Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Báo cáo quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 2015) xã khánh nhạc, huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 62 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của việc lập quy hoạch đến năm 2020, kế hoạch sử dụng
đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015).
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các
khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Việc
sử dụng, quản lý và bảo vệ đất một cách khoa học không chỉ quyết định tương lai
của nền kinh tế đất nước mà còn là sự đảm bảo cho mục tiêu ổn định và phát triển
bền vững của xã hội.
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tại chương
2, điều 18 quy định: “ Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp
luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả ”. Điều 6 Luật đất đai
năm 2003 đã khẳng định: “ Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai”.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý
nhà nước về đất đai, trong sự phát triển hài hoà, cân đối của từng địa phương và của đất
nước theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nó còn là cơ sở để Nhà
nước quản lý thống nhất toàn bộ đất đai theo hiến pháp và pháp luật, đảm bảo đất đai
được sử dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, xã Khánh Nhạc tiếp tục đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Do đó, nhu cầu về đất cho xây
dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội, các công trình phúc lợi phục vụ an
sinh xã hội và nhu cầu về đất ở tăng cao trong khi quỹ đất có hạn, đặt ra nhiều vấn
đề phức tạp và tạo áp lực ngày càng lớn lên đất đai. Nhiệm vụ đặt ra là phải sắp
xếp, sử dụng quỹ đất hợp lý và có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường sinh
thái và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương. Nâng cao trình độ dân trí, thu
nhập, đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (20112015) của xã Khánh Nhạc sau khi được phê duyệt sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để
giao đất, cho thuê đất và hoạch định chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã
hội của xã.



2. Cn c lp quy hoch n nm 2020, k hoch s dng t 5 nm k
u (2011-2015) xó Khỏnh Nhc.
2.1 Cn c phỏp lý
- Lut t ai nm 2003;
- Ngh nh s 181/2004/N-CP ngy 29 thỏng 10 nm 2004 ca Chớnh ph
v thi hnh Lut t ai;
- Ngh nh s 69/2009/N-CP ngy 13 thỏng 8 nm 2009 ca Chớnh ph
quy nh b sung v quy hoch s dng t, giỏ t, thu hi t, bi thng, h tr
v tỏi nh c;
- Thụng t s 19/2009/TT-BTNMT ngy 02 thỏng 11 nm 2009 ca B Ti
nguyờn v Mụi trng quy nh chi tit vic lp, iu chnh v thm nh quy
hoch, k hoch s dng t;
- Thụng t s 07/2010/TT-BNNPTNT ngy 8/2/2010 hng dn quy hoch
phỏt trin sn xut nụng nghip cp xó theo b Tiờu chớ Quc gia v nụng thụn
mi;
- Hng dn s 543/HD-STNMT ngy 21/6/2011 ca S Ti nguyờn v Mụi
trng v vic lp, thm nh quy hoch s dng t n nm 2020, k hoch s
dng t 2011-2015 ca xó xõy dng nụng thụn mi;
- Công văn số 771/UBND-VP4 ngày 17 tháng 8 năm 2009 của UBND tỉnh
Ninh Bình về việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch
sử dụng đất 5 năm (2011 2015);
- Kế hoạch số 14/KH-UBND ngày 14/10/2009 của UBND tỉnh Ninh Bình về
việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5
năm (2011-2015) tỉnh Ninh Bình.
- Quy hoch s dng t n nm 2020, k hoch s dng t 5 nm u k
2011-2015 huyn Yờn Khỏnh, tnh Ninh Bỡnh;
- Cỏc Ngh quyt ca hi ng nhõn dõn xó v cỏc vn phỏt trin kinh t
xó hi.
2.2. Ti liu nghiờn cu
- Quy hoch tng th phỏt trin kinh t xó hi huyn Yờn Khỏnh n nm 2020.

- Quy hoch s dng t huyn Yờn Khỏnh n nm 2020.
- Quy hoch phỏt trin ca cỏc ngnh, nh: xõy dng, thng mi dch v,


nông nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.
- Số liệu kiểm kê đất đai năm 2000, 2005, 2010 của xã Khánh Nhạc.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 xã Khánh Nhạc.
- Số liệu tình hình phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, chính trị của xã các
năm 2005, 2010.
3. Mục đích và yêu cầu lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Đánh giá đúng thực trạng và tiềm năng đất đai của xã, tạo ra tầm nhìn tổng
quát về phân bổ quỹ đất cho các ngành, các mục tiêu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020.
Khoanh định, phân bố đất đai phục vụ yêu cầu của các hoạt động kinh tế
trong thời gian tới, là cơ sở để giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, xây dựng kế
hoạch sử dụng đất hàng năm, đảm bảo hài hoà giữa các mục tiêu, phù hợp với
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp
lý và có hiệu quả.
Tạo điều kiện cho việc thu hút các dự án đầu tư, hình thành các vùng sản
xuất nông nghiệp, các trung tâm văn hoá - xã hội và dịch vụ, góp phần thực hiện
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo chiến lược
phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020.
Bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên
trong quá trình khai thác sử dụng đất đai.
Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo tính khả thi, tính khoa học, phù hợp với
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất của huyện đã
được phê duyệt, đảm bảo đất đai được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp
với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển
đồng bộ giữa các ngành, các lĩnh vực trong xã.
4. Phương pháp xây dựng phương án quy hoạch

Trong quá trình thực hiện dự án đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra thu thập bổ sung tài liệu, số liệu.
- Phương pháp kế thừa, phân tích tài liệu số liệu.
- Phương pháp chuyên gia, phỏng vấn


- Phương pháp dự báo.
- Phương pháp bản đồ để thể hiện các thông tin.
5. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất
5 năm kỳ đầu xã Khánh Nhạc.
Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 và kế
hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) gồm:
- Đặt vấn đề.
- Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Phần II: Tình hình quản lý, sử dụng đất đai.
- Phần III: Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất.
- Phần IV: Phương án quy hoạch sử dụng.
- Kết luận và kiến nghị.
6. Sản phẩm của dự án bao gồm
- Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm
2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) xã Khánh Nhạc, huyện Yên
Khánh, tỉnh Ninh Bình.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tỷ lệ 1: 5000.
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỷ lệ 1: 5000.
- Các bảng biểu và phụ lục.


