Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Văn hóa tín ngưỡng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 38 trang )

BÀI TẬP NHÓM
Chủ đề: Văn hóa tín ngưỡng
Nhóm: C5
Thành viên:
1, Nguyễn Xuân Trường
2, Bùi Văn Biển
3, Trần Văn Dũng
4, Phạm Hữu Luận
5, Chăn Thi


I, Lời nói đầu
Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa
dạng. Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên. Vì vậy, việc thờ
cúng các vị thần tự nhiên (nhiên thần) đã sớm gần gũi với họ. Hơn nữa, Việt Nam lại là ngã
ba đường nơi giao lưu của nhiều tộc người, của nhiều luồng văn minh. Hai yếu tố đó làm cho
Việt Nam trở thành một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng.


II, Đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam

1, Định nghĩa về tín ngưỡng
Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để
giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và
cộng đồng.
Tuy nhiên cần phân biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo ( tổ chức,
hệ thống giáo lý, lễ nghi ).
2, Đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam.
Tôn trọng và gắn bó với thiên nhiên.
Hài hòa âm dương.
Đề cao phụ nữ.


Tính tổng hợp và linh hoạt.









1, Tín ngưỡng phồn thực.
II,Phân loại hệ thống tín ngưỡng Việt Nam

Thực chất của tín ngưỡng phồn thực là khát vọng cầu mong sự sinh sôi nảy nở của con người
và tạo vật, lấy các biểu tượng về sinh thực khí và hành vi giao phối làm đối tượng .


1.1, Thờ sinh thực khí
Việc thờ cơ quan sinh dục nam nữ được gọi là thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí =
công cụ). Đây là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, nó phổ biến ở các nền văn hóa
nông nghiệp trên thế giới.

Tượng nhà mồ Tây Nguyên


1.2, Thờ hành vi giao phối

 Bên cạnh việc thờ sinh thực khí (=yếu tố) giống như nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cư dân nông
nghiệp lúa nước với lối tư duy chú trọng tới quan hệ còn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên một
dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến ở khu vực Đông Nam á



1.3, Trống đồng – biểu thị của tín ngưỡng phồn thực.

 Hình dáng của trống đồng phát triển từ cối giã gạo
 Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô phỏng động tác giã
gạo

 Tâm mặt trống là hình Mặt trời biểu trưng cho sinh thực khí nam, xung quanh là hình
lá có khe rãnh ở giữa biểu trưng cho sinh thực khí nữ

 Xung quanh mặt trống đồng có gắn tượng cóc, một biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực


Trống đồng – thể hiện nét đặc sắc tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam


2, Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.
Sùng bái tự nhiên là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người. Với người Việt
Nam sống bằng nghề nông nghiệp lúa nước, thì sự gắn bó với tự nhiên lại càng dài lâu và bền
chặt.


2.1, Thờ Tam phủ, Tứ phủ

 Trước hết, đó là Bà Trời, bà Đất, Bà Nước - những nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên,
quan trọng nhất, thiết thân nhất đối với cuộc sống của người làm nông nghiệp lúa nước.

Điện Tam Phủ thờ Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Thoải, Mẫu Thượng Ngàn





Tín ngưỡng thờ Mẫu là sự tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh và thờ phụng những vị nữ thần gắn với các
hiện tượng tự nhiên, vũ trụ được người đời cho rằng có chức năng sáng tạo, bảo trợ và che chở cho sự
sống của con người.






Thờ mẫu là giá trị thuần việt, có lịch sử lâu đời.
Tín ngưỡng thờ mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước mong tài lộc , sức khỏe...
Tâm là giá trị cốt lõi của tín ngưỡng thờ mẫu.
Vẻ đẹp trong tín ngưỡng thờ mẫu biểu hiện qua lễ hầu đồng.


