Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

OCDI TIẾNG VIỆT Phan 06 (LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.81 KB, 9 trang )

Phần VI Luồng tầu và khu nớc
Chơng 1 Khái quát.................................................................................................................................................................1
Chơng 2 Luồng tầu..............................................................................................................................................................2
Chơng 3 Luồng tầu ngoài đê chắn sóng.............................................................................................................................5
Chơng 4 Khu nớc...................................................................................................................................................................6
Chơng 5 Khu nớc cho tầu nhỏ..............................................................................................................................................9
Chơng 6 Duy tu luồng tầu và khu nớc.................................................................................................................................9

Chơng 1 Khái quát
Trong công tác quy hoạch và thiết kế luồng tầu và khu nớc cần xem xét kỹ mối liên hệ giữa
chúng với các công trình cập tầu, công trình bảo vệ và các công trình khác. Cũng cần
nghiên cứu tác động của chúng sau khi xây dựng xong đối với các khu nớc ở gần đấy, các
công trình lân cận, địa hình, chế độ dòng chảy và các điều kiện môi trờng khác. Phơng hớng dự kiến phát triển trong tơng lai của cảng cũng cần đợc xem xét đến. Cần chú đặc biệt
đến việc quy hoạch và thiết kế luồng tầu và khu nớc cho các tầu chủ yếu dùng chuyên chở
các hàng nguy hiểm.


[ Chú giải]
(1) Đối với các công trình cảng nh luồng tầu, cửa cảng và khu nớc ma nơ tầu thì cần nghe ý kiến của
những ngời có liên quan gồm thuyền trởng, thuyền phó và hoa tiêu.
(2) Khi chọn khu nớc dành riêng cho các tầu chở hàng nguy hiểm, cần xem xét những điểm sau:
(a) Giảm đến mức tối thiểu việc gặp nhau với các tầu khác nói chung, đặc biệt là tầu khách.
(b) Tách riêng chúng với các công trình có môi trờng xung quanh cần đợc bảo vệ nh các khu nhà ở, trờng học và bệnh viện.
(c) Có khả năng đối phó với các tai nạn kể cả sự cố tràn các hàng nguy hiểm.
(3)Trên quan điểm bảo vệ chạy tầu và bốc xếp hàng an toàn và có hiệu quả nên tách riêng khu n ớc cho
tầu khách, phà, tầu cá và tầu nhỏ với khu nớc cho các loại tầu khác.
(4) Về nguyên tắc nên tách riêng các công trình bốc xếp gỗ coi nh là một bến chuyên dụng với các công
trình khác nói chung.

Chơng 2 Luồng tầu
2.1 Khái quát


Trong công tác quy hoạch và thiết kế luồng tầu cần xem xét việc bảo đảm chạy tầu an
toàn, ma nơ tầu dễ dàng, các điều kiện địa hình, khí tợng và biển, và sự phù hợp với các
công trình có liên quan.
[ Chú giải]
(1) Luồng tầu đợc định nghĩa là một tuyến đờng thuỷ có chiều sâu và chiêù rộng đủ để cho phép chạy tầu
êm thuận. Một luồng tầu tốt cần thoả mãn các yêu cầu sau:
(a) Tuyến luồng tầu gần nh thẳng.
(b) Chiều rộng và chiều sâu đủ lớn có xét đến ảnh hởng của hình dạng bờ luồng, địa hình đáy biển, và
sóng do tầu khác chạy gây ra.
(c) Các điều kiện khí tợng và biển kể cả gío và dòng triều bảo đảm chạy tầu an toàn.
(d) Bố trí đủ số lợng phao tiêu báo hiệu tốt.
(2) Khi mở luồng tầu cần phân tích quỹ đạo của các tầu ra vào cảng tham khảo mẫu của các cảng hiện
có tơng tự. Cũng cần nghe ý kiến của nhân viên các cơ quan hàng hải địa phơng. Ngoài ra cần xem
xét tình trạng bố trí phao tiêu báo hiệu và hệ thống kiểm tra giao thông hàng hải trong cảng, khoảng
cách từ các khu nớc lân cận đến cảng, phơng pháp phân chia luồng tầu đã dùng cho cảng (thí dụ tầu
lớn và tầu nhỏ, tầu đi vào và đi ra), góc của luồng dẫn vào cảng, và có dùng tầu lai hay không.
(3) Đối với vùng nớc dùng chủ yếu để chạy tầu cần có biện pháp tránh neo tầu hoặc quay tầu trong vùng
nớc này ngay cả khi không định danh là luồng tầu.