PHẦN I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Xã Khánh Nhạc nằm ở phía Nam huyện Yên Khánh có tọa độ địa lý từ
20008’ đến 20010’ vĩ độ Bắc và từ 106003’ đến 106005’ kinh độ Đông. Địa giới
hành chính được xác định như sau:
Phía Bắc tiếp giáp Thị trấn Yên Ninh.
Phía Nam tiếp giáp với 05 xã của huyện Kim Sơn.
Phía Đông tiếp giáp xã Khánh Hội và xã Khánh Thủy.
Phía Tây tiếp giáp với xã Khánh Hồng.
Xã Khánh Nhạc nằm ở gần trung tâm huyện Yên Khánh, có đường Quốc lộ
10, đường tránh Quốc lộ 10 và đường tỉnh lộ 481B nối liền thành phố Ninh Bình
với các huyện khu vực phía Nam tỉnh Ninh Bình (huyện Kim Sơn) nên có nhiều
thuận lợi để giao lưu văn hoá, kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội với các địa
phương.
1.2. Địa hình, địa mạo
Khánh Nhạc là xã thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có địa hình
tương đối bằng phẳng, cao trình đất đai có xu hướng giảm dần theo hướng Đông
Bắc – Tây Nam, độ cao trung bình từ 0,80 m ÷ 1,10 m so với mực nước biển. Đất
đai chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm của hệ thống sông Hồng
và sông Đáy. Tiềm năng đất đai của xã chủ yếu là phát triển nông nghiệp (trồng
lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày...), công nghiệp (chế biến lương thực, thực
phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ...) và các ngành dịch vụ.
1.3. Khí hậu
Mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh ít mưa;
mùa hè nóng, mưa nhiều, thời tiết trong năm chia thành 04 mùa, hàng năm bị ảnh
hưởng từ 4 – 6 cơn bão kèm theo mưa to và gió mạnh gây ảnh hưởng lớn đến sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân.


Nhit trung bỡnh nm 23 - 24 0C, tng nhit trung bỡnh trờn nm l

8.5000C.
Tng lng ma trung bỡnh c nm t 1.700 - 1.800 mm, lng ma phõn
b khụng ng u gia cỏc thỏng trong nm. T thỏng 5 n thỏng 11 lng ma
chim khong 80% - 90% tng lng ma trong nm. Mựa ụng ch yu l ma
nh, ma phựn.
m khụng khớ tng i cao, trung bỡnh trong c nm t 85 - 86%.
Hng giú thnh hnh thay i theo mựa, mựa ụng hng giú thnh hnh l
ụng, ụng bc; mựa hố hng giú thnh hnh l ụng, ụng nam.
1.4. Thu vn
Trên địa bàn xã có hệ thống sụng Mi, sụng K Giang, sụng Dng im,
sụng Yờm, sụng ng Tt chạy qua, hệ thống kênh mơng và một số ao, đầm nằm
ven khu dân c nên rất thuận lợi cho việc tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp cũng
nh việc thoát nớc trong khu dân c.
Nhiều năm qua xã đã chú trọng đến công tác tu bổ nâng cấp hệ thống thuỷ
lợi nội đồng, xã có các trạm bơm nên đã chủ động trong việc tới tiêu phục vụ cho
việc sản xuất nông nghiệp. H thng kờnh mng cp 2, cp 3 ca xó khỏ phỏt
trin, c bn ỏp ng yờu cu sn xut nụng nghip.
2. Cỏc ngun ti nguyờn
2.1. Ti nguyờn t
Tng hp t kt qu iu tra lp bn t tnh Ninh Bỡnh, xó Khỏnh Nhc
cú 05 loi t thuc nhúm t phự sa. Thnh phn c gii ch yu l cỏt pha, tht
trung bỡnh, tht nng v sột, dy tng t 1,0 m, b mt rung t tng i
bng phng, dc < 80. Trong ú ch yu l t phự sa cú m g, t phự sa
trung tớnh ớt chua. t ai ca xó Khỏnh Nhc thớch hp cho vic trng lỳa, lỳa
mu v cõy n qu.
2.2. Ti nguyờn nc
Khỏnh Nhc cú ngun nc khỏ di do thun li cho vic cung cp nc
ti cho sn xut nụng nghip, phỏt trin cụng nghip v phc v i sng nhõn
dõn. H thng sụng, ngũi ca xó Khỏnh Nhc tng i dy, bao gm h thng



sông Mới, sông Kỳ Giang, sông Dưỡng Điềm, sông Yêm, sông Đồng Tướt và hệ
thống kênh mương được xây dựng kiên cố…
2.3. Tài nguyên nhân văn
Xã Khánh Nhạc có 12.909 người với 3.423 hộ, chủ yếu là người kinh. Lực
lượng lao động của xã khá dồi dào với 8.530 người trong độ tuổi lao động, chủ yếu
là lao động nông nghiệp nên trong tương lai cần có kế hoạch đào tạo nguồn lao
động có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội. Đội ngũ
cán bộ có trình độ, trẻ, năng động nhiệt tình, đủ năng lực để lãnh đạo các mặt chính
trị, kinh tế - xã hội. Đó là những nhân tố cơ bản và sức mạnh tinh thần để hướng
tới sự phát triển kinh tế xã hội; là thuận lợi để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
trong xã vững bước đi lên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn, xây dựng xã giàu đẹp, văn minh.
3. Thực trạng môi trường
Xã Khánh Nhạc thường xuyên chỉ đạo công tác vệ sinh môi trường, thực
hiện tốt việc tuyên truyền, hưởng ứng các hoạt động bảo vệ môi trường. Tuy nhiên
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp - dịch vụ, tiểu
thủ công nghiệp và làng nghề… môi trường ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi các
hoạt động đó. Để phát triển bền vững và đảm bảo sức khỏe cho nhân đân cần tiếp
tục đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái, khuyến khích nhân dân
thay đổi nếp sống sinh hoạt và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ở từng thôn, xóm.
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI

1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của xã Khánh Nhạc đang chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ
trọng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng
nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế chung của xã, góp phần thúc đấy nền kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn. Năm 2010 cơ cấu
các ngành kinh tế là: Nông nghiệp chiếm 46,8%, công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp chiếm 32,20%, thương mại, dịch vụ chiếm 21,00%.

Thu nhập bình quân đầu người là: 13,50 triệu đồng/người/năm


Bảng số 01: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

1 Dân số trung bình

Người

2 Tỷ lệ phát triển dân số
Tốc độ tăng trưởng kinh
3
tế
4 Cơ cấu kinh tế

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm


Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

11560

12052

12801

12865

12679

12909

1.09

1.04


1.06

1.00

0.99

1.02

6.30

13.30

14.60

15.00

14.00

16.20

%
%

4.1 + Nông lâm nghiệp

%

49.70

52.30


50.30

48.00

48.00

46.80

4.2 + Công nghiệp và TTCN

%

28.30

16.30

28.40

32.00

31.00

32.20

4.3 + Thương mại, dịch vụ

%

22.00


21.40

21.30

5 Tổng giá trị sản xuất

Tỷ. đ

20.00
102.2

21.00
115.5

21.00
157.5

55.10

62.45

72.10

5

4

6


6 Thu nhập bình quân năm

Tr.đ

8.10

12.60

13.50

Tấn

9.20
7086.

