Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.87 KB, 63 trang )

Title

Hồ Chí Minh: Vì Lợi ích 10 năm thì phải
trồng cây, vì lợi ích 100 năm thì phải trồng ng
ời.
Trong bản di chúc lịch sử, Ngời đã dặn dò:
Bồi dỡng các thế hệ CM cho đời sau là một việc
rất quan trọng
ĐHĐ VIII: PT con ngời VN toàn diện cả về
thể lực, trí lực cả về khả năng, năng lực sáng tạo
và tính tích cực chính trị XH, cả về đạo đức tâm
hồn và tình cảm chính là mục tiêu là động lực
của sự nghiệp CNH - HĐH


Tuy nhiên, đã một thời nhìn nhận con ngời
nh là:
+ Là phơng tiện để khai thác
+ Hao phí sản xuất
+ Bị đặt ra ngoài hệ thống nguồn lực nội
tại.
Cha quan tâm đến phát triển NNL cũng
nh đặt vấn đề và giải quyết vấn đề một
cách biện chứng giữa PT NNL với sử
dụng NNL trong công cuộc CNH-HĐH.


Các chỉ tiêu cụ thể cần đạt tới 2010:
Qui mô dân số không quá 88tr
Hạ tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em d
ới 5 tuổi xuống 25%;


Nâng cao thể lực và các chỉ số
sức bền, sức nhanh của thanh
thiếu niên;
Nâng số năm đi học TB lên 9
năm trên cơ sở phổ cập THCS;
Đạt tỷ lệ LĐ qua đào tạo khoảng
40%;
Tăng chỉ số phát triển con ngời
(HDI) lên mức TB tiên tiến trên
thế giới, đạt khoảng 0,7-0,75, chỉ
số giới (GDI) đạt 0,70.


ChươngưIII

phátưtriểnưnguồnưnhânưlực
phụcưvụưCôngưnghiệpưhoá,ưhiệnưđạiưhoá
I. KháI niệm và yêu cầu PT nguồn nhân lực
1. Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực
2. Chất lợng NNL và các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá chất lợng NNL
3. Yêu cầu phát triển NNL đáp ứng sự nghiệp CNH HĐH đất nớc
II. Các hình thức PT nguồn nhân lực
1. Hệ thống các trờng lớp dạy nghề
2. Hệ thống các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp
III. Các chính sách và quản lý phát triển NNL
1. Các chính sách vĩ mô phát triển nguồn nhân lực
2. QL chất lợng GD-ĐT, nội dung hàng đầu của chất lợng NNL
3. Phát triển TT LĐ, hình thành các thang bậc giá trị sức LĐ



I.ưKháIưniệmưvàưyêuưcầuưPTư
nguồnưnhânưlực
1.
Khái niệm về phát triển ng
uồn nhân lực
2.
Chất lợng NNL và các chỉ t
iêu chủ yếu đánh giá chất l
ợng NNL
3.
Yêu cầu phát triển NNL
đáp ứng đòi hỏi của sự n
ghiệp CNH HĐH đất nớc


1.ưKháIưniệmưưphátưtriểnưNNL

Phát triển NNL là tổng thể các hình thức,
phơng pháp, chính sách và biện pháp nhằm
hoàn thiện và nâng cao chất lợng NNL về
trí lực, thể chất và phẩm chất tâm lý - XH.
Phát triển NNL có vai trò ý nghĩa quyết
định hơn với sự tăng trởng NNL, nhất là
trong bối cảnh dân số, LĐ và KT nh ở nớc
ta.


2. Chất lợng NNL và các chỉ tiêu chủ yếu
đánh giá chất lợng NNL


Chất lợng NNL là trạng thái nhất định của
NNL, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố
cấu thành nên bản chất bên trong của NNL.
Chất lợng NNL là tổng thể những đặc trng,
phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan tới
hoạt động SX và PT của con ngời, bao gồm:
Thể lực; Trí lực ; Phẩm chất và tinh thần
của NNL.
Chỉ tiêu tổng hợp


a) Thể lực của nguồn nhân lực (có SK là có tcả)
Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất, tâm
thần và XH (không chỉ là không có bệnh hay th
ơng tật).
Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh sức khỏe: thể lực
(chiều cao, cân nặng ...), bệnh tật, tuổi thọ.
Chăm sóc SK trẻ em tốt:
+ Tăng NSLĐ trong tơng lai
+ Giúp trẻ em PT thành ngời lớn khoẻ về thể
chất, lành mạnh về tinh thần; Khả năng tiếp thu
kiến thức, kỹ năng trong quá trình GD.


b) Trí lực của nguồn nhân lực
PT của KHCN, đòi hỏi LĐ phải có trình độ
VH cơ bản, trình độ CMKT và kỹ năng LĐ
để có khả năng tiếp thu và áp dụng công
nghệ mới; làm việc chủ động, sáng tạo; sử
dụng đợc phơng tiện LĐ hiện đại, tiên tiến.