- VI.2 -


2.2 Tuyến luồng tầu ( Điều 28 thông báo, khoản 1)
Khi luồng tầu có đoạn cong, góc giao của đờng tim luồng tại đoạn cong nên càng nhỏ
cảng tốt.
[ Chú giải]
(1) Khi xác định góc giao tại đoạn cong của luồng tầu cần xem xét đờng kính quay tầu, tốc độ tầu chạy, tỷ
số giữa mớn nớc tầu và chiều sâu nớc, số lợng phao tiêu báo hiệu đợc bố trí v.v...
(2) Khi hớng gió hoặc dòng triều gần vuông góc với luồng tầu, việc ma nơ tầu chịu tác động nhiều của gió
và dòng triều. Vì vậy cần xem xét các tác động này khi gió và dòng triều lớn.


300 hoặc lớn hơn

Hình C - 2.2.1 Gia tăng chiều rộng có cắt góc tại đoạn cong
(3) Góc giao của đờng tim luồng tại đoạn cong không nên lớn hơn khoảng 30 0. Khi góc lớn hơn 30 0 đờng
tim luồng tại đoạn cong cần tạo thành một cung tròn có bán kính cong lớn hơn khoảng 4 lần chiều dài
lớn nhất của tầu mục tiêu. Chiều rộng luồng tại đoạn cong nh thế nên lấy bằng hoặc lớn hơn chiều
rộng yêu cầu trừ trờng hơp tầu mục tiêu có tính năng quay tầu tốt, thí dụ thuyền buồm, thuyền máy và
các loại tầu dùng cho mục đích thể thao hoặc giải trí, hoặc ở đó có bố trí đủ số l ợng báo hiệu hay các
phơng tiện khác cho phép ma nơ tầu an toàn và êm thuận.
(4) Tại đoạn cong của luồng 2 chiều có góc giao là 30 0 hoặc lớn hơn và chiều rộng luồng bằng L (chiều
dài lớn nhất của tầu tính toán) thì cần gia tăng chiều rộng luồng tại đoạn cong có cắt góc nh sơ đồ
trong Hình C-2.2.1

(5) Khi xây dựng cầu qua luồng tầu cần bảo đảm đủ tĩnh không khẩu độ. Khi xác định tĩnh không và khẩu
độ cần xem xét các điểm sau:
(a) Khi xác định tĩnh không.
(1) Chiều cao cột tầu và độ chúi của tầu
(2) Mục nớc triều và chiều cao sóng.
(3) Tác động về tâm lý đối với thuyền trởng và thuyền phó.
(b) Khi xác định khẩu độ:
(1) Gió thịnh hành, dòng triều và sự thay đổi của dòng triều do các trụ cầu (phụ thuộc vào hình
dạng trụ)
(2) Tốc độ, tính năng ma nơ và tính năng dừng tầu.
(3) Tác động tâm lý đối với thuyền trởng và thuyền phó.

2.3 Chiều rộng luồng tầu.
Khi xác định chiều rộng luồng tầu cần xem xét kỹ loại tầu và kích cỡ tầu mục tiêu, lu lợng
giao thông và chiêu dài luồng, và các điều kiện tự nhiên bao gồm các điều kiện khí tợng và
biển.

Tuy nhiên trong những trờng hợp có dùng tầu lai, có bố trí chỗ tránh tầu, hoặc chiều dài
luồng rất ngắn thì có thể giảm bớt chiều rộng luồng đến một mức độ không gây trở ngại
cho việc chạy tầu an toàn.
[ Chú giải]
(1) Đối với các luồng tầu thông thờng, chiều rộng chuẩn đợc lấy theo các trị số sau (L chỉ chiều dài lớn
nhất của tầu mục tiêu)
(a) Đối với luồng hai chiều, chiều rộng thích hợp đợc lấy bằng 1,0L hoặc lớn hơn.
(1) Trờng hợp chiều dài luồng tơng đối lớn : 1.5L
(2) Trờng hợp tầu mục tiêu đi lại thờng xuyên cả hai chiều trên luồng và chiều dài luồng tơng đối
lớn: 2,0L.
(b) Đối với luồng một chiều, chiều rộng thích hợp đợc lấy bằng 0,5L hoặc lớn hơn. Khi chiều rộng nhỏ
hơn 1,0L nên có đầy đủ các biện pháp an toàn, thí dụ bố trí các thiết bị hỗ trợ chạy tầu.
(2) Đối với các luồng tầu đặc biệt (luồng tầu có lu lợng giao thông rất lớn, luồng tầu có tầu chạy ngang
qua, luồng tầu có tầu siêu lớn, luồng tầu có điều kiện khí tợng và/hoặc biển khắc nghiệt,v.v...) cần
cộng thêm dự phòng vào chiều rộng chuẩn nói trên.
(3) Đối với luồng tầu cho tầu cá hoặc tầu nhỏ hơn 500GT (gross ton), chiều rộng luồng thích hợp đợc xác
định có xét đến các điều kiện sử dụng.

