46
6
7,8
55
0,4
36
45
7
8
9
10 11
6,1 6,8 7,9 7,6 7,5
167 132 112 102 97
2,5 1,9 1,5 1,4 0,3
145 187 123 123 109
89 90 87 47 50
12
7,2
103
0,6
99
50
5-9
50
30
898
987 996 698 899 666 567 543 554 400 349
355
500
8
15
20
23
18
25
67
52
58
15
12
15
10
53
93
13
14
50
12
31
12
14
45
14
11
00
00
00
00
00
11
00
33
57
89
00
00
Các chỉ tiêu vượt chuẩn:
-
11
Giới
hạn cột
A
Tổng chất rắn lơ lửng
11
NT
NT
NT
5
1000
Biểu đồ 3.1: Hàm lượng TSS tại điểm quan trắc nước thải sinh hoạt
-
Nhu cầu oxy sinh hóa
Biểu đồ 3.2: Hàm lượng BOD5 tại điểm quan trắc nước thải
12
12
-
Hàm lượng Amoni
Biểu đồ 3.3: Hàm lượng Amoni tại điểm quan trắc nước thải simh hoạt
-
Hàm lượng tổng rắn hòa tan
Biểu đồ 3.4: Hàm lượng tổng rắn lơ lửng tại điểm quan trắc nước thải sinh hoạt
-
13
Hàm lượng dầu mỡ
13
Biểu đồ 3.5: Hàm lượng dầu mỡ động vật tại điểm quan trắc nước thải sinh hoạt
-
Hàm lượng tổng coliform
Biểu đồ 3.6:Hàm lượng coliform tại điểm quan trắc nước thải sinh hoạt
Nhận xét:
-
-
14
Theo kết quả khảo sát, đánh giá và phân tích môi trường nước thải sinh hoạt của Xã
cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều vượt tiêu chuẩn, chỉ có thông số pH, COD nằm
trong giới hạn cho phép(so với QCVN 14-2008/BTNMT).
Nước thải sinh hoạt khu vực Phố là ô nhiễm nhất do đây là nơi tập trung đông dân,
nhiều hoạt động phát triển kinh tế, khu vực sinh hoạt của công nhân làm đường cũng
bị ô nhễm nặng do không có hệ thống thoát nước, xử lý nước. Nước thải sinh hoạt
tại khu vực nông thôn có phầnô nhiễm nhẹ hơn.
14
III.1.3. Hiện trạng môi trường nước mặt
-
-
-
Xã Trung Giã có nguồn nước mặt rất phong phú:gồm 35ao, 6 hồ, 5 đầm, 4 km sông
Cầu chảy qua và nhiều mương rạch.
Nguồn nước mặt của Xã chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp, tưới tiêu, nuôi cá tôm,
hoạt động công nghiệp, và để phát triển kinh tế như câu Cá theo giờ, mô hình vườn
ao chuồng…
Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu khai thác và sử dụng nước của co người ngày
càng tăng. Quá trình này dẫn đến những tác động tiêu cực cho chu trình nước. Hầu
hết các hoạt động của con người đang làm suy thoái nguồn nước.Qua việc khảo sát
hiện trạng môi trường thấy: hầu hết các ao, hồ đều có rác thải, nước có màu, mùi…
một số ao có hiện tượng cá chết.
Để đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt, em đã khảo sát lấy và phân tích 12 mẫu
tại 4 vùng cụ thể.
Vị trí lấy mẫu:
+ Khu 1: vùng nước mặt ở nông thôn.
+ Khu 2: vùng nước mặt gần các nhà máy sản xuất.
+ Khu 3: vùng nước mặt gần khu phố
+Vị trí 4: vùng nước mặt dọc theo tuyến đường QL3B đang khởi công.
