Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn vật lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.93 KB, 22 trang )

Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật Lý
7.

BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI:
Tên đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy Vật lí 7”.
Họ và tên tác giả: Nguyễn Uy Hùng
Đơn vị công tác: Trường THCS Biên Giới

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật, nơi chứa đựng các
tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, nơi chứa đựng và phân huỷ các
chất thải do con người tạo ra trong đời sống và sản xuất. Mơi trường có` vai trị
cực kì quan trọng đối với đời sống con người.
Mơi trường ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung đang bị ảnh hưởng
nặng nề bởi nguyên nhân như: Khí hậu, nhiệt độ, khói bụi, rác thải công nghiệp,
rác thải sinh hoạt, tiếng ồn ..vv..
Trong nhà trường phổ thông hiện nay, việc giảng giạy những bài có nội
dung, kiến thức có liên quan đến vấn đề môi trường đôi khi giáo viên chưa quan
tâm đúng mức. Thực tế bảo vệ môi trường vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của
quá trình phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới. Môi trường vẫn tiếp tục
bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đến mức báo động.. Những hiểm hoạ suy
thoái môi trường đang ngày càng đe doạ cuộc sống của con người. Việc bảo vệ
mơi trường là vấn đề sống cịn của nhân loại và mỗi quốc gia.
Đây là vấn đề rất chăn trở của tôi trước những giờ dạy Vật lí nói chung và
dạy chương trình Vật lí 7 nói riêng vì thế mà tơi chọn đề tài “ Tích hợp giáo
dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy Vật lí 7”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Đề tài được xây dựng nhằm giúp học sinh nhận thức được những tác hại của
việc ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm tiếng ồn nói riêng, từ đó yêu cầu
học sinh phải có những hành động cụ thể để bảo vệ môi truờng, góp phần cải
tạo mơi trường, tun trùn, vận động người dân tích cực tham gia bảo vệ môi


trường, khắc phục dần sự ô nhiễm môi trường.
Đề tài được xây dựng nhằm trao đổi kinh nghiệm trong phương pháp giảng
dạy tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đối với mơn Vật lí trường
THCS, đặc biệt là “ Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Vật
lí 7”.

3. ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

1


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

Đối tượng nghiên cứu: “Tích hợp bảo vệ mơi trường vào giảng dạy vật lí
7”
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực hiện với học sinh ở khối 7 trường THCS
BIÊN GIỚI.
Thời gian thực hiện: Năm học 2010-2011.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Tìm ra những đơn vị kiến thức trong chương trình Vật lí 7 có liên quan đến
mơi trường và để từ đó tìm ra các phương pháp phù hợp nhằm giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho học sinh cũng như giới thiệu kinh nghiệm “ Tích hợp
bảo vệ mơi trường vào giảng dạy Vất lý 7” cho các đồng nghiệp.
5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Nghiên cứu lí luận.
Phương pháp điều tra sư phạm.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.

Thông qua thực tế, khi tôi tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào trong
từng bài học này tôi thấy rằng, tuy thời gian để tôi tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
trường trong mỗi đơn vị kiến thức có liên quan đến môi trường là rất ngắn
nhưng học sinh thảo luận rất sôi nổi, và về nhà các em cũng đã vận dụng rất
thành cơng những kiến thức đó vào trong cuộc sống hằng ngày, đơi khi các em
cịn đưa ra nhiều ý kiến rất hay trong vấn đề bảo vệ mơi trường. Ngoài ra, tơi
cịn thấy các em cịn là những tuyên truyền viên rất tích cực về bảo vệ mơi
trường tại gia đình và địa phương.
Đã động viên được 6 gia đình HS( Tổng số 10 gia đình) không sử dụng kích
điện để đánh bắt cá và lươn,…
7. PHẠM VI ÁP DỤNG.:
Đề tài này có thể thực hiện như một chuyên đề, ví vậy không chỉ được áp
dụng trong phạm vi nhà trường mà cịn có thể sử dụng rộng rãi trên các đơn vị
khác.
Biên Giới, ngày 20 tháng 02 năm 2012
Người thực hiện

Nguyễn Uy Hùng.

PHẦN A. MỞ ĐẦU:
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

2


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật Lý
7.