- VI.3 -


[Ghi chú kỹ thuật]
Các công trình nghiên cứu trớc đây về chiều rộng luồng tầu đợc nêu trong Bảng T-2.3.1. Bảng này nêu
các công trình nghiên cứu và phân tích quan trọng đã đợc công bố ở Nhật Bản và nớc ngoài. Bảng chỉ
nêu tóm tắt, đề nghị tham khảo chi tiết trong các báo cáo chuyên đề.
Theo tài liệu Thông tin hàng hải của Lloyd tháng 6 năm 1995, quan hệ giữa các kích th ớc L và B của
tầu hàng nh sau:
Trị số trung bình (trị số 50%): L = 6,6B (trị số 25%): L = 6,1B; (trị số 75%): L = 7,2B
Trong đó:
L: chiều dài lớn nhất (m);

B: chiều rộng lý thuyết (m).
Bảng T-2.3.1 Các công trình nghiên cứu và phân tích về chiều rộng luồng tầu
Tác giả
Keinosuke Honda
Akira Iwai

Luồng hai chiều Luồng một chiều
Tên tài liệu
7,2B~ 8,2B
4,6B~5,1B
Lý thuyết tổng quát về ma nơ tầu
(Tiếng Nhật)
8B~10B
5B~6B
Những vấn đề cơ bản về ma nơ tầu
trong vịnh và cảng-khả năng điều
khiển và ma nơ tầu chạy vào khu nớc
(Tiếng Nhật)
7B+30(m0
5B
Phát triển cảng: Sổ tay cho ngời lập
quy hoạch ở các nớc phát triển
4,2B~14,2B
1,9B~7,2B
Luồng vào cảng: Hớng dẫn thiết kế

Hội nghị Liên hiệp quốc về
thơng mại và phát triển
Liên nhóm PIANC và IAPH,
công tác với IMPA và IALA

Gregory P.Tshinker
6,2B~9,0B
3,6B~6,0B
Sổ tay công trình cảng
Ghi chú 1: B = chiều rộng lý thuyết của tầu mục tiêu.
Ghi chú 2: Vì đây là các trị số mẫu đa ra để so sánh nên các số liệu trên không có cụ thể trong các tài liệu
và báo cáo.

2.4 Chiều sâu luồng tầu
Chiều sâu luồng tầu đợc xác định theo cách tính chiều sâu khu nớc quy định trong 4.3
Chiều sâu khu nớc và cần đợc cộng thêm dự phòng thích hợp cho loại vật liệu đáy, sự
chuyển động của tầu, độ chúi và độ chìm thân tầu, sai số giữa bản đồ và tài liệu khảo sát
và độ chính xác của công tác nạo vét. Tuy nhiên trong trờng hợp tầu tính toán luôn luôn
chạy với mớn nớc nhỏ hơn mớn đầy tơng ứng, chẳng hạn trên các luồng ra/vào ụ tầu và
trên các luồng cho tầu luôn luôn chạy sau khi bốc xong hàng tại một cảng khác thì có thể
xác định chiều sâu luồng tầu theo cách khác.
[Ghi chú kỹ thuật]
Khi xác định chôn hoa tiêu có thể tham khảo các số liệu của Iwai, Honda và các tài liệu khác. Có thể
tham khảo công thức của J.P.Hooft để ớc tính trị số gần đúng của độ chìm thân tầu theo tốc độ và cỡ tầu.

2.5 Chiều dài luồng tầu tại cửa cảng (Điều khoản 28, Điều 2)
Chiều dài luồng tầu tại cửa cảng và diện tích khu nớc lân cận luồng đợc xác định một cách
thích hợp theo khoảng cách dừng của tầu tính toán.
[ Chú giải]
Tầu phải giữ một tốc độ tối thiểu nào đó khi chạy trong khu nớc nằm ngoài các công trình bảo vệ thí dụ đê
chắn sóng để đi vào cảng nhằm tránh các tác động bất lợi của gió và dòng triều. Vì vậy cần xác định
chiều dài luồng tầu từ đầu đê chắn sóng vào đến bến và diện tích khu n ớc lân cận để đảm bảo khoảng
cách dừng tầu thích hợp.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
Khoảng cách cần thiết để giảm tốc độ phụ thuộc vào kích cỡ và tốc độ ban đầu của tầu. Khi xác định

khoảng cách này có thể tham khảo các tài liệu của Iwai và Honda. Đối với tầu siêu lớn có thể sử dụng
báo cáo kết quả nghiên cứu của Hiệp hội phòng chóng tai nạn hàng hải Nhật Bản. Đối với tầu rất lớn nên
xem xét việc dùng tầu lai.