Trí lực đợc xem xét, đánh giá trên 2 giác độ:
* Trình độ văn hoá
* CMKT và kỹ năng thực hành ngời LĐ.
Có đức mà kg có tài thì làm việc gì cũng kg nên)


* Về trình độ văn hoá (TĐVH)
TĐVH là khả năng về tri thức và kỹ năng để tiếp thu
những kiến thức cơ bản, thực hiện việc đơn giản.
TĐVH biểu hiện bằng % biết chữ theo nhóm tuổi, theo
các cấp độ trong GDPT, GD nghề nghiệp.
VD: Tỷ lệ biết chữ của DS 10 tuổi trở lên là % DS từ 10 tuổi
trở lên có thể đọc, viết so với tổng DS 10 tuổi trở lên trong
năm xác định.

Chỉ tiêu này đánh giá trình độ VH ở mức tối thiểu của
một quốc gia.


NNL­cdit­(­CNTT)


* Trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT)
Trình độ CMKT là kiến thức và kỹ năng cần thiết để
đảm đơng nhiệm vụ trong QLKD và hoạt động nghề
nghiệp.
Lao động CMKT gồm: công nhân KT từ bậc 3 trở lên
đến những nghề có trình độ trên đại học (có bằng
hoặc không).
Tiêu chí đánh giá trình độ CMKT: % LĐ đã qua ĐT

so với tổng số LLLĐ đang làm việc.
Ví dụ: Năm 2003, LĐ đã qua ĐT trong LLLĐ là
17,5% ( Trình độ sơ cấp = 4,9tr; THCN = 1,47tr; Cao
đẳng ĐH = 1,3tr; Thạc sỹ > 10.000; TS, GS = 13.500)


c) Phẩm chất tâm lý xã hội của NNL

Là tính kỷ luật, tự giác, có tinh thần hợp
tác trách nhiệm và tác phong LĐ công
nghiệp.
Đánh giá phẩm chất tâm lý NNL thờng đợc
tiến hành bằng các cuộc điều tra tâm lý và
XH học và một số chỉ tiêu định tính. (rất
khó dùng PP thống kê hay chỉ tiêu định l
ợng nh xác định trí lực và thể lực)


Có tài mà kg có đức thì cũng vô dụng)


Mỗi yếu tố có liên quan đến lĩnh vực rất rộng:
+ Thể lực gắn với lĩnh vực y tế, chăm sóc SK.
+ Trí lực gắn với lĩnh vực GDĐT;
+ Đạo đức, VH gắn với truyền thống VH dân tộc và thể
chế chính trị..,
Chất lợng NNL là tổng hòa ba yếu tố trí lực, thể lực
và tâm lực của ngời LĐ; có quan hệ chặt chẽ và tác động
qua lại; yếu tố này là tiền đề, điều kiện cho yếu tố kia phát
triển

Nâng cao chất lợng NNL phải nâng cao cả thể lực, trí lực
và phẩm chất của NNL.




d) Chỉ tiêu tổng hơp

Tổ chức phát triển LHQ (UNDP) xác định HDI theo
3 yếu tố: Sức khoẻ, trình độ học vấn và thu nhập...
1. SK đợc xác định qua chỉ tiêu tuổi thọ b/q của DS
2. GD đợc xác định qua chỉ tiêu: Tỷ lệ DS biết chữ và
số năm đi học của một ngời (tính từ 25 tuổi trở lên)
3. Thu nhập đợc xác định qua GDP/ngời
4. Chỉ số HDI đợc tính 0,1 - 1,0
5. HDI = 1/3 (Chỉ số tuổi thọ tb + Chỉ số GD + GDP
thực tế bq đầu ngời)

Chỉ số HDI đề cập đến nhiều yếu tố cơ bản của chất
lợng NNL, nên có thể dùng làm chỉ tiêu tổng hợp
đánh giá chất lợng NNL và PT các quốc gia.


