Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục đầu tư của doanh nghiệp tại tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

……………… @ ………………

Nguyễn Quỳnh Thiện

PHÂN TÍCH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

QUYẾT ĐỊNH TIẾP TỤC ĐẦU TƯ
CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành

: KINH TẾ HỌC

Mã số chuyên ngành

: 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THÁI THƯỜNG QUÂN
ii
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 - 2015


TÓM TẮT
Luận văn nghiên cứu khoa học: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định tiếp tục đầu tư của doanh nghiệp tại tỉnh Trà Vinh”, đƣợc thực hiện nhằm xác
định, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp,


đo lƣờng và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố này đến quyết định tiếp tục
đầu tƣ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Trên cơ sở đó, đề ra các
khuyến nghị về các chính sách, giải pháp hợp lý, mang tính khả thi, khuyến khích,
thúc đẩy các doanh nghiệp cũ tiếp tục đầu tƣ và thu hút doanh nghiệp mới tham gia
đầu tƣ càng mạnh mẽ hơn, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của địa phƣơng theo
hƣớng hiện đại, phù hợp và bền vững.
Trên cơ sở các lý thuyết về đầu tƣ, vai trò đầu tƣ của doanh nghiệp, các yếu tố
từ bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp tác động đến đầu tƣ và tiếp tục đầu tƣ ,
các nghiên cứu trƣớc đây trong và ngoài nƣớc có liên quan, đánh giá lại môi trƣờng
đầu tƣ của tỉnh Trà Vinh. Đồng thời, luận văn cũng đã xây dựng đƣợc mô hình định
lƣợng đáng tin cậy dùng cho việc nghiên cứu đề tài này.
Nghiên cứu của luận văn này đề cập các yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến quyết
định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp, bao gồm: Tuổi của giám đốc doanh nghiệp,
doanh nghiệp có hoạt động trong khu công nghiệp hay không, doanh nghiệp có hoạt
động xuất nhập khẩu hay không, tổng lao động, tổng tài sản, tổng doanh thu, suất lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), suất lợi nhuận trên tổng tài sản đầu tư (ROA), suất
lợi nhuận trên tổng doanh số (ROS), Vốn chủ sở hữu, loại hình doanh nghiệp (Doanh
nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp khác ). Mô hình hồi quy đƣợc sử dụng là mô
hình hồi quy tuyến tính Binary logistic (gọi tắt là mô hình logit) với biến phụ thuộc
nhị phân (Dautu) mang hai giá trị là 1- cho tình trạng có tiếp tục đầu tƣ, và 0 - cho
tình trạng không tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp.
Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ cuộc điều tra doanh nghiệp của Cục Thống kê
Trà Vinh ở các năm 2009 đến năm 2013. Qua nghiên cứu, tác giả chọn năm 2011 với
1.107 mẫu quan sát, là năm có số lƣợng mẫu lớn, và các giá trị liên quan của mẫu đầy
đủ, ít lỗi nhập liệu nhất. Nghiên cứu sử dụng các công cụ phân tích đánh giá chủ yếu

iii


nhƣ: Thống kê mô tả, ma trận tƣơng quan, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định ý

nghĩa hệ số hồi quy, kiểm định tổng thể mô hình (Likelihood ratio statistic), chỉ số
tổng biến thiên của mẫu đƣợc mô hình giải thích thông qua kiểm định Hosmer và
Lemeshow trong việc phân tích, kiểm định các số liệu thu thập đƣợc ( Hoàng Trọng
và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)..
Kết quả hồi quy logit đã xác định đƣợc 04 yếu tố có ý nghĩa và tác động đến
quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp từ 11 biến quan sát gồm: (1)Tuổi của
giám đốc doanh nghiệp tỷ lệ thuận với xác suất quyết định tiếp tục đầu tư doanh
nghiệp; (2)Doanh nhiệp hoạt động trong khu công nghiệp tỷ lệ nghịch với quyết định
tiếp tục đầu tư doanh nghiệp; (3)Logarit tổng lao động tỷ lệ thuận với xác suất quyết
định tiếp tục đầu tư doanh nghiệp;(4)Logarit tổng tài sản tỷ lệ thuận với quyết định
tiếp tục đầu tư doanh nghiệp.
Luận văn vẫn còn những hạn chế nhất định, chƣa đƣa các biến yếu tố bên ngoài
doanh nghiệp vào mô hình, các yếu tố bên trong của doanh nghiệp trong mô hình vẫn
còn thiếu sót. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên
cứu thực nghiệm vững chắc, sử dụng phƣơng pháp định lƣợng trên mẫu dữ liệu tƣơng
đối lớn và khá toàn diện đối với hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh. Vì
vậy, luận văn này có thể là tài liệu tham khảo có giá trị, là cơ sở cho các nhà quản lý
kinh tế, các nhà hoạch định chính sách trong việc hoạch định cơ chế, chính sách, giải
pháp cụ thể, khả thi trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp đang đầu tƣ tại Trà Vinh ngày
càng lớn mạnh, kích thích, thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tƣ mới tham gia đầu tƣ sản
xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh ngày càng tốt hơn, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng
trƣởng nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo hƣớng tích cực.

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................II
TÓM TẮT .................................................................................................................... III

DANH MỤC BẢNG................................................................................................. VIII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... IX
DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................... X
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... XI
CHƢƠNG 1: PHẦN GIỚI THIỆU .................................................................................1
1.1 Lý do nghiên cứu ......................................................................................................1
1.2 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................1
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................1
1.4 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2
1.5 Dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................................2
1.6 Kết quả của nghiên cứu.............................................................................................3
1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................................3
1.8 Bố cục của luận văn ..................................................................................................3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................5
2.1 Một số khái niệm về các yếu tố trong mô hình .........................................................5
2.2 Các nhân tố bên ngoài tác động đến quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp ...............6
2.3 Các nhân tố bên trong tác động đến quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp ...............7
2.3.1 Vốn và thông tin quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp ..........................................7
2.4 Mô hình lý thuyết ......................................................................................................9
2.4.1 Lý thuyết quỹ nội bộ của đầu tƣ ..........................................................................10
2.4.2 So sánh về lƣợng đầu tƣ ròng và thu nhập về vốn ...............................................11
2.4.3 Về ngành ƣu tiên đầu tƣ .......................................................................................12
2.5 Các nghiên cứu trƣớc ..............................................................................................12
2.5.1 Các nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................................12

v


2.5.2 Các nghiên cứu ngoài nƣớc .................................................................................17
2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................................22