2.6 Độ lặng của luồng tầu (Điều khoản 29, Điều 1)
Trong công tác quy hoạch và thiết kế luồng tầu, độ lặng thích hợp của luồng tầu đợc xác
định có xét đến việc chạy tầu an toàn, sự có mặt của hoa tiêu trên tầu và việc sử dụng tầu
lai.
[ Chú giải]
(1) Tác động của sóng đối với tầu nhỏ là lớn khi tầu chạy trong điều kiện ngang sóng hoặc xuôi sóng. Tác
động của sóng đối với tầu to là lớn khi tầu chạy trong điều kiện xuôi sóng. Luồng tầu cần đợc thiết kế
sao cho chu kỳ sóng không tơng đơng với chu kỳ lắc ngang tự do của tầu và tầu không phải chịu sóng
có chiều dài sóng bằng hoặc xấp xỉ chiều dài lớn nhất của tầu. Hơn nữa, nếu một tầu lớn phải chạy với
tốc độ nhỏ trong điều kiện xuôi sóng trong một khu nớc sát cửa cảng thì tốc độ tầu tơng quan với tốc
độ sóng có thể sẽ nhỏ đi và làm tầu chệch hớng nhiều. Vì vậy nên tránh luồng tầu có hớng tuyến bắt

- VI.4 -


buộc tầu phải chạy gần cửa cảng trong điều kiện xuôi sóng theo một góc bằng 45 0 hoặc nhỏ hơn với
luồng từ phía đuôi tầu.
(2) Khi xem xét các biện pháp và phơng pháp bảo đảm độ lặng yêu cầu cho luồng tầu, cần xem xét tác
động của sóng chạy dọc và/hoặc phản xạ từ đê chắn sóng và tờng kè cảng ngoài tác động của sóng
tới.
(3) Đối với luồng tầu chạy trong khu nớc có điều kiện sóng khắc nghiệt cần đạt đợc độ lặng thích hợp với
khả năng điều khiển tầu có xét đến tốc độ chạy vào và khoảng cách dừng tầu.
(4) Khi không có phơng án nào khác để mở một luồng tầu trong một khu nớc chỉ cho phép chôn hoa tiêu
nhỏ thì cần tăng độ lặng sao cho độ chìm của thân tầu do tầu chạy có thể giảm đến mức tối thiểu.
Tài liệu tham khảo
(1) Hội nghị Liên hiệp quốc về thơng mại và phát triển: Phát triển cảng.

(2) Liên nhóm PIANC và IAPH : Luồng vào cảng, Hớng dẫn thiết kế, 1997.
(3) Oregory Tshinker : Sổ tay công trình cảng, 1996.
(4) Hooft, J.P. Sự làm việc của tầu trong sóng ngợc tại chiều sâu nớc hạn chế, Sự tiến bộ của ngành
đóng tầu quốc tế, Tập 21, Số 144.

Chơng 3 Luồng tầu ngoài đê chắn sóng
3.1 Khái quát.
Trong công tác quy hoạch và thiết kế luồng tầu ngoài đê chắn sóng, các điều khoản nêu
trong Chơng 2 Luồng tầu sẽ đợc áp dụng và việc chạy tầu an toàn với tốc độ bình thờng
sẽ đợc xem xét.

[ Chú giải]
Thuật ngữ luồng tầu dùng trong chơng này có nghĩa là một tuyến đờng thuỷ ngoài đê chắn sóng trên
đó tầu chạy với tốc độ bình thờng.

3.2 Chiều rộng luồng tầu
Luồng tầu ngoài đê chắn sóng có chiều rộng bằng hoặc lớn hơn chiều rộng đợc xác định
theo 2.3 Chiều rộng luồng tầu. Khi xác định chiều rộng luồng tầu cần xem xét các điều
kiện tự nhiên bao gồm sóng, gió, dòng triều và địa hình, và tốc độ chạy tầu.
[ Chú giải]
Đối với luồng tầu trên đó 2 tầu có thể chạy song hành hoặc tầu này có thể chạy vợt tầu kia, cần xem xét tơng tác gĩa hai tầu, độ chệch hớng của tầu và tác động về mặt tâm lý của chiều rộng luồng đối với thuyền
trởng và thuyền phó.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
(1) Khi 2 tầu chạy song hành hoặc tầu này chạy vợt tầu kia với khoảng cách giữa hai tầu rất gần thì cấu
trúc dòng chảy đối xứng xung quanh cả 2 tầu mất đi và gây ra lực hút hoặc lực đẩy giữa chúng. Tác
động của những lực này khi ma nơ tầu đợc gọi là tơng tác giữa hai tầu.
(2) Khi xác định tơng tác giữa 2 tầu có thể tham khảo các tài liệu của Iwai và Honda.