I. Lí do chọn đề tài:
Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, nơi chứa

đựng các tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, nơi chứa đựng và phân
huỷ các chất thải do con người tạo ra trong đời sống và sản xuất. Mơi trường có
vai trị cực kì quan trọng đối với đời sống con người. Mơi trường đó khơng chỉ
là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển và còn là nơi lao động và nghỉ ngơi,
hưởng thụ và trao dồi những nét đẹp văn hoá, thẩm mĩ của con người. Việc bảo
vệ môi trường hiện là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu, ở
nước ta bảo vệ môi trường là vấn đề được quan tâm sâu sắc.
Môi trường ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung đang bị ảnh
hưởng nặng nề bởi nhiều nguyên nhân như: Khí hậu, nhiệt độ, khói bụi, rác thải
cơng nghiệp, rác thải sinh hoat, tiếng ồn vv….Hiện nay với sự phát triển mạnh
mẽ của nền kinh tế nó kéo theo sự phát triển của nhiều loại máy móc, xe cộ
khiến cho sự ô nhiễm tiếng ồn ngày càng gia tăng đến mức báo động. Không
chỉ ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp mà ngay cả những làng quê vốn
yên lặng nay cũng trở lên quá ồn áo do sự phát triển của các phương tiện giao
thông, các phương tiện thông tin- truyền thông hoạt động một cách thiếu khoa
học, các loại máy móc vv..
Trong nhà trường phổ thơng hiện nay, việc giảng dạy những bài có nội dung,
kiến thức có liên quan đến vấn đề môi trường đôi khi giáo viên chưa quan tâm
đúng mức. Thực tế bảo vệ môi trường vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của quá
trình phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn đổi mới. Mơi trường vẫn tiếp tục
bị xống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đến mức báo động. Những hiểm hoạ suy
thoái môi trường đang ngày càng đe doạ cuộc sống của con người. Việc bảo vệ
môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và mỗi quốc gia.
Đây là vấn đề trăn chở của tôi trước giờ dạy Vật lí nói chung và dạy chương
trình Vật lí 7 nói riêng vì thế mà tơi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường vào giảng dạy Vật lí 7”.
II.Nhiệm vụ của đề tài:
Tìm ra những đơn vị kiến thức trong chương trình Vật lí 7 có liên quan đến
mơi trường và để từ đó tìm ra các phương pháp phù hợp nhằm giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho học sinh cung như giới thiệu kinh nghiệm “Tích hợp

giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Vật lí 7”. Cho các đồng nghiệp.

III.Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là các bài học của chương trình Vật lí
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

3


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật Lý
7.

lớp 7 có liên quan đến mơi trường để từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
cho các học sinh lớp 7.
IV.Phương pháp nghiên cứu đề tài:
1.Chọn đề tài:
Do đặc thù của bộ môn là môn khoa học thực nghiệm hơn nữa trước vấn đề
môi trường ô nhiễm ngày càng trầm trọng như hiện nay nên ngay từ những
ngày đầu tiên đi dạy học nhất là dạy môn Vật lí (2004) tôi đã bắt đầu suy nghĩ
để tím ra những phương pháp: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào
giảng dạy Vật lí Lớp 7”.
2.Hồn thành đề tài:
Tháng 9/2011 hoàn thiện đề tài.
Tháng 10/2011 công bố đề tài trước đồng nghiệp trong hội đồng sư phạm nhà
trường.
Từ 9/2010 đến nay tôi luôn suy nghĩ và tham thảo các ý kiến của đồng
nghiệp cũng như tìm cách đọc các tài liệu liên quan để tìm ra những phương
pháp hữu hiệu hơn trong vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng
dạy Vật lí 7”.
Cũng từ 9/2010 đến nay thông qua giảng dạy thực nghiệm tôi cũng đã thu

được một số kết quả nhất định và qua đây tôi cũng đã đúc rút ra được 1 số kinh
nghiệm cho bản thân khi áp dụng vấn đề này.

PHẦN B: NỘI DUNG.

Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

4


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
1. Vị trí và tầm quan trọng của đề tài.
Đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Vật lí 7”. Là
một đề tài cá nhân nó được đúc rút trong quá trình giảng dạy và vận dụng tổng
hợp các phương pháp dạy học của cá nhân. Nó được đúc rút trong quá trình
giảng dạy và vận dụng tổng hợp các phương pháp giảng dạy của cá nhân.
Theo tơi, “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Vật lí 7”
là một vấn đề quan trọng nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em
học sinh ngay từ những lớp đầu cấp học, cũng qua đây chúng ta có thể nhờ các
em mang các thơng điệp bảo vệ mơi trường về từng gia đình, từng địa phương,
và từng người chưa có sự am hiểu về mơi trường để rồi từ đó mọi người sẽ quan
tâm nhiều hơn đến sự ô nhiễm môi trường cũng như họ sẽ sống và làm việc
thân thiên hơn đối với môi trường.
2. Thực trạng các vấn đề nghiên cứu.
Trong thực hiên giảng dạy mơn Vật lí THCS, tơi nhận thấy mình không chỉ
cung cấp những kiến thức Vật lý cơ bản phổ thơng cho các em mà mình cần
phải giúp các em hình thành nhân cách, giúp các em hình thành mối quan hệ tốt