2.7 Mối liên hệ giữa các mô hình nghiên cứu trƣớc và luận văn .................................23
TOM TẮT CHƢƠNG 2............................................................................................... 24
CHƢƠNG 3: TRÀ VINH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG SXKD VÀ ĐẦU TƢ ...................25
3.1 Tổng quan về Trà Vinh ...........................................................................................25
3.1.1 Doanh nghiệp đầu tƣ tại Trà Vinh từ 2009 đến 2013 ..........................................28
3.1.2 Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo các loại hình ...................................29
3.1.3 Vốn kinh doanh bình quân hàng năm ..................................................................30
3.1.4 Số lao động đang hoạt động phân theo các looại hình ........................................34
3.1.5 Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang hoạt động tại
thời điểm 31/12 phân theo các loại hình .......................................................................37
3.2 Đánh giá chung: ......................................................................................................40
TOM TẮT CHƢƠNG 3............................................................................................... 41
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................42
4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................42
4.2 Mô hình nghiên cứu ................................................................................................43
4.2.1 Mô hình nghiên cứu của đề tài .............................................................................43
4.2.2 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ...........................................................45
4.3 Dữ liệu nghiên cứu ..................................................................................................52
4.3.1 Cách lấy dữ liệu nghiên cứu ................................................................................52
TOM TẮT CHƢƠNG 4............................................................................................... 53
CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .........................................................................55
5.1 Phân tích mô tả mẫu ................................................................................................55
5.2 Thống kê mô tả các biến trong mô hình .................................................................55
5.3 Kiểm định sự tƣơng quan và đa cộng tuyến của mô hình ......................................58
5.3.1 Kiểm định sự tƣơng quan .....................................................................................58
5.3.2 Kiểm định đa công tuyến của mô hình ................................................................59
5.4 Kết quả hồi quy: ......................................................................................................60

vi



5.4.1 Lựa chọn mô hình: ...............................................................................................60
5.5 Kiểm định mô hình .................................................................................................62
5.5.1 Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi qui ....................................................................62
5.5.2 Kiểm định tổng thể mô hình ................................................................................62
5.5.3 Kiểm định khả năng giải thích của mô hình ........................................................63
5.6 Phân tích kết quả .....................................................................................................64
5.6.1 Các biến có ý nghĩa trong mô hình ......................................................................64
5.6.2 Các biến không có ý nghĩa trong mô hình ...........................................................66
TOM TẮT CHƢƠNG 5............................................................................................... 68
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................69
6.1 Kết luận ...................................................................................................................69
6.2 Khuyến nghị ............................................................................................................69
6.2.1 Nhóm giải pháp 1 - Quan tâm tuổi tác của lãnh đạo. ..........................................69
6.2.2 Nhóm giải pháp 2 - Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp. .....70
6.2.3 Nhóm giải pháp 3 -Phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu lao động của
doanh nghiệp. ................................................................................................................70
6.2.4 Nhóm giải pháp 4 - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn. ...71
6.3 Hạn chế của đề tài ...................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 73
PHU LỤC .................................................................................................................... 78

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu trước........................................................ 20
Bảng 4.1: Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu ................................................... 50
Bảng 4.2: Định nghĩa các biến ......................................................................... 52
Bảng 5.1: Thống kê mô tả biến ........................................................................ 56

Bảng 5.2: Ma trận tƣơng quan riêng phần ....................................................... 59
Bảng 5.3 Ma trận hệ số VIF ............................................................................. 60
Bảng 5.4: Kiểm định Wald ............................................................................... 61
Bảng 5.5: Tóm tắt mô hình .............................................................................. 62
Bảng 5.6: Kiểm định Omnibus......................................................................... 63
Bảng 5.7: Kiểm định Hosmer và Lemeshow ................................................... 63
Bảng 5.8: Bảng phân loại dự báo ..................................................................... 64

viii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Vốn kinh doanh hàng năm bình quân theo loại hình DN ............ 31
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu % vốn kinh doanh phân theo loại hình DN ..................... 32
Biểu đồ 3.3: Số lao động trong các loại hình doanh nghiệp ............................ 35
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu % lao động đang hoạt động theo loại hình DN ............... 36
Biểu đồ 3.5: Doanh thu thuần SXKD phân theo loại hình doanh nghiệp ........ 38
Biểu đồ 3.6: Cơ cấu % doanh thu thuần SXKD theo loại hình DN ................. 39

ix


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Số lƣợng thành phần các DN đầu tƣ từ 2009-2013. ....................... 78
Phụ lục 2 : Cơ cấu % thành phần các doanh nghiệp đầu tƣ. ............................ 78
Phụ lục 3 : Mức tăng trƣởng về số lƣợng DN phân theo loại hình DN ........... 79
Phụ lục 4 : Mức tăng trƣởng về cơ cấu DN phân theo loại hình DN .............. 79
Phụ lục 5: Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế ............ 80
Phụ lục 6: Cơ cấu % doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế . 81
Phụ lục 7: Mức tăng trƣởng về số lƣợng DN phân theo ngành kinh tế ........... 82

