Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tìm hiểu địa bàn tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.84 KB, 13 trang )

MỤC LỤC

1


A: TỔNG QUAN :ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
1.1. Vị trí
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng Bắc bộ, 190 50’ đến
200 27’ độ Vĩ Bắc, 105032’ đến 106027’ độ Kinh Đông. Dãy núi Tam Điệp
chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, làm ranh rới tự nhiên giữa hai tỉnh
Ninh Bình và Thanh Hoá. Phía Đông và Đông Bắc có sông Đáy bao quanh,
giáp với hai tỉnh Hà Nam và Nam Định, phía Bắc giáp tỉnh Hoà Bình, phía
Nam là biển Đông. Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10 và đường sắt Bắc Nam chạy
xuyên qua tỉnh.

Thành phố Ninh Bình

2


1.2.ĐỊA HÌNH
Địa hình Ninh Bình có 3 vùng rõ rệt:
* Vùng đồng bằng
Bao gồm: Thành phố Ninh Bình, huyện Yên Khánh, huyện Kim Sơn
và diện tích còn lại của các huyện khác trong tỉnh, diện tính khoảng 101
nghìn ha, chiếm 71,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nơi tập trung dân cư
đông đúc nhất tỉnh, chiếm khoảng 90% dân số toàn tỉnh. Vùng này độ cao
trung bình từ 0,9÷1,2m, đất đai chủ yếu là đất phù sa được bồi và không
được bồi. Tiềm năng phát triển của vùng là nông nghiệp: Trồng lúa, rau
màu, cây công nghiệp ngắn ngày. Về công nghiệp có cơ khí sửa chữa tàu,


thuyền, chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, may, thương
nghiệp dịch vụ, phát triển cảng sông.
*Vùng đồi núi và bán sơn địa
Vùng này nằm ở phía tây và Tây Nam của tỉnh, bao gồm các khu vực
phía Tây Nam huyện Nho Quan và thị xã Tam Điệp, phía tây huyện Gia
Viễn, phía Tây Nam huyện Hoa Lư và Tây Nam huyện Yên Mô. Diện tích
toàn vùng này khoảng 35.000 ha, chiếm 24% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Độ
cao trung bình từ 90-120m. Đặc biệt khu vực núi đá có độ cao trên 200m.

3


du lịch Tràng An
Vùng này tập trung tới 90% diện tích đồi núi và diện tích rừng của
tỉnh, do đó rất thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp như: Sản xuất
vật liệu xây dựng, sản xuất mía đường, chế biến gỗ, chế biến hoa quả, du
lịch, chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê), trồng cây ăn quả (dứa, vảu, na),
trồng cây công nghiệp dài ngày như chè, cà phê và trồng rừng.
*Vùngvenbiển
Ninh Bình có trên 15km bờ biển. Vùng này thuộc diện tích của 4 xã
ven biển huyện Kim Sơn là: Kim Trung, Kim Hải, Kim Đông, Kim Tân,
diện tích khoảng 6.000 ha, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đất đai
ở đây còn nhiễm mặn nhiều do mới bồi tụ nên đang trong thời kỳ cải tạo, vì

4


vậy chủ yếu phù hợp với việc trồng rừng phòng hộ (sú, vẹt), trồng cói, trồng
một vụ lúa và nuôi trồng thuỷ hải sản.
II. KHÍ HẬU:

Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa chí tuyến á đới có mùa đông
lạnh khô. Thời tiết hàng năm chia thành 4 mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23độ c. Số lượng giờ nắng trong năm trung
bình trên 1100 giờ. Lượng mưa trung bình/năm đạt 1.800mm.
Vùng cũng chịu ảnh hưởng gió mùa và khí hậu ven biển.
Lượng mưa trung bình hàng năm trên 1.800 mm nhưng phân bố
không đều, tập trung 70% lượng mưa vào mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 9)
mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Toàn vùng nhận được một lượng bức xạ mặt trời lớn với tổng xạ 110120kcal/cm2/năm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 oC, nhiệt độ trung bình
thấp nhất (tháng 1) khoảng 13 – 15oC và cao nhất (tháng 7) khoảng 28,5 oC.
Tổng nhiệt hoạt động trong năm khoảng 85000C.