đẹp không chỉ giữa các em với thầy cơ, với bạn bè, với xã hội mà cịn giữa các
em với mơi trường nói chung, mơi trường tự nhiên nói riêng.
Hơn nữa, khái niêm mơi trường là một khái niệm rất rộng mà trình độ hiểu biết
của các em lớp 7 cón rất hạn chế và bên cạnh đó thời gian của mội tiết học chỉ
có 45 phút. Vì thế trước giờ lên lớp, ngoài việc phải đọc kĩ sách giáo khoa
người thầy giáo vẫn cần phải đọc rất nhiều các tài liệu, sưu tầm nhiều tranh ảnh
và tư liệu có liên quan đến những đơn vị kiến thức về mơi trường mà mình cần
tích hợp vào trong giảng dạy. Ngoài ra, với cơ sở vật chất của nhà trường như
hiện nay cũng rất ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đề tài này, qua đây tơi
mong Ban giám hiệu nhà trường cũng như chính quyền địa phương tạo điều
kiện giúp đỡ để đề tài của tôi phát huy tối đa hiệu quả của nó.

CHƯƠNG II TÌNH HÌNH CHUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ
1. Tình hình chung.
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

5


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

Trước sự ô nhiễm môi trường như hiện nay, để bảo vệ chính mình và các
người thân của mình , thì con người phải có ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua
những việc làm cụ thể. Là mỗi học sinh lớp 7 đang ngồi trên ghế nhà trường tuy
các` em đang còn rất nhỏ bé, nhiều lúc nhận thức về môi trường cũng cịn đang
rất hạn chế, những có rất nhiều việc làm để các em góp một phần nhỏ bé của
mình vào phong trào bảo vệ môi trường đang được thực hiện ở khắp mọi nơi
trên toàn thế giới. Để đồng hành với toàn thế giới trong vấn đề bảo vệ môi
trường , Bộ Giáo Dục và Đào Tạo nước ta đã và đang phát động phong trào “

Trường học thân thiện, môi trường xanh –sạch - đẹp”.
Qua phong trào này không những hướng dẫn cho các rm trồng nhiều cây xanh,
vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, vệ sinh làng ngõ xóm… mà cịn giúp các
em hình thành ý thức bảo vệ môi trường ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế
nhà trường. Là một giáo viên giảng bộ mơn Vật lí tơi khơng ngừng học hỏi, tìm
tịi những tư liệu về Bảo Vệ Môi Trường cũng như tìm hiểu những ngun nhân
xâu xa gây ơ nhiễm mơi trường để rồi từ đó tích hợp vào trong từng bài giảng
của mình nhằm ý thức bảo vệ mơi trường cho các em học sinh nhất là các em
học sinh lớp 7.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng trong việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường vào trong giảng dạy Vật lí 7 nhưng kết quả thu được cũng chưa khả
quan bởi vì đồ dùng thí nghiệm cịn thiếu chuẩn xác, máy chiếu đa năng chưa
có, camara chưa có, bên cạnh đó tranh ảnh và tư liệu về mơi trường và bảo vệ
mơi trường hầu như khơng có(rất ít). Bên cạnh đó ý thức bảo vệ mơi trường của
các em học sinh cũng như các bậc phụ huynh đang còn rất hạn chế.
2. Những vấn đề cụ thể.
a. Môi trường trong trường học.
Trường được xây dựng gần đường lộ nên rất bụi và rất ồn nên ảnh hưởng rất
lớn công việc dạy và học của nhà trường.
Các hộ dân quanh trường chăn nuôi gia súc, gia cầm chưa có quy hoạch nên
đã làm ơ nhiễm đến mơi trường nước và môi trường không khí của nhà trường.
b. Đồ dùng dạy học.
Trong những bài có thể tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường thì hầu như
khơng có tranh ảnh tư liệu liên quan.
Tuy đã có máy chiếu đa năng nhưng chưa có camara và máy ảnh kĩ thuật số
để giúp giáo viên thu thập tư liệu ảnh về môi trường và sự ô nhiệm môi trường
ở một số nơi hiện nay.
c. Nhận thức về môi trường.
Ý thứ bảo vệ môi trường của học sinh và các bậc phụ huynh trên địa bàn còn rất
kém như: Những vật dụng đựng thuốc trừ sâu được ném vung vãi khắp nơi, khu

Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

6


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

vực chuồng trại đang còn nằm xen lẫn giữa các khu dân cư, chưa có bãi đổ rác
cơng cộng…

CHƯƠNG III

NHỮNG NỘI DUNG TÍCH HỢP

1. Bài 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
a.Địa chỉ tích hợp: Ta nhìn thấy 1 vật vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

7


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

mắt ta.
b.Phương pháp tích hợp
GV : ?Các em có biết vì sao các bạn học sinh ở thành phố bị cận nhiều hơn
các bạn học sinh ở nông thôn không?
HS: Trả lời,