Phụ lục 8: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh nghiệp đang
hoạt động phân theo ngành kinh tế .................................................................. 83
Phụ lục 9: Cơ cấu % vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh
nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế .............................................. 84
Phụ lục 10: Số lao động trong các doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế ..... 85
Phụ lục 11: Cơ cấu % lao động trong các DN phân theo ngành kinh tế .......... 86
Phụ lục 12: Doanh thu thuần SXKD của DN phân theo ngành kinh tế ........... 87
Phụ lục 13 : Cơ cấu % doanh thu thuần SXKD của DN phân theo ngành KT 88
Phụ lục 14 : Omnibus Tests of Model Coefficients ......................................... 89
Phụ lục 15 : Model Summary........................................................................... 89
Phụ lục 16 : Hosmer and Lemeshow Test ........................................................ 89
Phụ lục 17 : Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test .................. 90
Phụ lục 18 : Classification Table ..................................................................... 90
Phụ lục 19 : Variables in the Equation ............................................................. 91
Phụ lục 20 : Correlation Matrix ....................................................................... 92

x


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCN

Cụm công nghiệp

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐKKD


Đăng ký kinh doanh

DNNQD

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

ĐP

Địa phƣơng

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KCN

Khu công nghiệp


KT-XH

Kinh tế - xã hội

NGTK

Niên giám thống kê

PCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

SXKD

Sản xuất, kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND


Uỷ ban Nhân dân

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

xi


Chƣơng 1: PHẦN GIỚI THIỆU
1.1 Lý do nghiên cứu
Nhằm tìm ra những giải pháp khả thi, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp cũ ngày càng lớn mạnh, kích thích thu hút các nhà đầu tƣ mới
tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn Trà Vinh, khai thác và phát
triển nhiều tốt hơn các dự án cũ và mới, góp phần khai thác lợi thế và tiềm năng
tăng trƣởng KTXH của tỉnh. Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đầy đủ các yếu tố
ảnh hƣởng đến việc thúc đẩy các doanh nghiệp cũ ngày càng phát triển, kích thích
thu hút các nhà đầu tƣ mới trên địa bàn tỉnh là cần thiết. Xuất phát từ những yêu cầu
thực tế của tỉnh hiện nay, việc đặt vấn đề nghiên cứu: “Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định tiếp tục đầu tư của doanh nghiệp tại tỉnh Trà Vinh” làm đề tài
cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế là cần thiết, góp phần giúp các doanh nghiệp
phát triển các hoạt động SXKD, và hƣớng đến mục tiêu kích thích thu hút vốn đầu
tƣ vào tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới ngày càng hiệu quả hơn.
1.2 Câu hỏi nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích dữ liệu thu thập, nghiên cứu đề tài nhằm đi tìm câu trả
lời cho các câu hỏi sau:
1. Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh?
2. Mức ảnh hƣởng của các yếu tố đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của các doanh
nghiệp nhƣ thế nào?

3. Giải pháp nào để thúc đẩy việc tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp cũ và thu
hút đầu tƣ của doanh nghiệp mới trên địa bàn tỉnh Trà Vinh?
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài là xác định và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng
đến quyết định tiếp tục đầu tƣ và phát triển, của các doanh nghiệp đang đầu tƣ ở Trà

1


Vinh, tìm ra các giải pháp thúc đẩy, thu hút đầu tƣ và phát triển doanh nghiệp. Các
mục tiêu cụ thể sau:
1. .Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh
nghiệp.
2. Đo lƣờng và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố, đến quyết định tiếp
tục đầu tƣ của các doanh nghiệp trên địa bàn.
3. Khuyến nghị các chính sách và giải pháp phù hợp trong điều kiện thực tế của
tỉnh, để phát triển doanh nghiệp cũ và thu hút vốn đầu tƣ mạnh mẽ hơn của
các doanh nghiệp cũ và mới.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
 Dữ liệu nghiên cứu của luận văn là dữ liệu thứ cấp, các số liệu đƣợc tổng
hợp từ ngày 31 tháng 12 hàng năm, và đƣợc cung cấp bởi Cục Thống Kê tỉnh
Trà Vinh.
 Dữ liệu dùng cho việc chạy mô hình hồi quy binary logistic đƣợc chọn là
năm 2011, do số liệu của năm này có các yếu tố thành phần trong mỗi mẫu là
đầy đủ và ít lỗi nhập liệu nhất so với các năm còn lại. Với 1.107 mẫu của
năm 2011, các mẫu có hiện tƣợng outlier đã đƣợc lọc bỏ, mẫu đƣợc sử dụng
thực tế là 976 mẫu.
1.5 Dữ liệu nghiên cứu
 Đề tài chỉ nghiên cứu các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh, về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của các doanh

nghiệp trên phạm vi của tỉnh. Việc nghiên cứu chủ yếu dựa trên số liệu thứ
cấp về tình hình hoạt động SXKD và đầu tƣ trong giai đoạn 5 năm từ 2009
đến 2013.
 Quyết định tiếp tục đầu tƣ của các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố, bao gồm cả những yếu tố quan sát đƣợc và những yếu tố không quan sát
đƣợc. Các yếu tố đƣợc phân tích trong luận văn chủ yếu là những yếu tố bên
trong của doanh nghiệp đã quan sát đƣợc nhƣ: Tuổi của lãnh đạo doanh

2


nghiệp, vốn chủ sở hữu, tài sản, doanh thu, lợi nhuận, số lƣợng lao động mỗi
doanh nghiệp, loại hình sở hữu của doanh nghiệp ...
 Đề tài sử dụng mô hính hồi qui tuyến tính Binary Logistic trong phân tích
quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp.
 Số liệu dùng cho nghiên cứu là tập hợp các mẫu doanh nghiệp tại tỉnh Trà
Vinh.
 Do điều kiện thực tế còn hạn chế, việc lấy số liệu tập trung vào giai đoạn
2009 đến năm 2013.
1.6 Kết quả của nghiên cứu
 Tuổi của lãnh đạo đồng biến với quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp.
 Doanh nghiệp có số lƣợng lao động hoặc tài sản càng lớn thì quyết định tiếp
tục đầu tƣ càng cao.
 Doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp có xác suất
chấm dứt đầu tƣ cao hơn các doanh nghiệp khác..
1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của đề tài qua việc khảo sát, phân tích mô hình hồi quy,
sẽ xác định đƣợc một cách khoa học và thực tế về các yếu tố thực sự có ảnh hƣởng
đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp trên địa bản Trà Vinh. Từ đó, đề
xuất những giải pháp cụ thể, khả thi và phù hợp nhằm giúp cho các cơ quan quản lý

nhà nƣớc, có thể ban hành những cơ chế, chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh
nghiệp hiện tại phát triển ngày càng tốt hơn, kích thích thu hút các nhà đầu tƣ mới
tham gia sản xuất kinh doanh trên địa bàn của tỉnh
1.8 Bố cục của luận văn
Chƣơng 1: Phần giới thiệu
Trình bày lý do và mục đích nghiên cứu của luận văn, phạm vi nghiên cứu
của đề tài, nêu các câu hỏi cần đƣợc giải đáp và trình bày ý nghĩa thiết thực của luận
văn.