3.3 Chiều sâu luồng tầu.
Luồng tầu ngoài đê chắn sóng có chiều sâu đợc xác định theo 2.4 Chiều sâu luồng tầu.

Vì luồng tầu ngoài đê chắn sóng thờng có đặc trng là điều kiện biển khắc nghiệt và tốc độ
tầu lớn nên cần xem xét kỹ các dự phòng chiều sâu đủ cho tầu chạy, độ chìm thân tầu và
độ chúi của tầu, loại trầm tích đáy, sai số giữa bản đồ và tài liệu khảo sát và độ chính xác
của công tác nạo vét.
[ Chú giải]
(1) Sự chuyển vị của thân tầu do sóng bị chi phối bởi chiều dài lớn nhất, chiều rộng và tốc độ của tầu,
chiều dài sóng và chiều cao sóng. Nói chung cho phép chân hoa tiêu thích hợp với các chuyển vị này
của tầu bằng khoảng 2/3 chiều cao sóng đối với tầu nhỏ và trung bình và bằng khoảng một nửa chiều
cao sóng đối với tầu lớn. Khi xác định chân hoa tiêu nên sử dụng tài liệu của luồng tầu hiện có có điều
kiện chạy tầu tơng tự.
(2) Trong các vùng nớc nông và các luồng tầu có mặt cắt ngang nhỏ, nớc xung quanh thân tầu của tầu
đang chạy bị tăng tốc và áp suất bị giảm đi. Vì vậy mức nớc xung quanh thân tầu hạ thấp xuống, do
đó bản thân tầu bị hạ thấp và trong nhiều trờng hợp làm thay đổi t thế của tầu thành chúi mũi. Trong
trờng hợp này, tính năng quay tầu bị giảm đi, nhng tính năng giữ hớng tuyến tốt hơn.
(3) Khi xác định chiều sâu của luồng tầu thờng hay có sóng cát hoặc luồng tầu có vật liệu đáy là bùn thì
cần xem xét ảnh hởng của các yếu tố này.

- VI.5 -


Chơng 4 Khu nớc
4.1 Khái quát
Trong công tác quy hoạch và thiết kế khu nớc cần xem xét bảo đảm neo tầu an toàn, ma
nơ tầu dễ dàng, bốc xếp hàng có hiệu suất, các điều kiện khí tợng và biển, tác động của
sóng phản xạ và sóng tầu đối với các tầu trong cảng, và sự phù hợp với các công trình có
liên quan.

4.2 Vị trí và diện tích khu nớc
4.2.1 Vị trí
Vị trí khu nớc đợc xác định một cách thích hợp có xét đến sơ đồ bố trí đê chắn sóng, bến

và luồng tầu, và yêu cầu về độ lặng.
4.2.2 Diện tích khu nớc dùng neo tầu hoặc cặp tầu
(1) Khi xác định diện tích khu nớc dùng neo tầu hoặc cập tầu bằng phao cần xem xét thích
đáng mục đích sử dụng , phơng pháp neo tầu, vật liệu đáy biển, tốc độ gió và chiều sâu
nớc.
(2) Đối với cập tầu bằng phao cần xem xét kiểu sử dụng, và chuyển vị ngang của phao khi
biên độ triều lớn.
[ Chú giải]
(1) Neo tầu một neo (Hình C 4.2.1(a)) và neo tầu 2 neo (Hình C 4.2.1(b)) là các phơng pháp neo tầu
thờng dùng nhất.
(2) Chiều dài yêu cầu của xích neo phụ thuộc vào loại tầu, phơng pháp neo tầu, và các điều kiện khí tợng
và biển.
(3) Diện tích khu neo tầu đợc xác định bằng một hình tròn có bán kính tơng đơng với tổng của chiều dài
tầu và khoảng cách nằm ngang giữa mũi tầu và tâm quay.
(4) Khi không biết các kích thớc cần dùng để tính toán chiều dài xích neo, thông thờng có thể tham khảo
Bảng C 4.2.1 để xác định diện tích khu neo tầu.
(5) Hình C 4.2.1(c) biểu hiện một con tầu cập bằng 1 phao và Hình C-4.2.1 (d) biểu hiện một con tầu
cập bằng 2 phao đặt tại mũi và đuôi tầu. Khi cập tầu bằng 2 phao cần bố trí các phao sao cho đ ờng
thẳng nối 2 phao song song với hớng của dòng triều và gió. Có thể tham khảo bảng C 4.2.2 để xác
định diện tích khu cập tầu bằng phao theo các kiểu này.
(6) Chiều rộng khu nớc giữa 2 bến nhô trong trờng hợp có nhiều bến nhô song song có thể tham khảo
quy tắc sau để xác định:
(a) Khi số lợng bến ở một phía của bến nhô bằng 3 hoặc nhỏ hơn : 1,0L.
(b) Khi số lợng bến ở một phía của bến nhô bằng 4 hoặc lớn hơn : 1.5L
(L : chiều dài lớn nhất của tầu mục tiêu)
Trong trờng hợp khu nớc dùng cho tầu chở hàng rời hoặc sà lan, hoặc vùng cuối bến nhô đựơc dùng
làm khu nớc cho tầu nhỏ thì nên cộng thêm dự phòng vào chiều rộng có xét đến từng sơ đồ sử dụng.
Bảng C 4.2.1 Khu neo tầu
Mục đích sử dụng khu nớc