10.70

7 Tổng SLLT quy thóc

8.70
7981.

6542

2

7

7475


7679

7442

600

400

600

820

1000

1300

9 Số hộ nghèo

m
Hộ

169

143

137

125

121


313

10 Tỷ lệ hộ nghèo

%

4.00

5.00

4.29

4.00

3.70

9.80

11 Tỷ lệ học sinh đến trường

%

100

100

100

100


100

100

8 Bình quân LT đầu người

Kg/nă

Để đạt được thành tựu trên là do đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước,
sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đã được Đảng uỷ và UBND xã Khánh Nhạc áp
dụng triệt để, đổi mới theo cơ cấu thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Kết quả về
phát triển kinh tế trong những năm qua cho thấy: Số hộ khá và giàu ngày càng tăng,
tuy nhiên trên địa bàn xã vẫn còn 313 hộ nghèo, chiếm 9,80% tổng số hộ.
2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Từ năm 2005 trở lại đây tình hình sản xuất nông nghiệp của xã có những
bước tiến vượt bậc, nhiều giống mới và nhiều tiến bộ khoa học mới được áp dụng.
Từ đó, năng suất và sản lượng các cây trồng, vật nuôi tăng lên nhanh chóng, thu
nhập của nhân dân tăng lên, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Theo thống kê năm 2010, tổng giá trị sản xuất của ngành đạt 73,74 tỷ đồng,
chiếm 46,80% tổng giá trị sản xuất của xã. Đây là ngành sản xuất chủ đạo và có tầm


quan trọng đảm bảo vấn đề an ninh lương thực.
Toàn xã có 02 HTX nông nghiệp hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt một số
khâu dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, các HTX đã chủ động xây dựng cơ
cấu mùa vụ, cây trồng, tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật đưa những giống
cây trồng, con nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất.
Về trồng trọt: Trong những năm qua, được sự hướng dẫn về kỹ thuật của

phòng Nông nghiệp huyện, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND xã, người dân
Khánh Nhạc đã đưa giống cây trồng có năng suất cao vào sản xuất, thực hiện
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích đất sản xuất hoa màu, phần lớn
diện tích đất 2 lúa đã được thâm canh trồng cây vụ đông.
Năm 2010, tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt 7.442 tấn, bình quân
lương thực đầu người đạt 1.300 kg/người/năm.
Vụ đông phát triển mạnh và được mở rộng trên đất 2 lúa, hàng năm diện tích
vụ đông đạt 80% tổng diện tích đất canh tác với đa dạng các loại cây trồng như
ngô, bí xanh, rau, đậu ...
Về chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản phát triển mạnh trong
những năm gần đây. Xã có 47 hộ gia đình phát triển kinh tế theo mô hình gia trại,
trang trại nhỏ. Tổng đàn lợn có 8.950 con, sản lượng đạt 540 tấn. Đàn gia cầm có
khoảng 12.500 con, cho sản lượng 215 tấn; đàn trâu, bò có khoảng 600 con. Chăn
nuôi thuỷ sản theo hướng thâm canh ở các thùng, ao, sản lượng cá hàng năm đạt
270 – 290 tấn. Trong giai đoạn tới cần tiến hành chuyển đổi những khu ruộng trũng,
trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản để tăng giá trị sản xuất nông nghiệp,
tăng thu nhập cho nhân dân trong xã.
Chăn nuôi là ngành đem lại hiệu quả kinh tế, năng suất lao động khá cao, vì
vậy trong giai đoạn tới xã cần chú trọng phát triển ngành chăn nuôi để nâng cao
thu nhập cho nhân dân trong xã chú trọng chăn nuôi theo mô hình tập trung.
2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm gần đây các nghề như: sản xuất chế biến cói, xe cói, nứa
chắp, đan lát bèo bồng, may mặc xuất khẩu phát triển mạnh. Theo thống kê năm


2010 tổng giá trị sản xuất của ngành ước đạt 50,73 tỷ đồng, chiếm 32,20% tổng giá
trị sản xuất của cả xã.
Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là sản xuất với
quy mô vừa và nhỏ. Trong giai đoạn quy hoạch cần chú ý phát triển kinh tế công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bởi ngành này cho giá trị sản xuất cao, từ đó nâng cao

thu nhập cho nhân dân trong xã.
2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ
Theo thống kê năm 2010 tổng giá trị sản xuất của ngành đạt 33,09 tỷ đồng,
chiếm 21,00% tổng giá trị sản xuất của xã.
Những năm qua xã Khánh Nhạc đã quan tâm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng,
từ đó thúc đẩy phát triển dịch vụ, kinh doanh; đời sống nhân dân đã được nâng lên
một bước rõ rệt. Trong tương lai cần có biện pháp hiệu quả hơn nữa để phát triển
ngành này nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sinh
hoạt của nhân dân.
3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Năm 2010 dân số của xã là 12.909 người, chủ yếu là dân tộc kinh, tỷ lệ tăng
dân số là 1,02 %, mật độ dân số khoảng 1.157 người/km 2, tổng số hộ trong xã là
3423 hộ, bình quân 3 - 4 người/hộ.
Bảng số 02: Tình hình biến động dân số và lao động qua các năm
ĐVT