3


Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trƣớc
Trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan, các công trình nghiên cứu trƣớc từ
trong và ngoài nƣớc. Từ đó, xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp cho vấn đề mà
luận văn quan tâm.
Chƣơng 3: Giới thiệu tổng quan và hoạt động đầu tƣ của tỉnh Trà Vinh.
Trình bày khái quát về vị trí địa lý của tỉnh Trà Vinh, nêu ra các ƣu nhƣợc
điểm trong vấn đề phát triển kinh tế của địa phƣơng, quan sát và đánh giá các mặt
hoạt động về phát triển kinh tế của tỉnh từ năm 2009 đến 2013, trình bày các chính
sách định hƣớng cho việc phát triển kinh tế chung của tỉnh trong tƣơng lai.
Chƣơng 4: Phƣơng pháp nghiên cứu
Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng dựa trên số liệu thứ cấp của
Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, chọn lựa và trình bày các yếu tố liên quan mô hình
nghiên cứu logit sử dụng trong nghiên cứu, và các kiểm định bắt buộc của mô hình.
Chƣơng 5: Phân tích kết quả
Trình bày các kết quả phân tích của mô hình, nêu lên các yếu tố có ảnh
hƣởng và không có ảnh hƣởng đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp địa
phƣơng. Đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố có ý nghĩa thống kê theo yêu
cầu trong mô hình.

Chƣơng 6: Kết luận và khuyến nghị
Trình bày chi tiết các mức độ tácđộng của các biến yếu tố bảo đảm độ tin cậy
95% theo yêu cầu. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao các
hoạt động sản xuất kinh doanh và mức độ đầu tƣ của doanh nghiệp cũ cũng nhƣ mới
tại địa phƣơng.

4


Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chƣơng 3 trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan, các công trình nghiên cứu
trƣớc từ trong và ngoài nƣớc. Từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp cho vấn
đề mà luận văn quan tâm..
2.1 Một số khái niệm về các yếu tố trong mô hình
 Ngƣời lao động là ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm
việc theo hợp đồng lao động, đƣợc trả lƣơng và chịu sự quản lý, điều hành
của ngƣời sử dụng lao động ( Luật lao động 2013, Điều 3, Khoản 1 )
 Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đƣợc
đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
(Luật doanh nghiệp 2005, điều 4 );
 Doanh nghiệp nhà nƣớc là doanh nghiệp do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn
điều lệ (Luật doanh nghiệp 2005, điều 4);
 Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp đƣợc thành lập hoặc đăng ký thành
lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam (Luật doanh
nghiệp 2005, điều 4);
 Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là tổ chức, cá nhân đƣợc hiểu là nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài theo quy định của Luật đầu tƣ (Luật doanh nghiệp 2005, điều 4);
 Tổ chức nƣớc ngoài: Là tổ chức thành lập ở nƣớc ngoài theo pháp luật nƣớc
ngoài ( Luật doanh nghiệp 2005, điều 4);
 Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn

của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi (Luật doanh nghiệp 2005, điều 4);
 Tài sản: Là nguồn lực do cá nhân hoặc doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu
đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai.
 Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của cá nhân hoặc doanh nghiệp, đƣợc tính
bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản trừ Nợ phải trả, và đƣợc phản ảnh
trong Bảng cân đối kế toán, gồm: Vốn của các nhà đầu tƣ, thặng dƣ vốn cổ

5


phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chƣa phân phối, chênh lệch tỷ giá
và chênh lệch đánh giá lại tài sản.
 Nguồn vốn đầu tƣ của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu hay là vốn tự
có và các nguồn vốn vay khác nhau.
 ROA: Suất sinh lợi trên tài sản .
 ROE: Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu.
 ROS: Suất sinh lợi trên doanh thu .
2.2 Các nhân tố bên ngoài tác động đến quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp
Theo Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2012), Chỉ số năng lực
Cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) là kết quả hợp tác nghiên cứu giữa VCCI và Dự án Sáng
kiến Cạnh tranh Việt Nam thuộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
(USAID/VNCI) từ năm 2005. Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng đầu tƣ của địa
phƣơng, chỉ số PCI đƣợc liệt kê gồm các nhân tố sau: (i) Chi phí gia nhập thị
trƣờng, bao gồm các yếu tố nhƣ: số ngày đăng ký kinh doanh, thời gian đăng ký
kinh doanh bổ sung, % doanh nghiệp cần thêm giấy phép kinh doanh khác, thời
gian chờ đợi để đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời gian để hoàn
thành tất cả các thủ tục để bắt đầu hoạt động. (ii) Tiếp cận đất đai bao gồm các chỉ
tiêu đánh giá nhƣ: % doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, doanh
nghiệp đánh giá rủi ro bị thu hồi đất, doanh nghiệp không gặp cản trở về mặt bằng

kinh doanh, sự thay đổi khung giá đất của tỉnh có phù hợp với sự thay đổi giá thị
trƣờng. (iii) Tính minh bạch và tiếp cận thông tin bao gồm các chỉ tiêu nhƣ: Tính
minh bạch của các tài liệu, khả năng có thể dự đoán đƣợc trong thực thi pháp luật
của tỉnh, thƣơng lƣợng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh
doanh. (iv) Chi phí về thời gian để thực hiện các quy định của nhà nƣớc bao gồm
các chỉ tiêu đánh giá: % doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện
các quy định của nhà nƣớc, số giờ làm việc với thanh tra thuế, hiệu quả làm việc
của cán bộ nhà nƣớc và giảm thủ tục giấy tờ sau khi thực hiện cải cách hành chính
công. (v) Chi phí không chính thức bao gồm: % doanh nghiệp cho rằng các doanh
nghiệp cùng ngành trả chi phí không chính thức, % doanh nghiệp phải chi hơn 10%