Phơng pháp neo tầu

Vật liệu đáy biển hoặc
tốc độ gió
Neo tầu 1 neo
Neo tốt
Chờ tầu ở xa bờ hoặc bốc
Neo kém
xếp hàng
Neo tầu 2 neo
Neo tốt
Neo kém
Ghi chú:
L : chiều dài lớn nhất của tầu tính toán (m); D : chiều sâu nớc (m)

Bán kính
L+6D
L+6D+30m
L+4,5D
L+4,5D+20m

Bảng C 4.2.2 Diện tích khu nớc dùng cập tầu bằng phao

Ghi chú:

Phơng pháp cập tầu
Diện tích
Cập tầu 1 phao
Hình tròn có bán kính (L+25m)
Cập tầu 2 phao

Hình chữ nhật (L+50m)xL/2
L : chiều dài lớn nhất của tầu tính toán (m)

- VI.6 -


(b) Neo tầu 2 neo
(a) Neo tầu 1 neo

(d) Cập tầu 2 phao
(c) Cập tầu 1 phao

Hình C 4.2.1 Khái niệm cơ bản về diện tích khu nớc (cho 1 tầu)
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
(1) Khi xác định phơng pháp neo tầu và diện tích khu nớc khi có bão, có thể tham khảo các tài liệu của
Iwai và Honda. Khi xác định diện tích khu nớc cho tầu siêu lớn có trọng tải 100.000GT hoặc lớn hơn,
có thể tham khảo tài liệu của Hội phòng chống tai nạn hàng hải Nhật Bản.
(2) Khi xem xét diện tích khu nớc dùng neo tầu khi có bão, có thể tham khảo mô hình do Suzuki 1) đề
xuất.

4.2.3 Diện tích khu nớc dùng ma nơ tầu
(1) Khu nớc quay tầu
Khi xác định diện tích khu nớc dùng cho quay mũi tầu, cần xem xét thích đáng phơng
phpá quay mũi, tính năng quay mũi tầu, sơ đồ bố trí các công trình cập tầu và luồng
tầu, và các đIều kiện khí tợng biển.
[ Chú giải]
(1) Khu nớc quay tầu nên bố trí một cách thích hợp ở trớc các công trình cập tầu có xét đến sơ đồ bố trí
các luồng tầu và khu nớc khác.
(2) Diện tích chuẩn của khu nớc quay tầu nh sau:
(a) Quay mũi không có trợ giúp của tầu lai: Hình tròn có đờng kính 3L.

(b) Quay mũi có dùng tầu lai : Hình tròn có đờng kính 2L.
Các thiết bị đẩy đủ mạnh có thể xem nh tơng đơng một tầu lai.
(3) Đối với tầu nhỏ, khi diện tích chuẩn trên không thể đáp ứng đợc do điều kiện địa hình thì có thể giảm
diện tích khu nớc quay tầu đến mức độ sau bằng cách lợi dụng neo cập tầu, gió, hoặc dòng triều.
(a) Quay mũi tầu không có trợ giúp của tầu lai: Hình tròn có đờng kính 2L.
(b) Quay mũi tầu có dùng tầu lai: Hình tròn có đờng kính 1,5L.
(4) Trong trờng hợp mà diện tích chuẩn không thể đáp ứng đợc do địa hình hạn chế nhng có thể sử dụng
vùng nớc lân cận khu nớc trong trờng hợp khẩn cấp thì diện tích khu nớc có thể lấy nhỏ hơn diện tích
chuẩn với điều kiện là diện tích nhỏ hơn này đợc xem nh đáp ứng đủ các yêu cầu về an toàn.