HD: Ở thành phố , do nhà cao tầng che chắn nên các học sinh thường phải
học tập, làm việc và vui chơi dưới
ánh đèn điện (ánh sáng nhân tạo)
hoặc ánh sánh khuếch tán nên mắt
thường dễ bị cận. Còn các học sinh
ở nông thôn thường học tập, làm
việc và vui chơi dưới ánh sáng chủ
yếu là ánh sáng tự nhiên vì thế mà ít
bị cận hơn.
GV: ?Để khắc phục hiện tượng
trên thì các học sinh thành phố cần
phải làm gì?
HD: Các học sinh thành phố cần
có kế hoạch học tập và vui chơi, dã
ngoại ở những nơi có nhiều ánh
sáng tự nhiên.
Tóm lại: Do mơi trường ánh sáng ở thành phố bị ơ nhiễm, nên ánh sáng tự
nhiên có cường độ chiếu sáng thấp hơn so với bính thường nên phải sử dụng
nhiều nguồn sáng nhân tạo nên dễ mắc các tật khúc xạ về mắt.
2. Bài 3 . ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
a. Địa chỉ tích hợp: Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng
từ nguồn sáng truyền tới.
b. Phương pháp tích hợp
GV?Trong sinh hoạt và học tập ta cần làm như thế nào để khơng có bóng tối.
HD: Trong sinh hoạt và học tập ta cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng
tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì lắp đặt một bóng đèn lớn.
GV? Vì sao người ta nói ở các thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng?
HD: Ở các thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng lả do quá nhiều loại nguồn
sáng có cường độ chiếu sáng khác nhau.
GV: ?Sự ơ nhiễm ánh sáng này có gây tác hại gì cho con người.

HD: Sự ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại cho con người như: Làm cho con
người luôn bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến tâm lí, lãng phí năng lượng, mất an toàn
giao thông và năng lượng.
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

8


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

GV: ? Làm thế nào để giảm thiểu ánh sáng đô thị?
HD: Để giảm thiểu ánh sáng đô thị cần phải:
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ .
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập chung ánh sáng vào nơi cần
thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phụ hợp với sự cảm nhận của mắt.
3. Bài 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
a. Địa chỉ tích hợp:
Gương phẳng là một phần của mặt phẳng phản xạ được ánh sáng.
b. Phương pháp tích hợp:
GV: ?Các mặt nước trong xanh
của các dịng sơng, ao ,hồ có vai
trị gì?
HD: Các mặt nước trong xanh
của các dịng sơng, ao ,hồ nó
khơng những là những chiếc
gương phẳng tự nhiên để tôn lên
vẻ đẹp cho q hương mà nó cịn

góp phần quan trọng vào việc
điều hoà khí hậu tạo ra môi
trường trong lành.
GV:?Vậy chúng ta cần phải làm gì để có những mặt nước trong xanh này?
HD: Chúng ta không những không được thả rác và các chất thải xuống ao, hồ,
sơng ngịi mà chúng ta cần phải kêu gọi mọi người có ý thức bảo vệ để những
mặt nước này luôn trong xanh.
4. Bài 12. GƯƠNG CẦU LÕM
a. Địa chỉ tích hợp.
Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia sáng song song thành một
chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới
phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
b. Phương pháp tích hợp:
GV:?Các em hãy cho biết chúm tia sáng của mặt trời là chùm sáng hội tụ,
song song, hay phân kì?
HD: Chùm sáng của Mặt Trời là chùm sáng song song
GV:?Chùm sáng của mặt trời có vai trị gì?
HD: Chùm sáng của mặt trời có vai trị rất quan trọng cho sự sống trên Trái
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

9


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật Lý
7.

đất, nó là một nguồn năng lượng vơ tận.
GV:?Vậy chúng ta có thể sử dụng nguồn năng lượng này khơng?
HD: Chúng ta có thể sử dụng nguồn năng lượng này.
GV:?Việc sử dụng nguồn năng lượng này có mang lại lợi ích gì khơng?

HD: Việc sử dụng nguồn năng lượng này là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm
thiểu việc sử dụng nguồn năng lượng hoá thạch, do đó sẽ tiết kiệm được tài
nguyên đồng thời bảo vệ mơi trường.
GV:?Vậy có thể dùng gương cầu lõm để tập chung nguồn năng lượng này
không?
HD: Ta có thể dùng gương cầu lõm để tập chung nguồn năng lượng này để
phục vụ một số lĩnh vực trong cuộc sống( VD: đề đun nước, nấu chảy kim loại,
…)
5. Bài 15 CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN
a. Địa chỉ tích hợp:
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, không những gây ảnh hưởng
xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người mà nó cịn ảnh
hưởng đến tập tính cũng như mơi trường sống của một số loài động vật trên thế
giới.
b. Phương pháp tích hợp:
GV: ?Em hãy nêu các tác hại của tiếng ồn?
HD: Tác hại của tiếng ồn:
+ Về sinh lí, nó gây mệt mỏi toàn
thân, nhức đầu, choáng váng, ăn
không ngon, gầy yếu. Ngoài ra,
người ta còn thầy tiếng ồn quá lớn
làm suy giảm thị lực.
+ Về tân lí, nó gây khó chịu, lo
lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám
ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn,
thiếu chính xác.
+ Làm ảnh hưởng đến môi trường
sống của một số loài động vật( Xem tranh tư liệu sau)
HD:
Phịng tránh ơ nhiễm tiếng ồn:

+ Trồng cây: Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên
đường phố và đường cao tốc là cách rất hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn.
+ Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt một số thiết bị giảm âm trong phòng làm
việc như: thả rèm, thiết bị cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài truyền
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

10


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

vào.
+ Đề ra nguyên tắc: Lập bảng thông báo quy định về việc gây ồn. Cùng nhau
xây dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người.
+ Lên án việc sử dụng sóng siêu âm.
+ Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây những tiếng ồn lớn. Vì vây, cần
lắp đặt ống xả và các thiết bị chống ồn trên xe. Kiểm tra , đình chỉ hoạt động
của các phương tện giao thơng đã cũ và lạc hậu.
+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Khơng đứng gần các máy móc, thiết bị gây
tiếng ồn lớn như: máy bay phản lực, các động cơ, máy khoan cắt, rèm kim
loại… Khi cần tiếp xúc các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị bảo vệ( mũ
chống ồn) Và tuân thủ các quy tắc an toàn. Xây dựng các trường học, bệnh
viện, khu dân cư xa nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn.
+ Học sinh cần thực hiện các nếp sống văm minh tai trường học:Bước nhẹ khi
lên cầu thang, khơng nói chụn trong lớp học, không nô đùa, mất trật tự trong
trường học…

6. Bài 17 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT
a. Địa chỉ tích hợp:

Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách cọ xát
b. Phương pháp tích hợp:
GV:?Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?
HD: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
GV:?Trong tự nhiên vật có tự nhiễm điện được không? Em hảy cho ví dụ?
HD: Trong tự nhiên vật vẫn có thể nhiễm điện được mà khơng cần sự tác
động của con người.
Ví dụ: Vào những lúc trời mưa giông, các đám mây bị cọ xát vào nhau nên
nhiễm điện trái dấu.
GV:?Sự niễm điện này dẫn đến hiện tượng gì trong tự nhiên?
HD: Sự nhiễm điện trên dẫn đến sự phóng điện giữa các đám mây ( sấm) và
giữa đàm mây với mặt đất( sét).
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

11


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

GV:?Hiện tượng trên có ảnh hưởng gì đến mơi trường khơng?
HD: Hiện tượng trên vừa có lợi vừa có hại cho cuộc sống con người.
+ Lợi ích: Giúp điều hoà khí hậu, gây ra phản ứng hoá học nhằm tăng thêm
lượng ozon bổ xung vào khí quyển…
+ Tác hại: Phá huỷ nhà cửa và các cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính
mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí độc hị (NO, NO2 …).
GV:?Vậy cần phải làm gì để giảm tác hại của sét?
HD: Để giảm tác hại của sét , bảo vệ tính mạng của người và các công trình
xây dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lơi.


7. Bài 21 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
a. Địa chỉ tổng hợp:
- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện
cùng loại thì đẩy nhau, khác loạu thì hút nhau.
b. Phương pháp tích hợp:
GV:? Có mấy loại điện tích? Chúng có những đặc điểm gì?
HD: Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm
điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
GV:?Trong các nhà máy có nhiều bụi người ta cần phải làm gì để làm giảm
bụi cho công nhân?
HD: Trong các nhà máy xuất hiện nhiều bụi gây hại cho cơng nhân. Do đó
cần phải bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện
và hút bụi vào trong tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe
công nhân.

Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

12


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

8. Bài 22
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA
DÒNG ĐIỆN
a. Địa chỉ thích hợp:
- Dịng điện đi qua vật dẫn thơng thường , điều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu
vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao thì phát sáng.
- Diot phát quang có khả năng phát sáng khi cho dịng điện chạy qua, mặc dù