6


doanh thu cho các loại chi phí không chính thức, doanh nghiệp chi trả chi phí không
chính thức khi đăng ký kinh doanh. (vi) Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo
tỉnh, đánh giá các tiêu chí nhƣ: Cán bộ tỉnh nắm vững các chính sách, quy định hiện
hành trong khuôn khổ pháp luật để giải quyết khó khăn, vƣớng mắc cho doanh
nghiệp, tính sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết những trở ngại đối với cộng
đồng DNTN, cảm nhận của doanh nghiệp về thái độ của chính quyền tỉnh đối với
khu vực tƣ nhân. (vii) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá các tiêu chí
nhƣ: Số lƣợng các nhà cung cấp dịch vụ công là tƣ nhân trong tỉnh, doanh nghiệp đã
sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh, doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ xúc
tiến đầu tƣ, thƣơng mại. (viii) Đào tạo lao động bao gồm các tiêu chí đánh giá nhƣ:
Chất lƣợng dịch vụ do các cơ quan nhà nƣớc tại địa phƣơng cung cấp, % tổng chi
phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động, % doanh nghiệp hài lòng với chất lƣợng
lao động. (ix) Thiết chế pháp lý bao gồm các chỉ tiêu đánh giá nhƣ: Doanh nghiệp
tin tƣởng vào khả năng bảo vệ của pháp luật, doanh nghiệp sử dụng tòa án hoặc các
thiết chế pháp lý khác để giải quyết tranh chấp, số tháng để giải quyết vụ kiện tại
tòa. Ngoài ra, nghiên cứu cũng xây dựng chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cơ sở hạ tầng

cấp tỉnh, vốn đƣợc coi là một trong những rào cản lớn nhất đối với đầu tƣ và tăng
trƣởng.
Nhìn chung, chỉ số PCI cấp tỉnh đã nghiên cứu khá toàn diện môi trƣờng, các
yếu tố tác động đến đầu tƣ của doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, đây là các yếu tố ngoại
sinh, bên ngoài quan trọng tác động đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh..
2.3 Các nhân tố bên trong tác động đến quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp
2.3.1 Vốn và thông tin quyết định đầu tư của doanh nghiệp
Vốn là yếu tố rất quan trọng đối với đầu tƣ của các doanh nghiệp. Nếu không
có đủ vốn thì các doanh nghiệp sẽ phải bỏ lỡ các cơ hội đầu tƣ, kể cả các cơ hội có
khả năng sinh lợi cao. Để có đủ vốn đầu tƣ, các doanh nghiệp thƣờng phải đi vay vì
không đủ vốn tự có. Tuy nhiên, nếu hệ thống tài chính là không hoàn thiện thì các

7


doanh nghiệp, nhất là các DNVVN, khó có thể vay đƣợc vốn để đầu tƣ mở rộng sản
xuất..
2.3.1.1 Thông tin bất cân xứng và sự không hoàn thiện của hệ thống tài chính
Một doanh nghiệp có thể tài trợ cho các dự án đầu tƣ của mình bằng vốn tự
có hay vốn vay, vốn tự có phần lớn xuất phát từ lợi nhuận tích lũy của doanh
nghiệp, vốn vay có thể là từ các ngân hàng thƣơng mại hay các nguồn khác. Nếu thị
trƣờng tài chính - tín dụng là hoàn thiện (Do không có chi phí giao dịch hay chi phí
liên quan đến thông tin tài chính) thì chi phí cơ hội của vốn tự có và vốn vay sẽ
bằng nhau, khi đó doanh nghiệp sẽ không bận tâm về việc sử dụng vốn tự có hay
vốn vay để tài trợ cho các dự án đầu tƣ và ngân hàng sẽ cho vay đúng theo yêu cầu
của doanh nghiệp (Modigliani và Miller, 1958). Tuy nhiên, trong thực tế, thị trƣờng
tài chính - tín dụng thƣờng là không hoàn thiện do ngƣời cho vay (Ngân hàng và
các tổ chức tín dụng khác) gặp phải vấn đề thông tin bất cân xứng, thông tin bất cân
xứng có ý nghĩa là ngƣời cho vay không có đầy đủ thông tin về mức độ tin cậy và

rủi ro của doanh nghiệp nhƣ là chính bản thân các doanh nghiệp (Stiglitz và Weiss,
1981), sự bất cân xứng của thông tin gây ra sự không hoàn thiện của hệ thống tài
chính và hạn chế tín dụng. Chính vì vậy, đầu tƣ của các doanh nghiệp sẽ phụ thuộc
vào vốn tự có (hay lợi nhuận tích lũy), doanh nghiệp nào càng chịu ảnh hƣởng của
sự hạn chế tín dụng thì sẽ càng bị phụ thuộc vào vốn tự có. Nói cách khác, mức độ
phụ thuộc của đầu tƣ vào vốn tự có phản ánh mức độ tác động của sự không hoàn
thiện của hệ thống tài chính đến đầu tƣ của doanh nghiệp.
Stiglitz và Weiss (1981) đã chứng minh, nếu lãi suất tăng lên thì cung vốn sẽ
tăng lên. Thông tin bất đối xứng xuất hiện ở các thị trƣờng tín dụng sẽ dẫn đến sự
hạn chế tín dụng ở ngân hàng. Tuy nhiên, nếu lãi suất tăng cao sẽ dẫn đến việc chỉ
các doanh nghiệp với dự án rủi ro cao mới có thể vay đƣợc vốn và vì thế sẽ làm
giảm thu nhập của ngân hàng. Nếu hạn chế tín dụng là phổ biến thì sẽ có nhiều
doanh nghiệp không vay đƣợc vốn, hay chỉ vay đƣợc số vốn ít hơn nhu cầu. Vì thế,
các doanh nghiệp phải sử dụng vốn tự có hay lợi nhuận tích lũy để tài trợ cho đầu
tƣ. Kết quả là đầu tƣ của các doanh nghiệp phụ thuộc vào vốn tự có.