(2) Khu nớc dùng cập tầu/không dùng cập tầu
Khi xác định diện tích khu nớc dùng cập tầu/ không cập tầu cần xem xét việc có dùng
tầu lai hay không, tác động của gió và dòng triều, và ma nơ tầu dễ dàng.
4.3 Chiều sâu khu nớc
(1) Chiều sâu khu nớc dới cao độ chuẩn 0 đợc xác định bằng cách cộng thêm một chân
hoa tiêu thích hợp vào mớn nớc lớn nhất dự kiến (thí dụ mớn nớc đầy)
(2) Khi không biết mớn nớc đầy tải v.v... của tầu mục tiêu, chiều sâu khu nớc sẽ đợc xác
định một cách thích hợp.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
(1) ở nơi mà sự biến đổi theo mùa của mức nớc biển trung bình lớn hơn sự biến đổi của mức nớc triều do
triều thiên văn và mức nớc biển trung bình luôn luôn thấp hơn cao độ chuẩn 0, hoặc ở nơi mà sóng
hoặc sóng cồn có chiều cao đáng kể đi vào khu nớc thì cần xem xét tác động của các hiện tuợng này.
(2) Khi không thể xác định trớc các kích thớc của mục tiêu nh trong trờng hợp một cảng công cộng thì có
thể lấy chiều sâu bến xác định theo Phần VIII, 2.1 Chiều dài và chiều sâu bến làm chiều sâu chuẩn
của khu nớc.

- VI.7 -


4.4 Độ lặng của khu nớc (Điều 29 thông báo, khoản 2)

Đối với các khu nớc nằm trớc các công trình cập tầu và sử dụng để neo cập tầu, độ lặng
của một mực nớc đã đợc chỉ rõ cần đạt đợc 97,5% hoặc lớn hơn số ngày trong năm trừ
những trờng hợp mà việc sử dụng các công trình cập tầu hoặc vùng trớc các công trình cập
tầu đợc xếp loại sử dụng đặc biệt.
[ Chú giải]
(1) Chiều cao sóng giới hạn cho bốc xếp hàng đối với khu nớc trớc các công trình cập tầu cần đợc xác
định một cách thích hợp có xét đến loại, cỡ, và đặc trng bốc xếp hàng của tầu.Các trị số nêu trong
Bảng C 4.4.1 đợc dùng cho mục đích này.
Bảng C 4.4.1 Chiều cao sóng giới hạn cho bốc xếp hàng
Cỡ tầu

Chiều cao sóng giới hạn cho bốc xếp hàng
(H1/3)
Tầu nhỏ
0,3m
Tầu trung bình và lớn
0,5m
Tầu rất lớn
0,7 ~ 1,5m
Ghi chú: Tàu nhỏ là tầu có trọng tảI nhỏ hơn khoảng 500GT sử dụng chủ yếu các khu nớc dùng cho
tầu nhỏ và tầu rất lớn là tầu lớn hơn khoảng 50.000GT sử dụng chủ yếu các trụ cập tầu lớn và các
bến xa bờ. Tầu trung bình và lớn là những tầu không thuộc các loại tầu nhỏ và rất lớn.
(2) Chiều cao sóng giới hạn và tốc độ gió đối với chỗ trú tầu trong cảng nên đợc xác định một cách thích
hợp có xét đến cảng hớng ra biển hở hay biển nội địa, loại và cỡ tầu, và phơng pháp cập tầu đợc sử
dụng ( thí dụ cập tầu ở bến, cập tầu bằng phao, neo tầu).
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
Bảng T 4.4.1 nêu các trị số tham khảo do Ueda và Shiraishi 2) và PIANC 3) đề nghị cho biên độ
chuyển vị của tầu cho phép đối với các loại hàng bốc xếp khác nhau).
Bảng T 4.4.1 Biên độ chuyển vị của tầu cho phép đối với các loại tầu khác nhau (2)
Dao

động
đứng
(m)
0,5
0,5
0,5

Góc lắc
ngang
(o)

Góc lắc
dọc
(o)

Góc
chệch hớng (o)