Diot chưa nóng tời nhiệt độ cao.
b. Phương pháp tích hợp:
GV:? Thơng thường vật dẫn điện được làm bằng vật liệu gì?
HD: Thơng thường vật dẫn điện được làm bằng kim loại.
GV:?Việc sử dụng kim loại làm vật dẫn điện có ảnh hưởng gì đến môi trường
hay không?
HD: Việc sử dụng kim loại làm vật dẫn điện có ảnh hưởng lớn đến mơi
trường. bởi vì, muốn có kim loại bắt buọc con người phải khai thác nguồn tài
nguyên thiên nhiên, nó sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm
cho môi trường bị ô nhiễm (do việc xây dựng các nhà máy tinh luyên kim loại,
việc khai thác quặng …). Ngoài ra, vật liệu dẫn điện bằng kim loại thường có
điện trở suất lớn hơn khơng nên nó sẽ gây ra tác dụng nhiệt dẫn đến hao phí
điện năng do đó sẽ ảnh hưởng một phần đến mơi trường.
GV:?Hiện nay có vật liệu dẫn điện nào mà có thể hạn chế được tác dụng nhiệt
của dịng điện khơng?
HD: Ngày nay, người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn (có điện trở
suất bằng không) trong đời sống và kĩ thuật.
GV:?Khi các bóng đèn thắp sáng thường toả nhiệt , vậy hiện nay có loại bóng
đèn nào khi thắp sáng có thể hạn chế được sự tỏa nhiệt hay không?
HD: - Sử dụng diot trong thắp sáng sẽ góp phần làm giảm tác dụng nhiệt của
dỏng điện, nâng cao hiệu suầt sử dụng điện.
Sử dụng các loại bóng đèn tiết kiệm điện.
GV:?Việc sử dụng vật liệu siêu dẫn và diot trong thắp sáng có tác dụng gì đới
với việc bảo vệ mơi trường?
HD: Việc sử dụng vật liệu siêu dẫn và diot trong thắp sáng sẽ hạn chề đuọc
tác dụng nhiệt của dịng điện, do dó nó sẽ góp phần vào việc bảo vệ môi trường
sống của chúng ta.

Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG


13


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

9. Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG
SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN
a. Địa chỉ tích hợp:
Dịng điện có tác dụng từ. Dịng điện có tác dụng hoá học. Dịng điện có tác
dụng sinh lí
b. Phương pháp tích hợp:
GV? Tác dụng từ của dịng điện ảnh hưởng gì đến mơi trường sống của con
người?
HD: Dịng điện gây ra xung quanh nó một từ trường. Các đường dây cao áp
có thể gây ra những điện từ trường mạnh, những người dân sống gần đường dây
điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này. Dưới tác dụng của
trường điện từ mạnh, các vật đăt trong đó có thể bị nhiễm điện do hưởng ứng,
sự nhiễm nhiễm diện do hưởng ứng đó có thể khiến cho tuần hoàn máu của
người bị ảnh hưởng ,căng thẳng, mệt mỏi.
GV:?Để giảm thiểu tác hại này ta phải lảm như thế nào?
HD: Để giảm thiểu tác hại này, cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân
cư.
GV:?sự ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng nghư thế nào đến sự ăn mòn kim
loại (Tác dụng hoá học của dòng điện)?
HD:Dòng điện gây ra phản ứng điện phân, Việt Nam là đầt nước có khí hậu
nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồnm nhiên liệu hoá
thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt …) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo
ra nhiều khí thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2 , SO2 , H2S …). Các khí này hoà tan
trong hơi nước tạo ra môit trường điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến cho

kim loại bị ăn mòn (an mòn hoá học).
GV:?Để giảm thiểu tác hại này chúng ta cần phải làm gì?
HD: Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn
hoá học và giảm thiểu các khí độc hại trên.
GV:?Tác dụng sinh lí của dòng điện có ảnh hưởng gì đến mơi trường hay
khơng?
HD: Trong quá trình sản xuất, truyền tải và sử dụng điện nếu chúng ta để điện
bị nhiễm ra mơi trường thì khơng những gây nguy hiểm cho tính mạng của con
người mà nó cịn gây lãng phí điện năng và cũng có thể môi trường sinh thái bị
phá huỷ.
Hiện nay trên mọi miền của nước ta con người đã và đang sử dụng kích điện
đẻ đánh bắt thuỷ sản, dụng cụ này tuy chỉ đánh bắt được một lượng nhỏ thuỷ
sản nhưng nó sẽ tiêu diệt một lượng rất lớn các loại thuỷ sản nhỏ bé khác và
những sinh vật sống trong nước cũng như trong đất, đây cũng là một trong
những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước và mất cân bằng sinh thái.
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

14


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

GV:?Vậy chúng ta cần phải có biện pháp gì dể khắc phục hiện tượng trên?
HD: Để khắc phục hiện tượng trên chúng ta cần phải:
+ Bản thân không được kích điện để đánh bắt thuỷ sản.
+ Kịch liệt lên án các trường hợp sử dụng kích điện để đánh bắt thuỷ sản.
10. Bài 29 AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
a. Địa chỉ tích hợp:
Phải thực hiện các quy tác an toàn khi sử dụng điện.