Hầu đồng ở Việt Nam nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu


2.2, Thờ Tứ pháp

 Tứ Pháp là danh từ để chỉ các bà thần Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự

nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp. Sau này khi phật giáo Việt Nam thì
nhóm các nữ thần này được biến thành Tứ pháp với truyền thuyết về Man nương pháp Mẫu.
Tứ pháp gồm:
Pháp Vân (thần mây) thờ ở chùa Bà Dâu
Pháp Vũ (thần mưa) thờ ở chùa Bà Đậu

Pháp Lôi (thần sấm) thờ ở chùa Bà Tướng
Pháp Điện (thần chớp) thờ ở chùa Bà Dàn


Tứ Pháp ( pháp vân, pháp vũ, pháp lôi, pháp điện)




Tứ Pháp là một sáng tạo tín ngưỡng đặc biệt của Việt Nam. Về sinh hoạt văn hóa - tín
ngưỡng ở những ngôi chùa Tứ Pháp, chủ yếu là lễ cầu mưa, lễ cầu tạnh và rước giao hiếu .

Lễ hội cầu mưa( hội tứ pháp) ở chùa Dâu ngày ( Bắc Ninh) ngay 8-4 âm lịch hàng năm


Tục thờ Mặt Trời là một tín ngưỡng bắt nguồn từ vùng nông nghiệp Đông Nam Á. Không trống
đồng, thạp đồng nào là không khắc hình mặt trời ở tâm

2.3, Tục thờ thần mặt trời.


2.4, Thờ động vật, thực vật

 Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên còn có việc Thờ Động vật và thực vật .

Tượng thờ thần rắn


 Hình tượng Con Rồng vốn xuất phát từ vùng Đông Nam á - đó là điều đã được giới khoa học
khẳng định. Nếp sống tình cảm hiếu hòa của người nông nghiệp đã biến con cá sấu ác thành

con rồng hiền, con vật phù hộ cho người dân nông nghiệp.

Hình tượng con rồng phổ biến trên kiến trúc điêu khắc nhà Lý, Trần, Lê sơ


 Thực vật thì được tôn sùng nhất là cây Lúa : khắp nơi - dù là vùng người Việt hay vùng các dân
tộc - đều có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa,...Thứ đến các loài cây xuất hiện sớm
ở vùng này như cây Cau, cây Đa, cây Dâu, quả Bầu,...

Nghi thức rước sản vật cúng thần lúa


3, Tín ngưỡng sùng bái con người.

 Ngoài phồn thực, tự nhiên, tín ngưỡng Việt Nam rất coi trọng con người.
3.1, Hồn và vía.

 Trong con người có cái vật chất và cái tinh thần. Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên
người xưa đã thần thánh hóa nó thành khái niệm "linh hồn". Người Việt và một vài dân tộc
Đông Nam á còn tách linh hồn ra thành hồn và vía.

 Hồn vía được người xưa dùng để giải thích các hiện tượng như trẻ con hay đau ốm,
hiện tượng ngủ mê, ngất, chết,...




Chết tức là cơ thể từ trạng thái động trở thành tĩnh, cho nên theo triết lí âm dương Dương, sang cõi Âm đó là
một thế giới bên kia.


Quan tài thân cây

Quan tài bằng chum


3.2, Thờ cúng tổ tiên

 Khác với người phương Tây coi trọng ngày sinh, trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt Nam
coi trọng hơn cả là việc cúng giỗ vào ngày mất (kị nhật), bởi lẽ người ta tin rằng đó là ngày
con người đi vào cõi vĩnh hằng.

 Ngoài việc giỗ thì cúng tổ tiên được tiến hành đều đặn vào những ngày lễ...
 Trong gia đình Việt thường đặt bàn thờ tổ tiên ở giữa ngôi nhà để tỏ lòng thành kính.


Bàn thờ Tổ tiên của gia đình Việt bao giờ cúng được đặt ở gian giữa ngôi nhà


 Trong những ngày lễ việc cúng thờ là rất quan trọng.



Đốt vàng mã trong những ngày lễ


3.3, Thờ tổ nghề

 Tổ nghề (hay Thánh sư, Tổ sư) là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sáng lập và

truyền bá một nghề nào đó. Do đó được các thế hệ sau tôn trọng và suy tôn là người sáng lập

vì đã có công tạo ra nghề, gọi là tổ nghề.

Đình thờ ông tổ đúc đồng Nguyễn Minh Không ở Ngũ Xá- Ba Đình- Hà Nội


×