5


Lượng mưa các tháng trong năm (Trạm Ninh Bình)
ĐVT : mm
Bình quân năm

2000

2001

2005

154.6

159.3 159.0

2006


2007

126.5

116.7

Tháng 1

0.9

6.2

12.0

1.5

0.7

Tháng 2

10.3

41.7

22.3

26.9

56.0


Tháng 3

51.1

132.6

21.4

40.3

35.5

Tháng 4

113.9

23.8

69.1

19.5

40.2

Tháng 5

82.2

220.7


68.4

303.0

168.9

Tháng 6

114.9

122.1 103.0 153.7

125.5

Tháng 7

364.7

206.0 296.8 272.0

215.0

Tháng 8

165.6

368.7 404.0

374.1


277.5

Tháng 9

709.9

200.5 681.0 235.7

213.1

Tháng 10

235.6

482.8

31.3

53.2

250.4

Tháng 11

4.4

57.5

180.6


38.4

10.8

Tháng 12

2.0

48.7

18.5

0.1

6.9

2.1.Đặc điểm chung về tình hình thời tiết
Trong năm 2008, đã xảy ra 28 đợt không khí lạnh (KKL), ở mức xấp
xỉ so với TBNN (khoảng 28 đợt/năm) và tương đương năm 2007. Số đợt
nắng nóng trên diện rộng là 7, chỉ bằng một nửa so với năm 2007. Mùa nắng
nóng năm 2008 đến muộn hơn so với năm 2007 và tập trung chủ yếu vào
VIII, xảy ra ở các tỉnh ven biển Trung Trung Bộ.

6


Năm 2008, nền nhiệt độ trên phạm vi cả nước phổ biến ở mức thấp
hơn TBNN một ít. Riêng tháng II, cả nước có nền nhiệt độ thấp hơn TBNN
khá nhiều, đặc biệt khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có nền nhiệt độ thấp

hơn TBNN từ 3 - 50C.
Trên phạm vi cả nước xảy ra 28 đợt mưa vừa, mưa to diện rộng. Mùa
mưa đến sớm hơn so với TBNN khoảng nửa tháng và kết thúc muộn gần 1
tháng. Đặc biệt, những đợt mưa cuối mùa năm 2008 khá lớn, hiếm thấy
trong liệt số liệu nhiều năm, gây hậu quả nghiêm trọng đến dân sinh trong
vùng bị ảnh hưởng.
Trong năm 2008, số lượng bão hoạt động trên khu vực Tây Bắc Thái
bình Dương (TBTBD) là 22 cơn bão và 5 áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), ít hơn
so với TBNN khoảng 5 – 6 cơn. Trên khu vực Biển Đông có 10 cơn bão và
5 ATNĐ hoạt động xấp xỉ so với TBNN nhưng nhiều hơn so với mùa bão
năm 2007.
2.2.Đặc điểm chung về tình hình thuỷ văn.
2.2.1 Mùa khô.
Do có những đợt mưa trái mùa, tình hình khô hạn, thiếu nước trong
các tháng mùa khô không gay gắt như năm 2007, chỉ xảy ra cục bộ ở một số
nơi thuộc vùng Đông Bắc, bắc Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ. Từ cuối
tháng IV đến tháng VI, trên nhiều sông xuất hiện lũ sớm, lũ tiểu mãn, bổ
sung nguồn nước đáng kể cho các sông, suối và hồ chứa.
Do vận hành hồ chứa trên lưu vực, tại Hà Nội, mực nước trong các
tháng I, II và IV đều xuống mức rất thấp, tương ứng 1,12m (7h/01/I), 0,80m
(13h 12/II) và 1,00m (9h/11/IV) đều là những trị số mực nước thấp nhất
trong chuỗi quan trắc cùng kỳ trong vòng hơn 100 năm qua.

