Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện xuân trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.42 KB, 49 trang )

Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Khoa Môi trường

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh
hoạt tại huyện Xuân Trường”.

Chuyên viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Mai Liên

Sinh viên thực hiện :

Đặng Thị Phượng

Lớp:

CĐ9KM3

Khoa :

Môi trường

Hà Nội ,2013


Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

1

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

Lời cảm ơn
Qua thời gian thực tập 14 tuần tại Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường Huyện
Xuân Trường , em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế hữu ích mà em
chưa được biết .
Để có được kết quả học tập như ngày hôm nay và hoàn thành bài báo cáo thực
tập tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ của các
thầy cô trong khoa Môi Trường đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến
thức cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên cạnh
đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo Phòng Tài Nguyên Và
Môi Trường Huyện Xuân Trường đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
em hoàn thành tốt quá trình thực tập.
Em rất biết ơn nhà trường đã tạo điều kiện tốt nhất để sinh viên năm cuối
được đi thực tập cọ sát với môi trường làm việc thực tế, áp dụng kiến thức trên
giảng đường vào thực tiễn. Đồng thời qua quá trình thực tập còn giúp em bổ
sung, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội, tu dưỡng đạo đức, ý
thức tổ chức kỷ luật và các mối quan hệ xã hội.
Em xin chân thành cảm ơn chuyên viên Nguyễn Thị Mai Liên đã trực tiếp

hướng dẫn em làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Để hoàn thành tốt thời gian thực
tập vừa qua em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng tài
Nguyên Và Môi Trường huyện Xuân trường đã tạo điều kiện giúp đỡ em.
Thông qua bài báo cáo thực tập này em xin trình bày những kiến thức mình
đã thu hoạch được. Tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong
thầy cô xem xét và bổ sung sửa chữa để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của
mình.
Cuối cùng em kính chúc thầy cô mạnh khỏe để tiếp tục chèo lái con đò sự
nghiệp của mình, dẫn dắt nhiều thế hệ trên con đường học tập. Chúc phòng Tài
Nguyên Và Môi Trường Huyện ngày càng vững mạnh và hoàn thành tốt nhiệm
vụ.
Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

2

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

Mục lục
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU.
1.1 – TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI………………………………………
1.2 – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………………………….
1.3 – YÊU CẦU…………………………………………………………………
PHẦN 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.

2.1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………………
2.2 - MỘT SỐ KHÁI NIỆM…………………………………………………...
2.2.1 – Khái niệm rác thải……………………………………………………...
2.2.2 – Rác thải sinh hoạt……………………………………………………....
2.2.3 – Quản lý chất thải………………………………………………………..
2.2.4 – Quản lý môi trường…………………………………………………….
2.3 – TÌNH HÌNH PHÁT SINH RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
XUÂN TRƯỜNG………………………………………………………………...
2.4 - ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ
SỨC KHOẺ CON NGƯỜI:…………………………………………………….
2.4.1 - Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường:……………………
2.4.2 - Rác thải ảnh hưởng tới sức khoẻ con người………………………….
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:..........................................
3.2 – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:......................................................................
3.3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:..............................................................

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

3

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường


3.3.1 - Phương pháp thu nhập:...........................................................................
3.3.2 – Phương pháp khảo sát thực địa:..............................................................
3.3.3 – Phương pháp phân tích:...........................................................................
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ , XÃ HỘI :........................................
4.1.1 - Vị trí địa lý : ...............................................................................................
4.1.2 - Địa hình : ...................................................................................................
4.1.3 – Khí hậu : ...................................................................................................
4.1.4 – Tài nguyên :..............................................................................................
4.1.4.2Tài
đất:...................................................................................

nguyên

4.1.4.3
Tài
nước:............................................................................

nguyên

4.2 – PHÁT TRIỂN XÃ HỘI : ..........................................................................
4.2.1 - Tốc độ gia tăng dân số :...........................................................................
4.2.2 - Diễn biến đô thị hoá và gia tăng tỷ lệ dân số đô thị : ........................
4.2.3 - Sức khoẻ cộng đồng : ...............................................................................
4.3 – PHÁT TRIỂN KINH TẾ : .......................................................................
4.3.1- Phát triển GDP và bình quân thu nhập trên đầu người của địa
phương..................................................................................................................
4.3.2 – Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yếu trong 3 năm
gần đây (công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, nông nghiệp –lâm nghiệp –
thuỷ sản ) :.......................................................................................................

4.3.3 – Tình hình phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp mới
được thành lập trong năm qua: ………………………………………………
4.3.4 - Đánh giá chung:………………………………………………………….

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

4

Lớp: CD9KM3


Trng i hc Ti nguyờn v mụi trng H Ni

Khoa: Mụi trng

4.4 - THC TRNG QUN Lí V X Lí RC THI SINH HOT
HUYN XUN TRNG..
4.5 - HIN TRNG CễNG TC THU GOM RC THI SINH HOT
TI HUYN XUN TRNG:..
4.5.1 - Hin trng cụng tỏc thu gom rỏc thi ca huyn :..
4.5.2 - Phng tin vn chuyn rỏc thi sinh hot:
4.5.3 - Tỡnh hỡnh x lý cht thi rn v quỏ trỡnh x lý:
4.6 THC TRNG V XY DNG V QUN Lí CC BI CHễN
LP X Lí RC THI TRấN A BN HUYN:.......................................
4.6.1- Các bãi rác, khu vực chôn lấp rác thải tự phát.
4.6.2- Các bãi chôn lấp rác quy mô cấp xã đợc tỉnh hỗ trợ kinh phí xây
dung
4.6.4 - Nhng hn ch trong cụng tỏc qun lý, x lý rỏc thi sinh hot trờn

a bn huyn Xuõn Trng:...............................................................................
4.6.4.1 - Hn ch trong cụng tỏc qun lý :...........................................................
4.6.4.2 Hn ch trong cụng tỏc x lý:...................................................................
4.7 - XUT MT S BIN PHP QUN Lí, X Lí RC THI TI
HUYN XUN TRNG:..................................................................................
4.7.1- Bin phỏp qun lý:......................................................................................
4.7.2- Các giải pháp tháo gỡ khó khăn vớng mắc:.
4.7.2 - Bin phỏp x lý:.........................................................................................
4.7.3 - Qun lý mụi trng trong linh vc chn nuụi:.......................................
4.7.4. Nhim v ca cỏc cp chớnh quyn trong cụng tỏc bo v mụi trng :
PHN 5 : KT LUN V KIN NGH.
5.1 - Kt lun:
5.2 - ngh:

Sinh viờn:

ng Th Phng

5

Lp: CD9KM3


Trng i hc Ti nguyờn v mụi trng H Ni

Khoa: Mụi trng

PHN 1: PHN M U.
1.1 TNH CP THIT CA TI:
Vit Nam ang trong giai on y mnh quỏ trỡnh cụng nghip húa hin

i húa t nc (tc tng trng kinh t trong nhng nm gn õy luụn t
t 7-8%) t muc tiờu tr thnh nc cụng nghip vo nm 2020. S phỏt
trin vi quy mụ v nhp ln. Nh vy ng ngha vi lng cht thi ngy
cng nhiu gõy ụ nhim mụi trng, gim m quan ni , lm vic, nh hng
xu ti sc khe con ngi. m bo vic phỏt trin kinh t m vn khụng
lm mt i cỏc giỏ tr phi kinh t, m bo mụi trng sinh thỏi thỡ vic qun lý
cht thi núi chung v cht thi rn sinh hot núi riờng l vic ht sc cp thit.
Ti cỏc khu ụ th ni m dõn s chim 24% dõn s c nc m thi ra lng
rỏc thi bng 50% thỡ vn ny li cng cp thit hn.
Xuân Trờng là huyện đất chật ngời đông, dân số là 165.809 ngời, mật độ
dân số bình quân 1.443 ngời/km2. . Trên địa bàn huyện có 4 cụm công nghiệp,
đó là: cụm công nghiệp đồ gỗ và lâm sản (xã Xuân Bắc); cụm công nghiệp dệt
may, da dày ở trung tâm huyện; cụm công nghiệp tàu thuỷ ven sông Ninh; cụm
công nghiệp cơ khí Xuân Tiến. Tất cả các cụm công nghiệp trên đều gần khu dân
c, gần nguồn cung cấp nớc sinh hoạt của nhân dân.
Cựng vi s phỏt trin kinh t, i sng ca ngi dõn c ci thin ỏng
k. Mc sng ca ngi dõn cng cao thỡ nhu cu tiờu dựng cỏc sn phm xó hi
cng cao, iu ny ng ngha vi vic gia tng lng rỏc thi sinh hot. Rỏc
thi sinh hot phỏt sinh trong quỏ trỡnh n, , tiờu dựng ca con ngi, c thi
vo mụi trng ngy cng nhiu, vt quỏ kh nng t lm sch ca mụi trng
dn n mụi trng b ụ nhim.
Huyn Xuõn Trng trung bỡnh mi ngy cú 20%( khong 20 tn) lng rỏc
thi cha c x lý, thu gom. Ti mt s vựng trong huyn, do ý thc bo v
mụi trng ca ngi dõn cha cao, vic phõn loi rỏc cha c thc hin v
hnh vi vt rỏc ba bói khụng ỳng ni quy nh ó gõy rt nhiu khú khn
trong vic thu gom ca i ng nhõn viờn mụi trng.
Sinh viờn:

ng Th Phng


6

Lp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

Ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt không phải là một đề tài mới được
nêu ra để gây sự chú ý cho xã hội, mà nó đã là một vấn đề rất nghiêm trọng cần
được sự quan tâm của cả cộng đồng. Không cần các phương tiện kỹ thuật để đo
lường hay các nhà chuyên môn mà ngay cả người dân cũng nhận thấy được tình
trạng ô nhiễm đang ngày càng trầm trọng hơn.
Xuất phát từ thực tế nói trên và nguyện vọng của bản thân cùng với sự
đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, của Ban chủ nhiệm khoa Môi trường
trường Đại học Tài nguyên và môi trường, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của
chuyên viên Nguyễn Thị Mai Liên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
huyện Xuân Trường”.
1.2 – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Điều tra số lượng, thành phần của rác thải sinh hoạt trên địa bàn
huyện Xuân Trường.
- Điều tra công tác quản lý, vận chuyển thu gom,công tác tuyên truyền
vệ sinh môi trường và nhận thức của người dân về rác thải sinh hoạt.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nhằm góp
phần giảm thiểu ô nhiễm.
1.3 – YÊU CẦU:
- Xác định khối lượng và thành phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình,
lượng rác thải bình quân trên đầu người (Kg/người/ngày) trên địa bàn huyện.

- Thống kê lượng rác thải sinh hoạt trung bình theo ngày (tấn/ngày) ở
từng xã trên, thị trấn trên địa bàn huyện.
-- Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nhằm góp
phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

7

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

PHẦN 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.
2.1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Luật bảo vệ môi trường số: 25/2005/QH11 được Quốc hội khóa XI
thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
Mục 3 quản lý chất thải rắn thông thường tại các điều 77, 78, 79,80 và
Mục 4 quản lý chất thải tại các điều 81 va 82
- Niên gián thống kê tỉnh Nam Định năm 2010.
- Báo cáo hiện trạng môi trường Huyện Xuân Trường năm 2010.
2.2 - MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
2.2.1 – Khái niệm rác thải:
- Rác thải là bất kỳ vật liệu nào ở dạng rắn mà con người loại bỏ mà
không được tiếp tục sử dụng như ban đầu.

- Rác thải là các loại rác không ở dạng lỏng, không hòa tan được thải ra rừ
các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, xây dựng, khai thác mở…
- Rác thải là những vật chất ở dạng rắn do các hoạt động của con người và
động vật tạo ra. Những sản phẩm này thường ít được sử dụng do đó nó là sản
phẩm ngoài ý muốn của con người. Rác thải có thể ở dạng thành phẩm, được tạo
ra trong hầu hết các giai đoạn sản xuất và trong tiêu dùng.
2.2.2 – Rác thải sinh hoạt:
- Theo Nghị định sè: 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn định nghĩa một số từ ngữ như sau:
+ Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân,
hộ gia đình, nơi công cộng.