Năm
2005

Người

11.560 12.052 12.801 12.865 12.679 12.909

1.1 Nữ

Người

5.920

6.120


6.488

6.636

6.465

6.412

1.2 Nam

Người

5.640

5.932

6.313

6.229

6.214

6.497

TT
1

Chỉ tiêu
Tổng số nhân khẩu


Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

2

Tỷ lệ phát triển dân số

%

1.09

1.04

1.06

1.00


0.99

1.02

3

Tổng số hộ

hộ

3.075

3.150

3.179

3.240

3.355

3.423

4

Tổng số lao động

Lđộng

8.210


8.350

8.650

8.540

8.760

8.530

5

Biến động dân số

Người

492

749

64

-186

230

75

6


Quy mô số hộ

Người/hộ

3.8

3.8

4.0

4.0

3.8

3.8

Số người trong độ tuổi lao động của xã là 8.530 người, chiếm tỷ lệ 66,08%


tổng dân số. Lao động sản xuất nông nghiệp chiếm phần nhiều, với số lao động nông
nghiệp có 5.885 người chiếm tỷ lệ 69,00% tổng số lao động. Số lao động công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng là 2.132 người chiếm tỷ lệ 25,00% tổng số
lao động. Số lao động dịch vụ thương mại là 513 người chiếm tỷ lệ 6,00% tổng số
lao động. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo khoảng 20,00%. Thu nhập của người dân
tuy đã tăng nhưng nhìn chung đời sống của người dân vẫn còn thấp. Số lao động qua
đào tạo còn ít, trong thời gian tới cần nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động để đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
4. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn
Dân cư xã Khánh Nhạc sống tập trong ở 20 thôn, xóm. Theo số liệu kiểm kê,
tính đến 01/01/2010 toàn xã có 73,84 ha đất ở. Bình quân đất ở trên hộ gia đình

của xã Khánh Nhạc là 215,15 m2/hộ (bình quân đất ở trên đầu người là 57,20
m2/người).
5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
5.1. Hệ thống giao thông
Trên địa bàn xã Khánh Nhạc có đường Quốc lộ 10, đường tránh Quốc lộ 10
dài và đường tỉnh lộ 481B chạy qua qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển,
giao lưu kinh tế, văn hóa với các xã và huyện lân cận.
Đường trục xã có tổng chiều dài 18,60 km đã được bê tông hóa, nhựa hóa
đạt 100%. Hệ thống đường liên thôn có tổng chiều dài 8,5 km đã bê tông hóa hoặc
trải nhựa được 6,3 km thuận lợi cho việc giao lưu giữa các thôn, xóm. Trên địa bàn
xã có 16 km đường trục xóm, ngõ xóm, trong đó đã bê tông hóa 14 km, đạt 87%.
Hiện nay đường trục chính nội đồng của xã có tổng chiều dài là 25,34 km,
đã cứng hóa được 18 km, đạt 71%. Trong những năm vừa qua, xã đã và đang hoàn
thiện hệ thống giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, giao lưu buôn bán.
Tuy nhiên, trong tương lai cần tiến hành nâng cấp và mở rộng các tuyến đường liên
thôn, mở mới một số tuyến đường trong khu dân cư mới và hệ thống đường trục
chính nội đồng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của nhân dân.
5.2. Hệ thống thủy lợi
Hệ thống thủy lợi của xã Khánh Nhạc về cơ bản là các tuyến kênh, mương


dẫn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xã. Tổng diện tích
đất thủy lợi trên địa bàn xã là 62,96 ha.
Xã nằm ở phía Nam của sông Mới, hiện nay đã tiến hành nạo vét và đổ bê tông
mặt đê; xã có 03 trục tưới, tiêu chính, bao gồm: sông Điềm, sông Kỳ Giang theo trục
Bắc - Nam và sông Yêm theo trục Đông - Tây, ngoài ra còn có các kênh, mương nội
đồng phục vụ cho tưới tiêu.
Hiện tại, hệ thống kênh mương của xã được bố trí hợp lý kết hợp với các trạm
bơm phục vụ tốt nhu cầu sản xuất và tưới tiêu. Để sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả
nguồn nước cho sản xuất trong giai đoạn tới cần tiến hành nạo vét, nâng cấp, kiên

cố hóa hệ thống kênh, mương nội đồng.
5.3. Hệ thống điện, bưu chính viễn thông
Hệ thống điện của xã đảm bảo 100% số hộ được dùng điện sinh hoạt thường
xuyên. Trên địa bàn có 05 trạm biến áp, công suất 1.480 KVA.
Trên địa bàn có 01 bưu điện phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc, sách báo cho
nhân dân. Mạng Internet đã có ở các thôn xóm, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn
thông ngày càng tăng cao của nhân dân.
5.4. Hệ thống cơ sở giáo dục - đào tạo
Giáo dục là lĩnh vực quan trọng để nâng cao trình độ dân trí, đưa tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất. Thực hiện nghị quyết TW về giáo dục và đào tạo trong
những năm qua xã đã chú trọng công tác đào tạo ở tất cả các bậc học cơ sở. Sự
nghiệp giáo dục được Đảng bộ, chính quyền, các tổ chức Chính trị - xã hội quan
tâm cùng với sự chăm lo đầu tư của các gia đình đối với con em ngày một tốt hơn.
Phong trào dạy tốt, học tốt tiếp tục được duy trì, chất lượng giáo dục ở cấp học,
bậc học được phản ánh kết quả đích thực.
Trường Trung học cơ có diện tích là 13.707 m2, số lượng học sinh là 676 em,
có 2 nhà lớp học 02 tầng với 18 phòng học; có 8 phòng học và nhà hiệu bộ còn là
nhà cấp 4. Đã đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1.
Trường Tiểu học: Trường tiểu học A, có tổng diện tích là 7.170 m 2, số lượng
học sinh là 519 em, khối lớp học gồm: 02 nhà 2 tầng với 20 phòng học; trường tiểu
học B có diện tích là 10.590 m2, số học sinh là 279 em, gồm nhà lớp học 2 tầng có


06 phũng hc, khi hiu b 1 tng c xõy dng kiờn c v khu nh ph tr. C 2
trng u t chun quc gia chun giai on 2.
Trng Mm non ca xó cú 3 im trng, trong ú cú 2 im trng ó t
chun Quc gia.
Trng THPT V Duy Thanh, cú din tớch l 22.050 m 2, cú 26 phũng hc v
cỏc hng mc cụng trỡnh ph tr.
Trung tõm giỏo dc thng xuyờn cú din tớch l 9.211 m 2 vi 17 phũng