1,0
1,0
1,0

Dao
động
ngang
(m)
0,75
0,5
1,0


2,5
1,0
3,0

1,0
1,0
1,0

1,5
1,0
1,0

1,5
1,0
0,5

0,75
0,75
0,3

0,5
0,5
0,3

0,4
3,0
1,5*

2,0
1,5

0,5*

2,0
1,5
0,5*

0,3
0,6*
0,3*
Ghi chú ; các trị số * căn cứ vào tài liệu tham khảo 3

1,0*

0,5*

0,5*

Loại tầu
Tầu hàng tổng hợp
Tầu chở hạt
Tầu chở quặng
Tầu dầu(tuyến đi nớc ngoài)
Tầu chở dầu(tuyến ven biển)
Tầu container (LO/LO)
Phà tầu container(RO/RO),
tầu chuyên chở ô tô

Dao
động dọc
(m)


4.5 Khu nớc phân loại gỗ
Khu nớc phân loại gỗ đợc trang bị các công trình chống gỗ trôi. Các công trình chống gỗ
trôi gồm có cọc buộc gỗ, hàng rào chống gỗ trôi và các công trình khác. Khi một công trình
bảo vệ cảng đợc làm gần một khu nớc phân loại gỗ thì có thể dùng công trình bảo vệ này
làm công trình chống gỗ trôi.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
Kết cấu và các thành phần của các công trình chống gỗ trôi nh thế đợc xác định trong Phần VII, 2.10 Đê
chắn sóng cho các công trình bốc xếp gỗ và Phần IX, 2.5 Khu phân loại gỗ.
[ Tài liệu tham khảo]
(1) Yasumasa SUZUKI :
Nghiên cứu thiết kế cập tầu bằng 1 phao, Thông báo kỹ thuật của PHRI, số 829, 1996 (Tiếng Nhật);
(2) Shigeru UEDA, Satoru SHIRAISHI : Chuyển vị của tầu cho phép khi bốc xếp hàng tại bến Báo cáo
của PHRI, Tập 27, số 4, 1988, trang 3-61;
(3) Tiêu chuẩn chuyển vị của tầu cập trong cảng: Hớng dẫn thực hành
:Báo cáo của nhóm công
tác Số 24, phụ lục bản tin Số 88, Thờng trực Hội hàng hải quốc tế, 1995.

- VI.8 -


Chơng 5 Khu nớc cho tầu nhỏ
Trong công tác quy hoạch và thiết kế khu nớc cho tầu nhỏ cần xem xét bảo đảm cập tầu
an toàn, ma nơ tầu dễ dàng, các điều kiện khí tợng và biển, và sự phù hợp với các công
trình có liên quan.

Chơng 6 Duy tu luồng tầu và khu nớc
6.1. Khái quát (Điều 30 Thông báo)
Về nguyên tắc luồng tầu và khu nớc cần đợc duy tu một cách thích hợp để khai thác tầu an
toàn và thuận lợi phù hợp với các tiêu chuẩn thích hợp, có xét đến các điều kiện tự nhiên

và tình trạng sử dụng.
[Chú giải]
(1) Khi một luồng tầu hoặc khu nớc đợc làm trong một cảng cửa sông hoặc một vùng bờ biển mà ở đó
mức độ sa bồi ven bờ là đáng kể thì cần ớc tính khối lợng vận chuyển bùn cát trong điều kiện lũ hoặc lu lợng vận chuyển bùn cát ven bờ do sóng và dòng triều và cần dự kiến khối lợng nạo vét duy tu trong
tơng lai.
(2) Đối với một luông tầu hoặc khu nớc có khả năng bị bồi lấp khi có bão thì cần tiến hành kiểm tra định
kỳ một cách thích hợp và kiểm tra khẩn cấp khi cần thiết. Từ các kết quả kiểm tra, khi chiều sâu n ớc
hoặc chiều rộng yêu cầu không đợc bảo đảm thì cần có các biện pháp thích hợp để khắc phục tình
trạng này.
(3) Kiểm tra định kỳ là kiểm tra đợc tiến hành vào những khoảng thời gian định trớc cho các khu vực đã
chọn, và kiểm tra khẩn cấp là kiểm tra đợc tiến hành khi có nguy cơ luồng tầu hoặc khu nớc có thể bị
bồi lấp do điều kiện khí tợng không bình thờng.
(4) Môi trờng xung quanh (điều kiện địa hình, vật liệu đáy, điều kiện biển,v..v..) của từng luồng tầu và
khu nớc đều khác nhau. Vì vậy khoảng thời gian kiểm tra, tiêu chuẩn đánh giá tình trạng, điều
kiện, và các biện pháp dùng để giảm bớt nguy cơ cho luồng tầu/khu nớc cần đợc xác định một
cách thích hợp có xét đến môi trờng xung quanh.

- VI.9 -



×