8


2.3.1.2 Đầu tƣ của doanh nghiệp trong trƣờng hợp thị trƣờng tín dụng không
hoàn hảo
Khi thị trƣờng tín dụng không hoàn hảo, các doanh nghiệp sẽ quan tâm đến
việc sử dụng nguồn vốn nào để đầu tƣ. Lý thuyết thứ tự ƣu tiên giải thích rằng các
doanh nghiệp sẽ sắp xếp thứ tự ƣu tiên đối với các loại nguồn vốn đầu tƣ. Lý thuyết
này cho rằng các doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn tự có để tài trợ cho các dự án đầu tƣ
vì nguồn vốn này ít tốn kém hơn so với các nguồn vốn vay từ bên ngoài (do thông
tin bất cân xứng ở thị trƣờng tín dụng, chi phí “đại lý”, chi phí giao dịch,…). Nếu
các doanh nghiệp cần sử dụng vốn vay bên ngoài sau khi đã sử dụng hết vốn tự có,
thì doanh nghiệp sẽ ƣu tiên các nguồn vốn ít tốn kém nhất, nhƣ vốn vay ngân hàng
và sau đó là chứng khoán (Lê Khƣơng Ninh và ctg, 2008).

2.4 Mô hình lý thuyết
Tác động của sự không hoàn thiện của hệ thống tài chính đến đầu tƣ của các
doanh nghiệp, có thể đƣợc kiểm chứng thông qua việc phân tích sự phụ thuộc của
đầu tƣ vào vốn tự có, các nhà nghiên cứu đã xây dựng nên nhiều phƣơng pháp khác
nhau, nhƣ mô hình Euler, mô hình Tobin Q. Các mô hình này đƣợc sử dụng rất phổ
biến ở các nƣớc phát triển, có dữ liệu thông tin hoàn chỉnh. Tuy nhiên, nhƣợc điểm
của các mô hình này là đòi hỏi số liệu có độ phức tạp cao, mà thực tế ở các nƣớc
đang phát triển khó đáp ứng. Do đó, các nhà nghiên cứu thực nghiệm thƣờng áp
dụng mô hình đơn giản hơn, đòi hỏi số liệu ít nghiêm ngặt hơn. Mô hình này có
dạng nhƣ sau:


t

I it
K i ( t 1 )

 ai 

bi( t  n 1 )

n 1

Si( t  n 1 )
Si( t  n )


t




n 1

ci( t  n )

CFi( t  n )
K i ( t 1 )

Trong đó: I = đầu tƣ, K = giá trị tài sản cố định; S = tốc độ tăng trƣởng
doanh số; CF = vốn tự có; i = chỉ số doanh nghiệp; t = chỉ số thời gian; và a,b,c =
các hệ số.
Theo Eisner (1960), tốc độ tăng trƣởng doanh số hiện tại và quá khứ sẽ ảnh

9


hƣởng đến đầu tƣ. Vì vậy, biến số S đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu trên. Nhƣ
phân tích, sự không hoàn thiện của hệ thống tín dụng sẽ có tác động đến đầu tƣ của
doanh nghiệp, Sự tác động này có thể đƣợc nghiên cứu bằng cách phân tích sự phụ
thuộc của đầu tƣ vào vốn tự có. Để có thể làm đƣợc điều này, biến số vốn tự có
(CF) cũng đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu.
2.4.1 Lý thuyết quỹ nội bộ của đầu tư
Theo lý thuyết này, đầu tƣ có mối quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận thực tế.
Dự án đầu tƣ nào đem lại lợi nhuận cao sẽ đƣợc lựa chọn. Vì lợi nhuận cao, thu
nhập giữ lại cho đầu tƣ sẽ lớn hơn và mức đầu tƣ sẽ cao hơn. Nguồn vốn cho đầu tƣ
có thể huy động gồm: Lợi nhuận giữ lại, tiền trích khấu hao, đi vay các loại. Vay
mƣợn thì phải trả nợ, trƣờng hợp kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, doanh nghiệp
có thể không trả đƣợc nợ và lâm vào tình trạng phá sản. Vì vậy, theo lý thuyết quỹ
nội bộ của đầu tƣ, các doanh nghiệp thƣờng chọn biện pháp tài trợ cho đầu tƣ từ các
nguồn vốn nội bộ của đầu tƣ, và các sự gia tăng của lợi nhuận sẽ làm cho mức đầu

tƣ của doanh nghiệp lớn hơn. Theo lý thuyết này thì việc giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp sẽ làm tăng lợi nhuận từ đó tăng đầu tƣ và tăng sản lƣợng, lợi nhuận tăng
cũng có nghĩa là tăng quỹ nội bộ. Quỹ nội bộ là một yếu tố quan trọng để xác định
lƣợng vốn đầu tƣ mong muốn..
2.4.1.1 Tổng lợi nhuận ròng chia cho tổng tài sản (ROA)
Hệ số này bằng tổng lợi nhuận của doanh nghiệp chia cho tổng tài sản, vốn
của doanh nghiệp. Hệ số này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận của tài sản, vốn,
một đồng vốn đầu tƣ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu
quan trọng khi đƣa ra quyết định tiếp tục đầu tƣ, bởi vì các dự án có mức sinh lợi
thấp về lâu dài sẽ gặp khó khăn, đầu tƣ vào những ngành có hệ số này thấp sẽ mất
cơ hội cho việc sử dụng vốn vào những ngành mang lại lợi nhuận cao làm giảm tốc
độ tăng trƣởng (Abel và Eberly, 1994; Lambrecht và Peraudin, 2003)..
2.4.1.2 Tổng lợi nhuận ròng chia cho vốn chủ sở hữu (ROE)

10


ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lƣờng khả
năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn đầu tƣ của cổ đông thƣờng, ROE đƣợc tính bằng
cách lấy tổng lợi nhuận ròng của cổ đông thƣờng chia cho tổng vốn cổ phần thƣờng.
Chỉ số này là thƣớc đo chính xác để đánh giá một đồng vốn đầu tƣ và tích lũy sẽ tạo
ra bao nhiêu đồng lời. Hệ số này thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ phân tích để so sánh
với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trƣờng, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ
phiếu của công ty nào.
ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ
đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi
vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng
quy mô. Cho nên ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tƣ hơn
(Abel và Eberly, 1994)..
2.4.1.3 Tổng lợi nhuận ròng chia cho tổng doanh thu (ROS)