hc.
5.5. H thng c s vn húa, th dc - th thao
Phong tro vn hoỏ th thao trong nhng nm qua ó cú nhiu nhng hot
ng thit thc, m rng phm vi hot ng t cp xó xung n thụn. Trong xó
thng xuyờn t chc giao lu vn hoỏ vn ngh cho mng cỏc ngy l ln hng
nm, phỏt huy v gỡn gi truyn thng vn hoỏ dõn tc ca a phng.
Hin ti xó Khỏnh Nhc mi ch cú 14 xúm cú nh vn hoỏ, Trong giai on
quy hoch cn xõy dng thờm 06 nh vn húa thụn ỏp ng nhu cu v tinh
thn cho nhõn dõn trong thụn, xó.
Ton xó cú 01 sõn th dc - th thao trung tõm ti xúm 10, vi din tớch 6.053
m2 v cỏc sõn th thao xúm v c bn ó ỏp ng c nhu cu cho nhõn dõn trong
xó. Tuy nhiờn trong thi gian ti cn m rng, xõy dng thờm cỏc sõn th dc - th
thao trung tõm xó v im vui chi th thao cỏc xúm.
5.6. H thng c s y t
Công tác y tế của xã trong những năm qua đã có nhiều cố gắng. Công tác khám
chữa bệnh và vệ sinh phòng dịch đợc duy trì thờng xuyên, chỉ đạo tiêm chủng đúng
định kỳ, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đợc đảm bảo, công tác tuyên truyền vận
động kế hoạch hoá gia đình thu đợc những kết quả tốt. Tram y t ca cú din tớch
5000 m2, ó c xõy dng kiờn c vi 10 ging.
5.7. Ch nụng thụn
Hin nay trờn a bn xó cú 01 ch vi din tớch l 1.900 m 2, ỡnh ch c
xõy dng. L ch khu vc nụng thụn nờn hot ng trong ch ch yu l bỏn l cỏc
sn phm khu vc v nhu yu phm sinh hot hng ngy. Trong thi gian ti cn


phải mở rộng nâng cấp chợ để đáp ứng nhu cầu nhân dân trong xã.

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI
TRƯỜNG


Xã Khánh Nhạc nằm ở gần trung tâm huyện Yên Khánh, có đường Quốc lộ
10, đường tránh Quốc lộ 10, và đường tỉnh lộ 481B nối liền thành phố Ninh Bình
với các huyện khu vực phía Nam tỉnh Ninh Bình (huyện Kim Sơn), bên cạnh đó
trên địa bàn xã còn có hệ thống sông Mới, sông Kỳ Giang, sông Dưỡng Điềm,
sông Yêm, sông Đồng Tướt chảy qua nên rất thuận lợi về giao thông thủy, bộ trong
việc lưu thông hàng hóa và giao lưu văn hoá, kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội với
các địa phương.
Tiềm năng đất đai phong phú, diện tích đất lúa nước và trồng cây hàng năm
còn lại chiếm 66,65% tổng diện tích tự nhiên, đất có độ phì cao, hệ thống thuỷ lợi
tương đối hoàn thiện đã tạo điều kiện cho xã phát triển sản xuất nông nghiệp, thâm
canh cây trồng, tăng năng suất và chất lượng cây trồng, phát triển nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hoá đa dạng.
Nền kinh tế của xã đang có sự chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, tốc độ tăng
trưởng khá và ổn định. Tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ tăng mạnh,
chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của xã. Cơ sở vật chất - kỹ thuật
phục vụ cho sản xuất và đời sống được củng cố và tăng cường, các hoạt động văn
hóa - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân ổn định và được cải
thiện về nhiều mặt, anh ninh - chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Tuy nhiên, xã không nằm trên các trục phát triển kinh tế nên đã hạn chế
một phần tiềm năng phát triển công nghiệp và thương mại - dịch vụ. Nguồn lao
động của xã tuy dồi dào nhưng hầu hết chưa qua đào tạo nghề nên chưa có sức
hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, hạn chế khả năng của người lao động thâm
nhập khu vực kinh tế phi nông nghiệp.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp của xã đạt giá trị sản lượng tương đối cao
nhưng chủ yếu là sản xuất thủ công, tận dụng lao động trong khu vực nông thôn,
chưa có nhiều doanh nghiệp sản xuất lớn với trình độ cơ giới hoá cao nên giá thành


sản phẩm còn cao, giảm tính cạnh tranh trên thị trường. Nền kinh tế tuy đã phát
triển nhưng chưa bền vững, các thế tiềm năng thế mạnh chưa được khai thác triệt

để nên hiệu quả đem lại còn thấp.
PHẦN II
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

1. Việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý,
sử dụng đất
UBND xã tổ chức thực hiện tốt các văn bản của Nhà nước, tỉnh, huyện về
công tác quản lý và sử dụng đất đai như Luật Đất đai, các văn bản thi hành Luật
Đất đai, các quy định của Nhà nước đã ban hành như: chính sách về giao đất để ổn
định lâu dài, quản lý và sử dụng đất trồng lúa nước..., góp phần quản lý tốt công
tác quản lý Nhà nước về đất đai.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa chính, lập bản
đồ hành chính
Hiện nay địa giới hành chính của xã Khánh Nhạc với các xã giáp ranh
trong huyện và 05 xã của huyện Kim Sơn đã được pháp lý hóa khi thực hiện
Chỉ thị 364/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc lập hồ sơ địa giới hành
chính. Hồ sơ bản đồ địa giới hành chính đã được ký kết và lưu ở 3 cấp xã,
huyện, tỉnh.
3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Thực hiện quyết định số 941/QĐ-TCĐC về công tác điều tra, khảo sát, đo
đạc lập bản đồ địa chính. Được sự đầu tư kinh phí của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình và sự giúp đỡ của Sở Tài nguyên và Môi
trường, xã Khánh Nhạc đã thành lập được hệ thống lưới Địa chính cấp I, II. Nhưng
chưa thành lập được bản đồ địa chính chính quy cho toàn bộ diện tích tự nhiên của
xã. Hiện nay, hệ thống bản đồ địa chính của xã Khánh Nhạc đang sử dụng là bản
đồ chỉnh lý năm 2000 với 68 tờ bản đồ, tỷ lệ 1:1000.