Đặc điểm: có nắng, gió nhẹ, hướng gió Đông Bắc
-
Kết quả thu thập trong bảng:
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết quả phân tích nước mặt Xãn Trung Giã
TT
Kết quả
Giới
hạn
Chỉ tiêu
NM NM NM NM NM NM NM NM NM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
pH
TSS
DO
BOD5
COD
Amoni
Mn
Fe
Dầu mỡ
khoáng
15
1
2
3
4
5
6
7
7,9 7,1 7,6 7,1 8,3 7,3 7,8
75 172 187 118 75 165 121
6,8 4,2 5,8 5,9 7,4 5,5 6,1
13 14 18 18 16 17 24
26 26 29 40 32 35 29
0,1 0,5 0,8 0,2 0,06 0,3 1,5
0,1 0,1 0,1 0,07 0,05 0,04 0,02
0,2 1,0 0,6 1,2 1,0 0,3 0,4
0,2
0,5 0,01 0,4 0,2
0,4
15
8
7,7
93
6,8
16
49
0,1
0,03
0,3
NM
NM NM
9
10
11 12
7,8 7,6 7,3 7,2 5,5-9
126 170 138 169 50
4,7 5,6 4,25 6,4 ≥ 4
34
29
38 16
15
53
50
32 32
30
0,2 0,4 1,3 0,6 0,5
0,04 0,03 0,07 0,08
1,0 0,3 0,2 0,3 1,5
0,2 0,01 0,2
10-3
0.3
0,4
0,1
10
Coliform
9
9
8
7
7
15
6
7
11
000 400 900 400 900 000 300 900 000
9
400
5
9
900 400
Các chỉ tiêu vượt chuẩn
-
Hàm lượng chất lơ lửng
Biểu đồ 3.7: Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại điểm quan trắc nước mặt
16
16
7
500
-
Hàm lượng Oxy sinh học
Biểu đồ 3.8: Hàm lượng oxy sinh hóa tại điểm quan trắc nước mặt
-
Hàm lượng oxy hóa học
Biểu đồ 3.9: Hàm lượng oxy hóa học tại điểm quan trắc nước mặt
17
17
-
Hàm lượng Amoni
Biểu đồ 3.10: Hàm lượng Amoni tại điểm quan trắc nước mặt
-
Hàm lượng dầu mỡ
Biểu đồ 3.11: Hàm lượng dầu mỡ tại điểm quan trắc nước mặt
18
18
-
Hàm lượng Coliform
Biểu đồ 3.12 Hàm lượng coliform tại điểm quan trắc nước mặt
Nhận xét:
-
-
Qua khảo sát môi trường nước mặt thấy: nguồn nước mặt của Xã khá phong
phú, qua đánh giá và phân tích các mẫu lấy từ môi trường thấy nguồn nước
mặt đang bị ô nhiễm nặng, chỉ có các thông số pH, Fe, Mn nằm trog giá trị cho
phép.
Nước mặt dọc theo QL3B bị ô nhiễm nặng nhất do việc xả thải trực tiếp vào
nguồn nước mặt và quá trình xây dựng đường đã ảnh hưởng tới nguồn nước
mặt các chỉ tiểu đều vượt quá giá trị cho phép(so với QCVN
08:2008/BTNMT). Nguồn nước mặt tại khu dân cư ít bị ô nhiễm hơn.
Nguồn gây ô nhiễm nước mặt:
-
Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý đổ trực tiếp ra môi trường.
Nước thải công nghiệp chưa qua xử lý chứa nhiều kim loại, hóa chất.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy trình,không đúng cách.
Khai thác khoáng sản qua mức, không phù hợp.
Một lượng rác thải chưa được thu gom trong sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp, y tế, xây dựng.
III.2. Môi trường không khí
-
-
19
Ông Nguyễn Văn Dăm-Ban Địa Chính Xã cho biết: “Từ năm 2011 quốc lộ 3B
được khởi công xây dựng môi trường không khí của Xã bị ô nhiễm nghiêm
trọng do việc vận chuyển nguyên nhiên liệu và xây dựng đường.”
Theo kết quả điều tra 30 hộ dân trong xã: có 85% hộ có cảm nhận môi
trường không không khí không tốt, có 8% cho rằng môi trường không khí
bình thường, còn lại có cảm nhận môi trường tốt.
19
-
Qua việc khảo sát môi trường, em đã tiến hành lấy 12 mẫu tại 3 vùng trong
xã:
+ Vùng 1: tại khu vực phố(dọc QL3A)
+ Vùng 2: tại điểm xây dựng đường QL3B.
+ Vùng 3: ại khu vực nông thôn.
Bảng 3.4.a: Bảng tổng hợp kết quả không khí Xã Trung Giã
TT
Tên chỉ
tiêu
1
2
3
Tiếng ồn
Độ rung
Bụi PM10
4
5
6
TSP
CO
SO2
20
Phương
pháp
phân tích
Đo nhanh
Đo nhanh
TCVN
5067:1995
TCVN
5067:1995
52TCN
352;89
TCVN
5971:1995
Giá trị
giới hạn
Kết quả
KK
KK
KK
KK
KK
KK
1
72
72
2
75
87
3
75
75
4
80
88
5
82
86
6
88
92
70
70
0,09
0,1
0,08
0,1
0,06
0,1
-
0,1
0,08
0,06
0,09
0,2
0,1
0,3
32
45
41
35
67
74
30
0,08
0,3
0,2
0,2
0,29
0,28
0,35
20
Bảng 3.4.b: Bảng tổng hợp kết quả không khí Xã Trung Giã
Tên chỉ
tiêu
1
2
3
Tiếng ồn
Độ rung
Bụi PM10
4
5
6
TSP
Phương
pháp
phân tích
Đo nhanh
Đo nhanh
TCVN
5067:1995
TCVN
5067:1995
52TCN
CO
352:89
TCVN
SO2
5971:1995
Giá trị
Kết quả
giới hạn
KK
KK
KK
KK
KK
KK
7
90
95
8
88
92
9
67
67
10
58
73
11
62
75
12
58
70
0,09
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,2
0,08
0,04
0,08
0,2
0,01
0,3
80
82
78
74
80
77
30
0,3
0,2
0,3
0,1
0,09
0,08
0,35
Các chỉ tiêu vượt chuẩn:
- Tiến ồn
Biểu đồ 3.13: Tiếng ồn tại điểm quan trắc không khí
-
21
Độ rung
21
70
70
-
-
Biểu đồ 3.14: Độ rung tại điểm quan trắc không khí
Hàm lượng CO
Biểu đồ 3.15: Hàm lượng CO tại điểm quan trắc không khí
Nhận xét:
- Môi trường không khí của Xã cũng bị ô nhiễmnghiêm trọng, khu vực làm đường
QL3B, cũng như khu vực đường QL3A bị ô nhiễm nặng nhất do tiếng ồn và độ
rung trong quá trình xây dựng đường,và một số công ty, xý nghiệp nằm dọc trên
tuyến đường, khu vực nông thôn bị ô nhiễm do hàm lượng CO vượt quá TC cho
phép(so với QCVN 05:2009/BTNMT).