Søc khoÎ
(tuæi thä t/b)

Møc sèng
(GDP b/q ®Çu ngêi)

HDI


Häc VÊn
( Tû lÖ ngêi biÕt ch÷)


MộtưsốưcôngưthứcưđểưtínhưHDI

Chỉ số tuổi thọ=Tuổi thọ thực tế - 25/ 85 25
Chỉ số giáo dục = 2/3 chỉ số ngời lớn biết chữ
+ 1/3 số đi học trong độ tuổi từ 6-24 tuổi.
GDP/ngời = Tổng GDP/ Tổng số dân

HDI = 1/3 (Chỉ số tuổi thọ tb + Chỉ số giáo
dục + Chỉ số GDP thực tế bq đầu ngời)


Bảng 1: Chỉ số Việt Nam qua các năm
Nguồn Báo cáo phát triển con ngời UNDP từ 1995 - 2004

Năm

1999

2000

2004

Tuổi thọ

67,4


67,8

69

Tỷ lệ ngời biết chữ

91,9

92,9

93,1

Tỷ lệ nhập học các cấp

62

63

67

GDP/ngời (PPP/USD)

1630/
133

1689/
132

2300/

124

Chỉ số PT con ngời (HDI)

0,644

0,671

0,691

Xếp hạng HDI

110/174 108/174 112/177


T­¬ng­­quan­ph¸t­triÓn­­kT­­vµ­PT­HDI­
­Nguån “B¸o c¸o ph¸t triÓn con ngêi UNDP 2004”

Mét sè níc
ASEAN

XÕp
h¹ng

HDI

GDP/ bq
XÕp
®Çu ngêi
h¹ng

(PPP USD)

Singapore

25

0,902

24.040

22

Th¸i Lan

76

0,768

7.010

65

In®«nªxia

111

0,692

3.230


113

ViÖt Nam

112

0,691

2.300

124

Campuchia

130

0.568

2.060

137


Nhật Bản có tuổi thọ t/b cao nhất: 81,5
Xiera Leon có tuổi thọ t/b thấp nhất: 34,3
Việt Nam
Năm 2004 tuổi thọ tb VN là 69 tuổi, so với
10 nớc Asean HDI đứng 7. và GDP đứng 9.



CNH - H§H lµ g×?
Yªu cÇu cña sù nghiÖp CNH –
H§H ®ßi hái Nguån nh©n lùc
ph¶i
ph¸t triÓn vÒ ThÓ lùc – T©m lùc –
TrÝ lùc nh thÕ nµo?


3.ưYêuưcầuưphátưtriểnưNNLưđápưứngư
ưsựưnghiệpưCNHư ưHĐH
CNH HĐH là áp dụng các phơng tiện KT và công nghệ
hiện đại vào các ngành, lĩnh vực của nền KTQD.
Thực hiện CNH HĐH, phải khai thác và phát huy cao
độ các nguồn lực trong XH, đặc biệt là NNL - yếu tố nội
sinh có tính quyết định.
CNH HĐH đặt ra yêu cầu cao về sự PT NNL, trên cả 3
phơng diện: thể lực, trí lực và cả phẩm chất tâm lý xã hội.


Về mặt thể lực: CNH-HĐH là áp dụng các ph
ơng pháp SX công nghệ hiện đại SK và thể
lực của ngời LĐ đảm bảo:
- Chịu đựng dẻo dai, đáp ứng quá trình SX liên
tục, kéo dài.
- Có thông số nhân chủng học đáp ứng đợc HT
thiết bị công nghệ SX phổ biến.
- Có sự tỉnh táo, sảng khoái tinh thần. Công
nghệ tinh vi, đòi hỏi chính xác, an toàn cao
một sơ suất nhỏ trong thao tác, có thể gây tổn
thất to lớn.



Về mặt trí lực: Trình độ CMKT cao là đòi hỏi
hàng đầu và là nhân tố quyết định thành
công của sự nghiệp CNH-HĐH;
Mặt khác:
- Dân trí phải cao,
- Đại bộ phận NNL có trình độ VH tối thiểu
PTTH
- Đại bộ phận LLLĐ đợc đào tạo về CMKT.
- Một số lĩnh vực, công nhân KT phải có
trình độ tơng đơng kỹ s. Đặc biệt, với các
loại LĐ sau:


Thứ nhất, LĐ trí tuệ có trình độ quản lý, có
khả năng đảm nhiệm các công nghệ QL phức
tạp và các phơng pháp QL hiện đại.
Cần đặc biệt quan tâm đào tạo:
- Các nhà KH đầu ngành trong mọi lĩnh vực.
- Các kỹ s nắm bắt và điều khiển các công
nghệ hiện đại, trong các ngành mũi nhọn của
nền KTQD.
- Các nhà QLKD có năng lực QLDN trong
điều kiện KTTT với sự cạnh tranh gay gắt.


×