Nhìn chung công tác khảo sát, đo đạc, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất đợc triển khai khá tốt, cơ bản đáp ứng đợc mục tiêu
của ngành v theo quy định của Luật đất đai. Xã đã hoàn thành việc xây dựng bản
đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 vào đợt tổng kiểm kê đất đai.
4. Qun lý quy hoch, k hoch s dng t
Quy hoch, k hoch s dng t giỳp cho vic qun lý v s dng qu t
mt cỏch hp lý, hiu qu; lm c s hoch nh c ch, chớnh sỏch phc v cỏc
nhim v, mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi ca a phng. Thc hin ý kin ch
o ca UBND huyn Yờn Khỏnh v s giỳp v chuyờn mụn ca cỏc cp, cỏc
ngnh, UBND xó Khỏnh Nhc ó tin hnh lp quy hoch, k hoch s dng t
cỏc giai on trc. n nay quy hoch s dng t ca xó khụng cũn phự hp vi
tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t - xó hi, do ú vic lp quy hoch n nm 2020, k
hoch s dng t 5 nm k u (2011-2015) cho xó l rt cn thit qun lý v
s dng qu t mt cỏch hp lý, hiu qu.
5. Cụng tỏc giao t, cho thuờ t, thu hi t, chuyn mc ớch s dng
t
Vic giao t nụng nghip n nh, lõu di cho cỏc i tng s dng t l
mt ch trng ca ng v Nh nc v qun lý t ai. Ngi dõn trong xó t
khi c giao t ó yờn tõm u t phỏt trin sn xut, kinh doanh, s dng t
hp lý v cú hiu qu hn.
Cụng tỏc giao t, thu hi t, chuyn mc ớch s dng t hng nm c
xó lm tt, theo ỳng quy nh ca Nh nc.
6. Cụng tỏc thanh tra, gii quyt n th khiu ni ca cụng dõn
UBND xó thng xuyờn tin hnh kim tra cụng tỏc qun lý v s dng t
ai trờn a bn. Thc hin tt cụng tỏc tip nhn gii quyt n th khiu ni,
tranh chp v t ai. Hn ch n mc thp nht nhng khiu ni, t cỏo lờn cp
huyn, tnh v Trung ng.
7. Thng kờ, kim kờ t ai



Công tác thống kê đất đai được xã làm thường xuyên hàng năm, cập nhật chỉnh
lý đầy đủ chính xác các biến động về đất đai trong quá trình sử dụng. Xã đã chỉ đạo
cán bộ chuyên môn đảm bảo đúng thời gian và tài liệu đạt chất lượng.
Công tác kiểm kê đất đai năm 2010 đã được chỉ đạo và chuẩn bị chu đáo nên
tiến độ về số lượng biểu mẫu cũng như chất lượng tài liệu đảm bảo đúng thời gian
theo thông tư hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT

1. Hiện trạng sử dụng các loại đất
Theo số liệu kiểm kê đất đai đến ngày 01/01/2010 xã Khánh Nhạc có tổng
diện tích tự nhiên là 1115,35 ha. Trong đó, đất nông nghiệp là 833,60 ha (chiếm
74,74% diện tích đất tự nhiên); đất phi nông nghiệp là 268,41 ha (chiếm 24,06%
diện tích đất tự nhiên); đất chưa sử dụng là 13,34 ha (chiếm 1,20% diện tích đất tự
nhiên)
Bảng 03: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010
Hiện trạng
STT
(1)

1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.4

2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12

Chỉ tiêu



(2)
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN

(3)

Đất nông nghiệp
Đất lúa nước
Đất trồng cây hàng năm còn lại
Đất trồng cây lâu năm
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
Đât quốc phòng
Đất an ninh
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm xứ

Đất di tích danh thắng
Đất xử lý, chôn lấp chất thải
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sông, suối
Đất phát triển hạ tầng
Đất phi nông nghiệp khác

NNP
DLN
HNK
CLN
NTS
NKH
PNN
CTS
CQP
CAN
SKC
SKX
DDT
DRA
TTN
NTD
SON
DHT
PNK

Cơ cấu


năm 2011
(ha)

(%)

(4)

(5)

1115,35

100,00

833,60
708,44
34,89
25,40
60,32
4,55
268,41
1,16
0,01

74,74
63,52
3,13
2,28
5,41
0,40
24,06

0,10
0,00

2,03

0,18

0,68

0,06

2,58
11,37
5,63
170,41
0,70

0,23
1,02
0,50
15,28
0,06


3 Đất chưa sử dụng

DCS

13,44


1,20

4 Đất khu dân cư nông thôn

DNT

217,17

19,47

1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp tính đến ngày 01/01/2010 của toàn xã là 833,60 ha, chiếm
74,74% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
Đất trồng lúa 708,44 ha, chiếm 84,98% diện tích đất nông nghiệp.
Đất trồng cây hàng năm còn lại 34,89 ha, chiếm 4,18% diện tích đất nông
nghiệp.
Đất trồng cây lâu năm có diện tích 25,40 ha, chiếm 3,05% diện tích đất nông
nghiệp. Chủ yếu là vườn trong các khu dân cư, trồng các loại cây ăn quả lâu năm
như: nhãn, vải, xoài…
Đất nuôi trồng thủy sản là 24,13 ha, chiếm 7,24% diện tích đất nông nghiệp,
chủ yếu là các ao nuôi cá nằm trong khu dân cư.
Đất nông nghiệp khác là 2,87 ha, chiếm 0,46% diện tích đất nông nghiệp.
1.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp đến 01/01/2010 của toàn xã là 268,41 ha,
chiếm 24,06% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp có diện tích là 1,16 ha,
chiếm 0,43% diện tích đất phi nông nghiệp.
Đất quốc phòng có diện tích là 0,01 ha.
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh chiếm 0,76% diện tích đất phi nông nghiệp
với diện tích là 2,03 ha.

Đất di tích danh thắng có diện tích là 0,68 ha, chiếm 0,25% diện tích đất phi
nông nghiệp.
Đất tôn giáo, tín ngưỡng diện tích là 2,58 ha chiếm 0,96% diện tích đất phi
nông nghiệp.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa diện tích là 11,37 ha, chiếm 4,24% diện tích đất
phi nông nghiệp.
Đất sông, suối diện tích là 5,63 ha, chiếm 2,10% diện tích đất phi nông
nghiệp.


Đất phi nông nghiệp khác chiếm 0,26% diện tích đất phi nông nghiệp, với
diện tích là 0,70 ha
Đất phát triển hạ tầng (gồm: đất giao thông, đất thủy lợi, đất công trình năng
lượng, đất cở sở văn hóa, đất trạm y tế, đất giáo dục - đào tạo, đất thể dục thể thao,
đất chợ) diện tích là 170,41 ha, chiếm 63,49% diện tích đất phi nông nghiệp.
1.3. Hiện trạng đất chưa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng đến 01/01/2010 của xã là 13,34 ha, chiếm 1,20%
diện tích đất tự nhiên.
1.4. Đất khu dân cư nông thôn
Xã Khánh Nhạc có diện tích đất khu dân cư nông thôn là 217,17 ha, chiếm
19,47% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, diện tích đất ở là 73,84 ha, chiếm
6,62% tổng diện tích tự nhiên của xã, tương ứng với 34,00% diện tích đất khu dân
cư nông thôn. Còn lại là 143,33 ha diện tích đất trong khu dân cư nông thôn không
phải là đất ở.
2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất
Bảng 04: Biến động các loại đất năm 2010 so với năm 2000
Đơn vị tính:ha
Tăng
STT