III.3. Hiện trạng môi trường đất
- Ông Nguyễn Văn Dăm-BĐC-MT Xã cho biết: “Xã Trung Giã là một Xã có diện
tích khá rộng, trong đó đất nông nghiệp chiếm hơn môt nửa, đất đai màu mỡ thuận
lợi cho phát triển nông nghiệp.”
- Theo kết quả thống kê của Xã Trung Giã năm 2012: Xã Trung Giã có diện tích
tự nhiên là 883.89 ha. Trong đó:
+
22
Đất nông nghiệp: 535,33ha
22
+
Đất công nghiệp: 11,5ha
+
Đất Dịch vụ: 20ha
+
Đất chưa sử dụng: 317,51ha
- Qua khảo sát môi trường đất nông nghiệp tại Xã, em tiến hành lấy 12 mẫu đất
nông nghiệp tại 3 vùng của Xã:
+ Vị trí 1: Dọc quốc lộ 3A
+ Vị trí 2: Dọc quốc lộ 3B đang xây dựng
+ Vị trí 3: Dọc sông Cầu
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp kết quả phân tích mẫu đất
T
T
Tên
chỉ
tiêu
Kết quả
Đ
Đ
Đ
10
11
12
7,9
7,0
6,4
7,5
-
0,02
0,07
0,03
0,04
0,11
-
1,
2
1,4
1,2
1,5
0,4
1,1
-
66
78
54
76
48
78
11
72
15
73
23
79
23
73
12
70
42
45
30
25
8
12
10
2,2
2
38
48
41
15
42
20
22
14
17
50
77
39
79
98
123
123
131
145
28
200
Đ1
Đ2
Đ3
Đ4
Đ5
Đ6
6,7
6,6
6,8
7,5
6,8
7,3
0,1
0,01
0,3
0,0
2
0,05
0,02
0,8
0,4
1,1
2,1
0,2
1,4
13
80
14
85
28
75
41
60
59
90
8
4
5
2
Đồng
34
24
16
10 Kẽm
123
29
78
1
3
5
6
7
8
9
pH
Tổng
N
Chất
hữu
cơ
Asen
Chì
Cadi
mi
Các chỉ tiêu vượt chuẩn
- Hàm lượng Asen
23
Giới
hạn
23
Đ7
6,
2
0,
07
Đ8
Đ9
7,2
Biểu đồ 3.16: Hàm lượng Asen tại điểm quan trắc đất
- Hàm lượng Chì
Biểu đồ 3.17: Hàm lượng Chì tại điểm quan trắc đất
24
24
-
Hàm lượng Cadimi
Biểu đồ 3.18: Hàm lượng Cadimi tại điểm quan trắc đất
Nhận Xét: Theo kết quả phân tích các mẫu đất nông nghiệp của Xã, và từ biểu
đồ ta thấy
hầu hết các giá trị đều nằm trong giới hạn, chỉ có hàm lượng Asen, hàm lượng
Cadimi và hàm lượng Chì vượt quá giá trị cho phép.
- Xã Trung Giã là một xã nông nghiệp, nhân dân chủ yếu có thu nhập từ hoạt
động nông nghiệp, trồng hoa màu, và chăn nuôi. Đất đai màu mỡ thích hợp với
trồng lúa nước, ngô, khoai, lạc, đậu, rau…
Từ kết quả phân tích thấy đất nông nghiệp có hàm lượng kim loại vượt quá TC
cho phép
do trong quá trình trồng người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật không phù hợp,do nước thải công nghiệp chứa nhiêu kim loại, do ô nhiễm
nguồn nước mặt, và do rác thải.(so với QCVN 03:2008/BTNMT)
IV. HIỆN TRẠNG SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG XÃ TRUNG GIÃ
- Theo kết quả thống kê của Trạm y tế Xã từ năm 2008-2012
TT
25
Bệnh thường gặp
Số người mắc(người)
25
Đối tượng thường gặp