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

8

Lớp: CD9KM3


Trng i hc Ti nguyờn v mụi trng H Ni

Khoa: Mụi trng

+ Rỏc: l thut ng dựng ch cht thi rn hỡnh dng tng i c nh,
b vt b t hot ng ca con ngi. Rỏc sinh hot hay cht thi rn sinh hot
l mt b phn ca cht thi rn, c hiu l cỏc cht thi phỏt sinh t cỏc hot
ng sinh hot hng ngy ca con ngi.
- Rỏc thi sinh hot l nhng cht thi cú lien quan n cỏc hot ng ca

con ngi, ngun to thnh ch yu t cỏc khu dõn c, cỏc c quan, trng hc ,
cỏc trung tõm dch v, thng mi. Rỏc thi sinh hot cú thnh phn bao gm:
kim loi, snh s, thy tinh, gch, ngúi v, t, ỏ, cao su, cht do, thc phm
d tha hoc quỏ hn s dng, xng ng vt, tre, g
2.2.3 Qun lý cht thi:
Qun lý cht thi l hot ng phõn loi, thu gom, vn chuyn, gim
thiu, tỏi s dng, tỏi ch , x lý, tiờu hy, thi loi cht thi.
2.2.4 Qun lý mụi trng:
Qun lý mụi trng l s tỏc ng lien tc, cú t chc, cú phng hng
v mc ớch xỏc nh ca ch th (con ngi, a phng, quc gia, t chc
quc t) i vi mt i tng nht nh nhm khụi phc, duy trỡ v ci thin
tt hn mụi trng s ca con ngi trong thi gian d nh.
2.3 TèNH HèNH PHT SINH RC THI TRấN A BN HUYN
XUN TRNG
S ngun phỏt sinh cht thi:
Tỡnh hỡnh thu gom x lý rỏc trong nhng nm qua ó cú ci thin do u t
v phng tin vn chuyn, nhng vic thu gom x lý cũn hn ch. Vic thu
Nhà dân, khu
dân cư

Cơ quan trư
ờng học

Nơi vui chơi,
giải trí

Chợ, bến xe

Rác thải


Cơ sở, bệnh
viện

Giao thông,
xây dựng

Chính quyễn
địa phương

Sinh viờn:

ng Th Phng

9

Khu CN, nhà
máy xí
nghiệp
Lp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

gom chất thải rắn sinh hoạt chưa đi vào nề nếp, rác thải sinh hoạt mới chỉ được
thu gom chưa thực hiện những biện pháp phân loại chất thải và tách các loại chất
thải ngay tại nguồn.
Trong 03 năm gần đây nền công nghiệp trên đại bàn huyện phát triển mạnh,
các làng nghề cũng phát triển nhanh nên chất thải công nghiệp, chất thải làng

nghề cũng tăng lên. Chất thải phát sinh tại các nhà máy, xí nghiệp đa số được
thu gom để tái sử dụng ngay trong nội bộ nhà máy. Một phần lượng chất thải rắn
công nghiệp được thu hồi và bán lại cho một số đơn vị có nhu cầu để làm
nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác, một phần lượng thải được lưu tại nhà
máy, môt phần được hợp đồng thu gom lẫn với rác thải sinh hoạt. Việc quản lý
rác thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn huyện gặp nhiều kho khăn do nhận
thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường. Lượng rác thải nguy hại
chưa có phương án xử lý thích hợp, nhiều nơi tự chôn lấp. Trong tương lai, công
nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới môi trường.
Bệnh viện Đa khoa huyện với tổng số giường bệnh là: 200 giường, chất thải
rắn tại đây mỗi ngày khoảng 800kg. Chất thải rắn, các vật sắc nhọn thải ra
khoảng 50kg/ngày. Các chÊt thải này được phân loại và sơ chế qua đốt và chôn
lấp sâu trong bãi rác nằm trong khuân viên bênh viện. Các chất thải sinh hoạt
được tập trung và chôn lấp, lượng nước thải từ các khu vệ sinh, các phong khám,
được thu gom đổ vào ao tự nhiên từ đó thoát ra môi trường. Chất thải nguy hại
từ các phòng lây nhiễm, từ phòng chụp, chiếu được thu gom xử lý riêng.
2.4 - ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ
SỨC KHOẺ CON NGƯỜI:
2.4.1 - Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường:
Rác thải sinh hoạt làm ảnh hưởng tới môi trường một cách đáng kể. Nó
tác động xấu đến tất cả môi trường đất, nước và môi trường không khí.
- Với môi trường không khí: Những đống rác công cộng để lâu ngày rác
bị phân huỷ gây mùi hôi thối rất khó chịu làm ảnh hưởng đến môi trường không
khí, làm cho môi trường không khí xung quanh ngày càng trở nên ô nhiễm. Nhất
là rác thải có nguồn gốc hữu cơ bị vi khuẩn phân huỷ thành các chất gây mùi hôi
như H2S, NH3, CH4… Khi ngửi phải các khí này con người bị kích thích đường
hô hấp, đau đầu, viêm kết mạc, mất ngủ, đau mắt, suy hô hấp. Với nồng độ cao

Sinh viên:


Đặng Thị Phượng

10

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

chúng làm cản trở sự vận chuyển Oxy, làm hại các mô thần kinh, thậm chí gây
tử vong.
Tại các trạm bãi trung chuyển rác xen kẽ khu vực dân cư là nguồn gây ô
nhiễm môi trường không khí do mùi hôi từ rác, bụi cuốn lên khi xúc rác, bụi
khói, tiếng ồn và các khí thải độc hại từ các xe thu gom, vận chuyển rác.
Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn vấn đề ảnh hưởng đến môi trường khí là
mùi hôi thối, mùi khí metan, các khí độc hại từ các chất thải nguy hại.
- Với môi trường đất: rác thải sinh hoạt mang nhiều thành phần khác
nhau, mỗi chất lại tác động tới môi trường đất không giống nhau. Rác thải vứt
trên đất làm mất cân bằng hoặc làm mất hệ vi sinh vật trong đất, thay đổi thành
phần trong đất, làm mất tính chất của đất từ đây làm ảnh hưởng tới năng suất
cây trồng cũng như sự sống của sinh vật sống trên và trong đất.
Hiện nay, túi nilon có trong rác thải sinh hoạt là rất phổ biến, mà theo tính
toán của các nhà khoa học chất liệu này có thể tồn tại hàng trăm năm trong đất.
Hơn nữa, các chất nguy hại từ các đồ vật thải bỏ trong gia đình cũng làm cho đất
trở thành độc hại.
Rác thải sinh hoạt nằm rải rác khắp nơi không được thu gom đều được lưu
giữ lại trong đất, một số loại chất thải khó phân hủy như túi nilon, vỏ lon,
hydrocacbon… nằm lại trong đất làm ảnh hưởng tới môi trường đất: thay đổi cơ

cấu đât, đất trở nên khô cằn, các vi sinh vật trong đất có thể bị chết.
Nhiều loại chất thải như xỉ than, vôi vữa… đổ xuống đất làm cho đất bị
đóng cứng, khả năng thấm nước, hút nước kém, đất bị thoái hóa.
- Với môi trường nước: rác thải làm ô nhiễm môi trường nước không kém
gì môi trường không khí và đất. Hiện tượng rác thải sinh hoạt của người dân vứt
bừa bãi không đúng nơi quy định, rác đổ và các khu đất trống, thậm chí đổ tràn
lan tại các khu dân cư, cống rãnh làm ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng.
Lượng rác thải rơi vãi nhiều, ứ đọng lâu ngày, khi gặp mưa rác rơi vãi sẽ
theo dòng nước chảy, các chất độc hòa tan trong nước, qua cống rãnh, ra ao hồ,
sông ngòi, gây ô nhiễm nguồn nước mặt tiếp nhận.
Rác thải không thu gom hết ứ đọng trong các ao, hồ là nguyên nhân gây
mất vệ sinh và ô nhiễm các thủy vực. Khi các thủy vực bị ô nhiễm hoặc chứa

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

11

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

nhiều rác thì có nguy cơ ảnh hưởng đến các loài thủy sinh vật, do hàm lượng
Oxy hòa tan trong nước giảm, khả năng nhận ánh sáng của các tầng nước cũng
giảm, dẫn đến ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh và làm
giảm sinh khối của các thủy vực.

Ở các bãi chôn lấp rác chất ô nhiễm trong nước rác là tác nhân gây ô
nhiễm nguồn nước ngầm trong khu vực và các nguồn nước ao hồ, sông suối lân
cận. Tại các bãi rác, nếu không tạo được lớp phủ bảo đảm hạn chế tối đa nước
mưa thấm qua thì cũng có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
Không chỉ ở thành thị mà tình trạng ô nhiễm môi trường nước đã diễn ra
cả ở khu vực nông thôn, do không có nơi đổ rác nên mọi người thường đổ ra
đồng ruộng, ra đường, ra các con sông, con suối… làm chất lượng nước ở đây
suy giảm một cách nghiêm trọng
- Với mỹ quan đô thị: Đường phố, hè phố là bộ mặt bên ngoài của đô thị,
nếu như ở đó rác vứt bừa bãi, các đống rác tồn đọng bẩn thỉu, hôi thối thì đã làm
giảm và mất hết vẻ ''Xanh - Sạch - Đẹp'' của phố phường. Ngày nay, quá trình
đô thị hoá là quy luật phát triển tất yếu. Thông thường một đô thị phát triển, tỉ lệ
thuận với nó là lượng rác thải phát sinh và tỷ lệ nghịch với nó là chất lượng môi
trường. Để cân bằng 3 yếu tố phát triển, rác thải, môi trường; con người cần phải
kiểm soát và xử lý được những rác thải do hoạt động sinh sống tạo ra, không thể
đẩy rác thải cho môi trường tự nhiên tự điều chỉnh. Môi trường tự nhiên có khả
năng tự điều chỉnh nhưng chỉ trong giới hạn nhất định. Vì thế đối với lượng rác
thải ngày càng nhiều của đô thị con người phải có biện pháp quản lý, xử lý để
không gây hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường.
Đối với hệ sinh thái: Nước thải từ chăn nuôi có nồng độ ô nhiễm rất cao
khi thải trực tiếp ra môi trường gây ảnh hưởng đén môi trường nước sinh hoạt
khu vực nông thôn, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Bên cạnh đó dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật cũng là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến môi trường. Các
bãi rác hoạt động không đúng quy trình vận hành. Thu gom không phân loại đổ
tập chung, không có hoá chất, chủng vi sinh vật phân huỷ… Gây ảnh hưởng tới
cảnh quan môi trường. Một số bãi rác quy hoạch không phù hợp nên ảnh hưởng
tới môi trường nước ngầm, nước mặt.
Khái quát về tác động môi trường của các hoạt động phát triển liên quan
tới tài nguyên thiên nhiên.
Sinh viên:


Đặng Thị Phượng

12

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

Hoạt động
phát triển

Tác động môi trường
tích cực

Tác động môi trường tiêu cực

Xây dựng nền
kinh tế theo cơ
chế thị trường
định hướng xã
hội chủ nghĩa
với nhiều thành
phần.

Tài nguyên được sử dụng Khai thác tài nguyên thiên nhiên
hợp lý bảo vệ tích cực.

quá do chạy theo cơ chế thị
trường trước mắt.
Trách nhiệm quản lý tài
nguyên rõ ràng, cụ thể Do thuận lợi trước mắt một số đã
hơn trước.
sử dụng các hoá chất nông nghiệp
nguy hại cho môi trường và sức
Môi trường, cảnh quan
khoẻ con người .
một số vùng nông thôn
được cải thiện.

Chuyển đổi cơ Nâng cao năng suốt và
cấu sản xuất chất lượng sử dụng tài
nông nghiệp.
nguyên, nâng cao thu
nhập và đời sống của
nhân dân.