Chỉ tiêu



Diện tích

Diện tích

(+)

năm 2000

năm 2010

Giảm
(-)

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN

1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10

2

Đất nông nghiệp
Đất lúa nước
Đất lúa nương
Đất trồng cây hàng năm còn lại
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp

NNP
DLN
LUN
HNK
CLN
RPH
RDD
RSX
NTS
LMU
NKH
PNN

1115.35
815.08

714.96

1115.35
833.60
708.44

0.00
18.52
-6.52

37.63
25.41

34.89
25.40

-2.74
-0.01

37.08

60.32

23.24

0.00
262.26

4.55
268.41


4.55
6.15


Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình

2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.1
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
3
4

sự nghiệp
Đât quốc phòng
Đất an ninh
Đất khu công nghiệp
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh

Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm xứ
Đất cho hoạt động khoáng sản
Đất di tích danh thắng
Đất xử lý, chôn lấp chất thải
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất có mặt nước chuyên dùng
Đất sông, suối
Đất phát triển hạ tầng
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chưa sử dụng
Đất khu dân cư nông thôn

CTS

5.81

1.16

-4.65

CQP
CAN
SKK
SKC
SKX
SKS
DDT
DRA
TTN

NTD
SMN
SON
DHT
PNK
DCS
DNT

0.01

0.01

0.00

1.20

2.03

0.83

0.68

0.68

0.00

3.26
11.37

2.58

11.37

-0.68
0.00

Trong đó: Đất ở tại nông thôn

ONT

5.63
165.64
0.72
38.01
202.83
67.94

5.63
170.41
0.70
13.34
217.17
73.84

0.00
4.77
-0.02
-24.67
14.34
5.90


2.1. Biến động tổng diện tích
Theo kết quả kiểm kê đất đai đến ngày 01/01/2010, tổng diện tích tự nhiên
của toàn xã là 1115,35 ha, không biến động so với năm 2000.
2.2. Biến động các loại đất
2.2.1. Biến động đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp năm 2010 là 833,60 ha, tăng 18,52 ha so với năm
2000, trong đó:
- Đất lúa nước: Diện tích năm 2010 là 708,44 ha, giảm 6,52 ha so với năm
2000.
- Đất trồng cây hàng năm còn lại: Diện tích đất năm 2010 là 34,89 ha, giảm
2,74 ha so với năm 2000.
- Đất trồng cây lâu năm: Diện tích năm 2010 là 25,40 ha, giảm 0,01 ha so
với năm 2000.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích năm 2010 là 60,32 ha, tăng 23,24 ha so
với năm 2000.


- Đất nông nghiệp khác: Diện tích năm 2010 là 4,55 ha, tăng 4,55 ha so với
năm 2000
2.2.2. Biến động đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2010 là 268,41 ha, tăng 6,15 ha so với
năm 2000, trong đó:
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp: Diện tích đất trụ sở cơ
quan công trình sự nghiệp năm 2010 là 1,16 ha, giảm 4,65 ha so với năm 2000.
- Đất quốc phòng diện tích năm 2010 là 0,01 ha, không biến động so với năm
2000.
- Đất di tích danh thắng: năm 2010 có diện tích là 0,68 ha, không biến động so
với năm 2000.
- Đất sản xuất kinh doanh: diện tích đất sản xuất kinh doanh 2,03 ha, tăng 0,83
ha so với năm 2000.

- Đất tôn giáo, tín ngưỡng năm 2010 có diện tích 2,58 ha, giảm 0,68 ha so
với năm 2000.
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Năm 2010 có diện tích 11,37 ha, không biến
động so với năm 2000.
- Đất sông, suối: Diện tích năm 2010 là 5,63 ha, không biến động so với năm
2000.
- Đất phi nông nghiệp khác năm 2010 diện tích là 0,70 ha, giảm 0,02 ha so
với năm 2000.
- Đất phát triển hạ tầng: Diện tích năm 2010 là 170,41 ha, tăng ha 4,77 ha so
với năm 2000.
2.2.3. Đất chưa sử dụng
Đất chưa sử dụng năm 2010 diện tích là 13,34 ha, giảm 24,67 ha so với năm
2000.
2.2.4. Đất khu dân cư nông thôn
Diện tích đất khu dân cư nông thôn của xã năm 2010, diện tích là 217,17 ha,
tăng 14,34 ha so với năm 2000.


3. ỏnh giỏ hiu qu kinh t, xó hi, mụi trng, tớnh hp lý ca vic s
dng t.
3.1. ỏnh giỏ hiu qu kinh t, xó hi, mụi trng ca vic s dng t
* Hiu qu kinh t:
Trờn a bn xó cú din tớch t canh tỏc l 743,33 ha, ngoi ra cũn cú din
tớch ln t nuụi trng thu sn v trng cõy lõu nm. Vic s dng t nụng ngip
l hp lý, tn dng tt cỏc loi t sn xut nụng nghip.
Sn xut nụng nghip tng bc ó cú nhng chớnh sỏch hp lý khuyn
khớch cỏc i tng s dng t tham gia chuyn i c cu cõy trng, ỏp dng
nhiu tin b khoa hc vo sn xut nhm tng nng sut cõy trng, nõng cao giỏ
tr sn xut nụng nghip, tng thu nhp cho ngi dõn. Tuy nhiờn, hiu qu trờn
mt n v din tớch cũn cha cao. Nguyờn nhõn l din tớch t trng rau, mu

cho hiu qu cao cũn cha nhiu, vn cõy, ao cỏ cũn phõn tỏn, cha cú vựng sn
xut tp trung to nờn sn phm hng húa. Trong giai on ti cn cú bin phỏp
chuyn i c cu cõy trng, vt nuụi, nõng cao hiu qu s dng t nụng nghip.
Qua khảo sát thực tế cho thấy đờng giao thông trong khu dân c của xã, hệ
thống cơ sở hạ tầng hiện tại phần nào đã đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân trong
vùng. Tuy nhiên trong tơng lai bên cạnh việc tu bổ và nâng cấp, mở rộng các công
trình đã có tại các thôn, cần phân bổ quỹ đất cho xây dựng mới các công trình công
cộng trong thôn, xã nh: nhà văn hoá thôn, sân thể thao....
Diện tích đất xây dựng thấp cha đủ đáp ứng nhu cầu văn hoá, thể thao trong
xã, cũng nh hệ thống giao thông, thuỷ lợi chất lợng cha cao làm ảnh hởng đến quá
trình phát triển kinh tế trong xã.
Nhìn chung, trong giai đoạn quy hoạch ta cần quy hoạch bổ sung các công
trình phục vụ cho mục đích phi nông nghiệp cũng nh nâng cấp cải tạo các công
trình sẵn có để góp phần cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng cho xã.
Tim nng t ai ca mt s ngnh cũn khai thỏc mc thp nh t
cụng nghip, tiu th cụng nghip, t sn xut kinh doanh phi nụng nghip...
trong tng lai cn u t khai thỏc tt cỏc mc ớch s dng t ny.
* Hiu qu xó hi:


Việc sử dụng đất của xã đã đem lại hiệu quả xã hội cho xã. Diện tích đất hạ
tầng xã hội, các công trình công cộng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của nhân
dân, vì vậy đã đem lại hiệu quả xã hội cho xã. Tuy nhiên, với nhu cầu ngày càng
cao của nhân dân xã, trong giai đoạn quy hoạch cần bố trí thêm diện tích đất phục
vụ cho mục đích này.
* Hiệu quả môi trường:
Với việc sử dụng đất của người dân như hiện nay thì môi trường trên địa bàn
xã đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm. Trong thời gian tới cần tuyên truyền nhằm
nâng cao ý thức của người dân và có những biện pháp thích hợp để phòng và
chống ô nhiễm môi trường.

3.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất
* Cơ cấu sử dụng đất:
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 cho thấy tổng diện tích tự nhiên là
1115,35 ha, được phân ra các loại sau:
- Đất nông nghiệp được sử dụng 833,60 ha chiếm 74,74% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất phi nông nghiệp là 268,41 ha, chiếm 24,06% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất chưa sử dung là 13,34 ha, chiếm 1,20% tổng diện tích tự nhiên.
Việc sử dụng đất như hiện nay của xã Khánh Nhạc tương đối hợp lý và hiệu quả.
Trong giai đoạn tới, diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm do chuyển
sang đất phi nông nghiệp để mở rộng hệ thống giao thông cũng như các công trình
phục vụ đời sống văn hoá, thể dục - thể thao, kinh tế - xã hội và đất ở cho nhân dân
trên địa bàn xã.
* Mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Đất đai sử dụng hiện nay tương đối phù hợp cho các mục đích, cơ cấu các
loại đất dành cho các nhóm đối tượng sử dụng cho các thời kỳ phù hợp với sự phát
triển của xã hội.
Đối với sản xuất nông nghiệp, cây lúa là cây trồng chính, ngoài ra còn trồng
các cây rau màu, khoai lang, đậu tương vào vụ đông...
Hiện nay, diện tích đất phi nông nghiệp trong toàn xã chiếm 24,06% tổng
diện tích tự nhiên. Xã đã sử dụng khá hiệu quả diện tích đất phi nông nghiệp này,


đáp ứng được nhu cầu của nhân dân về nhiều mặt. Nhưng do sự phát triển chung
của xã hội, nhu cầu về đất phi nông nghiệp ngày càng lớn, nhằm đáp ứng nhu cầu
về phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
* Tình hình đầu tư về vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật... trong sử dụng đất tại địa
phương
- Với điều kiện giao lưu, tuyên truyền phổ biến ngày càng được tăng cường
nên phương thức sản xuất, trình độ trong sử dụng đất không có sự khác biệt giữa
những người sử dụng đất. Người dân biết kết hợp giữa kinh nghiệm sản xuất

truyền thống với kỹ thuật hiện đại phù hợp với điều kiện đất đai, hoàn cảnh kinh tế
của từng gia đình.
- Đất đai của xã ngày càng được khai thác hiệu quả hơn, hệ số quay vòng đất đai
ngày càng lớn. Hiện nay, người dân đã tiến hành trồng 2 vụ lúa và một vụ đông trên
một đơn vị diện tích.
- Tuy nhiên trong những năm vừa qua tình trạng khai thác quá mức đất đai
thông qua việc sử dụng quá nhiều phân bón, thuốc trừ sâu làm cho đất đai có xu
hướng bạc màu và suy thoái làm mất sức sản xuất. Đồng thời, người dân hầu như
chỉ khai thác mà việc đầu tư trở lại đất lại không hợp lý, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sử dụng đất còn rất hạn chế.
3.3. Những tồn tại trong việc sử dụng đất
- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tuy đã có song do phương án quy hoạch
còn sơ sài, dự kiến nhu cầu sử dụng đất chưa sát với thực tế, tính khả thi chưa cao nên
kết quả thực hiện còn thấp.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực hiện
chưa sâu rộng cho mọi đối tượng nên đây cũng là nguyên nhân hạn chế tính khả thi của
phương án sử dụng đất đã được duyệt.
- Kinh phí dành cho chuyên môn, nghiệp vụ của ngành còn hạn hẹp do vậy việc
triển khai và thực hiện nhiệm vụ thường xuyên đôi khi gặp khó khăn và không đúng
tiến độ yêu cầu.
- Do tác động của của biến đổi khí hậu, thời tiết thất thường nên cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp.


- Tim nng t ai ca mt s ngnh cũn khai thỏc mc cũn thp nh
t cụng nghip, tiu th cụng nghip, t sn xut kinh doanh phi nụng nghip...
trong tng lai cn u t h tng khai thỏc tt cỏc mc ớch s dng t ny.
- ễ nhim mụi trng do cỏc hot ng s dng phõn bún húa hc khụng
hp lý cũn gõy ra tỏc ng xu cho mụi trng.
III. NH GI KT QU THC HIN QUY HOCH S DNG T K
TRC


Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một nhiệm vụ quan trọng
trong công tác quản lý đất đai để phân bổ quỹ đất cho các ng nh, các lĩnh vực đảm
bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Xỏc nh c tm quan trng
ca cụng tỏc lp quy hoch, k hoch s dng t, thc hin Lut t ai nm
1993, nm 1996 xó Khỏnh Nhc lp quy hoch s dng t giai on 1996 - 2010
trỡnh UBND huyn phờ duyt. n nm 2007 do tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t - xó hụi
ca xó nờn nhu cu s dng t trờn a bn cú bin ng, UBND xó ó xõy dng
bỏo cỏo iu chnh, b sung quy hoch s dng t giai on 2007 - 2015, nhng
vic xõy dng quy hoch, iu chnh b sung cũn s si ch yu l quy hoch t
trong khu dõn c. Vỡ vy n nm 2010 phng ỏn iu chnh b sung quy hoch
giai on 2007 - 2015 ó khụng cũn phự hp theo xu hng phỏt trin kinh t - xó
hi ca xó v theo cỏc tiờu chớ xõy dng nụng thụn mi.


×