7


2.2.2 Mùa lũ
Trên các sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và một số sông ở Tây Nguyên đã
xuất hiện nhiều đợt lũ lớn với đỉnh lũ phổ biến cao hơn mức báo động (BĐ)
III. Trên một số sông ở Bắc Bộ đã xảy ra những trận lũ đặc biệt lớn, như trên

sông Thao, thượng nguồn sông Thái Bình, sông Kỳ Cùng. Đặc biệt, từ ngày
30/X - 4/XI, mưa to, lũ cao đã gây ngập úng nghiêm trọng ở hầu hết các tỉnh
đồng bằng và trung du Bắc Bộ làm hư hỏng toàn bộ cây vụ đông, ngập nhiều
khu dân cư và đường giao thông. Đặc biệt, tại thủ đô Hà Nội, mưa lớn đã
gây ngập lụt trên diện rộng, cả khu vực nội và ngoại thành, gây thiệt hại
nặng nề cho rau, hoa, cây màu vụ Đông, lúa mùa muộn, ngập lụt nhiều khu
dân cư, một số công trình thuỷ lợi ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, dân sinh, công trình hạ tầng. Tại Ninh Bình, lũ lớn từ sông
Hoàng Long đã tràn qua tràn Đức Long, Gia Tường, Huỵên Nho Quan, làm
ngập 07 xã thuộc vùng chậm lũ và phân lũ.
Cuối tháng XII, đầu tháng I năm 2009, trên các sông từ Thừa Thiên
Huế đến Ninh Thuận đã xuất hiện một đợt lũ muộn, trái mùa. Đây là trận lũ
bất thường xảy ra cùng kỳ trên các sông từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận và
Khánh Hoà, đỉnh lũ đều đạt mức cao nhất trong 40 năm qua, gây ảnh hưởng
khá lớn đến nông nghiệp và phát triển kinh tế ở các tỉnh từ Quảng Bình đến
Phú Yên.
Lũ đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp, chỉ trên BĐII từ 0,15 –
0,2m. Trong các tháng XI và XII, đã xảy ra những đợt triều cường với đỉnh
lũ nhiều nơi đạt và vượt mức BĐIII. Đặc biệt, đỉnh triều tại trạm Phú An
trên sông Sài Gòn (TP Hồ Chí Minh) là 1,55m, ngày 15/XII, cao nhất trong
vòng 49 năm qua.
Lũ quét xảy ra ở nhiều địa phương thuộc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,
Trung Trung Bộ và Tây Nguyên. Đặc biệt, do ảnh hưởng của cơn bão số 4
(Kammuri), từ ngày 6 – 9/VIII, lũ quét đã xảy ra ở nhiều nơi thuộc các tỉnh
Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lạng
Sơn, Cao Bằng, Điện Biên, Bắc Kạn và Đắc Lắc, gây thiệt hại nghiêm trọng
về người và tài sản, đã có tới 153 người chết và mất tích, 113 bị
thương. Tổng thiệt hại lên tới 2.042 tỷ đồng.

8



III. TÀI NGUYÊN
3.1.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
3.1.1.MÔI TRƯỜNG ĐẤT.
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.390 km2 với các loại đất phù
sa, đất Feralitic.
Kết quả điều tra, xây dựng bản đồ đất năm 1998 của Hội Khoa học đất
Việt Nam cho thấy, đất Ninh Bình gồm 7 nhóm đất chính:
Bảng 1: Phân loại thổ nhưỡng tỉnh Ninh Bình
STT

Loại đất

Diện tích
(ha)

1

Đất mặn

7.331,10

2

Đất phù sa

69.281,63

3


Đất glây

6.213,31

4

Đất than
bùn

65,92

5

Đất đen

4822,84

6

Đất xám

23918,86

7

Đất tầng

Địa điểm (nếu có ghi theo khu vực hoặc
thôn, xóm)

Chủ yếu ở các xã ven biển của huyện Kim
Sơn
Huyện Yên Khánh, Kim Sơn, Hoa Lư, Yên
Mô, Gia Viễn, Nho Quan
Phân bố ở những khu vực có địa hình trũng
như Gia Viễn, Hoa Lư, Nho Quan, Yên Mô
và thị xã Tam Điệp
Tập trung ở huyện Nho Quan, Yên Mô và thị
xã Tam Điệp
Chủ yếu ở huyện Nho Quan, Yên Mô và thị
xã Tam Điệp
Thị xã Tam Điệp, Huyện Nho Quan, Gia
Viễn, Hoa Lư
Chủ yếu ở huyện Nho Quan và một số nơi

335,38
mỏng
khác
Tổng
111.969,04
Các tác nhân gây ô nhiễm đất chủ yếu do việc sử dụng phân bón hoá

học trong canh tác đất nông nghiệp cũng như việc lạm dụng các loại thuốc
bảo vệ thực vật đã ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất với mức sử dụng

9


bình quân thuốc bảo vệ thực vật từ 0,7-1 kg/ha ở các vùng lúa Yên Khánh, Kim
Sơn, vùng chè Tam Điệp, Nho Quan dùng tới 1,0 -1,5 kg/ha.