Phát triển cơ cấu sản xuất nông
nghiệp không hợp lý, chạy theo
lợi nhuận tạm thời trước mắt,gây
tác hại lâu dài về môi trường và
khó khăn về kinh tế cho nhân dân.

Phát triển tiểu Nâng cao thu nhập tạo
thủ công nghiệp việc làm, tận dụng hợp lý
tiểu thủ CN nông sản phẩm.
dịch vụ ở nông
thôn.


Có thể tạo lên những vấn đề ô
nhiễm môi trường phức tạp trong
nông thôn.
Ô nhiễm trong các lò mổ gia súc
vật ở nông thôn.
Gây xung đột môi trường trong
cộng đồng.

Phát triển mạnh
hệ thốn kết cấu
hạ tầng về giao
thông thuỷ lợi,
điện lực,viễn
thông…Đưa
tiến bộ khoa
học kỹ thuật

Sinh viên:

Tạo điều kiện môi trường
cần thiết cho CNH, HĐH,
nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.

Đặng Thị Phượng

13


Nếu không tính được các yếu tố
môi trường có thể gây len việc
lãng phí, nguy hại tài nguyên, gây
ô nhiễm nghiêm trọng đến môi
trường, làm suy giảm đa dạng đa
dạng sinh học.

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

vào nông thôn.
Xoá đói giảm
nghèo tạo công
ăn việc làm ở
nông thôn.

Có tác động rất tốt về
môi trường xã hội, giảm
sức ép của đói nghèo lên
tài nguyên và môi trường.

Một số dự án, giải pháp cụ thể có
thể có tác động tiêu cực tới tài
nguyên và môi trường, nếu không
lồng ghép hợp lý các vấn đề này.


Chính sách phát
triển gioá dục,
đào tạo văn hoá,
nâng cao dịch
vụ y tế, vệ sinh
môi trường ở
nông thôn.

Có tác động rất tốt về
môi trường xã hội, nâng
cao nhận thức của nhân
dân về môi trường truyền
bá kiến thức và kỹ năng
về sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và
môi trường.

Một số dự án, giải pháp cụ thể có
thể có tác động tiêu cực tới tài
nguyên và môi trường, nếu không
lồng ghép hợp lý các vấn đề này.

Kế hoạch hoá Giảm bớt sức
dân số, kiểm số đối với tài
soát di cư ở môi trường.
nông thôn.
Tránh tàn phá
thiên nhiên
trường.


ép về dân Một số dự án, giải pháp cụ thể có
nguyên và thể có tác động tiêu cực tới tài
nguyên và môi trường, nếu không
lồng ghép hợp lý các vấn đề này.
tài nguyên
và môi

Hợp lý hoá các luồng di
cư nông thôn vào đô thị.
2.4.2 - Rác thải ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.
Bất kì một sinh vật sống nào đều trao đổi vật chất và năng lượng với môi
trường bên ngoài, con người cũng vậy. Nhưng khi các môi trường sống (đất,
nước, không khí) đều đang biến đổi theo chiều hướng xấu đi thì chắc chắn sức
khoẻ của con người sẽ bị tác động theo chiều hướng không tốt. Ví dụ: các hợp
chất hữu cơ bền một trong những dạng chất thải nguy hại được xem là ảnh
hưởng lớn đến sức khoẻ của con người và môi trường - những hợp chất hữu cơ
này vô cùng bền vững, tồn tại lâu trong môi trường, có khả năng tích luỹ sinh
học trong nông sản, thực phẩm và trong các nguồn nước, mô mỡ của động vật
gây ra hàng loạt các bệnh nguy hiểm đối với con người, phổ biến nhất là bệnh

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

14

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội


Khoa: Môi trường

ung thư. Thế nhưng, các hợp chất hữu cơ trên lại được sử dụng rất nhiều trong
đời sống hàng ngày của con người ở các dạng dầu thải trong các thiết bị điện gia
dụng trong gia đình, các thiết bị trong ngành điện như máy biến thế, tụ điện, đèn
huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu biến thế, chất làm mát trong truyền nhiệt,
trong các dung môi chế tạo mực in... Do vậy, rác thải ảnh hưởng rất lớn đến sức
khoẻ cộng đồng, nghiêm trọng nhất là đối với khu dân cư gần làng nghề, gần
khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm rác thải.
Kết quả phân tích các mẫu đất, nước, không khí đều tìm thấy sự tồn tại
của các loại hợp chất trên. Tác hại nghiêm trọng của chúng cũng đã thể hiện khá
rõ nét thông qua hình ảnh thực tế những em bé dị dạng, số lượng bệnh nhân mắc
các bệnh về tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp,
bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn do rác thải gây ra và đặc biệt là
những căn bệnh ung thư ngày càng gia tăng mà việc chuẩn đoán cũng như xác
định phương pháp điều trị gặp rất nhiều khó khăn. (Việt Nam - Môi trường và
cuộc sống).
Đối với sức khoẻ cộng đồng: Chất thải từ các ngành nghề như cụm công
nghiệp chế tạo thiết bị máy nông nghệp ở Xuân Tiến, các cụm công nghiệp
đóng tàu Thị Trấn Xuân Trường, Xuân Tân, cụm công nghiệp Xuân Bắc (đặc
biệt là công ty CP giấy Mạnh Trí )… các loại chất thải như : Nước thải từ các
nhà máy, ô nhiễm tiếng ồn, bụi… ảnh hưởng chính đến khu sinh hoạt dân cư tác
động trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng. Điều đáng lưu ý là hầu hết các hoạt
động sản xuất diễn ra ngay ở từng hộ gia đình hoặc khu dân cư, với điều kiện cơ
sở hạ tầng thấp kém và hầu như không có các biện pháp bảo vệ môi trường.
Người lao động làm việc trong điều kiện không an toàn, nhà xưởng hệ thống
điện nước tạm bợ, các điều kiện về ánh sáng, thông gió, mặt bằng chật chội, thời
gian lao động quá dài trong môi trường độc hại và hầu như không có dụng cụ
bảo hộ lao động, khu vực bị ô nhiễm dẫn đến gia tăng tai nạn lao động, các bệnh