ROS thể hiện tỷ lệ thu hồi lợi nhuận trên doanh số bán đƣợc, ROS là tỷ lệ
phần trăm của mỗi đồng doanh thu sẽ đóng góp vào lợi nhuận, ROS đƣợc tính bằng
cách lấy tổng lợi nhuận ròng chia cho doanh thu thuần. Tuy nhiên, tỷ số này phụ
thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh
lợi của công ty phải so sánh tỷ số này của công ty với tỷ số bình quân của toàn
ngành mà công ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số này và số vòng quay tài sản có xu
hƣớng ngƣợc nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số này, phân tích tài chính thƣờng tìm
hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng quay tài sản (Caballero, 1991).
2.4.2 So sánh về lượng đầu tư ròng và thu nhập về vốn
Một phƣơng pháp khác để chứng minh tính không hiệu quả của đầu tƣ là so
sánh giữa tổng thu nhập về vốn của doanh nghiệp và tổng đầu tƣ ròng (bằng tổng
đầu tƣ trừ đi khấu hao). Nếu trong một số năm liên tục mà thu nhập về vốn luôn nhỏ
hơn tổng đầu tƣ ròng thì chứng tỏ là doanh nghiệp đang đầu tƣ quá mức, hiệu quả
đầu tƣ không đảm bảo do toàn bộ lợi tức sinh ra không bù đắp đƣợc chi phí đầu tƣ.
Trong trƣờng hợp này giảm đầu tƣ sẽ thu đƣợc lợi ích ròng.

11


2.4.3 Về ngành ưu tiên đầu tư
Ở một số quốc gia công nghiệp mới (NIC) nhƣ: Hàn Quốc, Đài Loan…nhà
nƣớc đã can thiệp mạnh vào nền kinh tế để hình thành nên các ngành công nghiệp
chiến lƣợc. Tiêu biểu ở Hàn Quốc là chƣơng trình phát triển công nghiệp nặng và
hoá chất vào những năm 1970. Theo đó, nhà nƣớc tạo ra nhiều ƣu đãi để phát triển
sáu ngành công nghiệp chiến lƣợc: Thép, hoá dầu, kim loại màu, đóng tàu, điện tử,
máy móc. Ở Đài Loan, vào những năm 1960, chính phủ đã thuê Viện nghiên cứu
Stanford (Hoa kỳ) xác định ngành ƣu tiên phát triển, kết quả nghiên cứu chỉ ra Đài
Loan nên phát triển các ngành: Plastic, sợi tổng hợp, linh kiện điện tử, quần áo, đồ
gia dụng, đồng hồ. Sau đó, những năm 1970, Đài Loan lại thuê Công ty Tƣ vấn
Arthur D, Little (Hoa kỳ) xác định các ngành công nghiệp để phát triển tiếp theo,

khuyến cáo lần này là nên đầu tƣ vào các ngành thâm dụng vốn, công nghiệp nặng,
và công nghiệp hoá dầu. Mặc dù cũng có một số trở ngại ban đầu nhƣng hầu hết các
ngành công nghiệp trên đều đã phát triển thành công ở hai nƣớc này..
2.5 Các nghiên cứu trƣớc
2.5.1 Các nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Lê Khƣơng Ninh và ctg (2007) phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng đến quyết định đầu tƣ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đồng bằng
sông Cửu Long, đã đƣa ra mô hình hồi quy đƣợc sử dụng trong nghiên cứu thực
nghiệm là:
I = 1 +2 DSAL + 3 PRO + 4 EDU +LEV + 6 ASS + 7 INP + 8
ENL + 9 REV + 10 SER + 11 PROD
Biến phụ thuộc I thể hiện giá trị đầu tƣ của doanh nghiệp, đo lƣờng bằng giá
trị đầu tƣ chia cho TSCĐ trong cùng năm, các biến độc lập bao gồm: DASL đại
diện cho môi trƣờng kinh doanh doanh nghiệp, đo tốc độ tăng trƣởng của doanh
thu; PRO là lợi nhuận thời điểm cuối năm 2003 chia giá trị TSCĐ năm 2004, vì là
lợi nhuận năm 2003 nên đƣợc sử dụng nhƣ vốn tự có năm 2004; EDU là biến trình
độ học vấnvà chuyên môn của ngƣời quản lý trực tiếp doanh nghiệp, biến này có giá

12


trị là 1 tƣơng ứng trình độ văn hóa cấp 1, là 2 tƣơng ứng trình độ học vấn cấp 2, là 3
tƣơng ứng với trình độ học vấn cấp 3, và là 4 tƣơng ứng với trình độ học vấn và
chuyên môn từ đại học trở lên; LEV là tỷ lệ giữa tiền doanh nghiệp vay và giá trị
TSCĐ; ASS là giá trị TSCĐ của doanh nghiệp; INP biểu thị tính sẵn có của yếu tố
đầu vào củadoanh nghiệp, có bốn giá trị nhƣ sau: (1) là yếu tố đầu vào rất thiếu, (2)
là yếu tố đầu vào thiếu một ít, (3) là có đủ yếu tố đầu vào, (4) là yếu tố đầu vào rất
dồi dào; ENL biểu thị khả năng mở rộng mặt bằng doanh nghiệp, có 4 giá trị: (1) là
không thể mở rộng mặt bằng, (2) là không dễ dàng mở rộng mặt bằng, (3) là dễ
dàng mở rộng mặt bằng, (4) là rất dễ dàng mở rộng mặt bằng; REV là biến đo