Bảng 2: Sử dụng thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Năm
2006
2007
2008
2009

Tổng lượng thuốc BVTV

Khối lượng thuốc BVTV sử dụng

(kg)
63.389,9
69.880
117.057
115.533

trên 1ha canh tác (kg/ha)
0,55
0,62
1,06
1,01

Một số vùng trồng rau như Yên Khánh, Kim Sơn, Gia Viễn, Nho
Quan, Hoa Lư lạm dụng bón phân hóa học NPK gây mất cân đối dinh dưỡng
của đất, làm giảm chất lượng nông sản, suy thoái chất lượng đất. Dư lượng
phân hóa học cùng với việc bón phân động vật tươi làm phát sinh hiện tượng
phú dưỡng ô nhiễm một số thủy vực.
Phèn hoá: Sự gia tăng phèn hoá gây ra bất lợi cho sự phát triển rừng
ngập mặn và các hệ sinh thái thuỷ vực, tác động tiêu cực đến cấp nước, cây

trồng và cây thuỷ sinh như lúa bị nhiễm phèn lá lúa trở nên màu vàng cam,
lá non bị đỏ, cây kém nở bụi, sinh trưởng kém, nhiều hạt lép và dẫn đến thiệt
hại lớn về năng suất, tích luỹ chất độc trong cây trồng.
Mặn hoá: Mất đi nguồn nước cho sinh hoạt, trồng trọt làm khó khăn
cho sản xuất lúa, cây ăn quả, hoa màu...
Xói mòn, sạt lở đất: đất bị bào mòn trở nên nghèo về dinh dưỡng, xấu
và bạc màu, làm giảm khả năng giữ nước của đất cây sẽ bị khủng hoảng
nước thường xuyên và nghiêm trọng.
3.1.2.Tài nguyên nước:
Bao gồm tài nguyên nước mặt và tài nguyên nước ngầm

10


- Tài nguyên nước mặt: Khá dồi dào, thuận lợi cho việc tưới, phát
triển sản xuất nông nghiệp và dịch vụ giao thông vận tải thuỷ. Ninh Bình có
mật độ các hệ thống sông, suối ở mức trung bình với tổng chiều dài các con
sông chính trên 496km, chiếm diện tích 3.401ha, mật độ đạt 0,5km/km2.
Bên cạnh đó, trong tỉnh còn có 21 hồ chứa nước lớn, diện tích 1.270ha, với
dung tích 14,5 triệu m3 nước, năng lực tưới cho 4.438 ha.
- Nguồn nước ngầm: Nước ngầm ở Ninh Bình chủ yếu thuộc địa bàn huyện
Nho Quan và thị xã Tam Điệp. Tổng lượng nước ngầm Rịa (Nho Quan) đạt
361.391m3/ngày. Vùng Tam Điệp 112.183m3/ngày.
3.3.Tài nguyên rừng.
So với các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Ninh Bình là tỉnh có diện tích
rừng lớn nhất với khoảng 19.033ha, chiếm 23,5% diện tích rừng của vùng,
chiếm 13,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Rừng tự nhiên: Tổng diện tích là 13.633,2ha, trữ lượng gỗ 1,1 triệu
m3, tập trung chủ yếu ở huyện Nho Quan.
Rừng nguyên sinh Cúc Phương thuộc loại rừng nhiệt đới điển hình,

động thực vật đa dạng, phong phú.
Rừng trồng: Diện tích đạt 5.387ha, tập trung ở huyện Nho Quan, Hoa
Lư, Kim Sơn, thị xã Tam Điệp, với các cây trồng chủ yếu là thông nhựa,
keo, bạch đàn, cây ngập mặn (vẹt và sậy).