b. Phương pháp tích điện:
GV? Khi chúng ta sử dụng diện thường gặp những sự cố nào?
HD: Quá trình đóng ngắt dịng điện cao áp ln kèm theo các tia lửa điện, sự
tiếp xúc điện không tốt của càc thiết bị đóng_ ngắt mạch điện cũng có thể làm
phát sinh các tia lửa điện. Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ làm
ảnh hưởng dến thơng tin liên lạc hoặc gây ra các phản ứng hoá học (tạo ra các
khí độc như: NO, NO2, CH4 ...), tia lửa điện truyền đến các vật liệu xốp, dễ cháy
có thể gây ra hoả hoạn. Hằng năm các vụ hoả hoạn ở khu chợ, ở các khu đô thị
xẩy ra chủ yếu là do chập điện, nguyên nhân sâu xa là do nhiều người còn thiếu
sự hiểu biết về vấn đề “ An toàn khi sử dụng điện”. Hiện tượng cháy – chập
điện không những cướp đi tính mạng của con người mà nó cịn làm thiệt hại
nhiều tài sản, làm lãng phí điện năng , làm ô nhiễm môi trường một cách trực và
gián tiếp.
GV:?Để khắc phục được sự cố trên ta cần phải làm gì?
HD: Để khắc phục được sự cố trên ta cần phải:
Đảm bảo sự tiếp xúc điện thật tốt trong quá trình vận hành và sử dụng các
thiết bị điện.
Cần phải tìm hiểu kĩ các biện pháp an toàn khi sử dụng điện.

Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

15


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ.
Đã động viên được 6 gia đình HS (Tổng số 10 gia đình) khong sử dụng kích
điện để đánh bắt cá và lươn …

Năm học 2010 – 2011:
+12/2010 khảo sát lần 1: Cho thấy, tỉ lệ số HS có ý thức bảo vệ môi trường là:
Số lượng

Phần trăm

7A

18/37

46,6%

7B

30/37

54,1%

Ghi chú

LỚP

+5/2011 khảo sát lần 2: Cho thấy, tỉ lệ số HS có ý thức bảo vệ môi trường là:
Số lượng

Phần trăm

7A

35/37


94,6%

7B

36/37

97,3%

Ghi chú

LỚP

Năm học 2011 – 2012:
+ 12/2011 khảo sát lần 3: Cho thấy, tỉ lệ số HS có ý thức bảo vệ môi trường là:
Số lượng

Phần trăm

7A

30/32

93,8%

7B

32/32

100%


Ghi chú

LỚP

Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

16


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

PHẦN C. KẾT LUẬN
I. Qua thực tế áp dụng đề tài nàyvào trong giảng dạy tôi rút ra dược một số
kinh nghiệm như:
- Tìm hiểu kĩ nội dung của các bài học trong SGK vật lý 7 dể tìm ra các đơn
vị bài học mà mình có thể tích giáo dục bảo vệ mơi trường vào trong đó.
- Cần phải làm các thí nghiệm minh hoạ để cho các em có thể hiểu rõ hơn về
bản chất của vấn đề mình đang tích hợp liên quan đến môi trường như thế nào.
- Phải có các đồ dùng trực quan về vấn đề ơ nhiễm môi trường ở địa phương
và trên thế giới, (phim, tranh, ành,…)
Cần phải tổ chức những buổi ngoại khoá để học sinh có điều kiện tìm hiểu về
vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở địa phương, để từ đó các em có các biện pháp cụ
thể để chống ơ nhiễm cho từng loại mơi trường.
- Phải có sự liên hệ với thực tế môi trường ở trường học, ở gia đình, ở địa
phương.
- Mỗi thầy, cơ giáo phải là tấm gương trong vấn đề bảo vệ môi trường.
II. Qua thực tế áp dụng đề tài này vào giảng dạy, tôi có một số kiến nghị đề xuất
như sau:

- Nhà trường cần phải tạo điều kiện để giáo viên bộ môn tổ chức những buổi
ngoại khoá về giáo dục bảo vệ môi trường cho các em , chỉ ra cho các em
những việc làm cụ thể nhằm bảo vệ môi trường.
- Nhà trường cần phải có camera hoặc máy ảnh kỹ tḥt số để giáo viên có
cơng cụ để đi thu thập những hình ảnh cụ thể về ơ nhiễm mơi trường đang diễn
ra ở địa phương hoặc ở một khu vực nào đó.
- Cần phải tổ chức những cuộc thi cho học sinh về đề tài bảo vệ môi trường
nhằm kỉ niêm các ngày lễ lớn trong năm.
- Cần khuyến khích các giáo viên bộ môn sưu tầm cũng như tự làm các đồ
dùng dạy học có liên quan đến vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
III. Phạm vi áp dụng:
Đề tài này có thể thưc hiện như một chun đề, vì vậy khơng chỉ được áp
dụng trong phạm vi trong trường mà cịn có thể sử dụng rộng rãi cho các đơn vị
thực hiện.
IV. Qua thực tế áp dụng đề tài này vào trong giảng dạy tơi có một số kết ḷn
như sau:
Thơng qua thực tế, khi tôi tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào trong
từng bài học này tôi thấy rằng, tuy thời gian để tôi tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường trong mỗi đơn vị kiến thức có liên quan đến môi trường là rất ngắn
nhưng học sinh thảo luận rất sôi nổi, và về nhà các em cũng đã vận dụng rất
thành cơng những kiến thức đó vào trong cuộc sống hằng ngày, đơi khi các em
cịn đưa ra nhiều ý kiến rất hay trong vấn đề bảo vệ môi trường. Ngoài ra, tôi
Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