lƣờng khả năng sang nhƣợng tài sản của doanh nghiệp, có các giá trị: (1) là không
thể sang nhƣợng, (2) là không dễ sang nhƣợng, (3) là dễ sang nhƣợng, (4) là rất dễ
sang nhƣợng; SER và PROD là hai biến giả để kiểm nghiệm sự khác biệt trong
quyết định tiếp tục đầu tƣ của các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác
nhau, có 3 lĩnh vực: (i) dịch vụ, (ii) thƣơng mại, và (iii) sản xuất - khai thác - chế
biến; biến SER mang giá trị 1 nếu doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và
giá trị 0, nếu doanh nghiệp hoạt động trong 2 lĩnh vực sản xuất - khai thác - chế
biến hay thƣơng mại; tƣơng tự biến PROD mang giá trị 1 nếu doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất - khai thác - chế biến và mang giá trị 0 nếu doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hay thƣơng mại.
Kết quả từ phân tích mô hình cho biết các biến có ý nghĩa nhƣ: DSAL (tăng
trƣởng doanh thu), PRO (vốn tự có), EDU (trình độ học vấn và chuyên môn), LEV
(Vốn vay), ASS (đo lƣờng quy mô doanh nghiệp), SER (quan hệ giữa dịch vụ và
thƣơng mại). Ngoài ra, đầu tƣ của DNNQD còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố tăng
trƣởng của doanh thu và nhiều yếu tố khác nhƣ năng lực nội tại (khả năng và kinh
nghiệm quản lý, điều kiện vốn, điều kiện mặt bằng...), môi trƣờng kinh doanh (giá
cả, thị trường, chính sách của nhà nước...).
Nghiên cứu của Lê Khƣơng Ninh và ctg (2008) phân tích các yếu tố ảnh
hƣởng đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của DNNQD ở Kiên Giang, đã đƣa ra mô hình
hồi quy đƣợc sử dụng trong nghiên cứu thực nghiệm:

13


DTUit = 0 + 1DTHUit + 2LNHUANi,t-1 + 3VAYit + 4TSCDit +
5NGLIEUit +6MBANGit + 7SNHUONGit + 8HVANit + 9CTRANHit +
10CQCQUYENit + 11CSACHit + 12SXUATit + 13DVUit + it
Mô hình này về cơ bản giống nhƣ mô hình nghiên cứu ở trên và có bổ sung
thêm 03 biến độc lập là: (i) CTRANH là mức độ cạnh tranh theo cảm nhận của
doanh nghiệp, các doanh nghiệp gặp phải mức độ cạnh tranh cao thì lại có thể có

động cơ đầu tƣ nhiều hơn; (ii) CQCQUYEN là biến số biểu thị hiệu quả làm việc
của các cơ quan hữu quan theo đánh giá của doanh nghiệp, biến số này có các giá trị
tƣơng ứng với những đánh giá của doanh nghiệp nhƣ sau: (1) là kém hiệu quả; (2)
là tƣơng đối hiệu quả; (3) là hiệu quả; và (4) là rất hiệu quả ; (iii) CSACH là biến số
chỉ mức độ thỏa mãn của doanh nghiệp đối với chính sách và chƣơng trình khuyến
khích đầu tƣ của nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng, Sự thỏa mãn về các chính
sách này của doanh nghiệp sẽ tạo niềm tin cho doanh nghiệp về sự cải thiện của môi
trƣờng đầu tƣ. Điều này sẽ kích thích doanh nghiệp đầu tƣ nhiều hơn để tận dụng
những cơ hội kinh doanh.
Kết quả từ mô hình kinh tế lƣợng các biến có ý nghĩa nhƣ: DTHU,
LNHUANt-1, VAY, TSCĐ, MBANG, cho thấy các DNNQD phụ thuộc rất lớn vào
vốn tự có. Bên cạnh đó, đầu tƣ của các doanh nghiệp phụ thuộc vào tăng trƣởng của
doanh thu, lợi nhuận và nhiều yếu tố nội tại cũng nhƣ môi trƣờng kinh doanh.
Nghiên cứu của Lê Văn Hƣởng và ctg (2012) về phân tích các yếu tố ảnh
hƣởng đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp tại tỉnh Tiền Giang, đã phân
tích bằng mô hình hồi quy tuyến tính - mô hình hồi quy Binary logistic:
LnO0 = o + 1*Ln_X1i + 2*Ln_X2i+ 3*Ln_X3i +4*X4i+ 5*X5i + 6*X6i +
7*X7i + 8*X8i + 9*X9i + 10*nn_cnxd + 11*nn_dv + 12*sohuu_mh + ei
Với hệ số Odds:



p
O0 = 

1  p 
= (Xác suất đầu tƣ / Xác suất không đầu tƣ)

14



Mô hình hồi quy đƣợc sử dụng là mô hình hồi quy với biến phụ thuộc nhị
phân (Yt) mang hai giá trị (1: cho tình trạng có đầu tƣ và 0: cho tình trạng không
đầu tƣ) của doanh nghiệp trong năm t.


p

= P(Y = 1) : Xác suất đầu tƣ.



1 – p = P(Y = 0) : Xác suất không đầu tƣ.



Xi : Các biến độc lập ( i = 1, 2..., 12).



ei: Phần dƣ.

Kết quả nghiên cứu của mô hình cho biết: Biến ln_X1: Logarit tổng lao động
của doanh nghiệp, có tác động dƣơng (+) đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh
nghiệp; Biến ln_X2: Logarit tổng tài sản của doanh nghiệp, có tác động dƣơng (+),
tích cực đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh; Biến ln_X3: Logarit tổng doanh
thu của doanh nghiệp, có ảnh hƣởng cùng chiều đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của
doanh nghiệp; Biến X4: Lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp, có tác động dƣơng
(+) đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp; Biến X5: ROE có ảnh hƣởng
tích cực (+) đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp; Biến X6: ROA (%) có

ảnh hƣởng tích cực đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp, doanh nghiệp
có ROA càng tăng; Biến X7: ROS có tác động dƣơng (+) đến xác suất đầu tƣ của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp có ROS càng cao, xác suất đầu tƣ càng tăng so với
doanh nghiệp có ROS thấp; Biến X8: Vốn chủ sở hữu (triệu đồng), đầu tƣ của các
doanh nghiệp phụ thuộc vốn chủ sở hữu, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng
tăng lên dẫn đến lƣợng đầu tƣ sẽ càng cao ; Biến X9 : Giá trị xuất khẩu của doanh
nghiệp (USD) có tác động dƣơng (+) đến quyết định tiếp tục đầu tƣ của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp có lƣợng xuất khẩu càng lớn, xác suất đầu tƣ càng cao. biến
giả là sohuu_mh, sở hữu hay loại hình doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến quyết định
tiếp tục đầu tƣ của doanh nghiệp.
Theo kết quả nghiên cứu, các yếu tố kì vọng ảnh hƣởng đến quyết định tiếp
tục đầu tƣ của doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang có thể phân thành hai nhóm:

15


×