11


4. Tài nguyên biển
Bờ biển Ninh Bình dài trên 15km với hàng nghìn hecta bãi bồi. Cửa
Đáy là cửa lớn nhất, có độ sâu khá, đảm bảo tàu thuyền lớn, trọng tải hàng
ngàn tấn ra vào thuận tiện.
Vùng biển Ninh Bình có tiểm năng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt
nguồn lợi hải sản với sản lượng từ 2000÷2.500tấn/năm.
5 .môi trường không khí
Do tình hình phát triển kinh tế cùng với pơhuowng tiện giao thông
đông đúc,bên cạnh đó là các nhà máy nuoxs sạch đang xây dựng nên cung
gây ra một số tiếng ồn và ô nhiễm không khí.cư dân đông đúc với các hoạt
đông nông nghiệp và sinh tồn, đã phát thải cácloại rác thải sinh hoạt xong
chưa được xử lí kịp thời,cũng như chưa có các bãi chôn lấp để chôn lấp rác
thải đó.tuy nhiên diện tích của xã không rộng cho nên tinh hình ô nhiêm
cũng không quá nghiêm trọng.
B.kết luận và kiến nghị.
Trong những năm qua, chất lượng môi trường trên tỉnh Ninh Bình đã
có chuyển biến tích cực: năng lực, tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về bảo
vệ môi trường được củng cố và tăng cường; nhận thức về bảo vệ môi trường
trong các cấp, các ngành và nhân dân được nâng lên; mức độ gia tăng ô
nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã từng bước được hạn chế.Bên cạnh
những thành quả đạt được thì một số vấn đề như: tốc độ đô thị hoá nhanh, sự
tập trung dân cư vào những vùng có tiềm năng phát triển công nghiệp và du

lịch ngày càng ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên; việc
khai thác, sử dụng chưa hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, chất thải chưa
được thu gom và xử lý đảm bảo an toàn về môi trường, do đó đã và đang
gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, làm mất cân bằng sinh thái,... đây là
nguy cơ tiềm ẩn đe dọa sự phát triển bền vững.
12


b.Kin ngh
- Tng cng o to ngun lc chuyờn mụn, nghip v cho cỏc cỏn
b qun lý Nh nc v bo v mụi trng a phng,u t trang b y
thit b phc v cho cụng tỏc qun lý mụi trng.
- Kinh phớ cho hot ng qun lý Nh nc v BVMT cn c quy
nh rừ rng vo mc t ngõn sỏch Nh nc, m bo t mc chi khụng
di 1% Ngõn sỏch cho cụng tỏc bo v mụi trng.c ng nh c ụng t ỏc x ó
kh ỏnh h i.
- y mnh vic ph bin v ỏp dng cỏc tiờu chun v mụi trng cú
liờn quan n sn phm v hng hoỏ xut khu; nõng cao nng lc xõy dng,
thu hỳt cỏc chng trỡnh, d ỏn, qun lý v s dng cú hiu qu cỏc ngun
ti tr quc t cho BVMT.
- Tuyờn truyn, ph bin rng rói Quyt nh 79 n cỏc cp, cỏc
ngnh ca a phng v cng ng dõn c; kin ton b mỏy qun lý nh
nc cp tnh, huyn v c s v a dng sinh hc v an ton sinh hc.
_Nâng cao nhận thức ngời dân về bảo vệ môi trờng cho ngời dân xung
quanh cũng nh những tác hại của ô nhiễm môi trờng tới đời sống chủ chinh
họ cung nh sự sinh tồn của loài ngời và động thực vật.
_cần có sự quan tâm đầu t của nhà nớc nhiều hơn đối với các cấp
xã,huyện,thành phố về môi trờng.ngoài ra các cấp xã huyện,cần thu hút đợc
sự quan tâm của các cơ quan nhà nớc về mọi mặt.
_phòng ngừa đợc các tác động xấu tới môi trờng :phơng châm bảo vệ

môi trờng phải lấy phòng ngừa và hạn chế những tác động xấu tới môi trờng,phải khụng cho phộp a vo vn hnh, s dng cỏc c s sn xut
khụng ỏp ng y cỏc yờu cu v bo v mụi trng,nang cao chat
luong moi truong lang xa ngay mot dep hon.

13



×