nghề nghiệp như bệnh về đường hô hấp ngoài da…

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

15

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về hiện trạng rác thải sinh hoạt trên
địa bàn huyện Xuân Trường (nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác) và
hiện trạng quản lý rác thải tại đây (tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý........)
- Phạm vi nghiên cứu: UBND huyện Xuân Trường.
3.2 – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Xuân Trường:
+ Đặc điểm điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy
văn, các nguồn tài nguyên.
+ Đặc điểm kinh tế, xã hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, dân số, lao động, việc
làm và thu nhập; sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội.
- Quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Xuân Trường:
+ Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt của huyện: Thành phần rác thải sinh

hoạt, lượng bình quân...
+ Lượng rác thải của hộ gia đình (Kg/người/ngày).
+ Điều tra công tác quản lý và xử lý rác thải trên địa bàn huyện: hoạt động quản
lý, thu gom, thái độ của nhà quản lý, công nhân thu gom, các hộ gia đình....
+ Những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa ban
huyện Xuân Trường hiện nay.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải phù hợp với tình hình
thực tế của thị trấn.
3.3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
3.3.1 - Phương pháp thu nhập:

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

16

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

Thu thập thông tin từ Phòng tài nguyên và môi trường huyện Xuân Trường
để đảm bảo thông tin chính xác và đầy đủ.
Các thông tin thu thập được: Giới thiêu về Phòng tài nguyên và môi trường
huyện Xuân Trường. Phương thức hoạt động trong lĩnh vực thu gom rác thải tại
huyện Xuân Trường đảm nhận. Tổng quan về huyện Xuân Trường.
3.3.2 – Phương pháp khảo sát thực địa:

Khảo sát thực địa công tác thu gom, vân chuyển về các điểm tập kết rác thải
của huyện. Công tác xử lý tại bãi rác trực tiếp đi thực địa bãi rác tại các xã.
3.3.3 – Phương pháp phân tích:
Dựa vào số liệu từ Phòng tài nguyên và môi trường huyện Xuân Trường, dựa
vào quá trình trực tiếp đi khảo sát thưc địa và kiến thức thu được trong quá trình
học tập tại trường. Em phân tích công tác thu gom vận chuyển xử lý và đưa ra
kết luận về sụ hợp lý, kiến nghị những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác
xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Xuân Trường.

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

17

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ , XÃ HỘI :
4.1.1 - Vị trí địa lý :
Huyện Xuân trường là một huyện phía Nam của tỉnh Nam Định, là một khu
vực đồng bằng tương đối bằng phẳng, canh tác chủ yếu là lúa nước và lúa màu.
Có toạ độ địa lý từ 20015' đến 20024' vĩ độ Bắc và từ 106017' đến 108025' kinh
độ Đông. Cách thành phố Nam Định 30km, với trục giao thông chính là quốc lộ
21, và đường tỉnh lộ 489, 481… chạy qua.

Địa giới hành chinh của huyện như sau :
Phía Bắc giáp với tỉnh Thái Bình ( qua sông Hồng ).
Phía Nam giáp với huyện Hải Hậu.
Phía Tây giáp với huỵên Trực Ninh.
Phía Đông giáp Giao Thuỷ.
Huyện Xuân Trường có đầy đủ giao thông thuỷ và đường bộ đảm bảo cho
phát triển kinh tế đa dạng và hoà nhập với phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ
thuật trong tỉnh và ngoài nước.
4.1.2 - Địa hình :
Xuân Trường có địa hình bằng phẳng cốt đất từ 0.3 m – 0.9m. Địa hình thấp
dần về phía giữa huyện “kiểu lòng chảo " Thấp nhất là xã Xuân Ngọc, xã Xuân
Thuỷ và một phần của xã Xuân Bắc và xã xuân Phong. Có thể chia 2 vùng :
Vùng đất bãi hằng năm được bồi đắp bởi lượng phù sa của sông Hồng và Ninh
Cơ. Vùng trong đê là vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng có hệ thống kênh
mương tự chảy hàng năm cung cấp nước cho trồng trọt và sinh hoạt.
4.1.3 – Khí hậu :
Khí hậu mang đầy đủ những thuộc tính cơ bản của khí hậu miền Bắc nước
ta. Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông khá lạnh ít mưa, mùa hè nóng,
nhiều mưa, có bốn mùa rõ rệt.

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

18

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội


Khoa: Môi trường

Nhìn chung khí hậu huyện Xuân Trường rất thuận lợi cho môi trường sống
của con người, sự phát triển của hệ sinh thái động thực vật và du lịch.
4.1.4 – Tài nguyên :
Huyện Xuân Trường có tài nguyên nước dồi dào. nước mặt được hệ thống
sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Sò cung cấp, ngoài ra còn một số hệ thống
sông nhỏ như sông Cát Xuyên, sông Mã… Nước ngầm nằm chủ yếu trong
tầng chứa mước lỗ hổng plutôxen hệ tầng Hà Nội phân bố rộng rãi trên địa bàn
toàn huyện.
4.1.4.1- Tài nguyên khoáng sản gồm:
Khoáng sản cháy: dầu mỏ và khí đốt thăm dò có khu vực xã Xuân Hồng và
Xuân Thuỷ tuy nhiên trữ lượng còn ít. Khả năng đầu tư khai thác hiệu quả thấp.
Các nguyên liệu sét: Cát mỏ sét mới được nghiên cứu sơ bộ, chưa đánh
giá chính xác về các quy mô, trữ lượng, chất lượng để có phương án khai
thác sử dụng.
Cát xây dựng : Tập trung chủ yếu ở lòng sông Hồng, sông Ninh Cơ trữ
lượng không ổn định, hàng năm được bồi lắng tự nhiên. Đố là nguồn khoáng
sản có sẵn của địa phương phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa
bàn huyện.
4.1.4.2- Tài nguyên đất:
Trong phạm vi của huyện có các loại đất chính sau:
- Đất phù sa được bồi là loại đất có màu nâu thẫm, diện tích 61,90 ha
được phân bố chủ yếu ở khu vực ngoài đê trong vùng phân lũ sông Hồng, có độ
màu mỡ cao, thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ thích hợp cho canh tác các loại
rau màu và cây trồng cạn.
- Đất phù sa không được bồi có màu nâu tươi, diện tích 645,64 ha đất có
phản ứng ít chua ở tầng mặt, hàm lượng mùn trung bình, lân khá, kali cao, lân dễ
tiêu thấp. Đây là loại đất chủ yếu của huyện phân bố rộng khắp trong khu vực