17


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật Lý
7.


cịn thấy các em còn là những tuyên truyền viên rất tích cực về bảo vệ mơi
trường tại gia đình và địa phương.
Nhưng do chưa có sự nghiên cứu kĩ hơn, kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế
cũng như các phương tiện dạy học cịn thiếu rất nhiều, nên tơi rất mong được sự
đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các bạn đọc để sáng kiến kinh nghiệm này
của tôi đạt kết quả cao hơn trên cả hơn trên cả hai lĩnh vực là dạy học bảo vệ
môi trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Biên Giới, Ngày 20 tháng 2 năm 2012.
Người viết.

Nguyễn Uy Hùng.

Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

18


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật Lý
7.

Mục Luc
Bản tóm tắt đề tài..................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề
tài……………………………………………………………...3
2. Nhiệm vụ của đề tài………………………………………………………..…
3
3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………...4
4. Phương pháp chọn đề

tài……………………………………………………...4
PHẦN B NỘI DUNG
CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1. Vị trí và tầm qan trọng của đề
tài……………………………………………..5
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu………………………………………...…
5
CHƯƠNG II

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THÊ

1.Tình hình chung ………………………………………………………………6
2. Những vấn đề cụ thể. …………………………………………………………
6
CHƯƠNG III

NHỮNG NÔÔ I DUNG TÍCH HỢP :.....................8

CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ……..…………………………...16
PHẦN C. KẾT LUẬN
I. Qua thực tế áp dụng đề tài nàyvào trong giảng dạy tôi rút ra dược một số kinh
nghiệm như:……………………………………………………………………17
II. Qua thực tế áp dụng đề tài này vào giảng dạy, tơi có một số kiến nghị đề xuất
như sau: …………………………………………………………………….…
17


Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

19


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý
7.

III. Phạm vi áp dụng:…………………………………………………………..17
IV. Qua thực tế áp dụng đề tài này vào trong giảng dạy tơi có một số kết ḷn
như sau:……………………………………………………………..

……17

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa vật lý 7
2. Sách giáo viên khoa vật lý 7

NXB Giáo Dục
NXB Giáo Dục

3. Tài liệu tham khảo liên quan đến việc thay sách
4. Hoạt động dạy học ở trường THCS
( Tài liệu tham khảo- 1997)
5. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS.
( Tài liệu tham khảo- 1997)
6. Tài liệu “ Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn vật lý THCS”

Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG


20


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật Lý
7.

PHIẾU ĐIỂM
TIÊU CHUẨN

NHẬN XÉT

ĐIỂM

Tiêu chuẩn 1:
(2,5 điểm)

Tiêu chuẩn 2:
(5,0 điểm)

Tiêu chuẩn 3:
(2,5 điểm)
Tổng cộng: ....................điểm.
Xếp loại:.....................( A:8 đến 10 điểm; B: 6,5 đến 7,9 điểm) C: dưới 6,5 điểm)

..............,ngày..............tháng............năm 2012
Họ tên & chữ ký của Giám khảo
Giám khảo 1:...........................................................

.......................


Giám khảo 2:...........................................................

.......................

Giám khảo 3:...........................................................

.......................

Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
I - Hội đồng khoa học cấp trường:

Giáo Viên Thực Hiện: NGUYỄN UY HÙNG

21


Đề tài nghiên cứu: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Vật Lý
7.
- Nhận xét:

- Xếp Loại: ...................
.............,ngày ........tháng ...........năm 2012
Chủ tịch Hội đồng khoa học
..............................................
II - Hội đồng khoa học cấp cơ sở(Phòng GD&ĐT):
- Nhận xét:

- Xếp Loại: ...................
..........,ngày ........tháng ...........năm 2012

Chủ tịch Hội đồng khoa học
..............................................
III - Hội đồng khoa học cấp Huyện (Tỉnh):
- Nhận xét:

- Xếp Loại: ...................
.............,ngày ........tháng ...........năm 2012
Chủ tịch Hội đồng khoa học
..........................................

Giáo Viên Thực Hiện: NGŨN UY HÙNG

22



×