đồng bằng, đã được khai thác cải tạo lâu đời phù hợp cho thâm canh tăng vụ, với
nhiều loại mô hình canh tác cho hiệu quả kinh tế cao như mô hình lúa – màu, lúa
– rau, lúa – cá,

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

19

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

- Nhìn chung, đất đai của huyện có độ phì cao, đặc biệt là khu vực ngoài đê có
thể phát triển nhiều loại cây trồng như cây lương thực, cây rau màu, cây lâu năm, cây
ăn quả và có thể ứng dụng nhiều mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao.
4.1.4.3 - Tài nguyên nước:
Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện được
lấy từ hai nguồn là nước mặt và nước ngầm.
- Nước mặt: chủ yếu là sông Hồng vào sông Sò, ngoài ra còn hệ thống
sông Cát Xuyên, sông Mã . Ngoài ra, còn có hệ thống hồ, đầm, ao rất rộng lớn
(hơn 300 ha).
Nguồn nước mặt cung cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu tưới cho cây trồng,
còn vùng bãi sông Ninh Cơ về mùa khô vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước tưới
cho cây trồng vùng bãi.
- Nước ngầm: tầng chứa nước nằm ở độ sâu 30 - 60m, bao gồm 2 lớp cát

và sỏi cuộn.
- Về chất lượng nước: theo kết quả phân tích mẫu nước thô ở nhà máy Bia
Ong Xuân Thuỷ ngày 15/09/2010 cho thấy hàm lượng sắt và Mangan cao hơn
tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy, để có thể sử dụng được nguồn nước trên phục vụ
cho sinh hoạt cần phải được xử lý trước khi đưa vào sử dụng.
Như vậy, với hệ thống kênh mương và ao, hồ, của huyện sẽ rất thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt của người dân. Tuy
nhiên vào mùa mưa hệ thống kênh mương và ao hồ cũng gây ra ngập úng ở
một số vùng trũng, vào mùa khô lại thường bị thiếu nước ở các vùng bãi
ven sông.
4.2 – PHÁT TRIỂN XÃ HỘI :
4.2.1 - Tốc độ gia tăng dân số :
Tốc độ gia tăng tự nhiên dân số trên địa bàn huyện trong 03 năm qua tăng.
Năm 2009 tốc độ gia tăng là 0.99% đến năm 2012 tăng lên 1.49%.
Tỷ lệ người sinh con thứ 3 giảm so với năm trước, tỷ lệ sinh ở vùng có đồng
bào theo đạo Thiên Chúa còn cao.
4.2.2 - Diễn biến đô thị hoá và gia tăng tỷ lệ dân số đô thị :
Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

20

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường


Kinh tế huyện Xuân Trường trong những năm gần đây đang phát triển. Khu
vực nghành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh. tập trung
lớn là Thị trấn Xuân Trường, các cụm công nghiệp đã thúc đẩy, kéo theo quá
trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở khu vực này. Sự phát triển của đô thị kéo
theo sự gia tăng dân số đô thị rất lớn.
4.2.3 - Sức khoẻ cộng đồng :
Sức khoẻ cộng đồng trong những năm gần đây được các ban ngành đặc biệt
quan tâm. Trong đó phải kể đến ngành y tế đã có nhiều cố gắng trong công tác
chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân. Các trương trình y tế quốc gia, y tế dự
phòng, y tế cộng đồng được triển khai đồng bộ. Công tác quản lý hành nghề y
dược tư nhân, công tác tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ, vệ sinh môi ttrường, vệ
sinh an toàn thực phẩm được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được năng cao, đến
nay trên toàn huyện số hộ sử dụng nước sạch chiếm 80%.
4.3 – PHÁT TRIỂN KINH TẾ :
4.3.1- Phát triển GDP và bình quân thu nhập trên đầu người của địa
phương.
Đời sống nhân dân trong những năm qua tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng
kinh tế năm 2012 đạt 30%. Thu nhập bình quân đầu người những năm gần đây
có nhiều sự thay đổi lớn. Trong những năm qua với việc đẩy mạnh phát triển
CN- TTCN, việc xây dựng, mở rộng các cụm CN đẩy mạnh tốc độ phát triển
kinh tế. Nền kinh tế huyện tiếp tục có tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế, cơ
cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn huyện có sự chuyển biến tích cực.
4.3.2 – Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yếu trong 3 năm
gần đây (công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, nông nghiệp –lâm nghiệp –
thuỷ sản ) :
Trong 3 năm 2010-2012, nền kinh tế của huyện vẫn duy trì được khả năng
tăng trưởng khá nhanh và tương đối bền vững. Công nghiệp, TTCN tăng nhanh
năm 2010 chiếm 30.45% đến năm 2012 chiếm 49.2%. Chỉ trong 3 năm ngành
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng trên địa bàn huyện tăng nhanh.


Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

21

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

Theo số liệu báo cáo cơ cấu kinh tế tronh 3 năm được thể hiện qua
bảng sau :
STT

Cơ cấu kinh tế

Đơn vị

2010

2011

2012

1

Cơ cấu ngành

Nông nghiệp thuỷ
sản

%

32.85

34.59

53.2

2

Cơ cấu ngành CNTTCN - XD

%

34.50

36.59

56.26

3

Cơ ccáu ngánh
dịch vụ

%


42.53

47.56

53.25

4.3.3 – Tình hình phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp mới
được thành lập trong năm qua:
Xuân Trường là huyện đi đầu của tỉnh về kêu gọi doanh nghiệp Trung
Ương về đầu tư tại địa phương. Sự xuất hiện của xí nghiệp may Xuân
Trường, Công ty cổ phần may Sông Hồng, Công ty Cổ phần đóng tàu Hoàng
Anh trong những năm qua đẩy mạnh tốc độ phát triên các ngành CN – TTCN
trên địa bàn huyện.
ST Tên
T cụm
KCN

Vị trí

Các
ngành
sản
xuất
chính

Năm Diện
thành tích
lập
(ha)


Tổng
số
người
lao
động

Tỷ lệ
diện
tích cây
xanh

Có hay
chưa có
trạm
xử lý
nước

Tình
hình xử
lý khí
thải

Tỷ
lệ
diện
tích
đã
lấp
đầy


1

Cụm

Thị

Đóng

2008

Không

Không

Không

Không

82.4

CN thị

Trrấn

mới và










trấn

Xuân

sửa

Trường

chưa

Không

Không

Không

Không

13.9

tàu
2

Cụm

Xuân


Sinh viên:

Kinh

2009

Đặng Thị Phượng

7.6

22

Lớp: CD9KM3

35.6


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội
CN

Bắc

doanh

Xuân

chế

Bắc


biến

Khoa: Môi trường









10

Không

Không

Không







lâm sản
3


Cụm

Xuân

CN

Tiến

Cơ khí

2010

15.6

Xuân
Tiến
4

CCN

Thị

Dệt

sạch

Trrấn

may


trung

Xuân

tâm

Trường

2011

10.8

4.000

huỵên

4.3.4 - Đánh giá chung:
A. Thuận lợi:
+ Huyện Xuân Trường có vị trí thuận lợi, có hệ thống giao thông tương
đối hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi giao lưu thông thương hàng hoá với các
địa bàn trong thành phố. Trong thời gian tới huyện được đầu tư xây dựng mới và
nâng cấp nhiều công trình hạ tầng cơ sở, mở rộng, phát triển đô thị và tiếp nhận
các dự án phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch…
+ Là huyện có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi phù hợp với một số
loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như: lúa, ngô, khoai lang, đậu tương… Bên
cạnh đó ngành chăn nuôi cũng có điều kiện phát triển.
+ Xuân Trường có lực lượng lao động dồi dào, các làng nghề truyền thống
vẫn được duy trì và ngày càng mở rộng là nguồn lực quan trọng thúc đẩy kinh tế
của huyện phát triển, hơn thế nữa trình độ dân trí ngày được nâng cao, thuận lợi
cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất.

B. Khó khăn:
+ Việc khai thác tài nguyên bừa bãi không chỉ lãng phí, gây ô nhiễm môi
trường, làm cạn kiệt tài nguyên mà hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao.

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

23

Lớp: CD9KM3

55.5


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường

+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được thực hiên trong những năm vừa
qua cũng đã tạo ra được những hiệu quả đáng kể cho sự phát triển kinh tế song
tốc độ còn chậm.
+ Lực lượng lao động dồi dào chủ yếu là lao động nông nghiệp nên tình
trạng lao động nông nhàn vẫn còn phổ biến, hiện tượng lao động nông nhàn đi
làm thêm ở thành phố lớn vẫn còn nhiều. Điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến
việc quản lý nhân khẩu và lao động.
+ Nhiều mặt hàng sản xuất truyền thống mới chỉ phục vụ cho nhu cầu của
người dân trong huyện và các huyện liền kề chứ chưa được tiêu thụ rộng rãi ra
cả nước và quốc tế..
4.4 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở

HUYỆN XUÂN TRƯỜNG.
Công tác quản lý rác thải trên địa bàn Huyện ở mức thấp. Tại đây chưa có
sự quản lý đồng bộ chung cho toàn huyện mà từng xã có sự quản lý riêng. Do
vậy, không có biện pháp quản lý hoạt động của đội thu gom cũng như không
theo dõi được tình hình phát sinh rác thải của thị trấn.
Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt:
Các nguồn phát sinh rác thải chủ yếu từ:
+ Hộ gia đình: thực phẩm thừa, carton, nhựa, vải, da, gỗ vụn, thuỷ tinh,
nilon, lon, các chất thải đặc biệt (đồ điện hỏng, pin, bình điện, dầu, lốp xe…)
+ Thương mại (quán ăn, chợ, trạm xăng dầu, gara,…): giấy, carton, , các
loại rác đặc biệt (dầu mỡ, lốp xe,…), các chất độc hại,…
+ Cơ quan (trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính,…): giấy,
carton, nhựa, thức ăn thừa, thuỷ tinh
+ Xây dựng di dời (các địa điểm xây dựng mới, sủa chữa đường xá, di dời
nhà cửa,…): gỗ, thép, gạch, bê tông, vữa, bụi, ximăng,…
+ Công nghiệp (xây dựng, chế tạo, công nghiệp nhẹ,…): chất thải không
phải từ các quá trình công nghiệp như thức ăn thừa, tro, bã,…

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

24

Lớp: CD9KM3


Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội

Khoa: Môi trường


+ Nông nghiệp (thu hoạch đồng ruộng, vườn, nông trại,…): các chất thải
nông nghiệp như rơm rạ,… các chất thải độc hại như chai, lọ, bao bì đựng thuốc
trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,…
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào rác thải
sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình trên địa bàn huyện Xuân Trường, vì đây là
nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt lớn nhất, bên cạnh đó thành phần rác thải đa
dạng và khó phân loại.
Bảng 4.4. Thành phần RTSH tại huyện Xuân Trường.
Thành phần rác

Tỷ lệ

Chất hữu cơ

40%

Giấy, giẻ rách

12%

Nhựa, cao su, bao nilon

15%

Kim loại, vỏ đồ hộp

3%

Thuỷ tinh, mảnh vụn kiến trúc


5%

Đất cát, xỉ than,và các tạp chất khác

25%

Hình 4.5.Thành phần RTSH tại thị trấn Xuân Trường.

Sinh viên:

Đặng Thị Phượng

25

Lớp: CD9KM3


×